Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 10 đến tiết 29

20 7 0
Giáo án Ngữ văn khối 11 - Tiết 10 đến tiết 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thái độ: Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận sự việc chi tiết xảy ra trong cuộc sống và trong các tác phẩm để viết một bài văn tự sự C.. Phương pháp: gợi tìm, phát vấn, thả[r]

(1)Giáo án Ngữ Văn 10 Tuần: 05 Tiết PPCT:10 Tiếng Việt: Ngày dạy: 7/9/2010 Ngày soạn: 2/9/2010 VĂN BẢN (Tiếp theo) A Mức độ cần đạt - Hiểu khái quát văn bản, các đặc điểm và các loại văn - Vận dụng kiến thức văn vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Nắm khái niệm, đặc điểm văn - Cách phân loại văn theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mụch đích giao tiếp Kỹ - Biết so sánh để nhận số nét loại văn - Bước đầu biết tạo lập văn theo hình thức trình bày định, triển khai chủ đề cho trước tự xác định chủ đề - Vận dụng vào việc đọc- hiểu các văn giới thiệu phần văn học Thái độ: Có ý thức tạo lập, sử dụng các loại văn phù hợp C Phương pháp: phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết trình,… Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Văn là gì? Các đặc điểm văn bản? Các loại văn bản? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY Gv yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa văn I Ôn tập văn bản, các đặc điểm văn và các loại văn Học sinh trả lời Gv lắng nghe, nhận xét và bổ sung II LUYÊN TẬP Bài tập  GV: Cho học sinh thảo luận nhóm các a Tính thống nhât chủ đề đoạn văn: Đoạn văn có chủ đề thống nhất, câu chủ đề đứng yêu cầu bài tập 1/ tr37 SGK đầu đoạn Câu chốt (chủ đề) làm rõ Hai bàn nhóm, thảo luận câu tiếp theo: thể và môi trường có phút ảnh hưởng qua lại với Học sinh thảo luận và cử đại diện trình bày GV: Lắng nghe, nhận xét và chốt ý Các câu khai triển: o Vai trò môi trường thể: Môi trường có ảnh hưởng tới đặc tính thể o So sánh các loại lá mọc môi trường khác b Sự phát triển chủ đề:  Một luận điểm, hai luận cứ, bốn luận chứng Đoạn văn có ý chung triển khai rõ ràng, mạch lạc c Nhan đề: Mối quan hệ môi trường và thể Gv: Võ Thị Minh Phượng Lop11.com -1- (2) Giáo án Ngữ Văn 10  GV: Cho học sinh thảo luận nhóm và xếp các câu bài tập 2/ tr38 SGK và cách xếp Hai học sinh nhóm, thảo luận phút Học sinh thảo luận và cử đại diện trình bày GV: Lắng nghe, nhận xét và chốt ý Bài tập 2: Sắp xếp các câu sau thành văn hoàn chỉnh, mạch lạc và đặt tiêu đề phù hợp - Sắp xếp: Cách 1: (1) -> (3)->(4)->(5)->(2) Cách 2: (1) -> (3)->(5)->(2)->(4) - Nhan đê: Bài thơ Việt Bắc GV:cho học sinh viết số câu theo câu văn cho trước và đặt nhan đề cho đoạn văn HS: thực các yêu cầu GV Bài tập 3: GV: Lắng nghe, nhận xét và chốt ý Bài tập 3: GV: Cho sinh làm bài tập vào Bài tập 4: HS: Thực các yêu cầu GV - Đơn gửi các thầy, cô giáo đặc biệt là cô, thầy chủ nhiệm Người viết là học sinh (học trò) GV: Lắng nghe, nhận xét và chốt ý - Xin phép nghỉ học - Nêu rõ họ tên, quê quán (lớp), lí xin nghỉ, thời gian nghỉ và hứa chép bài và làm bài - Kết cấu đơn: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc ĐƠN XIN PHÉP Kính gửi: Em tên : Gv hướng dẫn học sinh tự học …., ngày….tháng…năm… Người làm đơn Ký tên III Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu thêm các văn để nhận diện các văn theo phong cách biểu đạt E Rút kinh nghiệm - Cần cho học sinh làm việc nhóm hiệu - Cần bổ sung thêm số bài tập văn để rèn kĩ sử dụng văn học sinh Gv: Võ Thị Minh Phượng Lop11.com -2- (3) Giáo án Ngữ Văn 10 Tuần Tiết PPCT: 11-12 Đọc văn: Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày dạy: 11/09/2010 TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU-TRỌNG THUỶ (Truyền thuyết) C Mức độ cần đạt - Hiểu bài học giữ nước, nguyên nhân nước mà người xưa gửi gắm câu chuyện thành Cổ Loa và mối tình Mị Châu- Trọng Thủy - Nắm các đặc trưng truyền thuyết B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Bi kịch nước nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ phản ánh truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy - Bài học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng - Sự kết hợp hài hòa “cốt lõi lịch sử” với tưởng tượng hư cấu nghệ thuật dân gian Kĩ - Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian - Phân tích văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại Thái độ: Nhận thức bài học kinh nghiệm giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù xâm lược, cách xử lý đúng đắn mối quan hệ cá nhân và cộng đồng C Phương pháp: Đọc, phân tích, phát vấn phát hiện, thảo luận nhóm,… D Tiến trình dạy học: Ổn định lớp, kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Caâu hoûi: Định nghĩa thể loại truyền thuyết? Keå teân moät soá truyeàn thuyeát maø em bieát? Bài mới: Lời vào bài: hôm trước các em đã tìm hiểu thể loại sử thi, hôm chúng ta tìm hiểu thể loại văn học dân gian đó là truyền thuyết qua truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy Hoạt động GV và HS ?GV: Em hãy cho biết đặc trưng thể loại truyền thuyết? GV khái quát khu di tích Cổ Loa Laøng Coå Loa –Ñoâng Anh –Haø Noäi laø quần thể di tích lịch sử văn hóa lâu đời (đền thờ An Dương Vương, am thờ coâng chuùa Mị Châu vaø gieáng ngoïc, daáu veát coøn laïi cuûa thaønh Coå Loa ) Nội dung bài dạy I Giới thiệu chung Đặc trưng thể loại - Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng - Không chú trọng đến tính chân thực, xây dựng hình tượng độc đáo - Tác phẩm mối quan hệ với môi trường lịch sử văn hóa Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy - Xuất xứ: Trích “Rùa vàng” “Lĩnh nam chích quái”- đời vào kỷ XV II Gv: Võ Thị Minh Phượng Đọc - Hiểu văn bản: Lop11.com -3- (4) Giáo án Ngữ Văn 10 Đọc GV yêu cầu HS đọc văn GV hướng dẫn học sinh đọc văn ? GV yêu cầu học sinh tìm bố cục văn Tìm hiểu văn bản Học sinh trả lời 2.1 Quá trình An Dương Vương xaây thaønh, cheá ? Trong phần đầu truyện, em thấy nỏ thần bảo vệ đất nước nhà vua đã làm công việc gì ? - Quaù trình xaây thaønh cuûa An Dương Vương: ? Quaù trình xaây thaønh cuûa An Dương + “đắp tới đâu lại lở tới đấy” Vương miêu tả nào? + “Vua bèn lập đàn trai giới , cầu đảo bách thần” + Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang (Rùa Vàng) giúp “thành xây nửa tháng thì xong” ->Công việc xây thành dựng nước là việc gian nan vất vả Sự giúp đỡ thần kì này nhằm lý tưởng hóa việc xây thành, thể ý tưởng: cha ông đời trước luôn ngầm giúp đỡ cháu đời sau - Chế nỏ giữ nước: Vua băn khoăn: “Nếu có giặc ? Xây thành xong, Rùa Vàng từ biệt, ngoài thì lấy gì mà chống-> Rùa Vàng lại giúp vua vua đã nói gì với Rùa Vàng? Qua đó, em có nỏ thần linh nghiệm bảo toàn đất nước và chiến có suy nghĩ gì An Dương Vương? ? Sử dụng yếu tố thần kì có ý nghĩa gì? thaéng keû thuø -> An Dương Vương là vị vua anh minh, thủ lĩnh sáng ? Thái độ tác giả dân gian suốt, cĩ ý thức trách nhiệm cao với đất nước và luơn nêu An Dương Vương? cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù => Tưởng tượng thần linh giúp đỡ chính là cách để nhân dân ca ngợi nhà vua, tự hào chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm dân tộc 2.2 Bi kịch nước nhà tan và bi kịch tình yêu ? Nguyên nhân dẫn đến nước Âu a Bi kịch nước nhà tan Lạc? - Nguyên nhân: + Nhận lời cầu hòa, nhận lời cầu hôn-> không nhận dã tâm kẻ thù + Cho Trọng Thủy rể thành-> tạo điều kiện cho kẻ thù thăm dò nội tình và tiếp cận bí mật quốc gia + Mị Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần -> vô tình tiếp tay cho giặc + Đà cất binh sang xâm lược, An Dương Vương điềm nhiên đánh cờ ->Chủ quan, khinh địch và ỷ lại vào vũ khí -> Hai cha An Dương Vương đã chủ quan, khinh địch, thiếu sáng suốt, thiếu cảnh giác cao độ, tự mình chuốc lấy thất bại thảm hại-> bi kịch nước nhà tan ? Vieäc An Dương Vương tuoát göôm Hành động An Dương Vương chém Mị Châu + Hành động liệt đứng công lí quyền lợi cheùm Mị Châu có ý nghĩa gì? dân tộc để xử án + Sự tỉnh ngộ muộn màng An Dương Vương -> An Dương Vương đã đặt nghĩa nước trên tình nhà ? Chi tiết “Vua cầm sừng tê bẩy tấc …đi “Vua cầm sừng tê bảy tấc…đi xuống biển”-> An Dương xuống biển”gợi cho em suy nghĩ gì? So Vương khơng chết mà vào giới vĩnh cửu thần Gv: Võ Thị Minh Phượng Lop11.com -4- (5) Giáo án Ngữ Văn 10 sánh với hình ảnh Thánh Gióng bay kinh->Sự kính trọng vị vua cĩ cơng lao lớn dân tộc trời em thấy nào? b Bi kịch tình yêu ? Đánh giá công nhân vật ? - Mối tình Mị Châu- Trọng Thủy là mối tình éo le, luôn chịu tác động âm mưu xâm lược Triệu Đà ? Suy nghĩ em mối tình Mị Châu- - Đặt mối quan hệ riêng - chung Trọng Thủy? Qua mối tình này, dân gian - Mị Châu: ngây thơ, sáng, tin, thủy chung-> bị đã đặt vấn đề gì? Bài học kết tội là giặc-> đúng, đích đáng hệ trẻ ngày nay? - Trọng Thủy: âm mưu, toan tính, lợi dụng tình cảm Mị Châu-> tự tử-> nạn nhân chiến tranh - Nhắn gửi hệ trẻ tình cảm riêng cần đặt mối quan hệ thống với tình cảm chung Tổng kết: ? Đặc sắc nghệ thuật truyền thuyết? a Nghệ thuật - Kết hợp nhuần nhuyễn cốt lõi lịch sử và hư cấu nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, xây dựng chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao - Xây dựng nhân vật truyền thuyết tiêu ? Đánh giá khái quát giá trị nội dung biểu truyện? b Nội dung: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy giải thích nguyên nhân việc nước Âu Lạc và nêu bài học lịch sử việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cùng cách xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng III Hướng dẫn tự học - Những vấn đề nào đặt truyện? - Chỉ hư cấu nghệ thuật truyện và phân Gv hướng dẫn học sinh tự học tích ý nghĩa chúng? E Rút kinh nghiệm - Cần bình sâu hành động An Dương Vương chém Mị Châu - Cần giáo dục học sinh sâu sắc Gv: Võ Thị Minh Phượng Lop11.com -5- (6) Giáo án Ngữ Văn 10 Tuần Tiết PPCT: 13 Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày dạy: 07/09/2010 Làm văn: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ A Mức độ cần đạt Biết cách lập dàn ý triển khai bài văn tự B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Dàn ý và các yêu cầu việc lập dàn ý - Yêu cầu phần dàn ý Kĩ - Xây dựng dàn ý cho bài văn tự theo các phần: mở bài, thân bài, kết bài - Vận dụng các kiến thức đã học văn tự và vốn sống thân để xây dựng dàn ý Thái độ:Nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước viết bài văn tự nói riêng, các bài văn khác nói chung C Phương pháp: phát vấn, diễn giải, thảo luận nhóm, thuyết trình,… D Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS Bài Trước nói điều gì, các cụ ta ngày xưa đã dạy "Ăn có nhai, nói có nghĩ" Nghĩa là đừng vội vàng ăn và phải cân nhắc kĩ lưỡng trước nói Làm bài văn phải có dàn ý, có xếp các ý, các kiện tương đối hoàn chỉnh Để thấy rõ vai trò dàn ý chúng ta tìm hiểu bài lập dàn ý bài văn tự HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Gv: Yêu cầu HS đọc văn phần I/tr44SGK và trả lời các câu hỏi - Trong phần trích trên, nhà văn Nguyên Ngọc nói việc gì? - Qua lời kể nhà văn, anh (chị) học tập điều gì quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự? HS: đọc văn và trả lời các câu hỏi GV: Yêu cầu HS lập dàn ý cho bài văn kể hậu thân chị Dậu (dựa vào SGK) - Dự kiến nội dung cho câu chuyện: chị dậu- người đậy nắp hầm bem cho cán sở? Gv: Võ Thị Minh Phượng NỘI DUNG BÀI DẠY Tìm hiểu chung 1.1 Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện a Tìm hiểu ngữ liệu:văn trang 44/SGK - Nhà văn Nguyên Ngọc nói việc ông đã viết truyện ngắn "Rừng xà nu” nào b Nhận xét: - Để viết văn tự sự, cần phải hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện - Sau đó suy nghĩ, tưởng tưởng số nhân vật theo mối quan hệ nào đó - Xây dựng “tình điển hình” và “chi tiết điển hình” để câu chuyện có thể phát triển cách lô-gic và giàu kịch tính - Cuối cùng là lập dàn ý: mở bài, thân bài và kết bài 1.2 Lập dàn ý: Câu chuyện - Mở bài: + Chị Dậu hớt hải chạy hướng làng mình đêm tối + Về tới nhà, trời đã khuya chị thấy người lạ nói chuyện với chồng; + Vợ chồng gặp mừng mừng, tủi tủi - Thân bài: + Người khách là cán Việt Minh; + Người đã giảng giải cho vợ chồng chị nghe nguyên Lop11.com -6- (7) Giáo án Ngữ Văn 10 ? Theo em, lập dàn ý là làm gì? Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Gv yêu cầu hs lập dàn ý cho bài văn tự (có đặt tên truyện cụ thể): Cốt truyện: hs tốt phạm phải sai lầm phút yếu mềm đã kịp thời tỉnh ngộ, chiến thắng hân, vươn lên học tập nhân vì dân mình khổ, muốn hết khổ phải làm gì? Nhân dân xung quanh họ đã làm gì và làm nào? + Khuyến khích chị Dậu tham gia Việt Minh; + Chị Dậu vận động người làng xóm tham gia Việt Minh cùng mình; + Chị Dậu dẫn đầu đoàn dân công lên huyện, phủ phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo - Kết bài: + Chị Dậu và bà làng xóm mừng ngày Tổng khởi nghĩa; + Chị đón cái Tí về, gia đình sum họp 1.3 Nhận xét - Lập dàn ý bài văn tự là nêu rõ nội dung chính cho câu chuyện mà mình viết, kể - Dàn ý chung: oMở bài: giới thiệu câu chuyện ( hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật,…) oThân bài: việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện oKết bài: kết thúc câu chuyện ( có thể nêu cảm nghĩ nhân vật, chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa) Luyện tập: Bài tập Sau côn gioâng - Mở bài: A(tên nhân vật) nhận phần thưởng cuối năm và nghĩ lại việc đã qua - Thaân baøi: +A nghĩ khuyết điểm mình :bỏ nhà, trốn học, chơi lêu lổng với bạn suốt tuần->bài không nắm đươc, bị điểm xấu liên tieáp, hạnh kiểm yeáu hoïc kì I +Nhờ dạy dỗ nghiêm khắc bố mẹ, thầy cô và khuyên bảo chân tình bạn bè, A đã nhận thaáy loãi laàm cuûa mình +Chăm học hành, tu dưỡng mặt +Kết cuối năm A đạt học sinh tiên tiến - Keát baøi: Gv hướng dẫn học sinh tự học + Suy nghĩ A sau câu chuyện đó + Bạn rủ chơi xa, A từ chối khéo III Hướng dẫn tự học Lập dàn ý truyện An Dương Vương và Mị ChâuTrọng Thủy E Rút kinh nghiệm Cần chú trọng phần luyện tập nhiều Cần chuẩn bị thêm số bài tập gần gũi với học sinh Tuần 05 Gv: Võ Thị Minh Phượng Tiết PPCT: 14-15 Lop11.com -7- (8) Giáo án Ngữ Văn 10 Ngày soạn: 02/09/2010 Đọc văn: Ngày dạy: 07/09/2010 UY - LÍT - XƠ TRỞ VỀ (Trích sử thi Ô - - xê - sử thi Hi Lạp) -Hô- me -rơ- A Mức độ cần đạt - Thấy diện mạo tinh thần người Hi Lạp cổ đại thể trí tuệ và lòng thủy chung nhân vật lí tưởng - Nắm đặc điểm nghệ thuật sử thi Ô- đi- xê B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Trí tuệ và tình yêu Uy-lít-xơ và Pê- nê- lốp, biểu tượng phẩm chất cao đẹp mà người cổ đại Hi Lạp khát khao vươn tới - Đặc sắc nghệ thuật sử thi Hô- me-rơ: miêu tả tâm lí, lối so sánh, sử ngôn từ, giọng điệu kể chuyện Kĩ - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích nhân vật qua đối thoại Thái độ: Nhận thức sức mạnh tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp người vượt qua khó khăn C Phuơng pháp: đọc, phát vấn, thảo luận nhóm,… D Tiến trình dạy học Ổn định lớp, kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Câu Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy Phân tích bi kịch nước nhà tan? Câu Caûm nghó cuûa em veà nhaân vaät An Döông Vöông truyeàn thuyeát “An Döông Vương và Mị Châu-Trọng Thủy”? Bài học rút từ truyền thuyết này? Bài Lời vào bài: “Oâđixê” là sử thi đời nối tiếp với trường ca “Iliát” nhà thơ mù Hômerơ Nếu “Iliát” là trường ca chiến trận thì “Oâđixê” là trường ca hòa bình “Oâđixê” đời người Hi Lạp bước vào ngưỡng cửa chế độ chiếm hữu nô lệ Lúc này đời sống thị tộc, cộng đồng đã thay hôn nhân gia đình; và lúc này lòng dũng cảm không phải là thứ yếu, quan trọng mà thay vào đó là thông minh,sắc sảo và trí tuệ Hình tượng nhân vật Uylitxơ và Pênêlôp đoạn trích “U trở về” ( Ô – Hômerơ) đã chứng tỏ điều đó Hoạt động GV và HS ?Trình bày nội dung phần tiểu dẫn? vài nét tác giả Hô-merơ? Gv: Võ Thị Minh Phượng Nội dung bài dạy I Giới thiệu chung Tác giả: - Hô - me - rơ là nhà thơ mù người Hi Lạp, sống vào khoảng kỉ IX - VIII trước Công nguyên - Ông gia đình nghèo và sinh bên dòng sông Mê - lét - Hô - me - rơ coi là tác giả hai thiên sử thi I - li - át và Ô - - xê Sử thi ô- –xê - Tác phẩm gồm: 12110 câu thơ, chia thành 24 khúc ca Lop11.com -8- (9) Giáo án Ngữ Văn 10 ?Em hãy cho biết vài nét sử thi Ô-đi-xê? Tóm tắt tác phẩm theo cách hiểu mình? Chủ đề tác phẩm? - ?Em hãy nêu vị trí đoạn trích? Khái quát nội dung đoạn trích? ? GV: Cho học sinh phân vai đọc văn bản? GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản: đọc chú ý diễn tả tâm trạng nhân vật GV: Yêu cầu học sinh tìm bố cục đoạn trích ?Pê-nê-lốp hoàn cảnh nào nghe tin chồng nàng trở về? ?GV : Yêu cầu học sinh phân tích tâm trạng Pê-nê-lốp tác động người nhũ mẫu? ? GV :Khi đối diện với Uy-lit -xơ, Pê –nê –lốp coù tâm trạng nào? Giữa lúc ấy, Tê-lê-mac có thái độ nào? Pê –nê –lốp có thái độ nào? Gv: Võ Thị Minh Phượng Chủ đề: Quá trình chinh phục thiên nhiên- biển để khai sáng, mở rộng giao lưu đồng thời miêu tả đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc gia đình người Hi Lạp thời cổ Kể lại hành trình trở quê hương Uy-lit-xơ sau hạ thành Tơ-roa Đoạn trích - Trích khúc ca XXIII, gần cuối tác phẩm Ô-đi-xê - Trải qua bao gian khổ, Uy- lit-xơ đến quê hương, sum họp với vợ II Đọc - hiểu văn Đọc  Bố cục: phần - Từ đầu đến“con không phải là người kém dạ” : Tác động nhũ mẫu và Tê - lê - mác với nàng Pê-nê-lôp để nhận Uy-lit-xơ - Còn lại: Cuộc đấu trí Pê-nê-lốp và Uy-lit-xơ để gia đình đoàn tụ 2.Tìm hiểu văn a Tâm trạng Pê-nê-lốp nghe tin Uy-lit-xơ trở  Hoàn cảnh Pê- nê-lốp - Cha mẹ giục nàng tái giá - Tấm thảm ngày dệõt đêm tháo làm kế hoãn thúc bách cuûa 108 vị caàu hoân ->thông minh, chung thủy chờ chồng suốt 20 năm trời  Nghe tin báo Uy-lit-xơ trở về: - Nghe nhũ mẫu thông báo, Pê - nê -lốp không tin, hai lẽ: + Một mình Uy - lít - xơ không thể giết chết bọn cầu hôn + Uy - lít - xơ biền biệt hai mươi năm, hết hi vọng trở -> Pê-nê-lôp là người tỉnh táo, khôn ngoan - Nhũ mẫu đưa chứng vết sẹo chân và đem đời để đánh để thuyết phục ->Pê –nê –lốp phân vân cao độ, nàng trấn an nhũ mẫu là tự trấn anh mình  Khi đối diện với Uy-lit -xơ - “Nàng ngồi lặng thinh trên ghế hồi lâu, lòng sửng sốt, thì đăm đăm âu yếm nhìn chồng…”->chính thận trọng, lòng nghi ngại đã không cho nàng nhận người chồng - Tê-lê-mac trách mẹ gay gắt: + Mẹ thật tàn nhẫn + Lòng mẹ độc ác, sắt đá - Pê –nê –lốp phân vân và xúc động cao độ, nàng nói với trai tâm trạng mình và khẳng định: “lòng mẹ kinh ngạc.Nếu đây đúng là Uy-lit –xơ…cha mẹ nhận nhau…”-> nàng nói với trai là nói với Uylit -xơ -> cách nói thật tế nhị, khéo léo  Pê –nê –lốp là người có trí tuệ thông minh, tỉnh táo, biết kìm nén tình cảm mình Nhưng tỉnh táo mà tế nhị, kiên mà thận trọng , trí tuệ mà giàu tình cảm  Là người phụ nữ tiêu biểu đẹp cho phụ nữ Hi Lạp thời đại Hô-me thận trọng, thủy chung, kiên định, thông minh Lop11.com -9- (10) Giáo án Ngữ Văn 10 Thử thách và sum họp - Dấu hiệu thử thách Pê–nê–lốp đưa nói chuyện với trai-> tế nhị khéo léo - Sau 20 năm trở về: Uy-lit –xơ kìm nén xúc động tình vợ chồng, cha con, giả làm người hành khất, tiêu diệt 108 kẻ cầu hôn, và bọn đầy tớ phản bội - Khi nghe Pê–nê–lốp nói với trai, Uy-lit –xơ mỉm cười -> đồng tình, chấp nhận thử thách->bình tĩnh, nhẫn nại, tự tin và khôn khéo - Uy-lit –xơ trách Pê–nê–lốp: “trái tim sắt đá” và nhờ nhũ mẫu khiêng giường để ngủ-> vừa trách móc vợ, vừa minh chung thủy mình - Pê –nê –lốp sai nhũ mẫu cho người khiên giường cưới hai người khỏi phòng-> thử thách - Uy-lit –xơ giật mình, chột và giải mã dấu hiệu riêng mà Pê –nê –lốp đặt - Pê –nê –lốp “bủn rủn chân tay”, “bèn chạy lại nước mắt chan hòa, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng” và giải thích lí vì lâu nàng khép cánh lòng trước ai-> cảm động, hạnh phúc cùng - Uy-lit –xơ: o Vô cùng xúc động, vui mừng o Càng thêm muốn khóc o Người ôm lấy người vợ thân yêu …khóc dầm dề -> niềm vui, niềm hạnh phúc Trong đấu trí Uy - lít -xơ và Pê -nê -lốp không là người chiến bại Pê - nê - lốp dùng khôn khéo, thông minh để xác minh thật Uy - lít -xơ trí tuệ nhạy bén, hiểu và đáp ứng điều thử thách Đây là gặp gỡ hai trí tuệ, hai tâm hồn… Tổng kết: 3.1 Nội dung: Đề cao và khẳng định sức mạnh tâm hồn và trí tuệ và người Hi Lạp, đồng thời làm rõ giá trị hạnh phúc gia đình người Hi Lạpchuyển từ chế độ thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ 3.2 Nghệ thuật: - Cách kể chậm rãi, tỷ mỉ (lối trì hoãn sử thi)-> lôi cuốn, hấp dẫn - Ngôn ngữ trang trọng, nhiều định ngữ - So sánh mở rộng, sử dụng đối thoại để khắc họa nội tâm nhân vật III Hướng dẫn tự học: - Phân tích tâm trạng Pê-nê-lôp và Uy-lit-xơ thông qua đoạn trích? - Kể lại câu chuyện đoạn trích lời các nhân vật: Tê-lê-mác, Pê-nê-lôp Uy-lit-xơ b ? GV: Em có nhận xét gì nhân vật Pê- nê-lốp? ? GV: Ai là người đưa thử thách? Ai là người chấp nhận thử thách? Tâm trạng Uy-lit-xơ Pê-nê-lôp đưa thử thách? ? Sau lời Uy-lit-xơ giường, pê-nê-lốp đã thể thái độ gì? ? Em có suy nghĩ gì thử thách này? Em hãy nhận xét nghệ thuật đoạn trích? Gv yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa đoạn trích? Gv hướng dẫn học sinh tự học E Rút kinh nghiệm: -Cần bình nhiều để làm bật phẩm chất người Hi Lạp qua đoạn trích -Cần làm bật nghệ thuật sử thi Hi Lạp Gv: Võ Thị Minh Phượng Lop11.com - 10 - (11) Giáo án Ngữ Văn 10 Tuần 06 Tiết PPCT: 16 Ngày soạn: 10/09/10 Ngày dạy: 14/09/10 LÀM VĂN: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt - Hệ thống hoá kiến thức đã học và kĩ biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, lập dàn ý, diễn đạt,… B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức:Ơn tập, củng cố kiến thức văn biểu cảm Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tạo lập văn có đủ bố cục phần, có liên kết hình thức và noäi dung Thái độ:Tự đánh giá ưu - nhược điểm bài làm mình, đồng thời có định hướng cần thiết để làm tốt bài viết sau C Phương pháp: phát vấn, thuyết trình, thảo luận nhóm,… D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Câu hỏi: Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng Pê-nê-lốp đoạn trích Uy-lit-xơ trở về? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt I- Phân tích đề: GV yêu cầu HS nhắc lại đề Xác định yêu cầu Đề bài: Hãy ghi lại cảm nghĩ chân thực anh(chị) đề bài ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông Thể loại: phát biểu cảm nghĩ, bộc lộ cảm xúc Nội dung: suy nghĩ, tình cảm trường lớp, thầy cô, bạn bè, bài học,…trong ngày đầu tiên bước Gv đọc cho học sinh nghe số bài viết tốt vào trường THPT II- Nhận xét chung: Thống kê điểm SS >=5 <5 <3 38 23 15 Gv đọc cho học sinh nghe số bài viết Ưu điểm: chưa đạt - Một số bài hiểu đề, xác định yêu cầu đề bài, - “lần đầu tiên em bước vào sân trường bài viết có cảm xúc trung học phổ thông là buổi sáng đẹp - Hình thức trình bày: Một số bài trình bày khoa học, trời bước vào sân trường thì ngôi trường rõ ràng, mạch lạc xao quá xa lạ các bạn học lớp 10 sân Nhược điểm: trường rộng và có nhiều cây xanh và - Bố cục số bài chưa rõ ba phần nhiều ghế đá…chợt tiếng trống đầu tiên vang - Thiếu ý tưởng, thiếu từ ngữ, mắc nhiều lỗi chính tả, lên báo hiệu vào học em tìm phòng chưa biết đặt câu, dựng đoạn học vào đến lớp lớp xôn xao tiếng cười - Chưa xác định yêu cầu đề bài, nhiều bài lạc nói các bạn…” đề, sa vào kể chuyện, bài viết xơ cứng - Ngày đầu tiên bước vào trường trung học III- Sửa lỗi: phổ thông ta cảm thấy lòng xao xuyến trước Hình thức cảnh sân trường thật tráng lệ và đẹp - Bài văn chia làm ba phần rõ ràng, bố cục ngắn gọn đẽ, còn biển hiểu treo sân muốn dạy - Không gạch đầu dòng trình bày ta điều hay lẽ phải…” - Mỗi ý trình bày đoạn GV đưa lỗi sai bài làm, gọi các Nội dung: em lên sửa - Tập trung bộc lộ tình cảm, suy nghĩ thân E Rút kinh nghiệm: Cần dành nhiều thời gian cho học sinh sửa lỗi bài làm Tuần: 06 Tiết PPCT: 17-18 Gv: Võ Thị Minh Phượng Lop11.com - 11 - (12) Giáo án Ngữ Văn 10 Ngày dạy: 14/09/10 Đọc văn: Ngày soạn: 10/09/10 RA - MA BUỘC TỘI (Trích Ra - ma - ya -na - sử thi Ấn Độ) -VAN-MI-KIA Mức độ cần đạt - Thấy vẻ đẹp tinh thần người Ấn Độ cổ đại chiến vì danh dự, nghĩa vụ và tình yêu - Hiểu đặc điểm nghệ thuật sử thi Ra-ma-ya-na B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Quan niệm người Ấn Độ cổ đại nhân vật và hành động nhân vật lí tưởng - Đặc sắc nghệ thuật sử thi Ấn Độ : thể nội tâm nhân vật, xung đột giàu kịch tính, giọng điệu kể chuyện Kĩ - Đọc- hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật, phát triển xung đột nhân vật Thái độ: Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu thương C Phuơng pháp: đọc, phát vấn, thảo luận nhóm,… D Tiến trình dạy học Ổn định lớp, kiểm diện học sinh Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Diễn biến tâm trạng nhân vật Pê-nê-lôp đoạn trích? Bài mới: Lời vào bài: Nếu người anh hùng Ô-đi-xê sử thi Hi Lạp ca ngợi sức mạnh trí tuệ, lòng dũng cảm Đăm Săn sử thi Tây Nguyên Việt Nam là người anh hùng chiến đấu với các tù trưởng thù địch vì mục đích riêng giành lại vợ đồng thời bảo vệ sống bình yêu buôn làng thì Ra-ma người anh hùng sử thi ấn Độ lại ca ngợi sức mạnh đạo đức, lòng từ thiện và danh dự cá nhân Để thấy rõ điều này, chúng ta tìm hiÓu ®o¹n trÝch "Ra-ma buéc téi" trÝch sö thi Ra-ma-yana cña Van-ma-ki Hoạt động GV và HS Nội dung bài dạy ? Em hãy nội dung phần tiểu I.Giới thiệu chung Tác giả Van- mi- ki dẫn? - Van-mi-ki sống vào khoảng kỉ thứ VI trước ? Em biết gì tác giả Van-mi-ki? Công Nguyên, thuộc giáo phái Bà La Môn GV cung cấp cho học sinh - Nhờ khổ luyện trở thành đạo sĩ với trí nhớ kì lạ, có khiếu văn chương Tác phẩm Ra- ma- ya- na - Là hai sử thi tiếng Ấn Độ ? Vài nét sử thi Ra-ma-ya-na? Yêu cầu - Được viết tiếng Phạn, hình thành vào khoảng học sinh tóm tắt sử thi Ra-ma-ya-na? kỉ thứ III trước Công Nguyên, bao gồm 24000 câu thơ đôi - Kể kì tích hoàng tử Ra- ma Đoạn trích “Ra-ma buộc tội” - Vị trí: Đoạn trích thuộc khúc ca thứ chương ? Em hãy cho biết vị trí và nội dung đoạn 79 trích? - Kể gặp gỡ đầy kịch tính Ra-ma và Xita II.Đọc- Hiểu văn Cho học sinh phân vai đọc văn Hướng Đọc dẫn học sinh đọc: Đọc diễn cảm đúng - Bố cục: phần Gv: Võ Thị Minh Phượng Lop11.com - 12 - (13) Giáo án Ngữ Văn 10 phát triển kịch tính kiện, đúng sắc thái xung đột nội tâm, chuyển biến tâm trạng các nhân vật ? Yêu cầu học sinh tìm bố cục văn bản? o Phần 1: Từ đầu đến “có chịu đựng đâu”: lập luận buộc tội Ra-ma o Phần còn lại: Lời đáp và hành động Xi-ta - Tóm tắt đoạn trích: Tìm hiểu văn a Cảnh tái hợp Ra ma và Xi-ta - Không gian công cộng: tất anh em, bạn hữu trung thành Ra-ma, quân đội khỉ, quan quân ? Sau chiến thắng quỷ vương Ra-va-na, dân chúng vương quốc khỉ-> không phải là Ra-ma và Xi-ta gặp hoàn cảnh không gian riêng tư hai người nào? Tư cách họ sao? - Thời gian: ban ngày - Ra- ma thể ý thức người chồng có vợ bị quỷ vương bắt cóc, đồng thời là Đức vuađứng đầu cộng đồng (con người cá nhân- xã hội) - Xi-ta: người vợ, hoàng hậu (cá nhân, vừa xã hội)  hai phải trải qua thử thách để bảo vệ danh dự b Lời buộc tội Ra-ma ? Chàng tuyên bố với người: giao tranh với quỷ vương, cứu Xi-ta vì động gì? - Điều này mâu thuẫn với suy nghĩ trước “được trông thấy Gia-na-ki…như gặp hồng phúc bậc quân vương sau giành ch/thắng”->Sự lúng túng bối rối mâu thuẫn danh dự dòng họ vaø tình yeâu - Ra – ma xuất thân là thần thánh – là bật quân vương tính cách, tình cảm chàng chẳng khác gì người bình thường: chàng yêu hết mình ghen tuông cực độ; có lúc oai phong lẫm liệt có lúc tầm thường nhỏ nhen (cái sáng- tối; thiện – ác; tốt – xấu luôn tương phản tính cách Ra ma) ? Dù “lòng đau cắt” vì “sợ tai tiếng” Ra-ma đã lăng nhục Xi-ta Ra- buộc toäi Xi-ta ñieàu gì? Ra-ma ruoàng boû Xi-ta vì lyù gì? - Động giao tranh với quỷ vương,cứu Xi-ta: “chẳng phải vì nàng mà ta đã đánh thắng kẻ thù…ta làm điều đó vì nhân phẩm ta…” ->Vì danh dự và tài nghệ người anh hùng, phủ nhận tình vợ chồng->Sự lúng túng bối rối mâu thuẫn danh dự dòng họ và tình yêu - Ra-ma buoäc toäi Xi-ta: + Ghen tuông, nghi ngờ đức hạnh nàng“nghi ngờ tính cách nàng”, “Nàng đã bị quấy nhiễu vạt áo Ra-va-na”->ghen tuông người choàng + Vì danh dự đức vua:“Người đã sinh trưởng gia đình cao quý có thể nào lại lấy người vợ sống nhà kẻ khác”,“Ta không cần đến nàng nữa, nàng muốn ñaâu tuøy yù” ->Ra-ma đã dám hy sinh tình yêu vì danh dự người anh hùng, vì bổn phận đức vua ->ý chí sắt đá, dằn lòng Ra-ma - Thái độ Ra-ma Xita bước lên giàn lửa thiêu: “Ra-ma ngồi, mắt dán xuống đất lúc đó nom chàng khủng khiếp thần chết vậy” ->Thái độ, cử này càng khẳng định cương ? Em có suy nghĩ gì tâm trạng Ra- dám hy sinh tình yêu vì danh dự, bổn phận ma luùc naøy? =>Tuy cách lựa chọn chưa thật hoàn hảo (thấu lí ? Thái độ Ra Xi-ta bước lên giàn mà chưa đạt tình) bộc lộ phẩm chất cao quý người anh hùng, đức vua mẫu mực lửa? ? Theo em đây là cách lựa chọn đúng hay c Tâm trạng và hành động Xi-ta Gv: Võ Thị Minh Phượng Lop11.com - 13 - (14) Giáo án Ngữ Văn 10 sai? Cảm nhận em người Ra- - Tâm trạng Xi-ta:Vui sướng->Ngạc nhiên “mở tròn đôi mắt đẫm lệ”->Đau đớn đến ngạt thở->Xấu ma? hổ->Tự chôn vùi hình hài thân xác mình-> ? Trước lời buộc tội Ra-ma, Xi-ta đã nước mắt tuôn suối->lau nước mắt nức nở, thể thái độ và tâm trạng? (chú ý nghẹn ngào nét mặt, lời nói, hành vi)  nỗi đau khổ tràn không gì kìm nén ->Dieãn bieán taâm lyù: ngaïc nhieân -> tuûi nhuïc -> đau đớn tuyệt vọng-> Trấn tĩnh, dịu daøng ? Xi-ta đã minh cho mình lời lẽ nào? Em có nhận xét gì lời minh củøa nàng? ? Taïi Xita laïi choïn caùch cheát giàn lửa thiêu ? Vai trò thần Lửa đời sống người Ấn Độ là gì? GV vai trò thần lửa A-nhi đời sống nhân dân Aán Độ:Thần lửa A-nhi có mặt khắp nơi biết tất hành động tốt xấu mà người đã làm Nghi lễ thử lửa là kiểm chứng đức hạnh GV: số phận người anh hùng sử thi Ấn Độ luôn gắn với cộng đồng Bổn phận, danh dự người anh hùng quan hệ đến cộng đồng cộng đồng phán xét Đó là tư tưởng dân chủ sơ khai xã hội cổ đại Vậy dân chúng có thái độ gì Ra-ma và Xi-ta? - Ra-ma: Chăm chú theo dõi, tôn kính thầm trách chàng nghi oan vô - Xi-ta: Đau lòng, thương cảm và khâm phục sụ kiên trinh, tiết hạnh nàng ? Qua phân tích em hãy cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm? - Lời minh: + Khẳng định tư cách, đức hạnh mình: “Thiếp coù theå laáy tö caùch cuûa thieáp maø theà, haõy tin vaøo danh dự thiếp” + Khẳng định lòng chung thủy với Ra-ma.“số mệnh thiếp là đáng chê trách” còn “những gì nằm tầm kiểm soát thiếp, tức trái tim thiếp ñaây laø thuoäc veà chaøng” -> Những lời lẽ sắc xảo, tỉnh táo, nhẹ nhàng thấu lí đạt tình -Hành động Xi-ta: ->đđây là người phụ nữ dũng cảm, dám bước qua mạng sống chính mình, chấp nhận thử thách để chứng minh phẩm hạnh thủy chung -> Chọn cái chết để minh oan cho đức hạnh -> tính chất bi hùng thiên sử thi =>Xita là mẫu người lý tưởng phụ nữ Ấn Độ cổ đại toàn thiện toàn mĩ: chung thủy, lĩnh, chân thực, thông minh Tổng kết a Nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc - Chi tiết huyền thoại tô đậm chất bi hùng sử thi b Nội dung - Cuộc thử thách hai nhân vật chính là Rama và Xita từ đòi hỏi chính họ - Đoạn trích biểu quan niệm Ấn Độ cổ đại phẩm chất đạo đức: Người anh hùng - đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng III Hướng dẫn tự học ? Khaùi quaùt laïi phaåm chaát cuûa Rama vaø Xita? ? Phân tích cách Xi-ta tự biện hộ cho mình đoạn trích đã học ? Thử so sánh điểm giống và khác nhân vật Ra-ma đoạn trích Ra-ma buộc tội với Đăm Săn Chiến thắng mtao-mxây và Uy-litxơ Uy-liy-xơ trở E Rút kinh nghiệm - Cần làm rõ phẩm chất Xi-ta - Cần giáo dục học sinh nhân vật Ra-ma Gv: Võ Thị Minh Phượng Lop11.com - 14 - (15) Giáo án Ngữ Văn 10 Tuần: 07 Tiết PPCT: 19 Laøm vaên: Ngày soạn: 15/09/10 Ngày dạy: 21/09/10 CHỌN SỰ VIỆC CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BAØI VĂN TỰ SỰ A Mức độ cần đạt - Biết chọn việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Khái niệm việc, chi tiết tiêu biểu văn tự - Vai trò, tác dụng việc, chi tiết tiêu biểu bài văn tự - Cách lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu tạo lập văn tự Kĩ - Nhận diện việc, chi tiết số văn tự đã học - Lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn theo yêu cầu cụ thể Thái độ: Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận việc chi tiết xảy sống và các tác phẩm để viết bài văn tự C Phương pháp: gợi tìm, phát vấn, thảo luận nhóm, thực hành,… D Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: kiểm tra chuẩn bị bài nhà học sinh Bài Lời vào bài: Đọc bài văn tự bao giớ người ấn tượng 1, chi tiết văn đó Đây là bước đầu việc chọn chi tiết văn tự Chúng ta hôm tìm hieåu baøi chọn việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY ? Kể tên các tác phẩm tự vừøa học? Tìm hiểu chung Thế nào là tư sự? 1.1 Khaùi nieäm a Thế nào là tự sự? Tự là kể chuyện, là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn dắt việc cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa ? Thế nào là việc? Sự việc tiêu b Sự việc: bieåu? - Cái xảy nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với cái xảy khác - Sự việc tiêu biểu là việc quan trọng gĩp phần hình thaønh coát truyeän và gắn với nhân vật chính tác phẩm tự Mỗi việc có thể có nhiều chi tiết ? Chi tieát laø ? Chi tieát tieâu bieåu ? ? Từ đó em rút vai trò việc vaø chi tieát tieâu bieåu ? Gv: Võ Thị Minh Phượng c Chi tieát - Là tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc và tư tưởng - Chi tiết có thể là lời nói, cử chỉ, hành động Lop11.com - 15 - (16) Giáo án Ngữ Văn 10 nhân vật vật, hình ảnh thiên nhiên , moät neùt chaân dung… =>Sự việc và chi tiết tiêu biểu có vai trò dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhân vật tạo hấp dẫn Chọn việc chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng quá trình viết kể lại câu chuyện 1.2 Cách chọn việc chi tiết tiêu biểu:  Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập a Tìm hiểu ngữ liệu: 1/sgk tr 62 và thảo luận phút sau đó cử đại diện trả lời.(Hai bàn  Truyeän “An Dương Vương vaø Mị Châu-Trọng Thủy” tác giả dân gian đã kể chuyện :Công việc xây dựng và nhóm bảo vệ đất nước ông cha - Hai chi tiết (Trọng Thủy hỏi, Mị Châu trả lời) là ? Từ ví dụ SGK tưởng tượng chi tieỏt tieõu bieồu Hai chi tieỏt ủeàu mụỷ bửụực ngoaởt, người trai Lão Hạc (nhân vật vieọc mụựi, tỡnh tieỏt mụựi Neỏu thieỏu nhửừng chi tieỏt naứy caõu chÝnh truyƯn ng¾n L·o H¹c cđa chuyện dừng lại, kém phần ý nghĩa Nam Cao) trë vÒ lµng sau C¸ch m¹ng tháng Tám (H/S đọc đoạn văn tưởng  Tửụỷng tửụùng caỷnh ngửụứi trai laừo Haùc trụỷ veà laứng sau Cách mạng tháng Tám tượng này) ? H·y chän mét sù viƯc råi kĨ l¹i víi mét  Chọn việc:Anh tìm gặp ông giáo và theo ông sè chi tiÕt tiªu biÓu? vieáng moä cha  Chi tieát tieâu bieåu: - Con đường dẫn hai người đến nghĩa điạ Họ đứng trước ngôi mộ thấp, bé - Anh thắp hương cúi đầu trước mộ cha, đôi mắt đỏ hoe, mieäng meáu maùo nhö muoán khoùc - Anh muốn cất lên tiếng gọi:Cha ơi! Cha! Con đã đây thì cha đã… - Nghẹn ngào không nói thành lời - Nước mắt rưng rưng - Beân caïnh oâng giaùo cuõng ngaán leä ? Từ việc làm trên, em hãy b Cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu bài văn tự nêu cách chọn việc, chi tiết tiêu sự: biểu bài văn tự sự? - Xác định đề tài, chủ đề bài văn (HS thảo luận phút , cử đại - Dự kiến cốt truyện (gồm nhiều việc) diện trả lời) - Triển khai việc số chi tiết Cho HS đọc phần ghi nhớ(SGK)  Ghi nhớ:SGK Luyeän taäp: 2.1 Baøi 1/SGK.93 Cho học sinh làm bài tập phần luyện tập trang 64 SGK Gv: Võ Thị Minh Phượng a Không được: Chi tiết hòn đá xấu xí phát và chở nơi khác là chi tiết quan trọng làm tăng thêm ý nghĩa trên đời này có việc, vật tưởng chừng bỏ lại vô cùng quan trọng Mặt khác sai lầm chịu đựng đá sống âm thầm Lop11.com - 16 - (17) Giáo án Ngữ Văn 10 mà không sợ hiểu lầm là tốt Hãy sống b Lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu là việc aáy, chi tieát aáy phaûi laøm neân yù nghóa coát truyeän HS đọc sgk - Đoạn trích Uy-lit-xơ trở về, nhà văn Hô-me-rơ đã kể chuyện gì? - Cuối đoạn trích, tác giả đã chọn việc gì? + Được kể chi tiết tiêu biểu nào + Có thể coi đâylà thành công Hômerơ kể chuyện sử thi không? 2.2 Baøi 2/SGK.64 - Đoạn trích “Uy-lit-xơ trở về”, nhà văn Hơ-me-rơ kể : Cuộc gặp gỡ kì lạ hai vợ chồng Uy-lít-xơ sau 20 naêm xa caùch - Sự việc, chi tiết tiêu biểu + Sự việc: Pê-nê-lốp thử chồng hình ảnh giường cưới + Chi tiết: Uy-lít-xơ tả lại vanh vách đặc điểm giường ->khắc hoạ đậm nét tính cách, phẩm chất hai nhân vaät, đặc tả hạnh phúc tái ngộ, tạo nên hấp dẫn câu chuyện Hướng dẫn tự học Gv hướng dẫn học sinh tự học Nhận diện các việc, chi tiết tiêu biểu các văn tự đã học E Ruùt kinh nghieäm: Cần nhanh phần lí thuyết, dành nhiều thời gian cho phần luyện tập Tuần 07 Tiết PPCT: 20-21 Ngày soạn: 16/09/10 Ngày dạy: 21/09/10 Laøm vaên BAØI VIEÁT SOÁ A Mức độ cần đạt Ôn tập củng cố các kiến thức đã học B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức:Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học văn và văn tự Kó naêng: - Vieát bài vaên nghò luaän xaõ hoäi - Viết bài văn tự với việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm Thái độ:Nêu cao tinh thần tự giác kiểm tra C Phương pháp: đọc, thực hành,… D Tieán trình daïy hoïc Oån định lớp, kiểm diện sĩ số Kieåm tra baøi cuõ: khoâng kieåm tra Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY Gv đọc đề và ghi đề lên bảng I.Đề: Caâu Theá naøo laø vaên baûn? Caùc ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn? Caâu Hieän coù moät soá hoïc sinh học qua loa đối phó, không học thật Gv: Võ Thị Minh Phượng Lop11.com - 17 - (18) Giáo án Ngữ Văn 10 Cho hs chép đề và làm bài Gv hướng dẫn học sinh làm bài GV quan sát, nhắc nhở HS laøm baøi Anh (chị) hãy viết bài văn ngắn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ thân tượng trên Câu Hãy tưởng tượng mình là Tê-lê-mác kể lại buổi người cha mình là Uy-lit-xơ trở II Đáp án và biểu điểm Đáp án Ñieåm Caâu Neâu khaùi nieäm vaên baûn vaø caùc ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn - Văn là sản phẩm tạo hoạt 1.0 động giao tiếp ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn - Caùc ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn: 1.0 + Moãi vaên baûn taäp trung theå hieän moät chuû 0.25 đề và triển khai chủ đề và triển khai chủ đề đó cách trọn vẹn + Các câu văn có liên kết chặt 0.25 chẽ, đồng thời văn xây dựng theo moät keát caáu maïch lac + Moãi vaên baûn coù daáu hieäu bieåu hieän tính 0.25 hoàn chỉnh nội dung + Mỗi văn nhằm thực moät soá muïc ñích giao tieáp nhaát ñònh 0.25 Caâu a Yeâu caàu veà kó naêng: Bieát caùch vieát moät baøi vaên nghò luaän xaõ hoäi; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,… 3.0 b Yêu cầu kiến thức Hoïc sinh coù theå trình baøy theo nhieàu caùch khaùc nhöng caàn laøm roõ caùc yù chính sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Bieåu hieän việc học đối phó, qua loa - Nguyên nhân tượng trên - Tác hại việc học qua loa, đối phó - Biện pháp khắc phục tượng trên - Bài học cho thân - Tóm tắt vấn đề đã trình bày Caâu a Yeâu caàu veà kó naêng: - Biết cách làm bài văn tự Kể theo phương pháp kể chuyện tưởng tượng Xác định ngôi kể rõ ràng, hợp lí - Kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu Gv: Võ Thị Minh Phượng Lop11.com - 18 - 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 5.0 (19) Giáo án Ngữ Văn 10 GV thu bài và nhận xét kieåm tra cảm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn, mang tính thực cao - Trình bày rõ bố cục Diễn đạt mạch lạc, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn chính xác b Yêu cầu kiến thức Hoïc sinh coù theå trình baøy theo nhieàu caùch khaùc nhöng caàn laøm roõ caùc yù chính sau: - Giới thiệu câu chuyện kể: hoàn cảnh, nhân vật, việc chính - Kể lại diễn biến gặp gỡ theo trình tự diễn việc góc nhìn cuûa Teâ-leâ-maùc: + Tê-lê-mác vui sướng Uy-lit-xơ trở và trừng trị bọn cầu hôn + Nhũ mẫu ơ-ri-clê nhận ông chủ nhờ vết sẹo chân, lên gác báo cho bà chủ Pê-nê-lốp không tin Tê-lê-mác bực tức trước thái độ lạnh lùng mẹ + Teâ-leâ-maùc raát ngaïc nhieân Peâ-neâ-loáp đưa phép thử giường làm gốc ô-liu chính tay Uy-lit-xơ đóng Từ đó, Pê-nê- lốp tin người đó thực là choàng mình + Tê-lê-mác vui sướng thấy bố mẹ mình đoàn tụ hạnh phúc Hai người cùng khóc, nước mắt chan hòa - Teâ-leâ-maùc neâu caûm xuùc, suy nghó cuûa mình ý nghĩa đoàn tụ này 0.5 4.0 0.25 0.5 0.75 0.5 0.5 E Ruùt kinh nghieäm Đề dài, học sinh không có nhiều thời gian suy nghĩ và làm bài Cần xác định yêu cầu đề phù hợp với thời gian làm bài học sinh Tuần 08 Tiết ppct: 22-23 Đọc văn: Ngày soạn: 25/09/10 Ngày dạy: 28/09/10 TẤM CÁM (Truyện cổ tích) A Mức độ cần đạt - Hiểu ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột truyện và biến hóa Tấm - Nắm đặc trưng truyện cổ tích thần kì qua truyện cụ thể B Trọng tâm kiến thưc, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Những mâu thuẫn, xung đột dì ghẻ và chồng gia đình phụ quyền thời cổ, thiện và ác xã hội sức sống mãnh liệt người và niềm tin nhân dân Gv: Võ Thị Minh Phượng Lop11.com - 19 - (20) Giáo án Ngữ Văn 10 - Kết cấu truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối cùng hưởng hạnh phúc Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì Kĩ - Tóm tắt văn tự - Phân tích truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại Thái độ: Có tình yêu người lao động, củng cố niềm tin vào chiến thắng cái caùi thieän, chính nghĩa sống C Phương pháp: đọc, phát vấn, diễn giảng, thảo luận nhóm,… D Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ Bài Lời vào bài: Một nhà thơ đã lắng sâu cảm xúc mình “Ở bài học hôm Có buổi trưa đầy nắng Cánh cò ngang qua quãng vắng Cô têm trầu ngày hội làng ta” Cô Tấm đã vào đời sống văn hóa, cùng với suy nghĩ và cảm thông chia sẻ người Việt với ông cha mình, với đời ngày xửa ngày xưa Để góp phần thấy điều đó, chúng ta tìm hiểu truyện Tấm Cám HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY I Giới thiệu chung ? Nhắc lại ñịnh nghĩa truyện cổ - Phân loại truyện cổ tích tích? Dựa phần tiểu dẫn, em + Truyện cổ tích loài vật hãy cho biết có loại + Truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích? + Truyeän coå tích thaàn kì ? Ñaëc tröng, giá trị tư tưởng cuûa - Ñaëc tröng cuûa truyện cổ tích thaàn kì: có tham gia truyện cổ tích thaàn kì? yếu tố thần kì - Giá trị tư tưởng truyện cổ tích: + Nêu gương đạo đức nhằm đề cao cái thiện + Thể ước mơ cháy bỏng nhân dân lao động ? Em hãy cho biết Tấm Cám thuộc - Truyện Tấm Cám: truyện cổ tích thần kì loại truyện cổ tích nào? - Kiểu truyện Tấm Cám phổ biến nhiều dân tộc trên giới II Đọc – Hiểu văn Đọc -keå Cho hoïc sinh kể lại vaên baûn Yêu cầu: gợi không khí cổ tích, chú ý câu đối thoại, câu Tìm hiểu văn văn vần, kết hợp đọc và kể a Mâu thuẫn – xung đột chủ yếu: Em haõy tìm bố cục văn bản? ? Theo dõi toàn truyện, ta thấy bật - Căn vào quan hệ gia đình thì truyện có các mâu lên đối lập và mâu thuẫn gì, thuẫn: nhân vật nào? Mâu thuẫn đó +Tấm >< Cám (hai chị em cùng cha khác mẹ, cùng ph¸t triÓn theo m¹ch cèt hÖ) truyÖn? M©u thuÉn nµo lµ chñ yÕu? +TÊm >< D× ghÎ (d× ghÎ vµ chång) V× sao? => mâu thuẫn gia đình: Tấm >< mẹ Cám Gv: Võ Thị Minh Phượng Lop11.com - 20 - (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan