1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO ÁN TUẦN 19 - BS (NĂM HỌC 2020-2021)

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 91,84 KB

Nội dung

Bài học hôm nay, các em tìm hiểu thế nào là câu ghép; giúp các em nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, biết đặt câu ghép; biết sử dụng câu ghép trong giao tiếp.. - GV ghi mục bài lên[r]

(1)

TUẦN 19

Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2021 GDTT

SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU

- Thực nghi thức chào cờ đầu tuần

- Thông qua tiểu phẩm “Mồng Tết”, HS hiểu mồng Tết ngày cháu “chúc thọ” ơng bà, phong tục tập quán có từ lâu đời người Việt Nam

- Có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp II CHUẨN BỊ

Nhà giáo dục thể chất, micrô, sỏi, dây, chài III TIẾN HÀNH GIỜ DẠY

Hoạt động 1: Sinh hoạt theo chủ điểm liên đội - HS tập trung toàn trường

- Tham gia sinh hoạt cô TPT BCH liên đội điều hành Hoạt động 2:

Bước 1: Chuẩn bị

- GV nghiên cứu trước kịch bản, sửa chữa, bổ sung cho phù hợp với thực tế

- Lựa chọn số HS có khả diễn xuất tốt, cung cấp kịch bản, phân vai hướng dẫn em tập tiểu phẩm

- HS luyện tập tiểu phẩm chuẩn bị đạo cụ cần thiết Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm

HS xem bạn nhóm kịch trình bày tiểu phẩm Bước 3: Thảo luận lớp

Sau tiểu phẩm kết thúc, GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi sau:

- Chiều mồng Một Tết, nhà Thiện An đến nhà ơng bà để làm gì?

- Vì lúc đầu Thiện An định khơng bố mẹ? - Gia đình em thường làm vào ngày mồng Một Tết? - Qua tiểu phẩm trên, em rút điều gì?

- GV kết luận: Tết Nguyên Đán dịp để thành viên gia đình có điều kiện gặp gỡ, vui vầy, xum họp Đó thời gian bày tỏ quan tâm, thương yêu người Người xưa có câu: “Mồng Một Tết nàh cha” Thầy (cô) tin em chuẩn bị lời chúc mừng tốt đẹp dành cho người thân yêu ngày xum họp mừng năm

_ Toán

(2)

I MỤC TIÊU

- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải tập liên quan - Bài tập cần làm: Bài 1a, 2a Khuyến khích HS làm phần cịn lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình thang ABCD giấy bìa đồ dùng - Kéo, thước kẻ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

H: Nêu đặc điểm hình thang - HS trả lời, GV nhận xét

- Gv nhận xét, giới thiệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hình thành cơng thức tính diện tích hình thang.

a Ghép hình:

+ GV vẽ SGK lên bảng, gọi HS nêu cạnh đáy chiều cao hình thang ABCD

- HS nêu cạnh đáy chiều cao hình thang ABCD

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD - Hình thang ABCD  hình tam giác ADK

- Cạnh đáy gồm cạnh nào?

- Tức cạnh hình thang? - Chiều cao đoạn nào?

+ Hướng dẫn HS xác định trung điểm M cạnh BC GV hướng dẫn thao tác HS: cắt rời hình tam giác ABM, sau ghép lại theo hướng dẫn SGK để hình tam giác ADK (GV gắn kết lên bảng)

- HS thực thao tác theo hướng dẫn GV - Học sinh thực hành nhóm cắt ghép hình

- CK CD (CK = AB) - DK

- AH  đường cao hình thang b So sánh hình:

- GV phát vấn giúp HS quan sát hình, tự nêu: - HS quan sát hình nêu nhận xét:

+ Diện tích hình thang so với diện tích hình tam giác?

+ So sánh chiều cao hình thang chiều cao hình tam giác + So sánh tổng hai đáy hình thang đáy hình tam giác + Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác

+ Từ quy tắc tính diện tích hình tam giác nêu quy tắc tính diện tích hình thang

- HS trình bày kết - HS nhận xét

Diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác ADK.

DK = DC + CK = DC +AB (CK cạnh đáy AB hình thang ABCD)

Hoạt động 3: Giới thiệu công thức

- HS đọc quy tắc tính diện tích hình thang SGK trang 39

(3)

- HS làm vào nháp trình bày kết - GV chuẩn kiến thức:

S =

(a + bh

S: Diện tích; a, b: Độ dài cạnh đáy; h: Độ dài chiều cao ( a; b; h đơn vị đo )

Hoạt động 4: Thực hành

Bài 1a: - HS tính theo cơng thức

- HS nhắc lại quy tắc nhân với số thập phân - Hs làm xong làm 1b

- GV hướng dẫn HS chữa

Bài 2a: HS viết quy tắc tính diện tích hình thang Chỉ số đo hình thang

H: Nêu đặc điểm hình thang vng? Khi đường cao hình thang vng có đặc điểm gì?

- HS làm xong làm 2b

Bài 3: Động viên hs hoàn thành, yêu cầu bắt buộc với hs khá, giỏi - HS đọc đề bài, vẽ hình điền số đo cho vào hình vẽ

H: Bài tốn cho đủ yếu tố để thay vào công thức chưa? Còn thiếu yếu tố nào?

H: Hãy nêu cách tính chiều cao?

Bài giải:

Chiều cao hình thang là: ( 110 + 90,2) : = 100,1 (m) Diện tích ruộng hình thang là: ( 110 + 90,2) x 100,1 : = 10020,01 (m2)

Đáp số: 10020,01 m2 Hoạt động ứng dụng:

- GV hướng dẫn HS cắt ghép hình thang theo cách khác để xây dựng cơng thức tính diện tích hình thang

_ Tập đọc

CHỦ ĐIỂM: NGƯỜI CÔNG DÂN NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I MỤC TIÊU

- Biết đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê)

- Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành Trả lời câu hỏi 1, câu hỏi (khơng cần giải thích lí do)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh mimh họa đọc SGK - Bến cảng nhà Rồng

(4)

- Cả lớp hát

- GV giới thiệu chủ điểm Người công dân: Bài học hơm nói về người cơng dân số Người ai? Tại lại gọi người cơng dân số Cùng tìm hiểu đọc, em rõ điều đó?

- GV ghi mục lên bảng - HS nhắc lại tên

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc

- Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn đoạn kịch - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch

- HS tìm từ khó đọc: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lơ-ba, Phú Lãng Sa - HS tiếp nối đọc đoạn trích kịch

Đoạn 1: Từ: đầu anh vào Sài Gịn làm gì?

Đoạn 2: Từ: Anh Lê không xin việc làm Sài Gòn Đoạn 3: Phần lại

- HS đọc hiểu từ ngữ giải - HS luyện đọc theo cặp

- Một HS đọc lại toàn đoạn kịch Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

- HS thảo luận nhóm 4, đọc thầm trả lời câu hỏi SGK

- Lớp trưởng điều hành nhóm trình bày câu lời Gv nhận xét, bổ sung (nếu cần)

H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? ( tìm việc làm Sài Gịn)

H: Những câu nói anh Thành cho thấy anh ln ln nghĩ tới dân, tới nước? (Các câu nói anh Thành trích đoạn trực tiếp gián tiếp liên quan tới vấn đề cứu dân, cứu dân, cứu nước Những câu nói thể trực tiếp lo lắng anh Thành dân, nước là: Chúng ta đồng bào Cùng máu đỏ da vàng với Nhưng…anh có nghĩ đến đồng bào khơng?

Vì anh với tơi…chúng ta cơng dân nước Việt…)

- GV: Những câu nói thể lo lắng anh Thành dân, nước H: Câu chuyện anh Thành anh Lê nhiều khơng ăn nhập Hãy tìm chi tiết thể điều giải thích lại vậy?

(Những chi tiết cho thấy câu chuyện anh Thành anh Lê không ăn nhập với nhau:

+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại khơng nói đến chuyện đó.

Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Anh Lê nói: Nhưng tơi chưa hiểu vì anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm Sài Gòn nữa.

Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lơ-ba anh là người nước nào?

Anh Thành trả lời:…vì đèn dầu ta khơng sáng đèn hoa kì…

(5)

Câu chuyện hai người không ăn nhập với người có một suy nghĩ khác nhau, anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm bạn, nghĩ đến cuộc sống ngày, anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.

- HS nêu ND, ý nghĩa đoạn trích

- GV chốt ý: Đoạn trích nói lên tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm

- GV mời HS đọc đoạn kịch theo lối phân vai - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Từng nhóm HS phân vai luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm

Hoạt động củng cố:

H: Qua câu chuyện em học tập đức tính từ Bác Hồ? - GV nhận xét tiết học

_ Chính tả

NGHE - VIẾT: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I MỤC TIÊU

- Nghe-viết tả Nhà u nước Nguyễn Trung Trực, khơng mắc lỗi bài, trình bày hình thức văn xuôi

- Làm BT2, BT3 a / b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV chép lên bảng dòng thơ (câu văn) có chữ cần điền - Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

- GV: Em biết câu nói “ Khi đất hết cỏ, nước Nam hết người đánh Tây”là câu nói khơng?

- HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận: Đó câu nói tiếng nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Ông người nào? Ông sinh lớn lên đâu? Câu nói đó, ơng nói trường hợp nào? Bài tả hơm giúp em biết điều đó.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe-viết.

- GV đọc tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm lại tả Bài tả cho em biết điều gì? - GV nhắc HS ý tên riêng cần viết hoa

- GV đọc tả cho HS viết

- GV đọc lại tả, cho HS đổi cho rà soát lỗi - GV chấm số

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập tả. BT2: - GV nêu yêu cầu BT

(6)

- Một số HS nêu kết quả, GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải Lời giải: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng,

BT3: GV cho HS làm BT 3a - Cách thực tương tự BT2 Lời giải: ra, giải, già, dành

- Một số HS đọc lại mẫu chuyện vui hoàn chỉnh Hoạt động củng cố:

- GV nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh viết đẹp, tả - Nhớ - kể lại câu chuyện Làm việc cho ba thời

_ Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2021

Đọc sách (Cô Hà dạy)

_ Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Biết tính diện tích hình thang

- Bài tập cần làm: Bài 1, 3a Khuyến khích HS làm phần cịn lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

? Nêu quy tắc cơng thức tính diện tích hình thang? - HS nhận xét

- GV nhận xét tư vấn

- GV giới thiệu bài: Bài học hơm ơn luyện cách tính diện tích hình thang.

Hoạt động 2: Luyện tập - HS tự làm vào

- GV theo dõi, giúp đỡ cho em gặp khó khăn

Bài 1: - Hướng dẫn HS nhận xét đơn vị đo số đó - Các số thuộc loại số nào?

Kết : a, 70 cm2 b, 63/48 m2 c, 1,15 m2 Bài 2: Động viên hs làm xong trước làm tiếp

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, vẽ hình ghi số đo cho vào hình vẽ Để tính diện tích hình thang cần biết yếu tố nào?

H: Yếu tố hình thang biết? H: Cần tìm yếu tố nào?

H: Tìm đáy bé cách nào? H: Tìm chiều cao cách nào?

Bài giải:

(7)

3 120

= 80 (m)

Chiều cao ruộng hình thang là: 80 – = 75 ( m)

Diện tích ruộng hình thang là: 

 

2 75 ) 80 120 (

75 00 (m2) 75 00 gấp 100 số lần là:

7500 : 100 = 75 (lần)

Thửa ruộng thu số kg thóc là: 75  64,5 = 4837,5 (kg)

Đáp số: 4837,5 kg

Bài 3a: HS vận dụng linh hoạt công thức; nhận xét mối liên hệ yếu tố công thức

Những hs làm xong trước làm tiếp phần 3b Kết quả: a, Đ ; b, S

Hoạt động củng cố:

H: Nhắc lại quy tắc cơng thức tính diện tích hình thang - Tuyên dương, động viên học sinh

_ Luyện từ câu

CÂU GHÉP I MỤC TIÊU

- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại ; vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác

- Nhận biết câu ghép, xác định vế câu câu ghép(BT1 mục III) thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3)

- HS NK thực yêu cầu BT2 ( trả lời câu hỏi, giải thích lí do) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III Hoạt động dạy học: *Giới thiệu bài:

GV: Khi nói, viết sử dụng kiểu câu việc diễn đạt trở nên đơn điệu Chính ta cần sử dụng cách linh hoạt kiểu câu Các em học kiểu câu đơn Bài học hơm nay, em tìm hiểu là câu ghép; giúp em nhận biết câu ghép đoạn văn, biết đặt câu ghép; biết sử dụng câu ghép giao tiếp.

- GV ghi mục lên bảng Hoạt động 1: Phần nhận xét

(8)

+ yêu cầu 1: đánh số thứ tự câu đoạn văn; xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) câu.

- HS đánh số thứ tự câu Vở tập Tiếng Việt 5, tập hai)

- HS gạch gạch chéo (/) ngăn cách CN VN (hoặc gạch phận CN, gạch hai gạch phận VN) GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm CN); Làm gì? Thế nào? (để tìm VN)

- HS phát biểu ý kiến, GV mở bảng phụ viết đoạn văn, HS gạch phận CN,VN câu văn theo lời phát biểu HS

- GV chốt lại lời giải đúng:

Mỗi lần dời nhà đi,bao khỉ / nhảy lên ngồi lưng chó to

Hễ chó/ chậm, khỉ / cấu hai tai chó giật giật Con chó/ chạy sải khỉ / gị lưng người phi ngựa

Chó/ chạy thong thả, khỉ / bng thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc

+Yêu cầu 2: Xếp câu vào nhóm: câu đơn, câu ghép

Câu đơn (câu cụm C-V tạo thành)

Câu ghép (câu nhiều cụm C-V bình đẳng với tạo thành)

Câu 1: Mỗi lần dời nhà đi, khỉ cũng nhảu lên.

Câu 2, 3, 4:

- Hễ chó chậm, khỉ cáu hai tai chó giật giật

- Con chó chạy sải khỉ gị lưng người phi ngựa

- Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc

+ Yêu cầu 3: Có thể tách cụm C-V câu ghép thành câu đơn khơng? Vì sao?

- HS trả lời

- GV chốt kiến thức: Không thể tách cụm C-V câu ghép thành câu đơn được, vế câu diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với Tách vế thành câu đơn (kể trường hợp bỏ quan hệ từ hễ….,thì…) tạo nên chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nghĩa

? câu ghép câu ?

- GV chốt lại đặc điểm câu ghép (phần ghi nhớ) Hoạt động 2: Phần ghi nhớ

- Ba HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Hai HS nhắc lại phần ghi nhớ theo cách hiểu em Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập

Bài 1: HS đọc y/c tập - Bài tập nêu y/c:

+ Tìm câu ghép đoạn văn + Xác định vế câu ghép đoạn văn

V C

C

C V V

V C

V C

C V

(9)

Chẳng hạn:

Câu1 Trời / xanh thẳm, biển / thẳm xanh, dâng cao lên, nịch C V C V

Bài 2: HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào VBT

Kết quả: Khơng thể tách vế câu ghép nói thành câu đơn vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác

Bài 3: HS đọc yêu cầu tập - HS làm

- HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét bổ sung phương án trả lời khác Hoạt động củng cô:

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức học câu ghép _

Địa lí CHÂU Á

I MỤC TIÊU

- Biết tên châu lục, đại dương giới

- Biết dựa vào đồ lược đồ nêu vị trí địa lí, giới hạn châu Á - Đọc tên dãy núi cao, đồng lớn châu Á Nêu số cảnh thiên nhiên châu Á nhận biết chúng thuộc khu vực châu Á

- HSNK: Dựa vào lược đồ trống ghi tên châu lục đại dương giáp với châu Á

*GDMT: Giáo dục cho học sinh hiểu châu Á cần giảm tỉ lệ sinh cao trình độ dân trí.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Quả địa cầu, đồ tự nhiên châu Á III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Giới thiệu bài: Các em học số tượng tự nhiên, lĩnh vực

kinh tế - xã hội Việt Nam Từ 17 trở đi, em tìm hiểu số tượng địa lí châu lục, khu vực Đông Nam số nước đại diện cho châu lục Bài tìm hiểu tượng địa lí tự nhiên châu Á

Hoạt động 1: Các châu lục đại dương giới Châu Á châu lục giới

? Hãy kể tên châu lục, đại dương giới mà em biết?

- HS nối tiếp trả lời - GV ghi nhanh lên bảng thành cột: Châu lục, đại dương

- HS quan sát theo cặp hình tìm vị trí châu lục đại dương giới

(10)

bản đồ giới - HS theo dõi nhận xét - GV chuẩn kiến thức:

+ Có châu lục là: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương (châu Úc), châu Nam Cực

+ Có đại dương là: Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương,

Ấn Độ Dương

Hoạt động 2: Vị trí địa lí giới hạn

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4: HS quan sát hình trả lời

câu hỏi SGK tên châu lục, đại dương Trái Đất; vị trí địa lí giới hạn châu Á

- GV theo dõi HS hoạt động, hỏi thêm, giảng thêm cần thiết làm trọng tài HS tranh luận

- GV hướng dẫn HS:

+ Cách mơ tả vị trí địa lí, giới hạn châu Á: nhận biết chung châu Á (gồm phần lục địa đảo xung quanh); nhận xét giới hạn phía châu Á: phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đơng giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ

Dương, phía tây tây nam giáp châu Âu châu Phi

+ Nhận xét vị trí địa lí châu Á: trải dài từ vùng gần cực Bắc đến Xích đạo giới thiệu sơ lược đới khí hậu khác Trái Đất để nhận biết châu Á có đủ đới khí hậu; hàn đới, ôn đới, nhiệt đới

- Đại diện nhóm HS báo cáo kết làm việc, kết hợp vị trí địa lí giới hạn châu Á đồ treo tường

- GV nhận xét kết làm việc HS

- GV chuẩn kiến thức: Châu Á nằm bán cầu Bắc: có ba phía giáp biển đại dương.

Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên

- GV cho HS quan sát HS đọc tên khu vực lược đồ Sau cho

HS nêu tên kí hiệu a, b, c, d, đ hình 2, tìm chữ ghi tương ứng khu vực hình

- GV yêu cầu – HS nhắc lại tên cảnh thiên nhiên nhận xét đa dạng thiên nhiên châu Á

- HS sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng ghi lại tên chúng giấy; đọc thầm tên dãy núi, đồng

- GV nhận xét kết luận: Châu có diện tích lớn châu lục trên giới Châu Á có dân số q đơng.

*GDMT: Giáo dục cho học sinh hiểu châu Á cần giảm tỉ lệ sinh nâng cao trình độ dân trí

Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên Châu Á có nhiều dãy núi đồng lớn Núi cao nguyên chiếm phần lớn diện tích

Củng cố dặn dò:

(11)

- GV nhận xét học

_ Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2021

Tiếng Anh (Cô Thắm dạy)

_ Tiếng Anh

(Cô Thắm dạy)

_ Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- Biết tính diện tích hình tam giác vng hình thang - Giải tốn liên quan đến diện tích tỉ số phần trăm

- Bài tập cần làm: Bài 1, Khuyến khích HS làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

H: Nêu quy tắc viết cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình thoi

- GV nhận xét, giới thiệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập GV tổ chức, hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: HS tự làm, đổi cho để kiểm tra Kết quả: a, cm2 ; b, m2 ; c, 1/30 dm2 Bài 2: - HS vẽ hình minh họa

- Muốn so sánh diện tích hình thang ABED diện tích hình tam giác BEC ta phải biết ?

- HS chữa bảng phụ - Cả lớp nhận xét sửa chữa

- Đối với hình thang vng ta cần lưu ý điều ? Đáp số: 3,36 dm2

Bài 3: Khuyến khích HS làm - HS vẽ hình theo u cầu

- Muốn tính số đu đủ trồng ta làm nào?

- Để tính diện tích trồng đu đủ trước tiên ta phải tính diện tích nào? - Đây dạng tốn học?

- HS làm chữa Đáp số: 120 Hoạt động ứng dụng: Trị chơi: Cắt ghép hình

(12)

_ Kể chuyện

CHIẾC ĐỒNG HỒ I MỤC TIÊU

- Kể đoạn toàn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ SGK; kể đầy đủ nội dung câu chuyện

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ cách mạng cần thiết, quan trọng, cần làm tốt việc phân cơng khơng nên suy bì, nghĩ đến việc riêng

- Liên hệ thân học tập sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa truyện SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Giới thiệu bài: Đến thăm hội nghị, Bác Hồ kể câu chuyện Chiếc đồng hồ Chiếc đồng hồ có liên quan đên nội dung hội nghị? Bác Hồ kể nhằm mục đích gì? Câu chuyện Chiếc đồng hồ hôm cô kể giúp em hiểu được ý nghĩa sâu sắc câu chuyện Bác kể.

Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể lần 1, HS nghe

- GV kể lần 2- vừa kể vừa vào tranh minh họa

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ: tiếp quản, đồng hồ quýt

+ Tiếp quản: thu nhận quản lý thứ đối phương giao lại

+ Đồng hồ quýt: đồng hồ bỏ túi nhỏ, hình tròn, to đồng hồ đeo tay

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể

- Một vài tốp HS, tốp em tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện theo tranh (Yêu cầu HS kể vắn tắt nội dung đoạn theo tranh HS kể tương đối kĩ đoạn với tranh 3- Bác Hồ trị chuyện với cán bộ)

Nội dung đoạn:

Tranh 1: Được tin Trung ương rút bớt số người học lớp tiếp quản Thủ đô, cán dự hội nghị bàn tán sôi Ai háo hức muốn đi.

Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị Các đại biểu ùa đón Bác

Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ toàn Đảng lúc này, Bác rút túi áo đồng hồ quýt Bác mượn câu chuyện đồng hồ để đả thông tư tưởng cán cách hóm hỉnh.

Tranh 4: Câu chuyện kể đồng hồ Bác khiến thấm thía - Một, hai HS kể tồn câu chuyện nhóm, cá nhân kể xong, nói điều rút từ câu chuyện

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm, nhân KC hấp dẫn nhất, hiểu điều câu chuyện muốn nói

- GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ muốn khuyên cán nhiệm vụ nào của cách mạng cần thiết, quan trọng, cần làm tốt việc phân cơng khơng nên so bì nghĩ đến quyền lợi riêng cơng việc quan trọng đáng quý.

(13)

H: Câu chuyện khuyên ta điều gì? (Câu chuyện khuyên phải cố gắng làm tốt cơng việc giao, khơng nên suy bì cơng việc có ý nghĩa quan trọng.)

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân _

Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2021 Tiếng Anh

(Cô Thắm dạy)

_ Âm nhạc

(Cô Hà dạy)

_ Mỹ thuật

(Cô Thu dạy)

_ Tin học

(Cô Hiệp dạy)

_ Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2021

Kĩ thuật (Cô Thu dạy)

_ Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức dựng đoạn kết

- Viết đoạn kết cho văn tả người theo hai kiểu: mở rộng không mở rộng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút bảng nhóm

- Bảng phụ viết kiến thức học hai kiểu kết

+ Kết không mở rộng: nêu nhận xét chung nói lên tình cảm cảu em với người tả

+ Kết mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động người tả, suy rộng vấn đề khác

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

HS đọc đoạn mở tiết trước viết lại *Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học

(14)

- Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, kết luận

Bài 2: - HS đọc y/c tập đọc lại đề BT tiết luyện tập tả người - GV giúp HS hiểu y/c đề

- HS nêu tên đề mà em chọn - Một em làm bảng phụ

- HS viết đoạn kết nối tiếp đọc đoạn viết - Chữa bảng phụ Cả lớp nhận xét góp ý

Hoạt động củng cố:

- HS nhắc lại kiến thức hai kiểu kết văn tả người

- GV nhận xét tiết học Y/c HS viết đoạn kết chưa nhà viết _

Tiếng Anh (Cô Thắm dạy)

_ Tốn

CHU VI HÌNH TRỊN I MỤC TIÊU

- Biết quy tắc tính chu vi hình trịn vận dụng để giải tốn có yếu tố thực tế chu vi hình trịn

- Bài tập cần làm: Bài (a,b), (c), Khuyến khích HS làm phần cịn lại

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ vẽ hình trịn

- Tranh phóng to hình vẽ SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

H: Nêu bước vẽ hình trịn với kích thước cho sẵn? - HS vẽ hình trịn theo bước nêu

- Gọi HS vẽ bán kính đường kính hình trịn - GV nhận xét, giới thiệu

Hoạt động 2: Giới thiệu công thức quy tắc tính chu vi hình trịn a Tổ chức hoạt động đồ dùng trực quan

- GV, HS đưa hình trịn chuẩn bị

- HS thảo luận nhóm, tìm cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia cm mm

- GV nêu: Độ dài đường tròn gọi chu vi hình trịn

- Chu vi hình trịn bán kính cm chuẩn bị bao nhiêu? b Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn

- GV giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn SGK

- Đường kính lần bán kính? Vậy viết cơng thức dạng khác nào?

- HS phát biểu quy tắc

(15)

Hoạt động 3: Thực hành.

- Yêu cầu HS làm: Bài 1(a,b), 2(c), Khuyến khích HS làm phần lại Lưu ý:

- Khi số đo cho dạng phân số chuyển thành số thập phân tính - Khi tính kết ghi đáp số ta cần ý ghi rõ tên đơn vị đo

Hoạt động ứng dụng:

- GV hướng dẫn HS phân biệt đường tròn hình trịn Tìm chu vi hình trịn tính độ dài đường trịn

- GV nhận xét tiết học

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:55

w