1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 11 (chuẩn)

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 254,39 KB

Nội dung

Hoạt động 3-Luyện tập: HS lập dàn ý cho đề bài sau và chọn một luận điểm để viết đoạn văn có sử dụng TTLLPT: Đề bài: Suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng học sinh đi xe máy đến trường.. Ch[r]

(1)Ngày soạn 16/8/2016 Tiết TC1 LUYỆN ĐỌC VÀ TÓM TẮT VĂN BẢN : Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Đọc, tóm tắt văn bản, chia bố cục ; hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm 2.Kỹ năng: Đọc diễn cảm, kể, tóm tắt, chọn chi tiết tiêu biểu 3.Thái độ: Tích cự tìm hiểu đoạn trích và toàn tác phẩm để hiểu sâu giá trị đoạn trích Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Đọc diễn cảm, tóm tắt, kể đánh giá khái quát - Phẩm chất hướng tới: Cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm, nhân cách tác giả từ đó học tập và rèn luyện thân II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải vấn đề, phương pháp thuyết trình Kĩ thuật dạy học: KT đạt câu hỏi, đóng vai III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án Chuẩn bị học sinh: Vở soạn, ghi, sgk IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11C 11G Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: a Hoạt động - Khởi động: CH: là hoạ sĩ vẽ chân dung Lê Hữu Trác, em hãy vẽ nào? HS: trả lời qua hình dung => GV: dẫn vào bài b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức GV: Hướng dẫn yêu cầu đọc I Đọc văn đoạn trích và cho HS đọc - Đọc diễn cảm dịch: Cách đọc chậm rãi, từ tốn, thầm, sau đó HS đọc chú ý số câu thoại, lời quan chánh đường, lời Lop11.com (2) nối đuôi hết đoạn trích CH: Đoạn thuộc thể loại gì? Bố cục HS trình bày tử, lời người thầy thuốc phủ, lời tác giả II Tóm tắt văn Thể loại: Thể loại văn xuôi ghi chép câu chuyện, việc, nhân vật có thật và tương đối hoàn chỉnh, xuất VN từ TK XVIII Đọc văn bản: * Bố cục: đoạn - Đoạn từ đầu => chầu ngay: mở truyện- lí vào phủ theo lệnh chúa HS: dựa vào bố cục tóm tắt - Đoạn 2: tiếp đến cho thật kĩ: Cảnh mắt thấy, tai nghe trên đường vào phủ chúa và trình bày Lớp nhận xét - Đoạn 3: tiếp đến khác chúng ta nhiều: Khám bệnh và HS: Đóng vai đọc phần đối kê đơn thoại - Đoạn còn lại Nhận xét: Bố cục mạch lạc, tả theo trình tự thời gian và việc, chọn ngôi kể thứ xưng tôi, tái điều tự người viết chứng kiến và cảm nhận c Hoạt động 3-Luyện tập: Đọc diễn cảm và đóng vai phần các nhân vật đối thoại: người dẫn chuyện và nhân vật; tóm tắt cốt truyện d Hoạt động vận dụng: Viết văn tóm tắt đoạn trích khoảng 12 đến 15 câu e Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: - Đọc thêm số đoạn trích Thượng kinh kí sự, trích vài đoạn y lý Y tông tâm lĩnh - Tham khảo : Nhân vật trần thuật và nghệ thuật trữ tình Thượng kinh kí Nguyễn Thị Nhàn Bình luận văn chương nhà trường (NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2006), Nỗi niềm vào Trịnh Phủ Đỗ Kim Hồi Phân tích- bình giảng tác phẩm văn học (NXB Giáo dục, 2000) V Kết thức bài học: Củng cố: - Tóm tắt và kể lại đoạn trích Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Soạn bài T1 Cơ : Vào phủ chúa Trịnh Yêu cầu : + Tóm tắt cốt truyện, nắm vững bố cục + Tìm hiểu sống xa hoa phủ chúa và thái độ, nhân cách tác giả + Đặc sắc nội dung và nghệ thuật đoạn trích VI Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm Tổ phó : Nguyễn Thị Lành Lop11.com (3) Ngày soạn 17/8/2016 Tiết TC2 ÔN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Khắc sâu kiến thức nào là văn nghị luận xã hội 2.Kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lý, tượng đời sống 3.Thái độ: Thấy cần thiết văn nghị luận xã hội đời sống để tích cực tìm hiểu và rèn luyện kĩ viết bài Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Phát triển tư và giao tiếp ngôn ngữ viết - Phẩm chất hướng tới: Hiểu và hứng thú học tập, viết bài II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm đôi, mảnh ghép, KT bể cá III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị GV: giáo án, tài liệu giảng dạy Chuẩn bị học sinh: ghi, soạn IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11C 11G Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: a Hoạt động - Khởi động: GV: kể lại câu chuyện ngụ ngôn tượng đời sống CH: câu chuyện trên có phải thuộc vấn xã hội không? – HS trả lời => GV: vào bài b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức GV: Chuyển giao nhiệm vụ I- Nghị luận tư tưởng đạo lí: a- Đặc điểm dạng đề nghị luận tư tưởng đạo cho HS (KT Chia sẻ nhóm đôi): lí: Chia nhóm tìm hiểu câu hỏi - Dạng đề này thường đề cập đến khía cạnh vấn Lop11.com (4) sau CH1: Đặc điểm dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lí? Theo anh (chị), cách làm bài nghị luận tư tưởng đạo lí thường có bước? Nêu cụ thể bước? GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: phân nhóm (KT mảnh ghép) CH2: Đặc điểm và cách làm bài nghị luận tượng đời sống? đề: đạo đức, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập, phương pháp nhận thức… - Những vấn đề này có thể nêu trực tiếp gợi từ câu danh ngôn (tục ngữ, ca dao, câu nói các bậc hiền triết, lãnh tụ, các nhà văn hoá, khoa học, nhà văn tiếng… VD… b- Cách làm dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí: Gồm bước: * Giải thích khái niệm VD Lời Phật dạy “Giọt nước hoà vào biển không cạn mà thôi” => cần xác định nghĩa đen từ: giọt nước, biển cả, không cạn suy nghĩa bóng * Bàn luận Phân tích, lí giải : Bản chất thao tác này là giảng giải nghĩa lí vấn đề đặt để làm rõ chất vấn đề cùng với các khía cạnh, các mối quan hệ nó Phần này thực chất trả lời câu hỏi: Tại sao? Vì sao? Để làm việc này, cần tách vấn đề thành các khía cạnh nhỏ để xem xét, nghiên cứu, đặt các câu hỏi để khảo sát, tìm hiểu Muốn đặt câu hỏi thực cần thiết cho việc giải yêu cầu đề, cần làm tốt câu giải thích để xác định chính xác vấn đề mà đề bài đặt cùng với các khía cạnh, phương diện nó Chỉ xác định gì cần lí giải cho vấn đề trở nên sáng tỏ, rõ ràng Bình luận, đánh giá: Đánh giá vấn đề các bình diện, các khía cạnh khác nhau: Ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa thực tế, mức đúng- sai, đóng góp- hạn chế * Bài học nhận thức và hành động II Nghị luận tượng đời sống: a- Đặc điểm dạng đề nghị luận tượng đời sống: - Dạng đề này thường nêu lên tượng có thật đời sống Đó là tượng tích cực, có thể tiêu cực, có tích cực và tiêu cực … => đòi hỏi người viết nhận thức thân phải thể chủ kiến mình, phân tích và lập luận để ca ngợi, biểu dương cái tốt, cái đẹp, cái thiện (chân, thiện, mĩ), lên án, vạch trần cái xấu, cái ác, cái phi nhân… Lop11.com (5) b- Cách làm dạng đề nghị luận tượng đời sống: bước: - Giới thiệu thực trạng - Phân tích và bình luận nguyên nhân- kết (hậu quả) CH3 (tách và ghép nhóm): - Đề xuất ý kiến (giải pháp) So sánh cách làm bài NL = > Tổng hợp: điểm chung và điểm riêng dạng đề tư tưởng đạo lí và trên: tượng đời sống + NL tư tưởng đạo lí luôn có phần giải thích + NL tượng đời sống thường k có phần giải thích Song lưu ý: giải các dạng đề này cần linh hoạt, có dạng đề tượng đời sống cần giải thích: VD: Suy nghĩ anh/chị danh và thực xã hội GV: giới thiệu nghị luận vấn đề đặt tác III.Nghị luận vấn đề xã hôi đặt phẩm văn học (HS tham tác phẩm văn học khảo)- dành cho lớp NC a- Đặc điểm: Đó là vấn đề XH bàn bạc rút từ tác phẩm văn học có thể từ câu chuyện chưa học (thường ngắn gọn)… b- Cách làm bài: bước: - Giới thiệu và phân tích vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học (gọi tắt là bước: Giới thiệu và phân tích) - Nghị luận vấn đề đặt tác phẩm văn học c Hoạt động 3-Luyện tập: Lập dàn ý đề văn sau: (KT bể cá) Đề bài: Suy nghĩ anh /chị truyền thống đạo lý nhân dân ta qua câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” 1- Yêu cầu: Làm rõ truyền thống nhân dân ta … Cần uâpj trung làm rõ truyền thống đạo lí này thực tế và vai trò học sinh việc giữ gìn và phát huy truyền thống 2- Định hướng: MỞ BÀI Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống quí báu như: anh dũng đấu tranh, cần cù lao động, giàu lòng nhân ái, coi trọng tình nghĩa Vì vậy, ông cha ta luôn nhắc nhở, dăn dạy cháu “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” Đó chính là lòng biết ơn, tri ân THÂN BÀI a- Giải thích khái niệm: Lop11.com (6) - Thế nào là “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”? + “Quả” và “nước” nghĩa thực vật chất cụ thể; “ăn”, “uống”: nghĩa thực thể nhu cầu không thể thiếu người + “ăn quả’ và “uống nước” nghĩa hàm ẩn người thừa hưởng thành lao động người khác làm ra, đem lại “Kẻ trồng cây” và “nguồn” là cội nguồn thành quả, người làm nó, sinh nó Không có nguồn thì không có nước, không có người trồng cây thì không có hoa trái ngào ta hưởng thụ = > Hai câu tục ngữ ông cha ta đúc kết từ ngàn đời để răn dạy cháu phải biết coi trọng tình nghĩa, biết ơn công lao người đã làm thành để mình thừa hưởng b- Biểu truyền thống đạo lí đó thực tế: - Trong suốt trường kì đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước dân tộc: + Phong trào “.Đền ơn đáp nghĩa”, chăm sóc gia đinh thương binh liệt sĩ + Các chương trình hành động “Hướng cội nguồn” tuyện truyền, thực rộng khắp nước + Trong các làng xã có hương ước xây dựng gia đình văn hoá “Ông bà, cha mẹ gương mẫu, cháu hiếu thảo” + Ở trường học sinh “Tôn sư đạo”… - Các hệ sau luôn nối tiếp truyền thống ông cha xây dựng và bảo vệ đất nước, làm cho đất nước ngày văn minh, tiến và giàu mạnh - Bên cạnh đó, xã hội còn tượng ngược lại truyền thống tốt đẹp (DC) c- Học sinh làm gì để phát huy truyền thống “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”? - Hiểu gì mà ông cha, cha mẹ, thầy cô mang lại cho mình thừa hưởng, sống hạnh phúc, yên bình ngày để biết ơn và tiếp tục vun đắp, xây dựng sống ngày càng tốt đẹp - Có hành động thiết thực với phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” nơi mình ở, học tập và công tác KẾT BÀI Tri ân là phẩm chất quí báu dân tộc và là phẩm chất đẹp đẽ người Cần xây dựng và phát huy truyền thống tốt đẹp đó d Hoạt động vận dụng: Viết thành bài văn hoàn chỉnh theo đề bài phần luyện tập e Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu các bài văn mẫu nghị luận xã hội, đọc kĩ và rút dàn ý và từ dàn ý lại luyện viết thành bài văn V Kết thức bài học: Củng cố: - Thế nào là bài văn nghị luận xã hội, các dạng đề bài văn nghị luận xã hội - Cách làm bài văn nghị luận xã hội Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Học hiểu sâu kiến thức, kĩ làm bài văn nghị luận xã hội - Tiết (cơ bản) : viết bài văn nghị luận xã hội tiết Y/C : Lop11.com (7) + Chuẩn bị giấy kiểm tra có kẻ lời phê, giấy nháp + Không mang tài liệu vào lớp kiểm tra VI Rút kinh nghiệm: Ngày tháng Tổ phó : năm Nguyễn Thị Lành Lop11.com (8) Ngày soạn 18/8/2016 Tiết PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Ôn tập và tích hợp với kiến thức văn, tiếng Việt đã học 2.Kỹ năng: Rèn luyện củng cố kĩ phân tích đề, lập dàn ý viết bài văn nghị luận 3.Thái độ: Coi trọng môn TLV, đặc biệt thói quen phân tích đề, lập dàn ý viết văn Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Lập dàn ý và sáng tạo viết văn - Phẩm chất hướng tới: Tự học, tự nâng cao, viết văn sáng tạo II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: PP nêu vấn đề, giải vấn đề, thuyết trình Kĩ thuật dạy học: thảo luận viết III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK, bài soạn, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: SGK, soạn, ghi IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11C 11G Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: a Hoạt động - Khởi động: GV: Kể câu chuyện hai đề bài bài học => HS: nhận xét => dẫn vào bài b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức - GV: Chuyển giao nhiệm vụ - Đề 1: Trình bày suy nghĩ anh (chị) ảnh cho HS: giao cho HS làm đề hưởng công nghệ thông tin và mạng Internet bài 1: Phân tích đề và lập dàn đến đời sống tâm lí giới trẻ nay? ý cho đề bài * Yêu cầu: - HS: thực hoạt động - Về nội dung: Trình bày quan điểm cá nhân nhóm cho đề bài (KT thảo vấn đề xã hội: ảnh hưởng công nghệ thông tin và mạng Internet đến đời sống tâm lí giới trẻ Lop11.com (9) luận viết) - Thư kí báo cáo kết nhóm - GV: nhận xét và tổng kết các ý kiến - GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: giao cho HS làm đề bài 2: Phân tích đề và lập dàn ý cho đề bài - HS: thực hoạt động nhóm cho đề bài (KT thảo luận viết) - Thư kí báo cáo kết nhóm - GV: nhận xét và tổng kết các ý kiến Gồm số ý sau: + Sự phát triển công nghệ thong tin và Iternet + Lợi ích ông nghệ thong tin và Iternet vào sống và giới trẻ + Tác hại công nghệ thông tin và Internet đến đời sống và tâm lí giới trẻ + Rút bài học cho thân - Phương pháp lập luận: giải thích, bình luận kết hợp với chứng minh - tư liệu đời sống thực tế và sách báo * Dàn ý: MB - Dẫn và nêu vấn đề nghị luận TB a- Sự phát triển công nghệ thông tin và mạng Internet thời điểm nay: b- Những tiện ích công nghệ thông tin và mạng Internet: c- Những bất cấp mà công nghệ thông tin và Internet mang lại: d Rút bài học lợi ích tác hại mạng internet đời song thiếu niên KẾT LUẬN Khẳng định vai trò công nghệ thông tin và mạng Internet sống người và nhận thức thân việc sử dụng Internet cách hợp lí II- Đề 2: Theo anh (chị) nào là tình bạn đẹp? 1- Yêu cầu đề bài: Trình bày ý kiến người viết vấn đề tình bạn Cần nêu bật ý chính sau: Tình bạn nào gọi là tình bạn đẹp? Vai trò tình bạn sống người 2- Định hướng làm bài MỞ BÀI Một mối quan hệ không thể thiếu đời sống tình cảm người, đó là tình bạn Tình bạn cơm ăn, nước uống, khí trời, thứ gì ta cần ngày Vậy nào là tình bạn đẹp THÂN BÀI a- Giải thích khái niệm: - Tình bạn là tình cảm gắn bó thân thiết hai nhóm người có nét chung tính tình, sở thích, ước mơ, lí tưởng… Lop11.com (10) - Tình bạn có thể là cùng giới khác giới b- Thế nào là tình bạn đẹp? - Là tình bạn luôn yêu thương, gắn bó, thuỷ chung với nhau, có trách nhiệm với nhau, giúp đỡ cùng tiến - Là tình bạn bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, chân thành, thẳng thắn và tin cậy - Là tình bạn đồng cảm, chia sẻ sâu sắc gặp hoạn nạn có niềm vui c- Vai trò tình bạn đời sống người Tình bạn đẹp là niềm vui, là chỗ dựa tinh thần to lớn cho ta vượt qua khó khăn, gian khổ, vươn tới ước mơ, lí tưởng Dẫn chứng: - Qua quan hệ bạn bè, người có thể học hỏi bạn điều hay lã phải để từ đó hoàn thiện thân mình - Tuy nhiên, sống không phải nào ta gặp người bạn tốt Chơi với bạn xấu nhiễm cái xấu, chơi với bạn tốt học điều tốt d- Nêu suy nghĩ tình bạn tuổi học đường, làm nào để giữ gìn tình bạn đẹp đó? KẾT LUẬN Tình bạn là thứ tình cảm cao quí, thiên liêng từ xưa đến ông cha ta coi trọng, trân trọng Mỗi người cần xây dựng cho mình tình cảm bạn bè thân thiết để giúp đỡ sống vật chất lẫn tinh thần c Hoạt động 3-Luyện tập: Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài sau: Giữ gìn sáng tiếng Việt là trách nhiệm người dân Việt Nam Anh (chị) hãy trình bày lí vì phải giữ gìn sáng tiếng Việt ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI 1- Yêu cầu đề bài: - Trình bày ý kiến cá nhân khái niệm tiếng Việt và lí phải giữ gìn sáng tiếng Việt liên hệ trách nhiệm thân việc giữ gìn sáng tiếng Việt - Phải có kiến thức hiểu biết tiếng Việt Lập dàn ý a- Giải thích khái niệm: - Tiếng Việt hiểu theo cấp độ chung là kết tinh cao văn hoá tinh thần và vật chất người Việt Nam qua các hệ - Giữ gìn sáng tiếng Việt là nào? b- Tại phải giữ gìn sáng tiếng Việt? 10 Lop11.com (11) - Tiếng Việt là tài sản vô giá toàn dân tộc - Tiếng Việt là tiếng mẹ để, là tiếng dân tộc, là phương tiện quan trọng để thực giao tiếp các thành viên cộng đống - Tiếng Việt là đặc điểm riêng để phân biệt văn hoá Việt với văn háo các dân tộc khác => người Việt phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn và tôn tạo cho tiếng Việt c- Trách nhiệm thân việc giữ gìn sáng tiếng Việt: - Học, trau dồi kiến thức, hiểu biết tiếng Việt và khả giao tiếp (H/S lấy VD minh hoạ) - Thực đúng, đầy đủ các qui tắc, qui phạm, chuẩn mực tiếng Việt - Có ý thức thường xuyên sử dụng tiếng Việt phổ thông - Chọn đúng tình giao tiếp để sử dụng các cấp độ biểu đạt tiếng Việt cách hợp lí - Tránh viết tắt, sử dụng kí tự làm vẻ phong phú tiếng Việt KẾT LUẬN Khẳng định trách nhiệm thân việc sử dụng, giữ gìn sáng tiếng Việt d Hoạt động vận dụng: Viết thành bài văn hoàn chỉnh theo đề bài phần luyện tập e Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: Tham khảo các bài văn mẫu nghị luận văn học và nghị luận xã hội Từ bài văn đó rút dàn ý và tập viết lại theo dàn ý Sưu tầm số đề văn nghị luận để tự luyện tập tìm hiểu đề và lập dàn ý và viết thành bài văn V Kết thức bài học: Củng cố: Vai trò việc tìm hiểu đề và lập dàn ý trước viết bài văn nghị luận, cách lập dàn ý Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Luyện tập tìm hiểu đề và lập dàn ý đề văn : Suy nghĩ anh/chị câu tục ngữ Có công mài sắc có ngày nên kim và Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao - Chuẩn bị : T4 (cơ bản) Thao tác lập luận phân tích Chuẩn bị : + Tìm hiểu các ngữ liệu sgk để hiểu TTLLPT : Mục đích, yêu cầu TTLLPT + Cách lập luận phân tích Tìm hiểu kĩ các ngữ liệu sgk VI Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2016-08-20 Tổ phó : Nguyễn Thị Làn 11 Lop11.com (12) Ngày soạn 19/8/2016 Tiết TC4 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Ôn tập và tích hợp với kiến thức văn, tiếng Việt đã học 2.Kỹ năng: Rèn luyện củng cố kĩ phân tích trước vấn đề xã hội văn học đặt 3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện và coi việc phân tích vấn đề sống đặc biệt viết văn Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Giải vấn để, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Có vốn lí lẽ phong phú nói, viết - Phẩm chất hướng tới: Tự học, tự nâng cao, viết văn sáng tạo II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: PP nêu vấn đề, giải vấn đề, thuyết trình Kĩ thuật dạy học: Động não không công khai và thảo luận viết III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK, bài soạn, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: SGK, soạn, ghi IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11C 11G Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: a Hoạt động - Khởi động: GV: Đưa tình huống: HS đến muộn vì trên đường bạn giúp đỡ cụ già tuần học bị hạ bậc hạnh kiểm vì học muộn Mặc dù bạn biết việc làm tốt mình là đáng phải biểu dương chứa k phải hạ hạnh kiểm K có lí lẽ để phân tích để bảo vệ cho minh Chính vì mà phân tích là TTLL quan trọng để ta mổ sẻ vấn đề thành nhiều khía cạnh, sau đó tổng hợp lại để tìm chất vấn đề => vào bài học b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: 12 Lop11.com (13) Hoạt động GV và HS GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS bài tập HS: viết thành đoạn văn thời gian 10P => Thảo luận nhóm, thành viên nhóm trình bày ý kiến Nôi dung kiến thức Bài tập Viết đoạn văn sử dụng TTLLPT cho đề bài sau Anh/chị hãy phân tích tác hại thuốc lá - HS: có thể viết theo diễn dịch qui nạp, song phải có câu nêu chủ đề tổng hợp VD: Thuốc lá có hại cho sức khoẻ (Câu chủ đề) - Đối thân - Đối với người khác Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn: Phân tích tác dụng cây xanh sống người Gợi ý: viết theo phương pháp qui nạp, diễn dịch tổng hợp GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS bài tập HS: viết thành đoạn văn thời gian 10P => Thảo luận nhóm, thành viên nhóm trình bày ý kiến c Hoạt động 3-Luyện tập: HS lập dàn ý cho đề bài sau và chọn luận điểm để viết đoạn văn có sử dụng TTLLPT: Đề bài: Suy nghĩ anh/chị tượng học sinh xe máy đến trường - Lập dàn ý phần thân bài: + Nêu tượng + Hậu - nguyên nhân + Giải pháp khác phục (Chọn luận điểm: hậu quae- nguyên nhân) d Hoạt động vận dụng: Viết thành bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý trên và thao tác lập luận phân tích và thân sử dụng e Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: Đọc số văn và thao tác lập luận phân tích : Chiếu cầu hiền, Xin lập khoa luật (sgk 11 kì I) V Kết thức bài học: Củng cố: Thao tác lập luận phân tích, cách viết đoạn văn phân tích Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Luyện tập viết hoàn chỉnh thành bài văn đề và các TTLLPT mà mình sử dụng bài văn - Chuẩn bị TC5 tiếp bài Chuẩn bị viết đoạn văn có sử dụng TTLLPT cho yêu cầu sau : + Phân tích câu thơ đầu đoạn trích trao duyên : Cậy em em có chịu lời- Ngồi lên cho chị lạy hãy thưa 13 Lop11.com (14) + Phân tích hai câu luận bài thơ Tự tình II HXH VI Rút kinh nghiệm: Ngày tháng Tổ phó : năm Nguyễn Thị Lành 14 Lop11.com (15) Ngày soạn 20/8/2016 Tiết TC5 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Ôn tập và tích hợp với kiến thức văn, tiếng Việt đã học 2.Kỹ năng: Rèn luyện củng cố kĩ phân tích trước vấn đề xã hội văn học đặt 3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện và coi việc phân tích vấn đề sống đặc biệt viết văn Định hướng lực, phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: Giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Có vốn lí lẽ phong phú nói, viết - Phẩm chất hướng tới: Tự học, tự nâng cao, viết văn sáng tạo II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: PP nêu vấn đề, giải vấn đề, thuyết trình Kĩ thuật dạy học: Động não không công khai, thảo luận viết III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK, bài soạn, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: SGK, soạn, ghi IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11C 11G Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: a Hoạt động - Khởi động: GV: Nêu vấn đề (Trong sống cần phân tích để xem xét và cuối cùng để nhận rõ chất vấn đề thì văn học có cần phân tích không? HS: (Trả lời): Trong văn nghị luận phân tích là khâu quan trong bất kì thể loại nào => GV: dẫn vào bài b Hoạt động - Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Nôi dung kiến thức GV: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1: cho HS bài tập 1,2 Viết đoạn văn có sử dụng TTLLPT : 15 Lop11.com (16) HS: Thảo luận nhóm, Phân tích câu thơ đầu đoạn trích trao duyên : Thư kí nhóm báo cáo kết Cậy em em có chịu lời nhóm mình Ngồi lên cho chị lạy hãy thưa GV: tổng kết - Gợi ý : cách viết có thể diễn dịch, qui nạp, tổng hợp, song đoạn văn bài nghị luận văn học thì HS phải phân tích nghệ thuật để thấy giá trị nội dung hai câu thơ Bài tập Cách phân tích tương tự gợi ý bài tập c Hoạt động 3-Luyện tập: Lập dàn ý và viết đoạn văn mở đầu phần thân bài có sử dụng TTLLPT với đề bài sau: Cảm nhận anh/chị bài thơ Tự tinh II Hồ Xuân Hương d Hoạt động vận dụng: Dựa vào dàn ý hoàn thành tiếp các đoạn còn lại và hoàn chỉnh bài văn e Hoạt động : Tìm tòi, mở rộng: - Dựa vào bài viết phần vận dụng các đoạn có sử dụng TTLLPT là chủ đạo - Tìm đọc số văn lớp 11kì II và lớp 12 : để thấy tác giả đã sử dụng hiệu TTLLPT Một thời đại thi ca (sgk 11kì II), Tuyên ngôn độc lập, Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sáng (sgk 12 tập 1) V Kết thức bài học: Củng cố: - Mục đích, yêu cầu và cách sử dụng TTLLP viết văn Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Hoàn thành bài viết phần vận dụng - Chuẩn bị tiết chủ đề : Thơ trữ tình Nguyễn Khuyến và Tú Xương qua bài thơ Câu cá mùa thu(Thu điếu) và bài thơ Thương vợ Y/C chuẩn bị + Đọc kĩ phần tiểu dẫn và tìm hiểu các bài thơ tác giả đã học THCS, từ đó hiểu nội dung đời nhà thơ có ảnh hưởng đến phong cách thơ tác giả, rút điểm chung và điểm riêng nhà thơ + Phân tích bài thơ để thấy đặc sắc nội dung và nghệ thuật tưng bài và tút điểm giống và khác hai bài thơ VI Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm Tổ phó : Nguyễn Thị Lành 16 Lop11.com (17) Soạn ngày 1/9/2016 Tiết TC6 Củng cố : BÀI CA NGẤT NGƯỞNG (Nguyễn Công Trứ) I Mục tiêu bài học - Qua bài thơ khắc sâu kiến thức lối sống, phong cách sống tác giả NCT thể qua thể thơ dân tộc đặc sắc, thể hát nói (ca trù) kỉ XIX - Kĩ phân tích, đánh giá khái quát qua đề bài cụ thể - Thái độ: trân trọng tài năng, nhân cách nhà thơ Cao Bá Quát, yêu thích và tích cực mở rộng kiến thức tìm hiểu tác giả và nghiệp sáng tác NCT II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Kĩ thuật dạy học: Chia sẻ nhóm đôi III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, soạn IV.Tiến trình lên lớp: Ổn đinh tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11C 11G Kiểm tra: Kết hợp Giảng mới: Hoạt động GV & HS HS: Nhắc lại kiến thức tác giả và bài thơ Nội dung kiến thức I Củng cố phần tác giả và hoàn cảnh đời tác phẩm - Tác giả (1778- 1858) - Hoàn cảnh đời bài thơ: 1748 II Củng cố “Bài ca ngất ngưởng” HS: lập dàn ý cho câu 1 Anh/chị hãy nêu cảm nhận lối sống “ngất HS: Trao đổi nhóm, đại diện ngưởng” Nguyễn Công Trứ đương chức, nhóm trình bày đương quyền (làm quan cho triều đình nhà Nguyễn) Các nhóm khác bổ sung GV: Định hướng * Hai câu đầu bài thơ - Câu thơ đầu viết chữ Hán: đặc điểm ca trù thời sơ khởi thường xen chữ Hán (diễn ý) - Tại “Ông Hi văn tài đã vào lồng”? (PT) * Đoạn còn lại: 17 Lop11.com (18) - NCT kể chiến tích làm quan cho triều đình nhà Nguyễn, song ông kể lướt qua: “khi”, “có khi’: hàm ý không muốn kể kĩ - Ông làm chức vụ quan trọng: Tổng đốc hai tỉnh miền đông, đại tướng bình Tây, Phủ doãn Thừa Thiên cuối cùng theo ông chẳng có gì ghê gớm - Cuối cùng ông tự tổng kết: Gốm thao lược đã nên tay ngất ngưởng => Người có lĩnh và sống khác đời, khác người trên sở tài hoa, tài chí Cảm nhận anh/chị lối sống “ngất HS: lập dàn ý cho câu ngưởng” NCT hưu qua bài hát nói HS: Trao đổi nhóm, đại diện “Bài ca ngất ngưởng” - Ngất ngưởng đầu tiên hưu: cưỡi bò vàng, lại nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung đeo đạc ngựa dạo phố đông, còn bịt mo cau đằng sau đuôi bò GV: Định hướng - Khi lên núi Đại Nại quê hương mình với cái nhìn mây trắng, và ngạc nhiên thay đổi thân mình - Trò chơi còn dội là cưỡi bò vàng , lên chùa đem hát để hát trước tượng, phật => “Ngất ngưởng” nghệ sĩ tài hoa, tài tử, thể rõ cá tính và lĩnh nhà nho - Quan niệm tác giả với lối sống “ngất ngưởng”: trước sau trọn đạo sơ chung - Nhịp thơ: thì dồn dập 2/2/2/2/2/3 (K phật, k Tiên, ), thì nhàm chán hai câu cuối Luyện tập - Đọc thuộc lòng đoạn - Hát vài câu Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: - Luyện viết thành bài văn qua định hướng dàn ý trên - Chuẩn bị T15,16: Đọc văn “Bài ca ngắn trên bãi cát” Cao Bá Quát Y/C chuẩn bị: + Đọc phần tiểu dẫn để hiểu kĩ tác giả và bài thơ + Đọc phần phiên âm và dịch nghĩa, đối chiếu phần dịch thơ với dịch nghĩa + Tìm hiểu hình tượng bãi cát và người trên cát Ngày tháng năm 2016 Kí duyệt Tổ phó : Nguyễn Thị Lành 18 Lop11.com (19) Soạn 7/9/2016 Tiết TC7 Củng cố: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT (Sa hành đoản ca – Cao Bá Quát) I Mục tiêu bài học - Củng cố khắc sâu kiến thức bài thơ biểu lộ tinh thần phê phán học thuật và bảo thủ trì trệ chế độ nhà Nguyễn; khao khát đổi sống nhà thơ đầy lĩnh; Nắm đặc điểm bài thơ cổ thể - Kĩ phân tích và khái quát kiến thức - Thái độ: cảm phục người và nhân cách cao nhà thơ, đồng cảm với khát vọng đổi thay sống, không chấp nhận sống tầm thường chạy theo công danh phú quí cách II Hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hình thức: Nội khoá 2.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề và giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp Kĩ thuật dạy học: Chia sẻ nhóm đôi III Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, soạn IV.Tiến trình lên lớp: Ổn đinh tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số Tiết Thứ Ngày/tháng/năm Sĩ số Tên HS vắng 11C 11G Kiểm tra: - CH: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ “Bài ca ngắn trên bãi cát” và cảm nhận hình tượng bãi cát, người trên cát? - Y/C trả lời: Thuộc lòng (3đ), cảm nhận (7đ) Giảng mới: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức GV: hướng dẫn HS củng cố phần I Khái quát khái quát tác giả, hoàn cảnh Tác giả: đời bài thơ để giúp hiểu sâu sắc bài - Sống đầu TK XIX: Nhà Nguyễn chuyên chế, thơ bảo thủ CH: Nhắc lại hiểu biết tác Hoàn cảnh đời bài thơ: (phần tiểu dẫn giả CBQ và hoàn cảnh đời bài sgk) II Luyện tập củng cố: thơ? (HS: trả lời) HS: Luyện tập qua câu hỏi để khắc Câu 1: sâu kiến thức nội dung và nghệ - Cách xưng hô qua đại từ nhân xưng: 19 Lop11.com (20) thuật bài thơ (hoạt động nhóm) + khách, lữ khách, anh (anh ấy): đại từ nhân CH1: Nhận xét cách xưng hô và xưng ngôi thứ + quân, anh, ông: đại từ nhân xưng ngôi thứ số dụng ý nghệ thuật bài thơ? ít + ngã- tôi, ta: đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, số ít => Tác giả đã đặt mình vào vị trí khác để có cách nói khác bộc lộ tâm trạng chính mình, đối thoại với chính mình, thể mâu thuẫn tồn tâm trí mình CH2: Nhận xét hình tượng người Câu 2: Hình tượng người trên cát nhìn trên cát? khách thể, lại người đối thoại, lại chủ thể tự thể Thậm chí có lúc tác giả cho ẩn chủ thể => Mục đích: là nói các cách trình bày khác nhau, suy nghĩ khác người trên cát- tác giả trước vấn đề bối đặt CH3: Mâu thuẫn tâm trạng Câu 3: Đó là mâu thuẫn: người trên cát có ý nghĩa gì? Khát vọng sống cao đẹp >< thực đen tối, mù mịt Tinh thần xông pha vì lý tưởng kẻ sĩ >< thói cầu danh lợi người đời và khó khăn gian khổ trên đường tìm chân lí CH4: Khái quát chủ đề tư tưởng Chủ đề tư tưởng tác phẩm Bộc lộ chán ghét người trí thức tác phẩm? đường danh lợi tầm thường đương thời Niềm khao khát thay đổi sống Khắc hoạ hình tượng kẻ sĩ- người trên cát cô độc, lẻ loi, đầy trăn trở kì vĩ, vừa quyết, vừa tuyệt vọng trên đường tìm chân lí đầy gian truân Bài thơ chứa đựng phản kháng âm thầm trật tự hành, cảnh báo thay đổi tất yếu tương lai CH5:Nhận xét nhịp điệu và tác dụng Nhịp điệu và tác dụng nhịp điệu nhịp điệu bài thơ? bài thơ: Nhịp điệu ngắn, dài tương đối tự do, diễn tả gập ghềnh, trắc trở người trên cát, lại tượng trưng cho đường công danh- danh lợi buồn chán, đáng ghét Luyện tập: - Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ - Nội dung tư tưởng, đặc sắc nghệ thuật bài ca Hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà: 20 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w