- Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động thảo luận, làm việc theo nhóm. *Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất chăm chỉ t[r]
(1)TUẦN 21
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2021 Khoa học
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nêu ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời đời sống sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khơ, phát điện,…
- Trình bày tác dụng lượng mặt trời tự nhiên
2 Kĩ năng: Biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thông tin việc sử dụng lượng mặt trời
3 Năng lực, phẩm chất:
*Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người
- Có ý thức quan sát biết tận dụng nguồn lượng mặt trời
*Phẩm chất: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học Ý thức tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường
*Giáo dục SDNL: Tác dụng NL mặt trời tự nhiên Kể tên số phương tiện, máy móc, hoạt động người có sử dụng NL mặt trời
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động - Cho HS hát
+ Khi ăn có cần tới lượng khơng ? (Cần lượng để thực động tác ăn như: cầm bát, đưa thức ăn lên miệng, nhai.)
- GV nhận xét đánh giá - Giới thiệu - Ghi bảng 2 Hoạt động khám phá
HĐ 1: Tác dụng lượng mặt trời tự nhiên - Tổ chức HS làm việc theo nhóm
- GV phát bảng học tập cho nhóm - nhóm trao đổi thảo luận - YC HS hoạt động theo nhóm
- Mặt trời cung cấp lượng cho trái đất dạng nào? - Nêu vai trò lượng mặt trời sống?
- Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết khí hậu?
? Vì nói mặt trời nguồn lượng chủ yếu sống trái đất? Mặt trời cung cấp lượng cho Trái Đất dạng nào?
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm
- GV phát bảng học tập cho nhóm - nhóm trao đổi thảo luận - YC HS hoạt động theo nhóm
HĐ 2: Một số phương tiện, máy móc, hoạt động người sử dụng năng lượng mặt trời
(2)+ Kể tên số VD việc sử dụng lượng mặt trời sống ngày ( chiếu sáng, phơi khô vật, lương thực, thực phẩm, làm muối )
+ Kể tên số cơng trình, máy móc sử dụng lượng mặt trời + Kể số VD việc sử dụng lượng mặt trời gia đình địa phương
- Từng nhóm trình bày kết thảo luận
HĐ 3: Trò chơi củng cố vai trò lượng mặt trời - Cho HS nêu lại vai trò lượng mặt trời qua trò chơi:
- Gv vẽ hình mặt trời lên bảng Chọn hai nhóm HS tham gia (mỗi nhóm HS)
+ Mỗi HS ghi vai trị ứng dụng (khơng ghi trùng nhau) + Đến lượt nhóm khơng ghi tiếp coi thua
- GV cho lớp bổ sung thêm
chiếu sáng sưởi ấm
Hoạt động ứng dụng:
H: Nêu tác dụng lượng mặt trời?
- GV nhận xét học Dặn HS cần biết sử dụng hợp lí lượng mặt trời nhà em (ví dụ: sử dụng hệ thống cửa, kê bàn ghế, tủ hợp lí để nhà cửa sáng sủa )
_ Lịch sử
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I MỤC TIÊU
*Kiến thức:
- Biết đôi nét tình hình nước ta sau Hiệp đình Giơ-ne-vơ năm 1954: + Miên Bắc giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Mĩ - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ - Diệm: thực sách “ tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại chiến sĩ cách mạng người dân vô tội
- Chỉ giới tuyến quân tạm thời đồ *Kĩ năng:
- Sưu tầm tư liệu lịch sử - Mô tả kiện lịch sử *Định hướng thái độ:
(3)*Định hướng lực: - Năng lực nhận thức lịch sử:
+ Trình bày kiện nước ta bị chia cắt làm hai miền sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954
- Năng lực tìm tịi, khám phá lịch sử:
+ Quan sát, nghiên cứu tài liệu học tập (kênh chữ, ảnh chụp) - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học:
+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu kiện LS
+ Viết (nói) - câu ý kiến em tội ác Mĩ - Diệm đồng bào ta năm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bản đồ hành chánh Việt Nam; Tranh cầu Hiền Lương SHS phóng to Bảng phụ cho hoạt động, máy chiếu
HS: Tranh ảnh tài liệu kiện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động khởi động
- GV cho HS quan sát hình chụp cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải hỏi:
- Hình ảnh gợi nhớ đến kiện lịch sử nào?
- GV giới thiệu nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng - HS nối tiếp nêu tên học
2 Hoạt động khám phá
Hoạt động Nội dung HĐ Giơ-ne-vơ
- Hãy đọc thơng tin nói nhiệm vụ chủ yếu nước ta giai đoạn lịch sử 1954-1975
+ Hiệp định có nghĩa gì?
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ ký vào ngày, tháng, năm nào? + Sau Hiệp định, nhiệm vụ chủ yếu nước ta gì? - HS hoạt động cặp đôi đọc SGK thảo luận TLCH:
- Đại diện số cặp đơi trình bày Nhận xét, đánh giá (GV, HS)
- Chốt (GV HS): Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết nhằm chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam…
- Giới thiệu giới tuyến tạm thời hai miền Nam-Bắc qua ảnh SGK phóng to (HS giới tuyến quân tạm thời đồ.)
Hỏi – đáp:
+ Hiệp định thể mong ước nhân dân ta? (thể mong muốn độc lập, tự thống đất nước dân tộc ta)
+ Với nguyện vọng sau năm đất nước thống nhất, gia đình sum họp nguyện vọng có thực hay khơng? Vì sao? (….Khơng! Vì Mỹ âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.)
(4)Hoạt động Âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta đế quốc Mỹ
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4:.Hãy đọc tiếp thơng thơng tin SGK cho biết âm mưu phá hoại HĐ Giơ-ne-vơ đế quốc Mỹ theo câu hỏi sau:
+ Để thực âm mưu đó, Mỹ - Diệm cịn thể qua hành động nào?
+ Những việc làm đế quốc Mỹ gây hậu cho dân tộc ta? + Nhân dân ta làm để xóa bỏ nỗi đau chia cắt?
+ Nếu khơng cầm súng đứng lên đất nước ta, nhân dân ta sao? + Còn cầm súng đánh giặc điều xảy ra?
+ Nhưng lựa chọn đường cầm súng đánh giặc nhân dân ta thể điều gì?
- Lớp trưởng điều hành: Tổ chức cho HS (đại diện nhóm) thi trình bày (GV trình chiếu minh họa theo tiến trình trình bày HS)
+ Để thực âm mưu đó,Mỹ - Diệm cịn thể qua hành động nào? (Mỹ thay chân Pháp xâm lược miền Nam; Lập quyền tay sai Ngơ Đình Diệm; Ra sức chống phá lực lượng cách mạng; Khủng bố dã man người đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống đất nước (Giải thích: hiệp thương); Thực hiên sách”tố cộng”,”diệt cộng” dã man, thẳng tay giết hại chiến sĩ cách mạng người dân vô tội)
+ Những việc làm đế quốc Mỹ gây hậu cho dân tộc ta? (Đồng bào bị tàn sát, đất nước bị chia cắt lâu dài)
+ Nhân dân ta làm để xóa bỏ nỗi đau chia cắt? (…tiếp tục cầm súng đứng lên chống đế quốc Mỹ tay sai)
+ Nếu không cầm súng đứng lên đất nước ta, nhân dân ta sao? (… tiếp tục đau nỗi đau chia cắt)
+ Cịn cầm súng đánh giặc điều gìsẽ xảy ra? (…đồng bào bị tàn sát dã man)
+ Nhưng lựa chọn đường cầm súng đánh giặc nhân dân ta thể điều gì? (…thể lòng yêu nước nồng nàn mong muốn thống đất nước nhân dân ta)
- GV nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương HS trình bày tốt
- NX, KL chung: Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Nhân dân hai miền Nam-Bắc dân nước Am mưu chia cắt nước Việt đế quốc Mỹ ngược với nguyện vọng đáng dân tộc Việt Nam
Các em vừa lắng lòng để sống lại thời khắc lịch sử để cảm nhận khó khăn, gian khổ đồng bào miền Nam Cảm động trước đau thương mà miền Nam ruột thịt phải gánh chịu Nhà thơ Tố Hữu viết
(5)Thịt với xương, tim óc dính liền
Các em may mắn sống thời kì đất nước hồ bình, em cần sức học tập rèn luyện để lớn lên góp sức xây dựng đất nước ta ngày giàu đẹp
Bây thầy em đến với hoạt động học nhé! Hoạt động Trưng bày tranh ảnh liên quan đến kiện lịch sử
HS làm việc nhóm Các nhóm trưng bày sản phẩm (Dán tranh ảnh lên bảng phụ cử đại diện lên nói nội dung tranh ảnh nhóm mình.)
- HS thi đua trình bày trước lớp
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS kể tốt Hoạt động vận dụng
- Viết (nói) – câu ý kiến em tội ác Mĩ – Diệm đồng bào ta năm 1956 – 1959
- HS viết trình bày trước lớp - Bình chọn bạn có đoạn văn hay
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ; Chỉ giới tuyến quân tạm thời đồ - GV, HS nhận xét, đánh giá tiết học (tinh thần + hiệu học tập)
- Dặn HS: Sưu tầm tư liệu Bến Tre đồng khởi
_ Đạo đức
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng ủy ban nhân dân phường xã cộng động
- Kể số công việc ủy ban nhân dân phường xã trẻ em địa phương
- Biết trách nhiệm người dân phải tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã
- Có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã
2 Kĩ năng: Kể số công việc UBND xã (phường) trẻ em địa phương
3 Năng lực, phẩm chất:
*Năng lực: - Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động thảo luận nhóm
*Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất trách nhiệm (Có ý thức tơn trọng UBND xã (phường))
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ảnh chụp UBND xã, tranh SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động
- HS hát bài: Quê hương em tươi đẹp
(6)- GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Khám phá
Mục tiêu: HS biết số công việc UBND xã (phường) biết tầm quan trọng UBND xã (phường)
- Gọi 1-2 HS đọc truyện SGK - Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Bố Nga đến UBND phường để làm gì? + UBND phường làm cơng việc gì?
+ UBND xã có vai trò quan trọng nên người dân cần phải có thái độ UBND?
+ Mọi người cần có thái độ UBND xã? - HS thảo luận nhóm, tìm câu trả lời
- Đại diện nhóm trình bày
+ Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm giấy khai sinh
+ Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã làm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em
+ UBND phường, xã có vai trị vơ quan trọng UBND phường, xã quan quyền, đại diện cho nhà nước pháp luật bảo vệ quyền lợi người dân địa phương
+ Mọi người cần có thái độ tơn trọng có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ
- GV kết luận: UBND xã giải nhiều công việc quan trọng người dân địa phương Vì vậy, người dân phải tôn trọng giúp đỡ Uỷ ban hồn thành cơng việc.
- GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập
Bài tập 1: Tìm hiểu hoạt động UBND
- GV đọc ý tập để HS bày tỏ ý kiến Tổ chức cho HS góp ý, bổ sung để đạt câu trả lời xác
- HS lắng nghe, giơ thẻ: mặt cười đồng ý việc cần đến UBND phường, xã để giải Mặt mếu việc không cần phải đến UBND để giải quyết, HS góp ý kiến trao đổi để đến kết
- HS nhắc lại ý: b, c , d, đ, e, h, i - HS đọc phần ghi nhớ SGK
Bài tập 2: Thế tôn trọng UBND phường, xã
- Gọi HS đọc hành động, việc làm có người dân đến UBND xã, phường:
1 Nói chuyện to phịng làm việc Chào hỏi gặp cán phường, xã
3 Đòi hỏi phải giải công việc Biết đợi đến lượt để trình bày yêu cầu Mang đầy đủ giấy tờ yêu cầu
6 Không muốn đến UBND phường giải cơng việc sợ rắc rối, tốn thời gian
(7)9 Xếp hàng theo thứ tự giải công việc
10 Không cộng tác với cán UBND để giải công việc
- HS làm việc cặp đôi, thảo luận xếp hành động, việc làm sau thành nhóm: hành vi phù hợp hành vi không phù hợp
Phù hợp Không phù hợp Các câu 2, 4, 5, 7,
8, 9, 10
Các câu 1, 3, - HS nhắc lại câu cột phù hợp
- HS nhắc lại câu cột khơng phù hợp Nêu lí do, chẳng hạn: cản trở công việc, hoạt động UBND phường, xã
- GV kết luận: Để thể tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã cần làm việc sau:
+ Thực đầy đủ quy định ủy ban nhân dân phường xã + Tham gia hoạt động ủy ban nhân dân phường xã tổ chức + Chào hỏi lễ phép cán ủy ban nhân dân phường xã
+ Giữ vệ sinh nơi ủy ban nhân dân phường xã làm việc
+ Bảo vệ giữ gìn cơng trình thuộc ủy ban nhân dân phường xã Hoạt động 4: Vận dụng
H1: Gia đình em đến UBND phường, xã để làm gì? Để làm việc cần đến gặp ai?
H2: Liệt kê hoạt động mà UBND phường, xã làm cho trẻ em
- GV nhận xét học Nhắc HS thực hành vi tôn trọng ủy ban nhân dân phường, xã ghi công việc, kết vào phiếu học tập
_ Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2021
Tập đọc
TIẾNG RAO ĐÊM I MỤC TIÊU
Kiến thức, kĩ năng:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người anh thương binh (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)
- Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể nội dung truyện
- Viết lời cảm ơn cho người bán bánh giò, người thương binh cứu người đám cháy
2 Năng lực, phẩm chất: *Năng lực:
- Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động đọc thảo luận trả lời theo nhóm
*Phẩm chất:
Góp phần hình thành phẩm chất nhân (có ý thức biết ơn thương binh, liệt sĩ)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(8)III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động khởi động
- Gọi HS đọc bài: "Trí dũng song tồn"
H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách để vua nhà Minh bãi bỏ lễ “góp giỗ Liễu Thăng”?
H: Vì nói ơng Giang Văn Minh người trí dũng song toàn? H: Nêu nội dung ?
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài: Bài đọc Tiếng rao đêm, kể người bán hàng rong, chắc em nghe đêm tiếng rao bán hàng, người bán hàng rong tập đọc hơm có đặc biệt, tìm hiểu.
2 Hoạt động khám phá Hoạt động 1: Luyện đọc - Hai HS đọc toàn
- Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp Đoạn 1: Từ đầu buồn não ruột;
Đoạn 2: Tiếp theo mịt mù; Đoạn 3: Tiếp chân gỗ;
Đoạn 4: Phần lại - HS đọc nhóm
- Cho HS đọc giải, giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm tồn
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV tổ chức cho HS đọc thầm bài, thảo luận theo nhóm 4, trả lời câu hỏi SGK
- Lớp trưởng điều hành nhóm trả lời câu hỏi:
H: Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào? (lúc đêm khuya tĩnh mịch)
H: Nghe tiếng rao tác giải có cảm giác nào?
(tác giả thấy buồn não ruột đều, khàn khàn, kéo dài đêm) H: Đám cháy xảy vào lúc nào? (Vào lúc nửa đêm)
H: Đám cháy miêu tả nào?
(Ngơi nhà bóc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mu).
H: Người dũng cảm cứu em bé ai? thương binh nặng, một chân,…)
H: Con người hành động anh có đặc biệt?
(Là thương binh nặng, chân, rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò Là người bán bánh giị bình thường, anh có hành động cao đẹp, dũng cảm; Anh không báo cháy mà xả thân, lao vào đám cháy cứu người).
H: Chi tiết câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
(Người ta cấp cứu cho người đàn ơng, bất ngờ phát anh có chân gỗ, Kiểm tra giấy tờ anh thương binh Để ý đến, xe đạp nằm lăn lốc góc đường bánh giị tung toé, biết anh người bán bánh giò)
(9)H: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm cơng dân người sống?
(Mỗi cơng dân có ý thức giúp đỡ người, cứu người gặp nạn / Nếu ai cũng có ý thức người khác, sống tốt đẹp hơn.
- HS nêu nội dung tập đọc
- GV kết luận: Câu chuyện ca ngợi hành động cao đẹp anh thương binh nghèo, xả thân, dũng cảm xơng vào đám cháy cứu gia đình nạn.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- HS đọc toàn bài, GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc
- GV HS nhận xét, khen HS đọc hay 3 Hoạt động vận dụng:
H: Câu chuyện nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS: Viết lời cảm ơn cho người bán bánh giò, người thương binh cứu người đám cháy
- Gọi HS đọc lời cảm ơn Cả lớp GV nhận xét
- GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ tinh thần dũng cảm, cao thượng anh thương binh
_ Thể dục
(Cô Ngọc Anh day)
_ Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Kể tên số loại chất đốt
- Nêu ví dụ việc sử dụng lượng chất đốt đời sống sản xuất: Sử dụng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,
2 Kĩ năng: Nêu số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt
*Lồng ghép GDKNS:
- Kĩ biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin việc sử dụng chất đốt - Kĩ bình luận, đánh giá quan điểm khác khai thác sử dụng chất đốt
3 Năng lực, phẩm chất: *Năng lực:
- Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động thảo luận nhóm
*Phẩm chất: Thực tiết kiệm lượng chất đốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt - Hình thơng tin trang 86 89 SGK
(10)Hoạt động khởi động
- Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống ngày?
- Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời gia đình địa phương? *GDKNS: Kĩ biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin việc sử dụng chất đốt
Hoạt động khám phá
Hoạt động 1: Một số loại chất đốt - GV nêu câu hỏi, HS trả lời:
+ Hãy kể tên số loại chất đốt thường dùng? (củi, tre, rơm, rạ, than, dầu, ga)
+ Trong chất đốt thể khí? Thể lỏng? Thể rắn? (Thể rắn: than, củi, tre, rơm, rạ, cây; thể lỏng: dầu; thể khí: ga.)
- Quan sỏt hình minh hoạ 1, 2, cho biết chất đốt sử dụng, chất đốt thuộc thể gì?
- GV nhận xét, bổ sung
H§2: Cơng dụng than đá việc khai thác than
- HS làm việc theo nhóm 2, trao đổi trả lời câu hỏi SGK.
+ Than đá sử dụng vào cơng việc gì? (Than đá sử dụng sinh hoạt ngày: đun nấu, sưởi ấm, sấy khô, … Than đá dùng để chạy máy phát điện nhà máy nhiệt điện số loại động cơ.)
+ Ở nước ta, than đá khai thác chủ yếu đâu? (Ở nước ta, than đá khai thác chủ yếu mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh)
+ Ngoài than đá bạn cũn biết tên loại than khác? (than bùn, than củi.) Hoạt động 2: Công dụng than đá việc khai thác than đá
- GV nêu: Than đá loại chất đốt dùng nhiều đời sống người công ngiệp…
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, trao đổi trả lời câu hỏi SGK trang 86
+ Than đá sử dụng vào việc gì? + Ở nước ta, than đá khai thác đâu?
+ Ngoài than đá cịn có loại than khác khơng? - GV vào tranh giải thích cách khai thác
Hoạt động 3: Công dụng dầu mỏ việc khai thác dầu.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 47, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Dầu mỏ có đâu? (Dầu mỏ có tự nhiên, nằm sâu lịng đất.) + Người ta khai thác dầu mỏ nào? Người ta dựng tháp khoan nơi có chứa dầu mỏ Dầu mỏ lấy lên theo lỗ khoan diếng dầu.)
+ Những chất lấy từ dầu mỏ? (Những chất lấy từ dầu mỏ xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn, nước hoa, tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo, …)
+ Xăng, dầu sử dụng vào việc gì? (Xăng, dầu sử dụng để chạy máy, loại động Dầu sử dụng để chạy máy, loại động cơ, làm chất đốt thắp sáng.)
(11)- GV kết luận: Dầu mỏ loại chất đốt quan trọng, thiếu đời sống ngày người
Hoạt động 4: Cơng dụng chất đốt thể khí việc khai thác
- GV tổ chức HS đọc thông tin SGK tìm hiểu việc khai thác loại khí đốt, thảo luận trả lời:
+ Có loại khí đốt nào?
+ Khí đốt tự nhiên lấy từ đâu?
+ Người ta làm để tạo khí sinh học?
- GV dùng tranh minh hoạ 7, để giải thích cho HS hiểu cách tạo khí sinh học hay cịn gọi khí bi- ơ- ga
- GV kết luận tác dụng loại khí đốt nấu ăn, thắp sáng, chạy máy…
Hoạt động ứng dụng:
H: Kể tên số loại chất đốt mà em biết
- Dặn HS tìm hiểu an tồn tiết kiệm loại chất đốt _ Thứ năm ngày 18 tháng 02 năm 2021
Tốn
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT- HÌNH LẬP PHƯƠNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Có biểu tượng hình hộp chữ nhật hình lập phương
- Nhận biết đồ vật thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật hình lập phương
- Phân biệt hình hộp chữ nhật; hình lập phương
- Biết đặc điểm yếu tố hình hộp chữ nhật hình lập phương Vận dụng để giải tập có liên quan
- Làm 1,
2 Kĩ năng: Nhận biết đồ vật thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương
3 Năng lực, phẩm chất: *Năng lực:
- Góp phần hình thành NL giao tiếp hợp tác thơng qua hoạt động thảo luận, làm việc theo nhóm; NL giải vấn đề sáng tạo thông qua việc hồn thành tập
*Phẩm chất: Góp phần giáo dục phẩm chất chăm học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số hình hộp chữ nhật hình lập phương có kích thước khác - Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động: - Cho HS thi đua:
(12)- Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động khám phá
Hoạt động 1: Hình thành số đặc điểm hình hộp chữ nhật
- GV giới thiệu số vật thật có dạng hình hộp chữ nhật: bao diêm, viên gạch
- Giới thiệu mơ hình hình hộp chữ nhật + Hình hộp chữ nhật có mặt? (có mặt.)
+ Các mặt hình gì? (Các mặt hỡnh chữ nhật.)
+ Hãy so sánh mặt đối diện? (Các mặt đối diện thỡ Mặt mặt 2; Mặt mặt 6; Mặt mặt 5.)
+ Hình hộp chữ nhật có đỉnh? Đó đỉnh nào? (Cú đỉnh A; B; C; C; D; M; N; P; Q)
+ Hình hộp chữ nhật có cạnh? Đó cạnh nào? (12 cạnh: AB; BC; CD; DA; DQ; CP; BN; MN; NP; PQ; QM)
- GV kết luận:
Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài, chiều rộng chiều cao
Hình hộp chữ nhật có mặt hình chữ nhật Cỏc mặt đối diện nhau; có kích thước chiều dài, chiều rộng chiều cao Có đỉnh 12 cạnh
- HS tự nêu tên đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật
Hoạt động 2: Hình thành số đặc điểm hình lập phương - GV đưa mơ hình hình lập phương
+ Hình lập phương gồm có mặt? Bao nhiêu đỉnh cạnh? (Hình lập phương có mặt, đỉnh 12 cạnh, mặt hình vng nhau)
- Các nhóm quan sát hình lập phương, đo kiểm tra chiều dài cạnh - HS trình bày kết đo
+ Vậy ta rút kết luận độ dài cạnh hình lập phương (Độ dài cạnh hình lập phương nhau)
+ Hãy nêu nhận xét mặt hình lập phương (6 mặt hình lập phương hình vng nhau.)
+ Nêu đặc điểm hình lập phương (Hình lập phương có mặt, đỉnh 12 cạnh, mặt hình vng nhau)
- u cầu HS thảo luận nhóm tìm điểm giống khác hình: hình hộp chữ nhật hình lập phương
Hoạt động thực hành
- HS làm tập SGK vào Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào
- GV nhận xét, đánh giá Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm hình hộp chữ nhật hình lập phương
Bµi 3: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình hộp chữ nhật hình lập phương
- Yêu cầu HS giải thích kết (nêu đặc điểm hình xác định) Lời giải:
(13)- Hình lập phương hình C Bµi (HSNK): Khuyến khích HS làm
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi số HS nêu kết - HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt kết đúng:
Bài giải:
a) Các cạnh hình hộp chữ nhật là: AB = MN =QP = DC
AD = MQ = BC = NP AM = DQ = CP = BN
b) Diện tích mặt đáy MNPQ là: x3 = 18 (cm2)
Diện tích mặt bên ABNM là: x = 24 (cm2)
DiƯn tÝch cđa mặt bên BCPN là: x = 12 ( cm2)
Hoạt động ứng dụng:
- Gọi HS nêu điểm giống khác hình hộp chữ nhật hình lập phương
- GV nhận xét tiết Dặn HS ghi nhớ đặc điểm hình hộp chữ nhật hình lập phương
_ Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết lập chương trình hoạt động tập thể theo hoạt động gợi ý sgk (hoặc hoạt động chủ điểm học, phù hợp với thực tế địa phương)
2 Kĩ năng: Lập chương trình hoạt động. Năng lực, phẩm chất:
*Năng lực:
- Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động thảo luận nhóm để lập kế hoạch hoạt động
*Phẩm chất: Giáo dục ý thức biết hợp tác công việc Biết đảm nhận trách nhiệm lập kế hoạch hoạt động
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động khởi động
- HS nêu tác dụng việc lập chương trình hoạt động - Nêu cấu tạo chương trình hoạt động
- GV nhận xét - Giới thiệu 2 Hoạt động thực hành
(14)- HS nêu đề chọn để lập chương trình
- GV treo bảng phụ viết cấu tạo phần chương trình hoạt động - Một số HS đọc phần gợi ý bảng phụ
HĐ2 HS lập chương trình hoạt động *Cho HS lập chương trình hoạt động - GV phát cho HS bảng nhóm
- Nhắc HS ghi ý Viết chương trình hoạt động theo trình tự Mục đích
2 Cơng việc phân cơng Tiến trình
- Ghi tiêu chí đánh giá chương trình hoạt động lên bảng - HS thực hành làm
- HS làm vào bảng nhóm HS cịn lại làm vào nháp - GV theo dõi giúp đỡ hs gặp khó khăn làm - Một số HS đọc làm
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung 3 Hoạt động ứng dụng
- GV nhận xét tiết học
- Những HS lập CTHĐ chưa tốt làm lại
_ Luyện từ câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép nguyên nhân – kết (chọn số câu BT4) Không dạy phần nhân xét, ghi nhớ
- Nhận biết số từ cặp quan hệ từ thông dụng; chọn quan hệ từ thích hợp (BT3)
- Không làm BT1,
- HS (M3,4) giải thích chọn quan hệ từ BT3 2 Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng quan hệ từ.
3 Năng lực, phẩm chất: *Năng lực:
- Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo thơng qua hoạt động thảo luận, làm việc theo nhóm
*Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất chăm học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động khởi động:
- Cho HS đọc lại đoạn văn viết tiết Luyện từ câu trước - Gv nhận xét
(15)2 Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tìm vế câu nguyên nhân, kết quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối vế câu
- HS đọc, xác định yêu cầu, nội dung BT1 - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
- Gợi ý cách làm cho HS
- HS trao đổi nhóm đơi để làm nhóm làm vào bảng nhóm - Dán làm bảng Cả lớp GV nhận xét, chốt lại làm a) Bởi chưng bác mẹ nghèo
Cho nên phải băm bèo, thái khoai b) Vì nhà nghèo quá, phải bỏ học
c) Lúa gạo q ta phải đổ bao mồ làm Vàng q đắt
Bài 2: Thay đổi vị trí câu để tạo câu ghép - HS đọc, xác định yêu cầu tập
- HS làm vào - HS làm vào bảng nhóm - Nhiều HS tiếp nối phát biểu
- GV nhận xét
- HS dán làm lên bảng - Cả lớp GV nhận xét Bài 3: Chọn QHT thích hợp
- HS đọc, xác định yêu cầu tập - Thảo luận, làm bài, bảng phụ - Một số em trình bày:
a Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
b Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
- Vì từ : “tại” gắn với nguyên nhân dẫn đến kết xấu, từ “nhờ” gắn với nguyên nhân dẫn đến kết tốt.
- Cả lớp nhận xét làm bảng - GV kết luận
Bài 4: Thêm vế câu ghép
- HS đọc, xác định yêu cầu tập - TL nhóm 2, làm vào
- Một số em trình bày
a)+ Vì bạn Dũng khơng thuộc bài, tổ điểm thi đua + Vì bạn Dũng khơng thuộc nên bị chê
+ Vì bạn Dũng không thuộc nên bị điểm b) Do chủ quan nên bị điểm kém.
+ Do chủ quan nên bị ngã.
+ Do chủ quan, bị lạc người.
c) Nhờ tổ giúp đỡ tận tình nên Bích Vân có nhiều tiến học tập + Do kiên trì nên Bích Vân có nhiều tiến học tập.
- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh làm Hoạt động vận dụng:
H: Hôm học gì?
(16)_ Thứ sáu ngày 19 tháng 02 năm 2021
GDTT
SINH HOẠT LỚP KĨ NĂNG LỰA CHỌN RAU, CỦ, QUẢ AN TOÀN I MỤC TIÊU
- Sơ kết công tác tuần 21 Triển khai kế hoạch tuần 22
- HS có vốn kiến thức cách phân biệt thực phẩm an toàn
- HS có kỹ lựa chọn số loại rau, củ, đảm bảo chất lượng. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số loại rau, củ,
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Sinh hoạt lớp:
Sơ kết tuần 21
a Các tổ tổng kết tình hình tổ tuần qua
- Các tổ nhận xét hoạt động tổ tuần b Ban cán lớp đánh giá hoạt động chung lớp o viên tổng kết
- GV nhận xét chung tình hình học tập, nề nếp, vệ sinh lớp tuần qua
+ HS nghỉ Tết an tồn, trì sĩ số ổn định sau thời gian nghỉ Tết
+ Trong tuần hoạt động diễn nghiêm túc Thực nghiêm túc quy định cơng tác phịng dịch Covid 19
+ Nhìn chung HS học chuyên cần,
+ Sinh hoạt 15 phút đầu nội dung chưa thật đa dạng Lớp phó học tập cần sưu tầm thêm dân ca ví giặm để tập cho bạn sinh hoạt
*Tuyên dương: Lê Na, A Na, Đức, Nhật, tích cực tự giác học tập hoạt động Khánh Tiên, Thọ, quyên góp số tiền từ 20 000 đồng trở lên để ủng hộ bạn nghèo đón Tết
Kế hoạch tuần 22
- Tiếp tục thực nghiêm túc quy định cơng tác phịng dịch Covid 19
- Khắc phục tồn tuần qua
- Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu với nội dung phong phú, đa dạng Học bài, làm đầy đủ BCS kèm cặp thêm cho: Pháp, Quân, Tuấn, Mạnh,
- Thực tốt nội quy Đội đề Chấp hành tốt luật ATGT
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng Vệ sinh khu vực phân công sẽ,
kịp thời
- Sử dụng Thư viện nhân cách hiệu Tham gia giải qua báo Luyện giải vịng trạng ngun Tiếng Việt, trạng ngun Tồn tài kịp thời
B Kỹ lựa chọn rau, củ, an toàn
(17)sinh bệnh nan y Cho nên cần biết cách lựa chọn rau, củ, an toàn
- Cho HS thảo luận theo nhóm 4, TLCH:
+ Theo em, rau, củ, an tồn?
+ Nêu mơt số cách lựa chọn rau, củ, an toàn mà em biết - Gọi đại diện số nhóm trình bày GV nhận xét, kết luận: Nên lựa chọn rau theo mùa
+ Vào mùa khô nguy dư lượng thuốc bảo vệ thực vật rau cao mùa mưa nhiều
+ Nên chọn rau vào vụ Bởi thời điểm trồng phát triển bình thường, bị sâu bệnh, số lần sử dụng thuốc bảo vệ thực phân bón
+ Vào trái vụ, để đạt suất cao buộc phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón nhiều, nên rau có khả có dư lượng thuốc bảo vệ, phân bón hóa học vượt giới hạn cho phép
2 Lựa chọn dựa vào hình thức bên ngồi
+ Hình dáng bên ngồi: Cịn ngun vẹn, lành lặn, không dập nát trầy sước, thâm nhũn núm cuống Cảnh giác loại qúa “mập”, “phổng phao”
+ Màu sắc: có mầu sắc tự nhiên rau quả, không úa, héo Chú ý loại xanh có mầu sắc bất thường
+ Sờ – nắm: Cảm giác nặng tay, dòn Chú ý cảm giác “nhẹ bỗng” số rau xanh phun q nhiều chất kích thích sinh trưởng hố chất bảo vệ thực vật
+ Khơng có dính chất lạ: Rất nhiều loại rau cịn dính hố chất bảo vệ thực vật lá, cuống lá, núm quả, cuống quả….có vết lấm vết trắng
+ Mùi: Khơng có mùi lạ Nếu lượng HCBVTV tồn dư nhiều, ngửi thấy mùi hắc, mùi HCBVTV Với quả: Có số loại ngâm tẩm chất bảo quản độc hại, nhìn ngồi có màu tươi đẹp, núm cuống thâm nhũn, cịn dính HCBVTV, bổ bóc vỏ thấy biến mầu lớp vỏ thịt
- GV cho HS quan sát số loại rau, củ, chuẩn bị sẵn, hướng dẫn HS cách nhận biết rau, củ Dặn HS cần tuyên truyền cho người thân, bạn bè biết để áp dụng vào thực tế sống Tuyên truyền người không nên sử dụng thuốc BVTV rau, củ gia đình làm
_ Thể dục
(Cô Ngọc Anh day)
_ GDNGLL
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM
NỘI DUNG: “NGÀY HỘI KHÉO TAY HAY LÀM" I MỤC TIÊU
- HS biết làm số sản phẩm mang nét đặc trưng Tết truyền thống - Giáo dục HS ý thực gìn truyền thống văn hố dân tộc Biết quan tâm đến người, việc gia đình quý trọng sản phẩm làm
(18)- Các tranh, ảnh hoa đào, hoa mai; - Giấy màu kéo, keo dán, để làm hoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bước 1: Chuẩn bị
Tổ trưởng phân công bạn chuẩn bị nguyên vật liệu: giấy màu (hồng, đỏ, vàng, tuỳ theo màu hoa muốn), keo dán, cành khơ
Bước 2: Tổ chức ngày hội
GV giới thiệu: Trong ngày Tết cổ truyền, nhân dân ta thường trang trí nhà cửa (cành) đào mai vàng Hoa đào, hoa mai loại hoa đặc trưng cho ngày Tết Trong tiết học hôm nay, lớp làm cành hoa đào, hoa mai
Bước 2: GV hướng dẫn làm hoa * Gập cắt hoa cánh
GV cho HS ôn lại cách cắt hoa cánh học lớp 3: + Tạo đường dấu để gập
+ Gập chia cánh hoa + Cắt cánh hoa
*Kết hoa:
- Làm lớp hoa: Dùng que đũa vuốt nhẹ vào cánh hoa làm cho cánh cong lên
- Làm hoa: Đặt dán lớp hoa chồng lên
- Làm nhị hoa: Lấy giấy trắng để cắt thành nhị hoa dán vào hoa
*Gắn hoa vào cành: Tuỳ theo cành hoa, dán vào hoa cho cân đối, đẹp
Bước 3: HS hoàn thành sản phẩm
- GV chia lớp thành nhóm: nhóm tiến hành làm hoa GV theo dõi, giúp đỡ thêm
- HS trưng bày sản phẩm nơi quy định Bước 4: Nhận xét - Đánh giá
Cả lớp quan sát, bình chọn đánh giá sản phẩm GV khen ngợi "nghệ nhân" với đôi bàn tay khéo léo tạo sản phẩm phục vu cho ngày Tết cổ truyền dân tộc Khuyến khích HS lầm cành hoa nhỏ tặng bạn bè, người thân dịp Tết
- Tuyên bố kiết thúc hội thi
cách lựa chọn rau, củ, an