1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO ÁN TUẦN 20 - BC (NĂM HỌC 2020-2021)

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngoài ra, những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ làm ảnh hưởng đến thành tích thi đua của lớp, của trường và ảnh hưởng đến danh tiếng của nhà trường cũng như các thầy cô. * Ảnh [r]

(1)

TUẦN 20

Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2021 Khoa học

SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (TIẾT 2) - (BTNB) I MỤC TIÊU

- Nêu số ví dụ biến đổi hóa học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

H: Sự biến đổi hóa học gì? Cho VD?

H: Đinh để lâu ngày thành đinh rỉ tượng biến đổi gì? Vì sao? - GV nhận xét, khen HS trả lời tốt

Hoạt động 2:

*GV giới thiệu

Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề H: Nhiệt biến đổi hóa học có vai trị gì?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

- GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm biến đổi hóa học

- HS làm việc cá nhân: ghi vào hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm đặc điểm biến đổi hóa học

- HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp ý kiến vào bảng nhóm

- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp cử đại diện nhóm trình bày Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- Từ việc suy đoán học sinh cá nhân đề xuất GV tổng hợp nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn học sinh so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau đề xuất em câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức

- GV tập hợp câu hỏi nhóm: Ví dụ HS nêu:

+ Sự biến đổi hóa học xảy nào?

+ Dưới tác dụng ánh sáng nhiệt có xảy biến đổi hay khơng? + Trong biến đổi hóa học nhiệt có vai trị gì?

+ Trong biến đổi hóa học ánh sáng có vai trị gì?

- GV cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi Bước 4: Thực phương án tìm tịi làm thí nghiệm

- u cầu HS viết dự đốn vào ghi chép - Yêu cầu HS làm thí nghiệm:

* Thí nghiệm 1: Cho giấm thấm vào giấy viết thư Có đọc thư không ( N1, 3, )

(2)

- Các nhóm HS thực thí nghiệm, quan sát rút kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào TN theo bảng sau)

- Các nhóm báo cáo kết (đính kết nhóm lên bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày

Thí nghiệm Mơ tả tượng Giải thích tượng Dùng miếng

vải nhuộm phẩm xanh phơi nắng

Cho giấm thấm vào giấy viết thư

Bước Kết luận, rút kiến thức mới

- Sự biến đổi hóa học xảy tác dụng ánh sáng _

Lịch sử

ƠN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc"giặc đói", "giặc dốt", giặc ngoại xâm"

2 Kĩ năng: Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:

+ 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp + Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947

+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 + Chiến dịch Điện Biên Phủ

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào lịch sử dân tộc ý thức tích cực học tập góp phần xây dựng bảo vệ đất nước hồ bình

*Định hướng lực: - Năng lực đặc thù:

+ Năng lực nhận thức lịch sử: Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

+ NL tìm tịi, khám phá LS - tìm hiểu LS: Thu thập thơng tin để hoàn thành bảng thống kê

+ Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi hoạt động học

- Năng lực chung:

+ Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm có hiệu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy chiếu, Giáo án điện tử - Bảng phụ

(3)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng”: GV chiếu câu hỏi lên bảng, sau 15s suy nghĩ, HS viết đáp án mà lựa chọn vào bảng HS trả lời nhiều câu hỏi HS thắng

Câu 1: Tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng thường diễn tả cụm từ ?

A Ngàn cân treo sợi tóc; B Cực kì nguy hiểm; C Rất nguy hiểm; D Vô khốn khổ

Câu 2: Sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba loại giặc sau đây?

A Giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm. B Giặc dốt, giặc đói, giặc giã C Giặc hỏa, giặc dốt, giặc đói D Giặc dốt, giặc đói

Câu 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì?

A Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm

B Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập

C Mọi người có quyền mưu cầu hạnh phúc

D Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, nhất định không chịu làm nơ lệ.

Câu 4: “Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng.”

Em cho biết: chín năm bắt đầu kết thúc vào thời gian ? A 1955 – 1964 B 1930 – 1939 C 1945 – 1954 D 1954 - 1963

Câu 5: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp em liên tưởng tới thơ đời kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần (đã học lớp )

A Hịch tướng sĩ B. Nam quốc sơn hà. C Bình Ngơ đại cáo - GV nhận xét trò chơi, giới thiệu mục tiêu học

Hoạt động 2: Lập bảng kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, lập bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV chiếu đáp án đối chiếu kết quả: Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến năm 1946 - Đẩy lùi “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”

19- 12- 1946 - Trung ương Đảng Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến

20- 12- 1945 - Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Bác Hồ

20- 12- 1956 đến tháng 2- 1947 - Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu tiêu biểu chiến đấu nhận dân HN với tinh thần " Quyết tử cho TQ sinh"

Thu - đông 1947 - Chiến dịch Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” Thu - đông 1950 từ 16-> 18 -

- 1950

- Chiến dịch Biên giới

- Trận Đông Khê, gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu

Sau chiến dịch biên giới tháng

(4)

12- 1951

1- 5- 1952 - ĐHĐB toàn quốc lần thứ Đảng đề nhiệm vụ cho kháng chiến

- Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc, đại hội bầu anh hùng tiêu biểu

30- 3- 1954

7-5-1954 - Chiến dịch ĐBP toàn thắng Phan Đình Giót lấy thânmình lấp lỗ châu mai Cuối năm 1945 đến năm 1946 - Đẩy lùi “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”

19- 12- 1946 - Trung ương Đảng Chính phủ phát động tồn quốc kháng chiến

Hoạt động 3: Trò chơi: Hái hoa dân chủ

- GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức lịch sử học: Các nhóm cử đại diện lên hái hoa, thảo luận câu trả lời(5 phút), cử đại diện lên báo cáo kết trước lớp

+ Câu hỏi trị chơi

1 Vì nói: sau CM tháng Tám nước ta tình ngàn cân treo sợi tóc?

2 Vì Bác Hồ nói nạn đói nạn dốt giặc đói, giặc dốt?

3 Kể câu chuyện cảm động BH ngày nhân dân diệt giặc đói giặc dốt?

4 Nhân dân ta làm để chống giặc đói giặc dốt?

5 Bạn cho biết câu nói: “Khơng, hi sinh tất định không chịu nước, khơng chịu làm nơ lệ" ai? nói vào thời gian

- Lầm lượt nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét, kết luận

Hoạt động nối tiếp:

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà ôn lại kiến thức vừa hệ thống qua học Chuẩn bị cho bài: Nước nhà bị chia cắt

_ Đạo đức

EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả

- Yêu quý, tôn trọng truyền thống tốt đẹp quê hương Đồng tình với việc làm góp phần vào việc xây dựng bảo vệ quê hương

*GDKNS:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin truyền thơng văn hố, truyền thơng cách mạng, danh lam thắng cảnh, người quê hương

- Kĩ trình bày hiểu biết thân q hương

*BVMT: - Tích cực tham gia hoạt động BVMT thể tình yêu quê hương

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Thẻ màu

(5)

- HS nhắc lại phần ghi nhớ tiết trước - HS nhận xét

- GV nhận xét tư vấn

- GV giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC tiết học

Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ ( tập 4- SGK)

Mục tiêu: HS biết thể tình cảm quê hương. Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm sưu tầm

- Các nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm - Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ

- Cả lớp xem tranh trao đổi, bình luận

- GV nhận xét tranh, ảnh HS bày tỏ niềm tin em làm công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương

Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2- SGK)

Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương

Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu tập hướng dẫn HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ

- HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ - GV nêu ý kiến

- Mời số HS giải thích lí - HS giải thích lí

- GV kết luận:

+ Tán thành với ý kiến: a, d

+ Không tán thành với ý kiến: b, c

Hoạt động 3: Xử lý tình ( Bài tập 3- SGK)

Mục tiêu: HS biết xử lí số tình liên quan đến tình u quê hương. Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để xử lí tình tập - Mời đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận trình bày cách xử lí tình nhóm

- GV kết luận:

+ Tình a: Bạn Tuấn góp sách báo mình; vận động bạn tham gia đóng góp; nhắc nhở bạn giữ gìn sách,

+ Tình b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với bạn đội, việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm

* Hoạt động 4: Trình bày kết sưu tầm - HS trình bày kết sưu tầm

- Cả lớp trao đối ý nghĩa thơ, hát

- GV nhắc nhở HS thể tình yêu quê hương vịêc làm cụ thể, phù hợp với khả

Hoạt động củng cố:

- GV cho HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa học

(6)

_ Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2021

Tập đọc

NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm văn, nhấn giọng đọc số nói đóng góp tiền của ơng Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng

- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền cho Cách mạng (Trả lời câu hỏi 1,2).

- HS HTT phát biểu suy nghĩ trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

- Hai HS đọc lại Thái sư Trần Thủ Độ H: Nêu nội dung

- GV nhận xét, giới thiệu

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - Một HS đọc tốt đọc toàn

- HS tiếp nối đọc đoạn văn

- GV giúp HS hiểu mọt số từ ngữ: tài trợ, đồn điền, tổ chức, đồng Đơng Dương, tay hịm chìa khóa, tuần lễ Vàng

- HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

- HS đọc đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung đọc dựa theo câu hỏi SGK

? Kể lại đóng góp to lớn liên tục ơng Thiện qua thời kì: a) Trước cách mạng,

b) Khi cách mạng thành công, c) Trong kháng chiến,

d) Sau hồ bình lập lại

(Trước cáchmạng năm 1943, ơng ủng hộ qũy Đảng vạn đồng Đông dương./ Khi Cách mạng thành công, năm 1945, Tuần Lễ Vàng, ơng ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng; góp vào quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương./ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: gia đình ơng ủng hộ cán bộ, đội Khu II hàng trăm thóc./ Sau hồ bình lặp lại, ơng hiến toàn đồn điền Chi Nê cho Nhà nước.)

- GV: Ơng Đỗ Đình Thiện có trợ giúp to lớn tiền bạc, tài sản cho Cách mạng nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn quan trọng, ngân quỹ Đảng khơng có

(7)

(Việc làm ông Thiện cho thấy ông cơng dân u nước, có lịng đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn nhà cho Cách mạng vì mong muốn góp sức vào nghiệp chung)

? Từ câu chuyện này, em suy nghĩ trách nhiệm công dân với đất nước?

(người côngdân phải có trách nhiệm với vận mệnh đất nước./ Người cơng dân phải biết hi sinh cách mạng, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.)

- HS nêu nội dung ý nghĩa tập đọc: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GVmời HS đọc lại văn

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn - HS luyện đọc diễn cảm

- HS thi đọc diễn cảm

Hoạt động củng cố:

- HS nhắc lại ý nghĩa đọc - GV nhận xét tiết học

_ Thể dục

(Cô Ngọc Anh day)

_ Khoa học

NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU

- Nêu ví dụ, làm thí nghiệm đơn giản về: vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ cung cấp lượng

- Nêu ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc lượng hoạt động

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị theo nhóm: Nến, đèn pin, - Hình vẽ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

? Em nêu ví dụ vai trị ánh sáng biến đổi hố học? - GV lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Thí nghiệm

Bước 1: - GV nêu cách làm thí nghiệm

Bước 2: HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận tư-ợng quan sát từ thí nghiệm:

- HS làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận - Trong thí nghiệm, HS cần nêu rõ:

(8)

Bước 4: Đại diện nhóm trình bày

- Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm Bước 5: Học sinh giáo viên trình bày kết luận

Khi dùng tay nhấc cặp sách, lượng tay ta cung cấp làm cặp sách dịch chuyển lên cao

Khi thắp nến, nến toả nhiệt phát ánh sáng Nến bị đốt cháy cung cấp lượng cho việc phát sáng toả nhiệt

Khi lắp pin bật công tắc ô tô đồ chơi, động quay, đèn sáng, còi kêu Điện pin sinh cung cấp lượng làm động quay, đèn sáng, còi kêu

Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận

Bước 1: Làm việc theo cặp

- HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 – SGK, sau quan sát hình vẽ nêu thêm ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động

Bước 2: Làm việc lớp

- Đại diện số HS báo cáo kết làm việc theo cặp:

- GV cho HS tìm thêm ví dụ hoạt động, biến đổi, người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng Ví dụ:

Hoạt động Nguồn lượng

Người nông dân cày, cấy,… Thức ăn Các bạn HS đá bóng, học bài, Thức ăn

Chim bay Thức ăn

Máy cày Xăng

… …

- Đại diện nhóm trình bày kết - GV kết luận

Hoạt động củng cố:

- HS nhắc lại nội dung học

- Hướng dẫn HS tìm thêm nguồn lượng hoạt động hàng ngày - GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem trước tiếp theo: Năng lượng mặt trời

_ Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2021

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- Biết tính chu vi, diện tích hình trịn vận dụng để giải tốn liên quanđến chu vi, diện tích hình trịn

- Bài tập tối thiểu cần làm: BT

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Com pa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

- Gọi HS lên bảng làm lại tập tiết 98 (SGK)

(9)

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Hỏi: tốn cho biết gì? H: Bài tốn u cầu gì?

- GV lưu ý độ dài sợi dây thép tổng chu vi hình trịn có bán kính cm 10 cm

- HS làm - Chữa - GV chốt lại cách làm đúng:

Độ dài sợi dây thép là:

7 x x 3,14 + 10 x x 3,14 = 106,76 (cm) Bài 2: - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn yêu cầu gì?

- GV gợi mở giúp HS tìm hướng giải, chẳng hạn: Trước hết phải tìm bán kính chu vi hình trịn lớn, tiếp đến tìm chu vi hình trịn nhỏ, cuối tìm chu vi hình trịn lớn dài chu vi hình trịn nhỏ xăng-ti-mét

- Gọi HS nêu cách tìm bán kính biết chu vi - HS tự làm

- Gọi HS lên bảng làm Bài giải:

Bán kính hình trịn lớn là: 60 + 15 = 75(cm)

Chu vi hình trịn lớn là: 15cm 60cm 75 x x 3,14 = 471(cm)

Chu vi hình trịn bé là: 60 x x 3,14 = 376,8(cm)

Chu vi hình trịn lớn dài chu vi hình trịn bé là: 471 - 376,8 = 94,2(cm)

Đáp số: 94,2 cm

- GV chốt lại cách tính chu vi hình trịn

Bài 3: - Gợi ý cho HS tính tổng diện tích hình chữ nhật nửa hình trịn

- Diện tích hình cho tổng diện tích hình chữ nhật nửa hình trịn - HS quan sát hình vẽ Nhận xét cách tính hình tổng hợp HS làm - GV chữa chung

Bài giải:

Chiều dài hình chữ nhật là:

10cm x = 14(cm)

Diện tích hình chữ nhật là: 7cm 14 x 10 = 140(cm2)

Diện tích nửa hình trịn là: x x 3,14 = 153,86(cm2)

Diện tích hình cho là: 140 + 153,86 = 293,86(cm2)

- HS làm -Chữa GV chốt lại cách tính diện tích hình hình chữ nhật hình trịn

(10)

+ Khi chữa, GV nên cho HS trình bày lại cách làm để đến kết Chẳng hạn:

Các bước làm là:

+ Tính diện tích hình vng: 8×8=64(cm2)

+ Tính bán kính hình trịn :

8÷2=4(cm)

+ Tính diện tích hình trịn: 4×4×3,14=50,24(cm2)

+ Tính diện tích phần tơ đậm: 64 – 50,24 = 13,76 (cm2)

+ Lựa chọn đáp án A - Học sinh làm - Chữa (khoanh vào câu A) - GV chốt lại cách tính diện tích hình vng

+ Diện tích phần tơ màu hiệu diện tích hình vng diện tích hình trịn có đường kính 8cm + Khoanh vào A

Hoạt động củng cố:

- Khắc sâu kiến thức tính chu vi diện tích hình trịn Tính tổng diện tích hình gồm có nhiều hình khác

- GV nhận xét tiết học nhắc nhở HS chuẩn bị trước học _

Tập làm văn

TẢ NGƯỜI: KIỂM TRA VIẾT I MỤC TIÊU

HS viết văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); ý, dùng từ, đặt câu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

*Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, YC học

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm - GV giúp HS hiểu yêu cầu đề

+ Các em cần suy nghĩ để chọn đề cho đề hợp với

+ Xác định trọng tâm đề

- Một vài HS nói đề lựa chọn; nêu điều chưa rõ, cần thầy (cơ) giải thích có - HS làm

- GV theo dõi, giúp đỡ số HS yếu - GV thu

Hoạt động củng cố:

(11)

- HS nhà đọc trước nội dung tiết TLV Lập chương trình hoạt động _

Luyện từ câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU

- Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ

- Nhận biết quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép; biết cách dùng quan hệ từ nối vế câu ghép

- HS HTT giải thích lí lược bớt quan hệ từ đoạn văn BT2

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động

- HS làm lại tập 2, tiết LTVC trước

* Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lí thuyết: nối vế câu ghép quan hệ từ

a, Phần nhận xét:

*Bài 1:- Một HS đọc yêu cầu BT1 (Lưu ý HS đọc đoạn trích kể Lê-nin hiệu cắt tóc) Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép đoạn văn

- HS nói câu ghép em tìm GV chốt lại ý Đoạn trích có câu ghép

- GV dán lên bảng tờ giấy viết câu ghép tìm được:

Câu 1: ,anh cơng nhân I-va-nốp chờ tới lượt cửa phòng lại mở, người tiến vào.

Câu 2: Tuy dồng chí khơng muốn làm trật tự, tơi có quyền nhường chỗ đổi chỗ cho đồng chí.

Câu 3: Lê-nin khơng tiện từ chối, đồng chí cám ơn I-va-nốp ngồi vào ghế cắt tóc.

*Bài 2:- HS đọc yêu cầu BT2

- HS làm việc cá nhân, em dùng bút chì gạch chéo, phân tách vế câu ghép, khoanh tròn từ dấu câu ranh giới vế câu

- GV mời HS lên bảng xác định vế câu câu ghép Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng:

Câu có vế câu: , anh cơng nhân I-va-nốp chờ tới lượt mình/thì cửa phòng lại mở, /một người tiến vào.

Câu có vế câu: Tuy đồng chí khơng muốn làm trật tự, / tơi có quyền nhường chỗ đổi chỗ cho đồng chí.

Câu có vế câu: Lê-nin khơng tiện từ chối, đồng chí cám ơn I-va-nốp ngồi vào nghế cắt tóc.

b, Phần ghi nhớ

(12)

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài tập 1: - HS đọc nội dung tập, HS xác định yêu cầu tập - HS đọc lại đoạn văn, làm

- HS chữa bài, GV chốt lại lời giải đúng: + Câu câu ghép có hai vế câu

+ Cặp quan hệ từ câu là: Nếu

Bài tập 2:- Một HS đọc nội dung BT2 Cả lớp theo dõi SGK

- GV hỏi: Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ đoạn v ăn hai câu nào? (Là hai câu cuối đoạn văn - có dấu (.)

- GV nhắc HS ý yêu cầu tập: + Khôi phục lại từ bị lược câu ghép

+ Giải thích tác giả lược bớt từ

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến mời HS lên bảng khôi phục lại từ bị lược, chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT3

- GV gợi ý: Dựa vào nội dung vế câu cho sẵn, em xác định mối quan hệ (QH) vế câu (là QH tương phản lựa chọn) Từ đó, Tìm QHT thích hợp để điền vào chỗ trống

- HS làm

- Mời HS lên bảng thi làm bài; làm xong, trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

a Tấm chăm hiền lành cịn cám lười biếng, độc ác b Ông nhiều lần can gián nhưng (mà) vua khơng nghe c Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?

Hoạt động củng cố:

GV nhận xét tiết học Ghi nhớ kiến thức học cách nối vế câu ghép

_ Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2021

GDTT

PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH TUẦN 20 PHÒNG TRÁNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

I MỤC TIÊU

- Sơ kết công tác tuần 20 Triển khai kế hoạch tuần 21 - Nắm kế hoạch tuần 21 để thực

- Biết tác hại bạo lực học đường

- Giáo dục cho học sinh phòng tránh bạo lực học đường nhà trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa số tình

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Sơ kết tuần 20

a Các tổ tổng kết tình hình tổ tuần qua

(13)

- GV nhận xét chung tình hình học tập, nề nếp, vệ sinh lớp tuần qua

+ Mọi hoạt động diễn nghiêm túc

+ Nhìn chung HS học chuyên cần,

+ Sinh hoạt 15 phút đầu nội dung cịn chưa thật đa dạng Lớp phó học tập cần sưu tầm thêm dân ca ví giặm để tập cho bạn sinh hoạt

* Tuyên dương: Lê Na, A Na, Đức, Nhật tích cực tự giác học tập hoạt động

2 Kế hoạch tuần 21

- Khắc phục tồn tuần qua

- Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu với nội dung phong phú, đa dạng Học bài, làm đầy đủ BCS kèm cặp thêm cho: Tuấn, Quân, Pháp,

- Thực tốt nội quy Đội đề Chấp hành tốt luật ATGT

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng Vệ sinh khu vực phân công sẽ,

kịp thời

- Tham gia hoạt động trải nghiệm điểm: Em lớn khôn

- Tăng cường mượn sách, báo thư viện để đọc Tham gia giải qua báo

B Giáo dục phòng tránh bạo lực học đường 1 Khái niệm

Bạo lực học đường: Khái niệm bạo lực học đường: dạng thức bạo lực xã hội Nó hành vi thơ bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm, trấn áp người khác (có thể dùng lời nói, hành động có khơng có vũ khí…) gây nên tổn thương tinh thần thể xác phạm vi mối quan hệ trường học (giữa giáo viên-học sinh, học sinh-học sinh)

2 Thực trạng

Tình trạng bạo lực trường học diễn nóng bỏng khắp giới tất cấp học, lớp học khác Bạo lực học đường không xảy trường học khác mà trường xẩy rồi, khơng xẩy học sinh nam mà cịn học sinh nữ; không học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực học sinh với giáo viên giáo viên với học sinh

3 Hậu quả

* Ảnh hưởng đến thân học sinh

Gây hậu nghiêm trọng mặt thể xác

Tồi tệ khơng vụ bạo lực cướp sinh mạng học sinh vô tội để lại thiệt thịi, đau đớn khơng mặt thể xác mà tinh thần cho học sinh gia đình

Những HS bị bạo lực, bạo lực tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi nỗi ám ảnh Thậm chí, tình trạng kéo dài suốt đời Các em khơng dám ngồi chơi đến trường, tập trung vào học hành

Kể em chứng kiến không tham gia hành vi bạo lực bị ảnh hưởng Chứng kiến hành vi bạo lực khiến em cảm thấy sợ hãi, thấy kẻ gây bạo lực khơng bị trừng trị em chứng kiến hùa theo số đơng, ủng hộ hành vi này, có nhiều khả trở thành kẻ có hành vi bạo lực tương lai

(14)

Khơng khí sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng * Ảnh hưởng đến nhà trường

Hành vi bạo lực không tác động xấu đến nạn nhân mà cịn khiến khơng khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an bao trùm

Ngoài ra, hành vi bạo lực học đường học sinh làm ảnh hưởng đến thành tích thi đua lớp, trường ảnh hưởng đến danh tiếng nhà trường thầy cô

* Ảnh hưởng đến xã hội

Ảnh hưởng đến nét văn hóa truyền thống, chuẩn mực đạo đức q giá: Giờ có học trị ngang nhiên cãi lại thầy, cô giáo Con cãi lại bố mẹ

Bạn bè đánh đấm, xảy thường xuyên Chính hành động làm lu mờ nét văn hóa truyền thống xã hội, thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi cách đáng báo động

làm trật tự xã hội

4 Cách phòng tránh bạo lực học đường:

- Tích cực rèn luyện kĩ sống, ngoan ngỗn lễ phép với ơng bà, bố mẹ, với thày cô giáo

- Chấp hành tốt nội quy trường lớp

- Tránh xa bạo lực, nói khơng với bạo lực

- Nếu thấy tượng bạo lực phải kịp thời báo cho nhà trường, thầy cô giáo quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp xử lí

_ Thể dục

(Cô Ngọc Anh day)

_ GDNGLL

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: KHÉO TAY HAY LÀM

I MỤC TIÊU

- HS biết làm số sản phẩm mang nét đặc trưng Tết truyền thống - Giáo dục HS ý thực gìn truyền thống văn hố dân tộc Biết quan tâm đến người, việc gia đình quý trọng sản phẩm làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các tranh, ảnh hoa đào, hoa mai; - Giấy màu kéo, keo dán, để làm hoa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Bước 1: Chuẩn bị

Tổ trưởng phân công bạn chuẩn bị nguyên vật liệu: giấy màu (hồng, đỏ, vàng, tuỳ theo màu hoa muốn), keo dán, cành khơ

Bước 2: Tổ chức ngày hội

GV giới thiệu: Trong ngày Tết cổ truyền, nhân dân ta thường trang trí nhà cửa (cành) đào mai vàng Hoa đào, hoa mai loại hoa đặc trưng cho ngày Tết Trong tiết học hôm nay, lớp làm cành hoa đào, hoa mai

(15)

* Gập cắt hoa cánh

GV cho HS ôn lại cách cắt hoa cánh học lớp 3: + Tạo đường dấu để gập

+ Gập chia cánh hoa + Cắt cánh hoa

*Kết hoa:

- Làm lớp hoa: Dùng que đũa vuốt nhẹ vào cánh hoa làm cho cánh cong lên

- Làm hoa: Đặt dán lớp hoa chồng lên

- Làm nhị hoa: Lấy giấy trắng để cắt thành nhị hoa dán vào hoa

*Gắn hoa vào cành: Tuỳ theo cành hoa, dán vào hoa cho cân đối, đẹp

Bước 3: HS hoàn thành sản phẩm

- GV chia lớp thành nhóm: nhóm tiến hành làm hoa GV theo dõi, giúp đỡ thêm

- HS trưng bày sản phẩm nơi quy định Bước 4: Nhận xét - Đánh giá

Cả lớp quan sát, bình chọn đánh giá sản phẩm GV khen ngợi "nghệ nhân" với đôi bàn tay khéo léo tạo sản phẩm phục vu cho ngày Tết cổ truyền dân tộc Khuyến khích HS lầm cành hoa nhỏ tặng bạn bè, người thân dịp Tết

- Tuyên bố kiết thúc hội thi

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w