Sau đó cho HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về hỗn hợp, cách tạo ra hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp.. - GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm, chỉnh sửa và[r]
(1)TUẦN 18
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2021 Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I MỤC TIÊU
- Phân biệt ba thể chất
- Nêu điều kiện để số chất chuyển từ thể sang thể khác - Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí
- Kể tên số chất chuyển từ thể sang thể khác - HS u thích mơn học, ham tìm hiểu khoa học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ phiếu hoạt động
- Một số chất thể lỏng, thể rắn: nến, nước đá, giá đỡ, bật lửa, - Vở ghi khoa học
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động1: Trò chơi tiếp sức
- Mục tiêu: Biết phân biệt thể chất * Chuẩn bị: Bộ phiếu ghi tên số chất
- Bước 1: Tổ chức HD chơi - Bước 2: Tiến hành chơi - Bước 3: Cùng kiểm tra
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc
®iĨm chất thể rắn, chất thể lỏng chÊt ë thĨ khÝ Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - GV đưa đá lạnh
H: Đá lạnh thể gì?
H: Đá lạnh nhiệt độ cao chuyển sang thể gì?
H: Nước thể lỏng đun sơi bay hơi, nước thuộc thể gì?
- GV: Một chất có chuyển thể, để hiểu rõ điều hơm tìm hiểu qua học “ Sự chuyển thể chất”
- GV ghi mục lên bảng
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh
- GV yêu cầu HS thảo luận mô tả lời dự đoán đặc điểm chất Bạn thư kí tổng hợp ghi vào bảng nhóm
Cát trắng Ơ-xi
Nước đá
Ni-tơ Cồn Nhơm
Muối
Hơi nước Đường
Xăng Dầu ăn Nước
Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cát trắng Cồn Hơi nước
Đường Dầu ăn Ơ-xi
Nhơm Nước Ni-tơ
(2)- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm - Từ ý kiến ban đầu của HS nhóm đề xuất- Định hướng cho HS nêu câu hỏi thắc mắc liên quan cho nhóm:
H: Chất rắn có đặc điểm gì? H: Chất lỏng có đặc điểm gì?
H: Khí các-bơ-níc, ơ-xi, ni-tơ có đặc điểm gì? H: Ở điều kiện nước tồn thể rắn? Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu:
- HS quan sát đá lạnh tìm hiểu chuyển thể nước từ thể rắn sang thể lỏng - HS đốt nến để biết nến từ thể rắn đốt cháy chuyển sang thể lỏng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm để tìm hiểu chuyển thể chất
- Tổ chức cho nhóm trình bày thí nghiệm Bước 5: Kết luận hợp thức hoá kiến thức
- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau trình bày thí nghiệm
- GV hướng dẫn HS so sánh kết thí nghiệm với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức:
H: Các chất tồn thể gì?
H: Khi nhiệt độ thay đổi, số chất nào? Hoạt động 3: Quan sát thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu số ví dụ chuyển thể chất đời sống ngày
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình trang 73 SGK nói chuyển thể nước
- Hình 1: Nước thể lỏng
- Hình 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng điều kiện nhiệt độ bình thường
- Hình 3: Nước bốc chuyển từ thể lỏng sang thể khí nhiệt độ cao Bước 2: GV yêu cầu HS tự tìm thêm ví dụ khác VD: mỡ, bơ …
- GV cho HS đọc ví dụ mục bạn cần biết trang 73 SGK
- GV nhấn mạnh: Qua ví dụ cho thấy, thay đổi nhiệt dộ, chất chuyển từ thể sang thể khác, chuyển thể dạng biến đổi lí học
Hoạt động 4: Trò chơi "Ai nhanh, đúng?" * Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí
- Kể tên số chất chuyển từ thể sang thể khác * Bước 1: Tổ chức HD
- GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu trắng cho HS, yêu cầu HS viết tên chất thể khác chất chuyển từ thể sang thể khác + Đội 1: Kể tên chất thể rắn
+ Đội 2: Kể tên chất thể lỏng + Đội 3: Kể tên chất thể khí
(3)* Bước 2: Các nhóm làm việc
* Bước 3: GV HS kiểm tra, nhận xét
- GV nhận xét học, dặn HS chuẩn bị “ Hỗn hợp _
Lịch sử
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 ( Đề nhà trường ra)
_ Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I MỤC TIÊU
- Giúp HS hệ thống kiến thức học học kì I
- Trình bày số biểu hiện, việc làm thể trách nhiệm HS lớp 5; có ý chí sống; nhớ ơn tổ tiên; tình bạn tốt, kính trọng người già tôn trọng phụ nữ, hợp tác với người xung quanh
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người, có trách nhiệm với thân gia đình xã hội
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động
- Khi thực công việc chung em cần phải làm gì? - GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành
MT:Giúp HS biết việc HS cần làm, việc không làm – Thực hành vi đạo đức theo học.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6, nội dung: (phiếu học tập) - Thực theo yêu cầu giáo viên
1-Theo em, học sinh lớp có khác so với học sinh khối lớp khác trường?
2-Em nêu vài biểu người sống có trách nhiệm? 3-Vì phải có ý chí vươn lên sống?
4-Trách nhiệm cháu ơng bà tổ tiên gì? Vì sao?
5-Bạn bè cần cư xử với nào? Vì lại phải cư xử thế? 6-Vì phải kính già u trẻ?
7-Tại phải tơn trọng phụ nữ?
8-Hợp tác với người xung quanh có ích lợi gì? - u cầu đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt:
(4)2 Một vài biểu người sống có trách nhiệm: trước làm việc cũng suy nghĩ cẩn thận, nhận làm việc làm việc đến nơi đến chốn, không làm theo việc xấu, …
3.Trong sống, gặp khó khăn, có niềm tin cố gắng vượt qua thành cơng.
4.Mỗi người cần biết ơn tổ tiên có trách nhiệm giữ gìn,Phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ.
5 Bạn bè cần phải đồn kết, thương yêu,giúp đỡ nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn Có tình bạn thêm thân thiết gắn bó.
6 Người già trẻ em người cần quan tâm giúp đỡ nơi mọi lúc.Kính già yêu trẻ truyền thống tốt đẹp dân tộc ta.
7 Người phụ nữ có vai trị quan trọng gia đình xã hội Họ xứng đáng được người tôn trọng.
8 Hợp tác với người xung quanh, công việc thuận lợi đạt kết quả tốt hơn.
Hoạt động 3: Thi đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ, hát, gương chủ đề nêu
MT: HS biết nhiều ca dao, tục ngữ, đọc thơ, hát, gương về các chủ đề nêu
- GV nêu chủ đề:
+ Có chí vươn lên sống; Bạn bè; Nhớ ơn tổ tiên +Kính già yêu trẻ; Tôn trọng phụ nữ
- Yêu cầu nhóm thảo luận phút trình bày - Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành hai dãy thi đua, cử thư ký tổng hợp, đội nêu nhiều câu ca dao, tục ngữ, hát
- Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS ghi nhớ chủ đề
- Thi đua nêu
- GV nhận xét tuyên dương Hoạt động củng cố:
- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị sau
_ Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2021
Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 4) I MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết
- Nghe - viết tả, viết tên riêng phiên âm tiếng nước từ ngữ dễ viết sai, trình bày Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(5)- Trong tiết em tiếp tục kiểm tra để lấy điểm TĐ tổng kết vốn từ môi trường
- HS lắng nghe
HĐ1 Kiểm tra tập đọc
- Số lượng kiểm tra tất em chưa có điểmTĐ - HS lên kiểm tra
Cách kiểm tra:
- Từng HS lên bốc thăm chọn Mỗi HS cho chuẩn bị từ -2 phút - HS đọc
- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả lời HĐ2 Hướng dẫn HS nghe-viết Chợ Ta-sken a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn
? H/ảnh gây ấn tượng cho em cảnh chợ Ta-sken - HS tiếp nối phát biểu
+ Đàn ông mặc áo sơ mi thêu dọc hai ống tay
+ Phụ nữ xúng xính áo dài rộng vải lụa b) Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu HS tìm từ khó, dễ lộn
- GV nhắc HS ý cách viết tên riêng (Ta-sken), từ ngữ dễ viết sai(nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thong dài )
-GV đọc tả cho HS chép - GV đọc
- HS đổi cho để khảo lỗi - GV ghi lời nhận xét vào Hoạt động củng cố:
- GV Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS tiếp tục học thuộc khổ thơ, thơ, đoạn văn theo yêu cầu SGK chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì
_ Thể dục
(Cô Ngọc Anh day)
_ Khoa học
HỖN HỢP (BTNB)
I MỤC TIÊU
- Nêu số ví dụ hỗn hợp
- Thực hành tách chất khỏi số hỗn hợp (Tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng)
- GDKNS: Kĩ lựa chọn phương án thích hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình SGK trang 75
(6)III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động
H: Kể tên số chất thể lỏng, rắn, khí?
H: Nêu tên số chất chuyển từ thể sang thể khác? - GV nhận xét, giới thiệu
Hoạt động 2: Hỗn hợp, cách tạo hỗn hợp đặc điểm hỗn hợp a Đưa tình xuất phát nêu vấn đề
- GV cho HS xem muối, mì chính, tiêu xay nhỏ hỏi: ? Đây chất gì? – HS nêu
? Theo em, muối, mì chính, tiêu có vị nào? - HS trả lời ? Khi ăn cóc, ổi, dứa, em thường chấm với chất gì? - GV: Chất em vừa nêu gọi hỗn hợp
? Em biết hỗn hợp?
b Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu
- GV yêu cầu HS ghi lại vào dự đoán ban đầu hỗn hợp, sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng nhóm
- Các nhóm treo bảng nhóm lên trình bày
+ Hỗn hợp có vị mặn + Hỗn hợp có vị cay + Hỗn hợp lợ + Hỗn hợp dễ tạo + Hỗn hợp ăn
c Đề xuất câu hỏi
- Từ việc suy đoán HS đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, gạch chân ý kiến khác Sau cho HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu hỗn hợp, cách tạo hỗn hợp đặc điểm hỗn hợp
- GV tổng hợp câu hỏi nhóm, chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp, ghi câu hỏi cần tìm hiểu lên bảng Ví dụ:
+ Hỗn hợp gì?
+ Làm để tạo hỗn hợp? + Hỗn hợp có đặc điểm gì?
d Thực phương án tìm tịi
- Tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi
- GV kiểm tra đồ dùng thí nghiệm nhóm sau cho nhóm tiến hành làm thí nghiệm
- GV theo dõi, gợi ý giúp đỡ nhóm e Kết luận kiến thức
- GV yêu cầu HS ghi kết vào cột kết luận bảng nhóm sau làm thí nghiệm
- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau làm thí nghiệm
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức
- Gọi 2-3 HS nêu lại kết luận hoạt động
+ Hỗn hợp trộn lẫn hai hay nhiều chất với nhau. + Trong hỗn hợp, chất giữ nguyên tính chất nó.
(7)a Đưa tình xuất phát nêu vấn đề
- GV đưa cốc đựng hỗn hợp cát trắng nước, hỏi: ? Đây gì? (Hỗn hợp cát trắng nước)
? Em hình dung cách để tách hỗn hợp cát trắng khỏi nước? b Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu
- GV yêu cầu HS ghi lại vào dự đoán ban đầu hỗn hợp, sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng nhóm
- Các nhóm treo bảng nhóm lên trình bày c Đề xuất câu hỏi
- Từ việc suy đoán HS đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, gạch chân ý kiến khác Sau cho HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu hỗn hợp, cách tạo hỗn hợp đặc điểm hỗn hợp
- GV tổng hợp câu hỏi nhóm, chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp, ghi câu hỏi cần tìm hiểu lên bảng
d Thực phương án tìm tịi
- Tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để tìm cách tách + Để cát lắng xuống đáy li, dùng thìa múc cát
+ Để cát lắng xuống đáy li, nhẹ nhàng đổ nước li ra, để lại phần cát đáy li
+ Bịt miệng li khác giấy lọc thấm nước, đổ hỗn hợp nước cát trắng li qua li có giấy lọc
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo đề xuất nhóm - GV theo dõi, gợi ý giúp đỡ nhóm
- GV mời 1-2 nhóm có cách tách chưa mang lại kết tốt lên trình bày Yêu cầu nhóm cịn lại nhận xét cách tách nhóm
- Mời nhóm có cách tách lên trình bày kết
- Cả lớp tiến hành làm lại thí nghiệm có cách tách e Kết luận kiến thức
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức
- Gọi 2-3 HS nêu lại kết luận hoạt động Hoạt động ứng dụng:
- Gọi 2-3 HS đọc lại kết luận SGK - Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS v nh tạo thêm số hỗn hợp mới; Tìm cách tách số chất khỏi hỗn hợp
_ Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2021
Toán
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
(8)I MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Đọc thơ trả lời câu hỏi BT2
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số tờ phiếu viết câu hỏi a, b, c, d tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Giới thiệu bài: GV nêu MĐ - YC tiết học
Hoạt động Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( 1/5 số HS lớp) - Từng HS lên bốc thăm chọn
- HS đọc theo định phiếu
- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm
Hoạt động Luyện tập
Bài 2: HS đọc Chiều biên giới.
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo kết - Cả lớp GV nhận xét kết đúng:
a Từ đồng nghĩa với biên cương biên giới.
b Trong khổ thơ 1, từ đầu từ ngọn dùng với nghĩa chuyển c Những đại từ xưng hô dùng thơ: em ta.
d Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra:
VD: Lúa lẫn mây, nhấp nhơ uốn lượn sóng ruộng bậc thang
HĐ4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết lại câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi
_ Tiếng Việt
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I _ Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2021
GDTT
SINH HOẠT LỚP TUYÊN TRUYỀN NGHỊ ĐỊNH 36/2009/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ VỀ QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG PHÁO
I MỤC TIÊU
- Đánh giá hoạt động tuần 18
-Nắm kế hoạch tuần 19 để thực
- Học sinh biết nội dung quy định Nghị định 36/2009 Chính phủ quản lí sử dụng pháo
- Chấp hành nghiêm túc điều khoản Nghị định, không vi phạm Nghị định
- Tuyên truyền để người thân chấp hành tốt Nghị định 36 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(9)III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Sinh hoạt lớp:
Sơ kết tuần 18
a Các tổ tổng kết tình hình tổ tuần qua
- Các tổ nhận xét hoạt động tổ tuần b Ban cán lớp đánh giá hoạt động chung lớp o viên tổng kết
- GV nhận xét chung tình hình học tập, nề nếp, vệ sinh lớp tuần qua
+ Mọi hoạt động diễn nghiêm túc
+ Nhìn chung HS học chuyên cần,
+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ: Sinh hoạt CLB Tiếng Anh, CLB dân ca ví giặm, * Tuyên dương: đạt kết cao kì thi KTĐK cuối HKI Bạn Chương cần cố gắng nhiều thời gian tới
Kế hoạch tuần 19
- Khắc phục tồn tuần qua.
- Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu với nội dung phong phú, đa dạng Học bài, làm đầy đủ BCS kèm cặp thêm cho:
- Thực tốt nội quy Đội đề Chấp hành tốt luật ATGT
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng Vệ sinh khu vực phân công sẽ, kịp thời
- Tăng cường mượn sách, báo thư viện để đọc Tham gia giải qua báo Luyện giải vòng IOE, Violimpic, toán quốc tế Kănggoroo kịp thời
B Tuyên truyền Nghị định 36/2009 Tìm hiểu Nghị định 36/2009
- Cho học sinh thảo luận nhóm 4, nêu tác hại việc đốt pháo vào dịp lễ, Tết
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV kết luận: Tác hại việc đốt pháo:
+ Ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, xã hội
+ Gây tai nạn đáng tiếc, bị mạng + Vi phạm pháp luật
- Giới thiệu số điều cấm Nghị định 36/2009 cho HS biết. Điều Các hành vi bị nghiêm cấm:
+ Sản xuất, mua, bán, nhập khẩu, xuất khẩu, vận chuyển, tàng trữ sử dụng trái phép loại pháo nổ, thuốc pháo nổ
+ Sản xuất, mua, bán, nhập khẩu, xuất khẩu, vận chuyển, tàng trữ sử dụng trái phép loại pháo hoa, thuốc pháo hoa
+ Mua, bán, tàng trữ, sử dụng thuốc nổ lấy từ loại bom, mìn, đạn, lựu đạn, vật liệu nổ quân dụng (dùng quốc phịng, an ninh), vật liệu nổ cơng nghiệp để sản xuất trái phép pháo, thuốc pháo
+ Sử dụng súng, dùng vật liệu nổ không quy định để gây tiếng nổ thay cho pháo
2 Liên hệ
H: Em gia đình em nổ pháo hay bắn pháo chưa? H: Em nhìn thấy bắn pháo hoa chưa? Ở đâu?
(10)- GV nhắc nhở HS chấp hành nghiêm túc Nghị định, không vi phạm Nhắc nhở thành viên gia đình chấp hành dịp Tết Nguyên Đán đến gần
C Tổng kết:
- Nhận xét tiết học, khen em thực tốt Nghị định 36 Dặn HS cần chấp hành nghiêm túc tuyên truyền người thực NĐ 36/2009 trước, sau dịp Tết
_ Thể dục
(Cô Ngọc Anh day)
_ GDNGLL