- Giáo viên gọi một số học sinh lên trả lời; Học sinh đặt câu hỏi phản biện những hiểu biết liên quan về ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 (chiến thắng có ý nghĩa lịch sử gì/[r]
(1)TUẦN 19
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2021 Khoa học
DUNG DỊCH (BTNB) I MỤC TIÊU
- Sau học HS biết cách tạo dung dịch, kể tên số dung dịch, nêu số cách tách chất dung dịch
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS: Đường, muối ăn, cốc, chén, thìa
GV: nước nguội, nước nóng, Phiếu học tâp, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bước 1: Giáo viên nêu tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn học:
- Giáo viên cho HS quan sát li nước: li đựng nước, li bỏ đường vào li khuấy nước đường
- GV hỏi: Theo em, li nước trên, li gọi dung dịch? (HS trả lời)
Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu học sinh + Dung dịch trộn lẫn chất rắn chất lỏng + Trong dung dịch có nhiều chất
+ Dung dịch có chất lỏng, có màu, có mùi + Dung dịch có màu chất tạo nó…
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm dung dịch thông qua quan sát li nước qua vốn sống thực tế em
Bước 3: Đề xuất câu hỏi
- Yêu cầu học sinh tìm điểm giống, khác dự đốn dung dịch - Học sinh nêu câu hỏi đề xuất
H: Dung dịch có màu gì? Vị gì? H: Dung dịch có tính chất gì? H: Dung dịch có từ đâu?
- GV tập hợp câu hỏi sát với ghi lên bảng Bước 4: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước ghi vào phiếu:
Tên đặc điểm chất tạo dung dịch
Tên thí nghiệm
Tên dung dịch đặc điểm dung dịch
Câu hỏi Dự đoán Kết luận - Đường: chất
rắn, vị - Nước: chất lỏng, khơng có vị
Tạo dung dịch từ chất đường nước
- Nước đường - Vị
Có phải dung dịch không?
(2)- Nước: chất lỏng, vị
từ cát nước ………
Bước 5: Kết luận, kiến thức mới
- Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với ý kiến ban đầu học sinh bước để khắc sâu kiến thức
- HS rút kết luận:
+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi dung dịch
+ Cách tạo dung dịch
Liên hệ thực tế: Kể tên số dung dịch mà em biết _
Lịch sử
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I MỤC TIÊU
1.1 Về lực
Bài học góp phần hình thành phát triển lực sau: - Năng lực đặc thù
+ Năng lực nhận thức khoa học Lịch sử Địa lí: Trình bày được, mơ tả số nét ngun nhân, diễn biến, kết ý nghĩa lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
+ Năng lực tìm hiểu Lịch sử Địa lí: Kể lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 có sử dụng tư liệu lịch sử (lược đồ, tranh ảnh, phim tư liệu câu chuyện kéo pháo Điện Biên Phủ, chuyện bắt sống tướng De Castries, ) Sưu tầm kể lại số câu chuyện số anh hùng chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 (ví dụ: Phan Đình Giót, Tơ Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Trần Can, )
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Xác định được vị trí thành phố Điện Biên Phủ thuộc tỉnh Điện Biên trên lược đồ/bản đồ; Vận dụng kiến thức lịch sử, địa lí để phân tích nhận xét mức độ đơn giản tác động chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 ba nước Đông Dương nước giới
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Khai thác lược đồ/ đồ, thông tin, tranh ảnh, video phục vụ cho học
+ Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm có hiệu + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng tranh ảnh, đồ/ lược đồ, câu chuyện, phương tiện CNTT phục vụ học; biết phân tích, nhận xử lí tình
(3)Bài học góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm:
Giáo dục lòng tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm; tài tình, sáng suốt nghệ thuật đạo quân Đảng, Bác đặc biệt Đại tướng Võ Nguyên Giáp; Tình u q hương đất nước, u chuộng hịa bình Từ em có trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu
- Bản đồ hành Việt Nam (Giới thiệu Điện Biên Phủ)
- Lược đồ “tập đoàn điểm” (Giới thiệu âm mưu thực dân Pháp);
- Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ (Diễn biến) - Video, tranh ảnh (HĐ tìm hiểu diễn biến)
- Truyện, kể, thơ, ảnh, thông tin, … chiến dịch Điện Biên Phủ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4.1 Hoạt động Khởi động (3 phút)
GV giao nhiệm vụ cho HS: quan sát hình trả lời: H: Bức ảnh chụp hình ảnh gì?
H: Hình ảnh gợi cho em nhớ đến kiện lịch sử nào? H: Em biết kiện lịch sử đó?
- Tùy theo đặc điểm lớp học, GV gọi số HS trả lời GV lựa chọn nội dung trả lời HS để làm tình kết nối vào
- GV giới thiệu học cho HS d Sản phẩm công cụ đánh giá
- Câu trả lời HS (Dùng lời nhận xét để đánh giá)
Hoạt động góp phần hình thành phát triển lực nhận thức khoa học lịch sử: Nhận biết kiện lịch sử diễn ra khứ để kết nối
4.2 Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (30p) Nội dung Nguyên nhân (5 phút)
- Bước GV tổ chức cho HS dựa vào đồ, lược đồ; hình ảnh, thơng tin, tiến hành thảo luận theo nhóm để thực nhiệm vụ học tập sau:
+ Nhiệm vụ 1: Quan sát Hình Chỉ vị trí địa lí Điện Biên Phủ đồ tự nhiên Việt Nam;
+ Nhiệm vụ 2: Quan sát hình 3, xác định “tập đồn điểm” lược đồ Chiến dịch Điên Biên Phủ nêu âm mưu thực dân Pháp
(4)- Bước HS tiến hành thực nhiệm vụ, GV quan sát hướng dẫn, giúp đỡ HS trình thực nhiệm vụ
- Bước GV gọi đại diện nhóm HS lên bảng trình bày kết Các HS khác nhận xét bổ sung
- Bước GV nhận xét xác hố nội dung học tập d Sản phẩm công cụ đánh giá
- Sản phẩm: Kết làm việc nhóm phần trả lời đại diện nhóm
+ Học sinh lên vị trí Điện Biên Phủ đồ;
+ Học sinh lên tập đoàn điểm lược đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ trình bày âm mưu xây dựng “tập đoàn điểm” Điện Biên Phủ;
+ Học sinh trình bày chuẩn bị quân dân ta cho chiến dịch
- Cơng cụ đánh giá: qua q trình quan sát làm việc nhóm, sản phẩm nhóm phần trình bày kết
Hoạt động góp phần hình thành phát triển lực nhận thức khoa học Lịch sử Địa lí, tìm hiểu Lịch sử Địa lí, giao tiếp hợp tác: Trình bày được, mơ tả số nét chính nguyên nhân chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Nội dung Diễn biến kết chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 (17p)
- Bước 1: GV tổ chức cho HS dựa vào tranh ảnh, lược đồ, tài liệu, video, thông tin tư liệu học tập hiểu biết mình, thảo luận theo nhóm để trình bày diễn biến kết chiến dịch Điện Phủ năm 1954
- Bước 2: Các nhóm HS tiến hành thực nhiệm vụ, GV gợi ý hỗ trợ HS để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Bước 3: GV gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện cho nhóm bạn
- Bước 4: GV nhận xét đánh giá kết học tập nhóm xác
hóa nội dung học tập cho HS
d Sản phẩm công cụ đánh giá
- Sản phẩm: Kết làm việc nhóm (kể lại diễn biến, kết quả) phần trình bày HS:
+ Kể diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 theo số hình thức sau: Dựa vào thông tin tranh ảnh SGK để kể diễn biến ngơn ngữ nói; biểu diễn trục thời gian; lược đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ,…
+ Kết chiến dịch Điện Biên Phủ: Chiến dịch thắng lợi, quân ta toàn thắng, tướng Đờ Ca - xtơ - ri bị bắt sống
- Cơng cụ đánh giá: qua q trình quan sát làm việc nhóm, sản phẩm nhóm phần trình bày kết
(5)và hợp tác, phát triển lực ngơn ngữ: Trình bày được, mơ tả, kể lại số nét diễn biến, kết chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Hoạt động góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước: Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm; lòng tự tôn dân tộc
Nội dung Ý nghĩa chiến thắng Điện Biên phủ (3 phút)
- Giáo viên phát vấn câu hỏi cho học sinh trình bày
- Giáo viên gọi số học sinh lên trả lời; Học sinh đặt câu hỏi phản biện hiểu biết liên quan ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 (chiến thắng có ý nghĩa lịch sử gì/ nhờ đâu mà quân dân ta có chiến thắng đó), học sinh khác nhận xét, bổ sung, góp ý
- Giáo viên nhận xét chốt kiến thức
Nội dung Những nhân vật lịch sử tiêu biểu, anh hùng lịch sử tiêu biểu chiến dịch (5 phút)
- Bước Giao nhiệm vụ cho nhóm:
+ Nhóm 1: Kể câu chuyện nhân vật lịch sử Võ Nguyên Giáp;
+ Nhóm 2: Kể câu chuyện anh hùng lịch sử Phan Đình Giót;
+ Nhóm 3: Kể câu chuyện anh hùng lịch sử Tô Vĩnh Diện; + Nhóm 4: Kể câu chuyện anh hùng lịch sử Bế Văn Đàn; + Nhóm 5: Kể câu chuyện anh hùng lịch sử Trần Can
- Bước Gọi đại diện nhóm lên kể chuyện, nhóm khác nhận xét, bổ sung, chia sẻ, nêu câu hỏi phản biện
- Bước GV nhận xét đánh giá kết học tập nhóm xác hóa nội dung học tập cho HS
d) Sản phẩm công cụ đánh giá
- Sản phẩm: Kết làm việc nhóm phần trình bày, nhận xét nhóm (Tranh sưu tầm được, nội đung câu chuyện, lời kể, tác phong, thái độ, rút học cho thân…)
- Cơng cụ đánh giá: qua q trình quan sát làm việc nhóm phần trình bày kết
Hoạt động góp phần hình thành phát triển lực nhận thức khoa học Địa lí, giao tiếp hợp tác: Sưu tầm kể lại số câu chuyện số nhân vật, anh hùng chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
(6)4.3 Hoạt động Tìm tịi, mở rộng (2 phút)
Giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm hiểu số nội dung sau (GV tổ chức cho HS chia sẻ vào đầu tiết sau):
- Tìm hiểu Điện Biên Phủ xưa
- Giới thiệu di tích lịch sử Điện Biên Phủ (ví dụ đồi A1, hầm tướng Đờ - Ca - xtơ - ri, nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ, Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ…)
_ Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU
- Biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương
- Yêu mến, tự hào quê hương mình, mong muốn góp phần xây dựng q hương
- Biết cần phải yêu quê hương tham gia góp phần xây dựng quê hương
*GDKNS: - Kĩ xác định giá trị (Yêu quê hương)
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán đánh giá quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương)
*GDMT: Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường thể tình u q hương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy, bút màu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động
- Một số em trình bày hợp tác với người xung quanh - Học sinh nêu GV nhận xét tư vấn
- GV giới thiệu
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em
- HS biết biểu cụ thể tình yêu quê hương * Cách tiến hành:
- Đọc truyện đa làng em - GV đọc lần
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: ? Vì dân làng lại gắng bó với đa?
- Vì đa biểu tượng quê hương đa đem lại nhiều lợi ích cho người
? Bạn Hà đóng tiền để làm gì? Vì Hà lại làm vậy? (Mỗi lần quê Hà đề bạn đến chơi gốc đa Để chữa cho sau trận lụt)
? Những việc làm bạn Hà thể điều với quê hương? (Bạn yêu quý quê hương.)
? qua câu chuyện bạn Hà, em thấy quê hương phải làm gì?
(7)Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung.)
- GV kết luận: Bạn Hà góp tiền để chữa cho đa khỏi bệnh Việc làm đó thể tình yêu quê hương Hà.
* Hoạt động 3: Làm tập SGK
- HS nêu việc cần làm thể tình yêu quê hương *Cách tiến hành:
- HS thảo luận để làm tập
- Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - GV kết luận: Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể tình yêu quê hương - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
* Hoạt động 4: Liên hệ thực tế
- HS kể việc em làm để thể tình yêu quê hương
*Cách tiến hành: Yêu cầu HS trao đổi với theo ý sau: H: Quê bạn đâu? Bạn biết quê hương mình?
H: Bạn làm việc để thể tình yêu quê hương? - HS trao đổi - số HS trình bày;
- GV kết luận khen số HS biết thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể
Hoạt động ứng dụng:
- Mỗi HS vẽ tranh nói việc làm mà em mong muốn thực cho quê hương sưu tầm tranh, ảnh quê hương
- Các nhóm HS chuẩn bị thơ, hát,…nói tình u q hương _
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2021 Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo) I MỤC TIÊU
- Biết đọc văn kịch, phân biệt lời nhân vật lời tác giả - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân,tác giả ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành Trả lời câu hỏi 1, và câu hỏi (khơng u cầu giải thích lí do)
- HS NK, biết đọc phân vai diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể tính cách nhân vật (câu hỏi 4)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
- Gọi HS đọc phân vai trả lời câu hỏi:
? Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Kết sao?
? Những câu nói anh Thành cho thấy anh nghĩ đến dân, đến nước?
- HS nhận xét GV nhận xét tư vấn
(8)anh Thành thể nào? Các em biết điều qua đoạn trích tiếp theo hơm nay.
- GV ghi mục lên bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - 1HS NK đọc - Cả lớp đọc thầm
- Chia đoạn kịch thành đoạn nhỏ sau để luyện đọc:
+ Đoạn (từ đầu đến Lại say sóng ) - Cuộc trị chuyện anh Thành anh Lê
+ Đoạn (phần lại) - Anh Thành nói chuyện với anh Mai anh Lê chuyến
- Gọi HS nối đọc nối tiếp đoạn kịch
-Yêu cầu HS đọc từ khó đọc: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A - lê hấp
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa từ ngữ giải (sóng thần cơng, hùng tâm tráng khí, tàu La-tút-sơ, BIển đỏ, A-lê-hấp, ); giải thích ý nghĩa câu nói anh Lê anh Thành đèn : Anh Lê (Còn gọi đèn hoa kì, ) nhắc anh Thành mang đèn để dùng Câu trả lời anh Thành (sẽ có đèn khác anh ạ) - “ngọn đèn” hiểu theo nghĩa bóng, ánh sáng đường lối mới, soi đường lối cho anh toàn dân tộc
- HS luyện đọc theo cặp
- HS ngồi bàn luyện đọc - Đọc đoạn trước lớp
- Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch - đọc phân biệt lời nhân vật: Lời anh Thành hồ hởi, thể tâm trạng phấn chấn lên đường; lời anh Lê thể thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn; lời anh Mai điềm tĩnh, trải
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- HS thảo luận nhóm 4, đọc thầm trả lời câu hỏi SGK
- Lớp trưởng điều hành nhóm trình bày câu lời Gv nhận xét, bổ sung (nếu cần)
? Anh Lê, anh Thành niên u nước, họ có khác nhau?
(Sự khác anh Lê, anh Thành:
+ Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nơ lệ cảm thấy yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất kẻ xâm lược.
+ Anh Thành: không cam chịu, ngược lại, tin tưởng đường đã chọn: nước học để cứu dân, cứu nước.)
? Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu nước thể qua lời nói, cử nào?
+ Lời nói: Để giành lại non sơng, có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực.Tơi muốn sang nước họ , học trí khơn họ để cứu dân mình,…
+ Cử chỉ: xoè hai bàn tay ra: “Tiền đâu?”
+ Lời nói: Làm thân nơ lệ n phận nơ lệ mãi dầy tớ cho người ta.Đi có khơng, anh.
+ Lời nói: Sẽ có đèn khác anh ạ.)
(9)(Người công dân số Một Nguyễn Tất Thành, sau Chủ tịch Hồ Chí Minh Có thể gọi Nguyễn Tất Thành “Người cơng dân số Một” ý thức là công dân nước Việt Nam độc lập thức tỉnh sớm Người Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành nước ngồi tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.)
- GV gợi ý HS rút nội dung ý nghĩa đoạn trích: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyện
- GV hướng dẫn em thể lời nhân vật; đọc câu hỏi: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền đâu? Đi có khơng, anh?
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai Trình tự hướng dẫn:
+ GV đọc mẫu
+ Từng tốp HS phân vai luyện đọc
+ Một vài tốp HS thi đọc diễn cảm đoạn kịch - HS lắng nghe, nhận xét
- GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay Hoạt động ứng dụng:
? Tồn trích đoạn kịch nói lên điều ?
Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm người niên Nguyễn Tất Thành.
- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà tiếp tục đọc đoạn trích kịch. _
Thể dục
(Cô Ngọc Anh day)
_ Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (BTNB)
I MỤC TIÊU
- Nêu số ví dụ biến đổi hố học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK
- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, đường kính trắng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Thế biến đổi hóa học?
Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề H: Thế biến đổi hóa học
H: Sự biến đổi hóa học xẩy nào?
Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh
(10)+ Hòa tan đường vào nước ta dung dịch đường
+ Khi bị cháy, tờ giấy biến thành than, khơng có tính chất ban đầu + Đem chưng cất dung dịch đường ta chất có màu nâu thẫm, có vị đắng đun lâu thành than
- HS làm việc cá nhân: ghi vào hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm đặc điểm biến đổi hóa học
- HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp ý kiến vào bảng nhóm
- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp cử đại diện nhóm trình bày - GV u cầu HS trình bày kết
Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi
- Từ việc suy đốn học sinh cá nhân đề xuất GV tổng hợp nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn học sinh so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau đề xuất em câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức
- GV tập hợp câu hỏi nhóm:Ví dụ HS nêu: + Khi đốt tờ giấy có giữ ngun tính chất ban đầu khơng? + Hịa tan dường vào nước ta gì?
+ Đem chưng cất dung dịch đường ta gì? + Thế biến đổi hóa học?
- GV cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi
Bước 4: Thực phương án tìm tịi làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS viết dự đoán vào ghi chép
- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí
nghiệm
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm:
*Thí nghiệm 1: Chưng đường lửa (N1, 3, 5) *Thí nghiệm 2: Đốt tờ giấy (2, 4, 6)
- Các nhóm HS thực thí nghiệm, quan sát rút kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào TN theo bảng sau)
- Các nhóm báo cáo kết (đính kết nhóm lên bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày
- Trước làm thí nghiệm Gv yêu cầu học sinh dự đốn kết
Thí nghiệm Mơ tả tượng Giải thích tượng Đốt tờ giấy
Chưng đường lửa
+ Hiện tượng chất biến đổi thành chất khác tương tự hai thí nghiệm gọi gì?
+ Sự biến đổi hóa học gì?
Hoạt động 2: Phân biệt biến đổi hóa học biến đổi lí học. - HS quan sát hình trang 79 SGK, thảo luận câu hỏi:
+ Trường hợp có biến đổi hóa học? Tại bạn kết luận ? + Trường hợp có biến đổi lí học? Tại bạn kết luận ?
Bước Kết luận, kiến thức mới
(11)- GV kết luận: Hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác gọi biến đổi hóa học
_ Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2021
Tốn
HÌNH TRỊN ĐƯỜNG TRỊN
I MỤC TIÊU
- Nhận biết hình trịn, đường trịn yếu tố hình trịn tâm, bán kính đường kính
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình trịn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Com pa, thước kẻ. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
- HS nêu cách tính diện tích hình thang - HS chữa 2, VBT Toán
Hoạt động 2: Ôn tập củng cố biểu tượng hình trịn, làm quen khái niệm đường trịn qua hoạt động vẽ hình
- Gọi HS lên bảng làm 1: Vẽ hình trịn tâm O; bán kính 10cm Cả lớp vẽ vào nháp
+ Hãy nêu cách vẽ hình trịn biết tâm bán kính - GV vừa vẽ bảng vừa nhắc lại thao tác - GVgọi HS khác vẽ bán kính đường kính + Hãy so sánh bán kính OA, OB OC
- HS trả lời GV kêt luận: Tất bán kính hình trịn nhau: OA = OB = OC
+ Hãy so sánh bán kính đường kính hình trịn GV: Đường kính dài gấp hai lần bán kính
GV nhận xét, kết luận: Lấy điểm A tròn đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA bán kính hình trịn Tất bán kính hình trịn đều bằng Trong hình trịn, đường kính dài gấp lần bán kính.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ hình trịn với kích thước cho sẵn
Lưu ý: chủ yếu ơn lại xác hóa thao tác vẽ; quan hệ phân biệt đường tròn với hình trịn
- HS thực hành vẽ hình trịn GV hướng dẫn HSKT vẽ hình tròn Bài 1:
- Gọi HS lên bảng làm 1: Vẽ hình trịn tâm O; bán kính 3cm.Cả lớp vẽ vào nháp - Hãy nêu cách vẽ hình trịn biết tâm bán kính?
- GV vừa vẽ bảng vừa nhắc lại thao tác
- Hướng dẫn HS kĩ thuật vẽ, chẳng hạn: lấy độ mở com-pa thước kẻ, độ dài bán kính; đặt đầu nhọn pa tâm; giữ nguyên độ mở com-pa đến vẽ xong,…
Phần b, lưu ý HS tìm bán kính vẽ, HS dễ nhầm lẫn vẽ thành hình trịn bán kính 5cm
(12)? Hãy so sánh bán kính đường kính hình trịn Bài 2: Rèn luyện kĩ sử dụng com pa để vẽ hình trịn - HS đọc yêu cầu tập
- YC HS làm cá nhân
- HS lên bảng trình bày làm GV lớp quan sát, nhận xét Bài 3: Rèn luyện kĩ vẽ phối hợp đường tròn hai nửa đường tròn - HS tự làm vào
- Một HS lên bảng vẽ hình GV theo dõi, hướng dẫn số HS yếu - HS GV nhận xét
Hoạt động ứng dụng: - GV nhận xét học
- Dặn HS: vẽ hình trịn bán kính cm lên bìa cứng, cắt mang tới lớp _
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I MỤC TIÊU
- Nhận biết hai kiểu mở (trực tiếp gián tiếp) văn tả người
- Viết đoạn mở cho văn tả người theo hai kiểu trực tiếp gián tiếp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động
- Cả lớp hát - GV giới thiệu
Hoạt động 2: GV tổ chức, hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: - HS đọc y/c tập Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ khác hai cách mở
- GV nhận xét, kết luận:
+ Đoạn MB a – mở theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả + Đoạn MB b – mở theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hồn cảnh, sau giới thiệu người tả
Bài tập 2:- HS đọc yêu cầu tập - GV giúp HS hiểu yêu cầu đề
- HS viết hai đoạn mở cho đoạn văn chọn, em viết bảng phụ - HS tiếp nối đọc đoạn văn viết Mỗi em nêu rõ đoạn mở viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp
- GV lớp nhận xét, phân tích để hồn thiện đoạn mở Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức hai kiểu mở văn tả người - GV nhận xét tiết học
(13)CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I MỤC TIÊU
- Nắm cách nối vế câu ghép: nối từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (khơng dùng từ nối)
- Phân tích cấu tạo câu ghép, biết đặt câu ghép II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ câu ghép tiết trước - GV nhận xét, giới thiệu
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách nối hai vế câu ghép a, Phần nhận xét
- Hai HS đọc tiếp nối tập Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc lại câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tích vế câu ghép
- Từ kết phân tích trên, em thấy vế câu ghép nối với theo cách? Là cách nào? (Hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp)
b, Phần ghi nhớ:
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Gv tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: HS đọc y/c tập Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải - Cả lớp đọc thầm lại câu văn tự làm
- HS phát biểu ý kiến Bài 2: HS đọc y/c
- GV mời – HS làm mẫu, VD:
+ Bích Vân bạn thân em Tháng vừa rồi, bạn tròn 11 tuổi Bạn thật xinh xắn dễ thương Vóc người bạn mảnh,/ dáng nhanh nhẹn,/ tóc cắt ngắn, gọn gàng,
Câu (in đậm) câu ghép, gồm vế Các vế nối với trực tiếp, vế có dấu phẩy
- HS tự viết đoạn văn tiếp nối trình bày đoạn văn Hoạt động ứng dụng:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ cách nối vế câu ghép
- GV nhận xét tiết học Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại _
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2021 GDTT
SINH HOẠT LỚP
ATGT: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TỒN GIAO THƠNG? (TIẾT 2) I MỤC TIÊU
- Sơ kết công tác tuần 19 Triển khai kế hoạch tuần 20
(14)- Hiểu phòng ngừa tai nạn giao thông trách nhiệm người - Nhắc nhở người bạn chưa thực quy định luật Giao thông đường
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy A4, màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Sinh hoạt lớp:
Sơ kết tuần 19
a Các tổ tổng kết tình hình tổ tuần qua
- Các tổ nhận xét hoạt động tổ tuần b Ban cán lớp đánh giá hoạt động chung lớp o viên tổng kết - GV nhận xét chung tình hình học tập, nề nếp, vệ sinh lớp tuần qua
+ Mọi hoạt động diễn nghiêm túc + Nhìn chung HS học chuyên cần,
+ Tham gia HĐTN: Chúng em với ATGT nghiêm túc
+ Tập luyện ĐKTT chuẩn bị tham gia HKPĐ cấp huyện: Mạnh, Khánh, lê Na, Yến, Như, Vy B
B Em làm để thực an tồn giao thơng
Hoạt động 1: Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thơng. - Chia nhóm 6, lập phương án phịng tránh tai nạn giao thơng - Các nhóm làm việc, GV theo dõi, gợi ý cho HS
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, nhắc nhở HS cần ý:
+ Chấp hành Luật Giao thông đường
+ Khi đường ý để đảm bảo an tồn + Khơng đùa nghịch đường
+ Nơi có cầu vượt cho người bộ, phải cầu vượt Hoạt động 2: Vẽ tranh phòng tránh tai nạn giao thông. - GV nêu chủ đề vẽ tranh
- HS vẽ tranh vào giấy A4
- Gọi số HS thuyết trình tranh vẽ Cả lớp GV nhận xét, khen em thuyết trình hay
_ Thể dục
(Cô Ngọc Anh day)
_ GDNGLL
HÁI HOA DÂN CHỦ I MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức môn học cho HS - Tạo khơng khí thoải mái cho HS học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Cây hoa, câu hỏi
(15)- Cả lớp hát bài: Lớp đoàn kết HĐ2 Hái hoa dân chủ.
a) Hướng dẫn cách chơi
- GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử thành viên ban giám khảo - Các nhóm cử thành viên lên bốc thăm trả lời câu hỏi Ban giám khảo theo dõi cho điểm Cuối buổi tổng kết điểm
b) Nội dung câu hỏi
Câu 1: Kể lại câu chuyện Người săn nai Câu 2: Thế đại từ xng hô? Nêu VD
Câu 3: Đọc thuộc lịng Hành trình bầy ong Nêu nội dung Câu 4: Nêu cấu tạo văn tả người?
Câu 5: Thế quan hệ từ? Đặt câu có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả?
Câu 6: Nêu cách cộng hai số thập phân?
Câu 7: Nêu hoạt động ngành lâm nghiệp? Câu 8: Nêu đặc điểm tre, mây, song?
Câu 9: Nêu cách trừ hai số thập phân?
Câu 10: Nêu nội dung tập đọc Chuyện khu vườn nhỏ Câu 11: Nêu công dụng sắt, gang, thép?
Câu 12: Khi nhân số thập phân với số tự nhiên ta làm nào? Câu 13: Nêu cách nhân số thập phân với 10, 100, 1000
Câu 14: Nêu cách phòng chống HIV/ AIDS Câu 15: Thế từ đồng âm? Cho VD Câu 16: Đọc thuộc lòng Trước cổng trời Câu 17: Tác nhân gây bệnh viêm gan A
Câu 18: Thế từ đồng nghĩa? Cho VD? Thế từ trái nghĩa? Cho VD
Câu 19: Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng cách phịng tránh Câu 20: Một văn tả cảnh có phần? Nêu nội dung phần Câu 21: Muốn tìm thừa số chưa biế ta làm nào?
Câu 22: Đọc thuộc lòng Tiếng đàn ba- la- lai- ca sông Đà Nêu ND
Câu 23: Hai đơn vị đo độ dài liền kề lần? Đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé?
Câu 24: Nêu cách cộng hai số thập phân? Nêu VD
Câu 25: Sau Cách mạng tháng Tám, đất nước ta gặp khó khăn gì?
c) Tổng kết
- BGK đọc điểm thi đua nhóm GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng
- GV nhận xét tiết học