1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 24

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây điệp, tràm … ở sân trường để phân biệt được cây gỗ và cây hoa, trả lời các câu hỏi sau:  Tên của cây gỗ là gì..  Các bộ phận của cây.[r]

(1)Tuần 24 Đạo đức: I-Yêu cầu: Thứ hai,ngày 14 tháng 02 năm 2011 Tiết 24: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (T2) - Nêu số quy định người phù hợp với điều kiện giao thông địa phương - Nêu lợi ích việc đúng quy định - Thực đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực II Chuẩn bị : GV: Vở bài tập đạo đức, số tranh ảnh minh hoạ HS: Vở bài tập đạo đức III- Các hoạt động dạy học : Hoạt Động giáo viên Hoạt Động học sinh Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2') - Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh ? Hàng ngày Đi học còn thĐờng Đi bên nào ĐĐờng ? - Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: (25') a Giới thiệu bài - Tiết hôm chúng ta tiếp tục học bài “Đi đúng qui định” - Ghi Đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại dầu bài b Bài giảng *Hoạt Động 1: Làm bài tập - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi ? Bạn nhỏ tranh có đúng qui định không ? ? Đi bạn thì điều gì xảy ra, vì ? - Hát chuyển tiết - Học sinh trả lời các câu hỏi - Đọc thuộc ghi nhớ - Lắng nghe, theo dõi - Nhắc lại Đầu bài *Hoạt Động 1: Làm bài tập - Học sinh thảo luận nhóm, => Các bạn không đúng qui định, vì các bạn khoác tay lòng đường => Đi bị ô tô đâm vào gây nguy hiểm cho thân và người khác ? Con làm gì thấy bạn ? => Em khuyên bạn cần phải đúng qui định - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Đi lòng đường là sai qui định, có - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Lắng nghe, thực thể gây nguy hiểm cho thân và người khác *Hoạt Động 2: Làm bài tập - Nêu yêu cầu bài tập *Hoạt Động 2: Làm bài tập - Giải thích yêu cầu bài tập - Học sinh thảo luận - Cho học sinh làm việc theo nhóm đôi Nối các tranh vẽ người đúng qui định với khuôn mặt tươi cười và đánh dấu cộng vào - Gọi các nhóm trình bày kết tranh em cho là đúng => Kết luận: Tranh 1, 2, 3, 4, là đúng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung *Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ” - Hướng dẫn cách chĐi - Cho học sinh đứng thành hàng ngang, đội đối *Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ” diện với đôi kia, người điều khiển trò chơi cầm đèn - Lắng nghe, theo dõi hiệu đứng giữa, cách hai hàng ngang và đọc, GiaoAnTieuHoc.com (2) Tuần 24 giáo viên đưa hiệu lệnh Khi có đèn xanh thì hai tay quay nhanh, có đèn vàng thi hai tay quay từ từ, đèn đỏ thì tay đứng im - Cho học sinh chĐi - Theo dõi, quan sát học sinh chơi và hướng dẫn thêm cho học sinh - Học sinh chơi trò chơi - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2') Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét, tuyên dĐĐng - Nhận xét học - Về học bài, đọc trước bài học sau TNXH : BÀI : CÂY GỖ I.Yêu cầu: - Kể tên và nêu ích lợi số cây gỗ - Chỉ rễ , thân lá , hoa cây gỗ KNS : Kĩ kiên định : Từ chối lời rủ rê bẻ cành ngắt lá II.Chuẩn bị:-Hình ảnh các cây gỗ phóng to theo bài 24 -Phần thưởng cho trò chơi III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC: Hỏi tên bài Hãy nêu ích lợi câu hoa? Nhận xét bài cũ 2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu số vật dụng lớp làm gỗ như: bàn học sinh ngồi, bàn giáo viên … và tựa bài, ghi bảng Hoạt động : Quan sát cây gỗ: Mục đích: Phân biệt cây gỗ với các cây khác, biết các phận chính cây gỗ Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây điệp, tràm … sân trường để phân biệt cây gỗ và cây hoa, trả lời các câu hỏi sau:  Tên cây gỗ là gì?  Các phận cây?  Cây có đặc điểm gì? (cao, thấp, to, nhỏ) Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động: Gọi vài học sinh nêu tên các phận cây gỗ và tên cây gỗ đó là gì Giáo viên kết luận:  Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa có rể, thân, lá và hoa Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát Hoạt động 2: Làm việc với SGK: MĐ: Học sinh biết lợi ích lợi việc trồng gỗ Hoạt động HS Học sinh nêu tên bài học học sinh trả lời câu hỏi trên Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung thêm số cây lấy gỗ khác mà các em biết Học sinh nhắc tựa Chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Quan sát cây điệp trước sân trường và trả lời các câu hỏi Nhóm 2: Quan sát cây tràm trước cổng trường và trả lời các câu hỏi Học sinh vào cây và nêu Học sinh khác nhận xét Học sinh lắng nghe và nhắc lại Học sinh kể thêm vài cây gỗ khác mà các em biết GiaoAnTieuHoc.com (3) Tuần 24 Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia nhóm học sinh ngồi bàn trên và  Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau SGK o Cây gỗ trồng đâu? o Kể tên số cây mà em biết? o Đồ dùng nào làm gỗ? o Cây gỗ có lợi ích gì? Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên Giáo viên kết luận: Cây gỗ trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ Cây gỗ có nhiều lợi ích Vì Bác Hồ đã nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra MĐ: Học sinh củng cố hiểu biết cây gỗ mà các em đã học Các bước tiến hành: Giáo viên cho học sinh tự làm cây gỗ , số học sinh hỏi các câu hỏi + Bạn tên là gì? + Bạn sống đâu? + Bạn có ích lợi gì? Học sinh quan sát tranh SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe Học sinh khác nhận xét và bổ sung Học sinh lắng nghe và nhắc lại Tổ chức theo cặp hai học sinh hỏi và đáp + Tôi tên là phượng vĩ + Được các bạn trồng sân trường + Cho gỗ, cho bóng mát … Nhiều cặp học sinh tự hỏi và đáp theo mẫu trên 3.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học Cây gỗ có ích lợi gì? Giáo dục các em có ý thức bảo vệ cây trồng Nhận xét Tuyên dương Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng 4.Dăn dò: Học bài, xem bài cố Thực hiện: Thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây trồng Vỗ tay tuyên dương các bạn Thực tốt chăm sóc và bảo vệ cây trồng Toán : LUYỆN TẬP I.Yêu cầu: -Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.-Bước đầu nhận biết cấu tạo các số tròn chục ( 40 gồm bốn chục và đơn vị) *Ghi chú: Làm bài tập 1,2,3,4 II.Chuẩn bị: -Các số tròn chục từ 10 đến 90 -Bộ đồ dùng toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học GiaoAnTieuHoc.com (4) Tuần 24 Giáo viên nêu yêu cầu cho việc KTBC: Hai chục còn gọi là bao nhiêu? Hãy viết các số tròn chục từ chục đến chục So sánh các số sau: 40 … 80 , 80 … 40 Nhận xét kiểm tra bài cũ 2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài Tổ chức cho các em thi đua nối nhanh, nối đúng Treo lên bảng lớp bảng phụ và nêu yêu cầu cần thực bài tập này Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Học sinh tự quan sát bài mẫu và rút nhận xét và làm bài tập Gọi học sinh nêu kết Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Cho học sinh làm VBT và nêu kết Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài: Giáo viên gợi ý học sinh viết các số tròn chục dựa theo mô hình các vật mẫu 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, CB tiết sau học sinh thực các bài tập: Học sinh nêu: Hai chục gọi là hai mươi 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 40 < 80 , 80 > 40 Học sinh nhắc tựa Hai nhóm thi đua nhau, nhóm học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập nhóm mình Số 40 gồm chục và đơn vị Số 70 gồm chục và đơn vị Số 50 gồm chục và đơn vị Số 80 gồm chục và đơn vị Học sinh khoanh vào các số Câu a: Số bé là: 20 Câu b: Số lớn là: 90 Học sinh viết : Câu a: 20, 50, 70, 80, 90 Câu b: 10, 30, 40, 60, 80 Làm lại các bài làm sai nhà Tập đọc: BÀN TAY MẸ A/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng… - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và biết ơn mẹ bạn nhỏ Trả lời câu hỏi 1, ( SGK ) B/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Tranh, ảnh minh hoạ bài, - Tranh minh hoạ phần từ ngữ, Học sinh: - Đồ dùng môn học, C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra bài cũ: - Gọi2 HS đọc bài: “Cái nhãn vở” Bạn Giang viết gì trên nhãn vở? ? Bố Giang khen bạn nào ? - Nhận xét, bổ sung II Bài mới: Hoạt động học sinh - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung GiaoAnTieuHoc.com (5) Tuần 24 Tiết 1,2 Giới thiệu bài:“Bàn tay mẹ” SGK/55 - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu lần - Gọi học sinh đọc bài  Luyện đọc tiếng, từ: *Đọc tiếng: Trong bài cần chú ý các tiếng: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương - Hướng dẫn học sinh đọc - Cho học sinh đọc các tiếng ? Nêu cấu tạo tiếng: ? - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại *Đọc từ: - Cho HS đọc nhẩm từ: yêu ? - Gạch chân từ cần đọc - Cho học sinh đọc từ - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: nấu cơm, rám nắng, xương xương - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc đoạn, bài: Theo con: Bài chia làm đoạn ? - Cho học sinh luyện đọc đoạn ? Đây là bài văn hay bài thơ ? ? Em hãy nêu cách đọc ? - Nhận xét, bổ sung - Cho lớp đọc bài Ôn vần: an - at - Yêu cầu học sinh tìm tiếng chứa vần an - at ? Tìm tiếng bài chứa vần an ? ? Tìm tiếng ngoài bài có vần an - at ? - Nhận xét, bổ sung - Cho học sinh quan sát tranh - Đọc từ mẫu: Mỏ than, bát cơm Tiết Tìm hiểu bài và luyện nói  Tìm hiểu bài: *Tìm hiểu đoạn 1+2: - Gọi học sinh đọc đoạn 1+2 ? Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? - Nhận xét, bổ sung *Tìm hiểu đoạn 3: - Gọi học sinh đọc đoạn ? Bàn tay mẹ Bình nào ? Tiết 1,2 - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - Nghe giáo viên đọc - Đọc lại bài  Luyện đọc tiếng, từ: *Đọc tiếng: - Theo dõi, đọc thầm - Lắng nghe, theo dõi - Đọc các tiếng: CN - B - N - ĐT => Âm nh đứng trước vần ât đứng sau, dấu sắc trên â tạo thành tiếng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm *Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: Yêu - Theo dõi, đọc nhẩm - Đọc các từ: CN - B - N - ĐT Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc đoạn, bài: => Bài chia làm đoạn - Luyện đọc theo đoạn => Đây là bài văn => Đọc ngắt, nghỉ các dấu câu - Nhận xét, bổ sung - Đọc bài: CN - ĐT - Tìm tiếng chứa vần an - at => Tiếng bài: bàn => Tiếng ngoài bài: + Chứa vần an: hàn, bàn, tàn, + Chứa vần at: hát, bát, cát, - Nhận xét, bổ sung - Học sinh quan sát - Đọc từ mẫu: Mỏ than, bát cơm Tiết  Tìm hiểu bài: *Tìm hiểu đoạn 1+2: - Đọc đoạn 1+2, lớp đọc thầm => Mẹ chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt chậu tã lót đầy - Nhận xét, bổ sung *Tìm hiểu đoạn 3: - Đọc bài, lớp đọc thầm GiaoAnTieuHoc.com (6) Tuần 24 - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Bài văn cho chúng ta thấy tình cảm bạn nhỏ nhìn đôi bàn tay Hiểu lòng yêu quí các bạn nhỏ mẹ - Cho học sinh đọc lại bài  Luyện nói theo bài: - Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi: Trả lời câu hỏi theo tranh ? Tranh vẽ gì ? ? Ở nhà nấu cơm cho bạn ăn ? ? Ai mua quần áo cho bạn ? ? Ai chăm sóc bạn bạn bị ốm ? ? Ai vui bạn điểm 10 ? - Gọi các nhóm lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương III Củng cố, dặn dò: (5') - Cho học sinh đọc lại toàn bài - Dặn HS học bài và CB bài sau TẬP VIẾT: A Mục tiêu: => Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương - Nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - Đọc lại bài: ĐT - N  Luyện nói theo bài: - Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi Trả lời câu hỏi theo tranh => Tranh vẽ mẹ bê mâm cơm - Các nhóm lên trình bày trước lớp - Đọc lại bài: ĐT - CN - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau Thứ ba ,ngày 15 tháng 02 năm 2011 TÔ CHỮ HOA: C Tô các chữ hoa : C - Viết đúng các vần : an , at ,; các từ ngữ : Bàn tay , hạt thóc kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo Tập viết , tập hai ( Mỗi từ ngữ viết ít lần ) B Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Chữ viết mẫu Học sinh:- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: (2') ? Nêu qui trình viết chữ ? - Nhận xét, ghi điểm II Bài mới: (25') Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài Nội dung:  Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa: - Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Treo bảng mẫu chữ hoa - Nêu quy trình viết - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, theo dõi - Nhắc lại đầu bài  Nắm cách tô chữ hoa: - Quan sát, nhận xét ? Chữ C gồm nét ? Các nét viết nào - Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ khung) => Chữ C gồm nét Được viết nét cong và nét thắt - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng GiaoAnTieuHoc.com (7) Tuần 24 - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung  Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng - Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và tập viết - Cho học sinh viết vào bảng - Nhận xét, sửa sai Cho học sinh tô và tập viết vào - Cho học sinh tô các chữ hoa: C + Tập viết các vần: an, at + Tập viết các từ: bàn tay, hạt thóc - Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết - Thu số bài chấm điểm, nhận xét IV Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học, tuyên dương em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập - Về viết lại vào ô li Chuẩn bị bài cho tiết sau - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, bổ sung - Quan sát và so sánh  Nắm cách viết vần, từ ứng dụng - Đọc các vần, từ ứng dung - Quan sát các vần, từ trên bảng phụ, Tập viết - Viết bảng con: + Các vần: an, at, + Các từ: sẽ, bàn tay - Nhận xét, sửa sai - Tô và viết vào Tập viết - Nộp bài cho giáo viên chấm - HS nhà tập tô, viết bài nhiều lần LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TRONG TUẦN I – MỤC TIÊU: - Rèn cho hs đọc đúng , trôi chảy các bài Tập đọc đã học tuần - Ôn và rèn cho HS các vần đã học II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS – Luyện đọc :25’ *GV gọi HS đọc bài :Bàn tay mẹ - HS đọc cá nhân,nhóm ,cả lớp *GV nhận xét ,sửa chữa cách đọc HS *Rèn luyện cho HS kĩ phân biệt các vần - Cá nhân , nhóm ,cả lớp đã học tuần : + Phân biệt vần iêng và tìm tiếng ,từ có vần _Vaàn an: lan can, gian khổ, _Vaàn at : ca hát , mát mẻ , … – củng cố :5’ -Nhận xét cách đọc HS -Nêu yêu cầu cần chú ý -Dặn dò :về nhà đọc lại bài vừa ôn GiaoAnTieuHoc.com (8) Tuần 24 Chính tả-tập chép: A Mục tiêu: BÀN TAY MẸ - Nhìn sách bảng chép lại đúng đoạn “Hằng ngày …chậu lã lót đầy”35 chữ khoảng 15-17 phút - Điền đúng vần an,at;chữ g;gh vào chỗ trống BT 2,3 (SGK) B Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2/SGK/57 Học sinh:- Sách giáo khoa, bài tập, C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: (2') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2a/SGK/51 - Nhận xét, sửa sai II Bài mới: (25') Giới thiệu bài: - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài Nội dung bài:  Hướng dẫn học sinh tập chép: - Treo bảng phụ đoạn cần viết lên bảng - Đọc mẫu đoạn tập chép - Gọi học sinh đọc bài trên bảng - Đọc tiếng khó - Cho học sinh đọc tiếng khó đã gạch chân các tiếng - Yêu cầu HS viết tiếng khó vào bảng - Nhận xét, sửa sai  Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài: - Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài + Viết tên bài vào trang giấy + Chữ cái đầu dòng phải viết lùi vào ô + Tên riêng phải viết hoa  Cho học sinh chép bài vào - Đọc lại bài - Cho học sinh tập chép vào - Cho học sinh soát lại bài - Chữa số lỗi chính tả - Thu bài chấm điểm Bài tập: *Bài tập 2/57: Điền vần: an hay at ? -Nêu yêu cầu BT, hướng dẫn HS làm bài - Cho học sinh làm bài - Nhận xét, chữa bài - Lên bảng làm bài tập 2a/SGK/51 - Nhận xét, sửa sai - Nhắc lại đầu bài  Nắm cách tập chép: - Đọc nhẩm - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Đọc đoạn viết trên bảng phụ - Tìm và đọc tiếng khó: CN - ĐT - Viết bảng - Nhận xét, sửa sai  Nắm cách trình bày bài: - Lắng nghe, nắm cách trình bày bài  Cho học sinh chép bài vào - Lắng nghe, đọc thầm - Chép bài vào - Soát bải, sửa lỗi lề - Nộp bài cho giáo viên *Bài tập 2/57: Điền vần: an hay at ? - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào - Lên bảng điền vào chỗ chấm kéo đ àn t át nước GiaoAnTieuHoc.com (9) Tuần 24 *Bài tập 3/57: Điền chữ g hay gh ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập ? Tranh vẽ gì ? ? Vậy tranh thứ các phải điền chữ gì ? ? Bức tranh thứ hai phải điền chữ gì ? - Nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét, sửa sai III Củng cố, dặn dò: (2') ? Nêu cách viết bài chính tả ? - Nhận xét học Toán : - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 3/57: Điền chữ g hay gh ? - Nêu yêu cầu: Điền g hay gh ? => Tranh vẽ nhà ga, cái ghế - Trả lời các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Lên bảng làm bài tập Nhà g a - Nhận xét, sửa sai cái gh ế => Đầu dòng, sau dấu chấm phải viết hoa, viết đúng dòng - Về nhà tập viết bài nhiều lần CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.Yêu cầu : - Biết đặt tính , làm tính cộng các số tròn chục , cộng nhẩm các số tròn chục phạm vi 90 ; giải bài toán có phép cộng *Ghi chú: Làm bài tập: 1,2,3 II.Chuẩn bị: -Các bó, bó có chục que tính và các thẻ chục đồ dùng học toán học sinh Bộ đồ dùng toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học Bài : Học sinh khoanh vào các số Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 3, Câu a: Số bé là: 20 Câu b: Số lớn là: 90 Bài : Học sinh viết : Câu a: 20, 50, 70, 80, 90 Giáo viên nhận xét kiểm tra bài cũ Câu b: 10, 30, 40, 60, 80 2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa Học sinh nhắc tựa Giới thiệu cách cộng các số tròn chục: Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính: Hướng dẫn học sinh lấy 30 que tính (3 bó que Học sinh thao tác trên que tính và nêu 30 tính) Sử dụng que tính để nhận biết: 30 có chục có chục và đơn vị; 20 có chục và đơn vị và đơn vị (viết cột chục, viết cột đơn vị) theo cột dọc Yêu cầu lấy tiếp 20 que tính (2 bó que tính) xếp Gộp lại ta 50 có chục và đơn vị bó que tính trên Gộp lại ta bó que tính và que tính rời Viết cột chục và cột đơn vị Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật cộng  Đặt tính: Học sinh thực trên bảng cài và trên bảng Viết 30 viết 20 cho chục thẳng cột chục, phép tính cộng 30 + 20 = 50 đơn vị thẳng cột đơn vị GiaoAnTieuHoc.com (10) Tuần 24 Viết dấu cộng (+) 30 Viết vạch ngang 20  Tính : tính từ phải sang trái 50 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng 4.Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài Giáo viên lưu ý học sinh đặt tính viết số thẳng cột, đặt dấu cộng chính các số Cho học sinh làm VBT và nêu kết Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết 20 + 30 ta nhẩm: chục + chục = chục Vậy: 20 + 30 = 50 Nhắc lại quy trình cộng hai số tròn chục Học sinh làm nháp và nêu kết 50 + 10 = 60 , 40 + 30 = 70, 50 + 40 = 90 20 + 20 = 40 , 20 + 60 = 80, 40 + 50 = 90 30 + 50 = 80 , 70 + 20 = 90, 20 + 70 = 90 Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán học sinh đọc đề toán, gọi học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng Tóm tắt: Thùng Thứ : 30 gói bánh Thùng Thứ hai: 20 gói bánh Cả hai thùng : … gói bánh? Hỏi: Muốn tính hai thùng đựng bao nhiêu cái Ta lấy số gói bánh thùng thứ cộng với số bánh ta làm nào? gói bánh thùng thứ hai Cho học sinh tự giải và nêu kết Giải Cả hai thùng có là: 30 + 20 = 50 (gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh Học sinh nêu lại cách cộng hai số tròn chục, đặt tính và cộng 70 + 20 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau TẬP ĐỌC: Làm lại các bài tập nhà thành thạo Thứ tư , ngày 16 tháng 02 năm 2011 CÁI BỐNG (2 Tiết) A/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ : khoẻ sảy , khéo sáng , đường trơn , mưa ròng - Hiểu nội dung bài : Tình cảm và hiếu thảo Bống mẹ Trả lời câu hỏi – ( SGK ) - Học thuộc lòng bài đồng dao B/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Tranh minh hoạ có bài Học sinh:- Sách giáo khoa, bài tập C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: (4') - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Gọi học sinh đọc lại bài: “Bàn tay mẹ” ? Bàn tay mẹ làm việc gì cho chị em Bình ? - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn - Nhận xét, bổ sung II Bài mới: (29') 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Tuần 24 Tiết 1.2 Giới thiệu bài:học bài: “Cái Bống” - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu lần - Gọi học sinh đọc bài  Luyện đọc tiếng, từ: *Đọc tiếng: => Trong bài chúng ta cần chú ý các từ: Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng ? Nêu cấu tạo tiếng: Bống ? - Cho học sinh đọc tiếng - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại *Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: Bống bang - Ghạch chân từ cần đọc - Cho học sinh đọc từ - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS  Luyện đọc đoạn, bài: *Luyện đọc dòng thơ - Cho học sinh quan sát bài thơ và hỏi: ? Bài gồm dòng ? ? Em hãy nêu cách đọc - Cho lớp đọc bài - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh *Luyện đọc bài thơ - Cho học sinh luyện đọc bài - Theo dõi, chỉnh sửa phát âm - Nhận xét, đánh giá Ôn vần: anh - ach *Tìm tiếng bài có vần: anh ? Tìm bài các tiếng có vần anh ? - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh *Nói câu chứa tiếng: + Có vần: anh + Có vần: ach - Nhận xét, bổ sung - Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc câu mẫu: Nước chanh mát và bổ Quyển sách này hay - Nhận xét, chỉnh sửa Tiết Tiết 1.2 - Học sinh lắng nghe Nhắc lại đầu bài - Nghe giáo viên đọc bài - Đọc lại bài  Luyện đọc tiếng, từ: *Đọc tiếng: - Đọc thầm các từ => Âm B đứng trước vần ông đứng sau, dấu sắc trên ô tạo thành tiếng Bống - Đọc: CN - N - Đ *Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: Bống bang - Đọc: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc đoạn, bài: *Luyện đọc dòng thơ - Học sinh quan sát => Bài thơ gồm dòng => Đọc ngắt cuối dòng và nghỉ cuối câu, tìm tiếng, - Đọc dòng thơ: NT - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm *Luyện đọc bài thơ - Luyện đọc toàn bài: N - ĐT - Theo dõi, sửa cách phát âm *Tìm tiếng bài có vần: anh - Lên bảng tìm và gạch chân - Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm *Nói câu chứa tiếng: VD: Con chim đậu trên cành chanh Bố em mua cho em cặp sách đẹp - Nhận xét, bổ sung - Quan sát và nhận xét tranh - Đọc câu mẫu sách: CN - ĐT - Nhận xét, sửa cáh phát âm Tiết 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Tuần 24 Tìm hiểu bài và luyện nói:  Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu toàn bài lần - Gọi học sinh dòng đầu ? Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm ? - Nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh đọc dòng cuối ? Bống đã làm gì mẹ chợ ? - Nhận xét, bổ sung - Đọc lại bài - Cho học sinh đọc bài  Nói theo bài: - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm ? Tranh vẽ gì ? ? Ở nhà, em thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ ? - Gọi các nhóm lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương III Củng cố, dặn dò: (5') - Cho học sinh đọc lại toàn bài - Nhận xét học Thủ công:  Tìm hiểu bài: - Lắng nghe, theo dõi - Đọc dòng thơ đầu => Bống sảy, sàng gạo giúp mẹ - Nhận xét, bổ sung - Đọc dòng thơ cuối => Bống gánh đỡ cho mẹ để tránh mưa, - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, đọc thầm - Đọc lại bài  Nói theo bài: - Quan sát tranh và thảo luận - Nêu nội dung tranh - Các nhóm đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - Đọc lại bài - Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I.Yêu cầu: - Biết cách kẻ , cắt , dán hình chữ nhật - Kẻ , cắt , dán hình chữ nhật Có thể kẻ , cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng Với HS khéo tay : - Kẻ và cắt , dán hình chữ nhật theo hai cách Đường cắt thẳng Hình dán phẳng - Có thể kẻ , cắt thêm hình chữ nhật có kích thước khác II.Chuẩn bị: -Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên tờ giấy trắn có kẻ ô -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hát Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 2.Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa  Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận Vài HS nêu lại xét: Ghim hình vẽ mẫu lên bảng + Định hướng cho học sinh quan sát hình chữ Học sinh quan sát hình chữ nhật H1 nhật mẫu (H1) 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Tuần 24 + Hình chữ nhật có cạnh? + Độ dài các cạnh nào? Giáo viên nêu: Như hình chữ nhật có hai cạnh dài và hai cạnh ngắn  Giáo viên hướng dẫn mẫu Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình chữ nhật: Giáo viên thao tác bước yêu cầu học sinh quan sát: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng Lấy điểm A trên mặt giấy kẻ ô Từ điểm A đếm xuống ô theo đường kẻ, ta điểm D Từ A và D đếm sang phải ô theo đường kẻ ta điểm B và C Nối các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta hình chữ nhật ABCD  Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình chữ nhật và dán Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA hình chữ nhật + Bôi lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng + Thao tác bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình chữ nhật + Cho học sinh cắt dán hình chữ nhật trên giấy có kẻ ô ly 3.Củng cố: 4.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng CB bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… A B D C Hình Hình chữ nhật có cạnh Hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn Giáo viên hướng dẫn mẫu, học sinh theo dõi và thao tác theo A B D C Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô ly Cát và dán hình chữ nhật có chiều dài ô và chiều rộng ô Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Học Hát Bài: QUẢ (Nhạc Và Lời: Xanh Xanh) I YÊU CẦU: -Biết hát theo giai Điệu và lời ca Biết hát kết hợp gõ Đệm theo nhịp, theo phách bài hát II CHUẨN BỊ: - Hát chuẩn xác bài Quả - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách,…), máy nghe, băng nhạc mẫu 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Tuần 24 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV *Hoạt động 1: Dạy bài hát: Quả (lời 1, lời 2) - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát - Tập hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát Nhắc HS biết lấy câu hát - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét Họat động HS - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu nghe GV hát mẫu - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn - Tập hát câu theo hướng dẫn GV Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn GV - Hát nhiều lần theo hướng dẫn GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân * Hoạt động 2: Hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát và võ tay gõ đệm theo phách - Hát và vỗ tay gõ đệm theo GV làm mẫu: phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song Quả gì mà ngon ngon thế, xin thưa khế… loan, phách, trống nhỏ,… theo hướng dẫn GV x x x x x x xx - GV hướng dẫn HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng (bên trái, bên phải) theo nhịp - HS hát kết hợp gõ đệm tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát đối đáp: (sử dụng phách) * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - HS hát kết hợp vận động nhịp nhành - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay gõ theo nhịp đệm theo phách và tiết tấu lời ca trước kết thúc tiết - HS hát đối đáp theo hướng dẫn học - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát - HS ôn hát lời và lời theo hướng - Nhận xét chung (khen em hát thuộc lời, đúng giai dẫn điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca đúng yêu cầu; nhắc nhở các em chưa tập trung - HS trả lời tiết học cần cố gắng hơn) Dặn HS ôn bài hát - Chú ý nghr GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ vừa tập Thứ năm ,ngày 17 tháng 02 năm 2011 TẬP VIẾT: TÔ CHỮ HOA: D - Đ A Mục tiêu: - Tô các chữ hoa : D , Đ - Viết đúng các vần : , anh , ach ; các từ ngữ : , gánh đỡ , kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo Tập viết , tập hai ( Mỗi từ ngữ viết ít lần ) B Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Chữ viết mẫu Học sinh:- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: (2') ? Nêu qui trình viết chữ ? - Nhận xét, ghi điểm - Nêu quy trình viết - Nhận xét, bổ sung 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Tuần 24 II Bài mới: (25') Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài Nội dung:  Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa: - Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Treo bảng mẫu chữ hoa.? Chữ D gồm nét ?Các nét viết nào - Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ khung) - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai Chữ Đ gồm nét ? Các nét viết nào ? - Nhận xét, bổ sung - Cho học sinh so sánh chữ hoa: D, Đ - Nhận xét, bổ sung  Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng - Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và tập viết - Cho học sinh viết vào bảng - Nhận xét, sửa sai Cho học sinh tô và tập viết vào - Cho học sinh tô các chữ hoa: C, D, Đ + Tập viết các vần: , anh, ach + Tập viết các từ: gánh đỡ, - Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết - Thu số bài chấm điểm, nhận xét IV Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học, tuyên dương em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập - Lắng nghe, theo dõi - Nhắc lại đầu bài  Nắm cách tô chữ hoa: - Quan sát, nhận xét => Chữ D viết hoa gồm nét viết các nét sổ, nét thắt và nét cong hở trái - Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng - Nhận xét, sửa sai => Chữ Đ viết hoa gồm nét viết các nét sổ, nét thắt và nét cong hở trái và nét ngang - Nhận xét, bổ sung - Quan sát và so sánh  Nắm cách viết vần, từ ứng dụng - Đọc các vần, từ ứng dung - Quan sát các vần, từ trên bảng phụ, Tập viết - Viết bảng con:+ Các vần: anh, ach + Các từ: gánh đỡ ,sạch sẽ, - Nhận xét, sửa sai - Tô và viết vào Tập viết - Nộp bài cho giáo viên chấm - HS nhà tập tô, viết bài nhiều lần LUYỆN VIẾT I- MUÏC TIEÂU : Củng cố và ôn tập cho HS viết các vần,tiếng từ đã học tuần II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động gv Hoạt động Hs – Kieåm tra baøi cuõ : GV đọc cho HS viết các vần,tiếng ,từ cần - HS thực vieát tuaàn : 2- OÂn taäp: 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Tuần 24 * Đọc : GV viết các từ đã học tuần lên bảng - HS đọc cá nhân ,tổ ,nhóm lớp cho HS đọc: bàn tay,hạt thóc, cây đàn,thơm ngát * Vieát: - GV cho HS viết từ khoá đã ôn -HS thực + GV đọc cho HS viết + GV quan sát ,uốn nắn, sửa chữa + GV nhaän xeùt – Daën doø: - GV cho HS đọc lại vần đã ôn -Dặn HS nhà đọc lại vần,tiếng ,từ ña õoân Chính tả (Nghe – viết) Cái Bống I Mục đích yêu cầu: cầu Giúp HS - Nhìn bảng, chép lại đúng bài đồng dao: Cái Bống khoảng 10 – 15 phút - Điền đúng vần anh , ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống - Làm BT 2, sgk Hoạt động GV Hoạt động HS II Đồ dùng dạy – học: - Bảng nhóm, BT III Hoạt động dạy – học: KTBC: - Bao nhiêu, nấu cơm, tã lót - GV nx bảng đẹp Bài mới: a Hoạt động 1: Giới thiệu bài b Hoạt động 2: HD HS viết tập chép - Gv đọc mẫu bài thơ + hỏi ND - GV gạch chân:khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng - GV bảng - GV đọc từ khó( che bảng) - GV nx bảng đẹp * Thư giãn: lắng nghe * Viết vào 16 GiaoAnTieuHoc.com - Vở tập trắng, BT, bút chì,bảng - HS viết bảng - CN +ĐT - HS quan sát -HS đọc thầm theo - HS tìm tiếng dễ viết sai - HS đọc CN + ĐT - HS viết bảng - CN + ĐT (17) Tuần 24 - GV nhắc nhỡ cách ngồi, cầm bút, để - Từ chính tả, tựa: đếm vào ô - Dòng chữ: lùi vào ô viết hoa - Dòng chữ: viết hoa sát lề - GV bảng dịng - GV theo dõi+ sửa sai HSY * GVHD bắt lỗi - GV đọc chậm bài bảng lớp, dưng lại tiếng kho hỏi viết đúng không - GV chữa lỗi phổ biến - GV thu chấm nx c Hoat động 3: HD làm BT * Điền anh ach a) hộp b … , túi x … * Điền ng ngh b) …à voi, chú …é - GV nx + phê điểm IV CC _ DD: * GDBVMT: Ngoài việc học bài các em còn phải biết giúp mẹ công việc tuỳ theo sức mình đã học bài xong Để mẹ vui lòng, bớt mệt nhọc - Khen HS viết đúng chính tả và trình bày sạch, đẹp - Gv nx tiết học DD:- Viết chữ sai thành đúng chữ dòng - Xembài chính tả: Nhà bà ngoại Toán: - HS thực - HS theo dõi - HS viết vào - HS dò( sai dùng bút chì gạch chữ sai) - HS quan sát - HS theo dõi * HS K,G nêu yêu cầu - HS làm BT a) HS chọn vần đính vào - HS làm bảng nhóm - HS nx * HS theo dõi - HS chú ý - HS lắng nghe LUYỆN TẬP I.Yêu cầu: - Biết đặt tính , làm tính cộng các số tròn chục , bước đầu biết tính chất phép cộng ; biết giải toán có phép cộng *Ghi chú: làm bài1,2a,3,4 II.Chuẩn bị:-Bộ đồ dùng toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học Học sinh nêu Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số và tính học sinh làm, em làm cột nhẩm bài toán số Bài 3: Giáo viên hỏi miệng, học sinh nêu kết Giáo viên nhận xét kiểm tra bài cũ 2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa Học sinh nhắc tựa Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài HS Viết các số cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng với cột đơn vị Hỏi HS cách thực dạng toán này Nhận xét học sinh làm bài tập Học sinh làm bảng bài tập Bài 2:a Gọi nêu yêu cầu bài: Khi làm (câu b) bài này ta cần chú ý điều gì? Viết tên đơn vị kèm theo (cm) Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Học sinh tính nhẩm và nêu kết Gọi học sinh đọc đề toán Đọc đề toán và tóm tắt GV gợi ý cho học sinh tóm tắt bài toán Lan hái : 20 bông hoa Bài toán cho biết gì? Mai hái : 10 bông hoa Bài toán yêu cầu gì? Cả hai bạn hái : ? bông hoa 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Tuần 24 Muốn tìm tìm hai bạn hái bao nhiêu bông Số bông hoa Lan hái cộng số bông hoa ta làm nào? hoa Mai hái Giải Cả hai bạn hái là: 20 + 10 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa Học sinh tự nêu cách làm và làm bài Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài: 20 + 20 Tổ chức cho các em thi đua theo các tổ nhóm 10 + 60 40 + 40 MẪU 70 80 60 + 20 40 30 + 20 50 40 + 30 10 + 40 Thi đua theo hai nhóm hai bảng phụ Học sinh khác cổ động cho nhóm mình thắng Học sinh nêu nội dung bài 4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau Tiếng việt: 30 + 10 Thứ sáu ,ngày 18 tháng 02 năm 2011 VẼ NGỰA I Mục tiêu: - Đọc trơn bài tập đọc:Vẽ ngựa Đọc các từ ngữ: Bao giờ, em biết, tranh - Hiểu nội dung bài: Tình hài ước câu chuyện: bé vẽ ngựa không hình ngựa Khi bà hỏi gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy ngựa Trả lời câu hỏi 1, ( SGK ) II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập SGK/51 Học sinh:- Sách giáo khoa, bài tập, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc lại bài: “Cái Bống” - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn - Nhận xét, bổ sung II Bài mới: Tiết 1,2 Tiết 1.,2 Giới thiệu bài: - Hôm các học chuyện vui có - Học sinh lắng nghe tên gọi “Vẽ ngựa” Câu chuyện kể em bé thích vẽ, - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu lần - Nghe giáo viên đọc bài 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Tuần 24 - Gọi học sinh đọc bài  Luyện đọc tiếng, từ: => Trong bài chúng ta cần chú ý các từ: Bao giờ, sao, tranh - Cho học sinh đọc các tiếng, từ - Phân tích tiếng, từ ? Nêu cấu tạo tiếng: ? - Cho học sinh đọc tiếng hay lẫn - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc câu: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Cho học sinh đọc trơn câu - Cho học sinh đọc dòng - Theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc đoạn, bài: *Luyện đọc dòng thơ - Cho học sinh quan sát bài và hỏi: ? Bài gồm có đoạn ? - Chia thành đoạn cho học sinh đánh dấu - Cho học sinh đọc nối đoạn - Cho học sinh đọc toàn bài - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh Ôn vần: ua - ưa  Tìm tiếng bài có vần: ua- ưa ? Tìm bài các tiếng bài có vần ua - ưa ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ua - ưa ? - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh  Nói câu chứa tiếng:+ Có vần: ua ,Có vần: ưa - Nhận xét, bổ sung - Cho học sinh quan sát tranh - Cho học sinh đọc câu mẫu: Trận mưa to Mẹ mua bó hoa đẹp ? Nói câu có tiếng chứa vần ua - ưa ? - Đọc lại bài  Luyện đọc tiếng, từ: - Đọc thầm các từ => Âm B đứng trước vần ao đứng sau, giờ: âm gi đứng trước, âm đứng sau và dấu huyền trên âm - Đọc: CN - N - Đ - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc câu: - Lắng nghe, theo dõi - Đọc trơn câu: CN - ĐT - Đọc dòng: CN - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Luyện đọc đoạn, bài: *Luyện đọc dòng thơ - Học sinh quan sát => Bài gồm đoạn - Đánh dấu các đoạn - Đọc nối đoạn - Đọc toàn bài: ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Tìm tiếng bài có vần: ua- ưa - Lên bảng tìm và gạch chân - Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Nói câu chứa tiếng: VD: Con chim đậu trên cành chanh Bố em mua cho em cặp sách đẹp - Nhận xét, bổ sung - Quan sát và nhận xét tranh - Đọc câu mẫu sách: CN - ĐT - Thực yêu cầu - Nhận xét, sửa cáh phát âm - Nhận xét, chỉnh sửa Tiết Tìm hiểu bài, luyện đọc theo cách phân vai:  Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu toàn bài lần - Gọi học sinh dòng đầu ? Bạn nhỏ muốn vẽ gì ? ? Vì nhìn tranh bà không nhận ? - Nhận xét, bổ sung => Giảng: Em bé câu chuyện còn nhỏ Bé vẽ ngựa không hình ngựa nên bà không nhận ra,  Luyện đọc phân vai: Tiết  Tìm hiểu bài: - Lắng nghe, theo dõi - Đọc dòng thơ đầu => Bạn nhỏ vẽ ngựa => Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng hình ngựa - Nhận xét, bổ sung 19 GiaoAnTieuHoc.com  Luyện đọc phân vai: (20) Tuần 24 ? Trong câu chuyện có ? - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai + Giọng người dẫn chuyện: Vui, chậm rãi + Giọng bé: Hồn nhiên, ngộ nghĩnh + Giọng chị: Ngạc nhiên - Gọi các nhóm lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương  Luyện nói: - Nêu yêu cầu phần luyện nói - Gọi học sinh đọc câu mẫu - Cho các cặp hỏi và trả lời theo mẫu IV Củng cố, dặn dò: (5') - Cho học sinh đọc lại toàn bài Nhận xét học Toán: => Trong câu chuyện có: em bé, chị bé, người dẫn chuyện - Lắng nghe, theo dõi - Các nhóm đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn  Luyện nói: - Lắng nghe, theo dõi - Đọc câu mẫu - Từng cặp hỏi đáp theo mẫu - Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.Yêu cầu : - Biết đặt tính , làm tính , trừ nhẩm các số tròn chục ; biết giải toán có lời văn *Ghi chú: Làm bài tập: 1,2,3 II.Chuẩn bị: -Các bó, bó có chục que tính và các thẻ chục đồ dùng học toán học sinh Bộ đồ dùng toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học Bài : Gọi học sinh lên nối, học sinh nối hai phép tính với kết quả, Gọi học sinh làm bài tập trên bảng Giáo viên nhận xét kiểm tra bài cũ Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng 2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa Học sinh nhắc tựa Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục: Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính: Hướng dẫn học sinh lấy 50 que tính (5 bó que Học sinh thao tác trên que tính và nêu 50 tính) Sử dụng que tính để nhận biết: 50 có chục có chục và đơn vị; 20 có chục và đơn vị và đơn vị (viết cột chục, viết cột đơn vị) theo cột dọc Giáo viên giúp học sinh tách 50 thành chục và Tiến hành tách 20 que tính (2 bó que tính) Giúp đơn vị; 20 thành chục và đơn v; đặt thẳng học sinh viết 20 số 50 cho các số cùng cột với Sau tách ta chục và đơn vị hàng thẳng cột Số que tính còn lại sau tách là bó chục Viết hàng chục và hàng đơn vị (viết vạch Học sinh thực trên bảng cài và trên bảng phép tính trừ 50 - 20 = 30 ngang) Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ  Đặt tính: Viết 50 viết 20 cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị Nhắc lại quy trình trừ hai số tròn chục Viết dấu trừ (-) 50 Viết vạch ngang 20  Tính : tính từ phải sang trái 30 Học sinh làm và nêu kết Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ 40 - 30 = 10 , 80 - 40 = 40 4.Thực hành: 70 - 20 = 50 , 90 - 60 = 30 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài 90 - 10 = 80 , 50 - 50 = 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:03

w