ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Bài thơ là sự cảm thức về thời gian 1/ Bốn câu thơ đầu: Hoàn cảnh và tâm trạng của nhà thơ * Hai câu đề: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước n[r]
(1)ĐỌC VĂN: TỰ TÌNH Hồ Xuân Hương I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Hồ Xuân Hương (chưa rõ năm sinh, năm mất), quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, sống chủ yếu kinh thành Thăng Long Bà là người có đời và tình duyên ngang trái, éo le 2/ Nội dung thơ văn HXH: Thể lòng thương cảm người phụ nữ, khẳng định vẻ đẹp và khát vọng họ 3/ Xuất xứ: “Tự tình” II nằm chùm thơ “Tự tình” HXH (gồm bài), tập trung thể cảm thức thời gian và tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận éo leo và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc nhà thơ II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Bài thơ là cảm thức thời gian 1/ Bốn câu thơ đầu: Hoàn cảnh và tâm trạng nhà thơ * Hai câu đề: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non - Thời gian lên với âm “văng vẳng trống canh dồn” => Nghe âm văng vẳng trống canh, không là cảm nhận thính giác mà còn là cảm nhận trôi thời gian Thời gian không ngừng trôi, đời người có giới hạn vì tiếng trống càng thôi thúc, tâm trạng người càng rối bời - Từ “trơ” : có nhiều nghĩa: + tủi hỗ, bẽ bàng + với XH từ “trơ” còn kết hợp với từ “nước non” là thách thức với thời gian, với tạo hóa Lop11.com (2) => Từ “trơ” đặt đầu câu với nghệ thuật đảo ngữ, vừa nói lĩnh vừa thể nỗi đau nhà thơ Nó đồng nghĩa với từ “trơ” bài thơ “Thăng Long thành hoài cổ” Bà Huyện Thanh Quan (Đá trơ gan cùng tuế nguyệt) - Từ “hồng nhan” dung nhan người thiếu nữ lại kết hợp với từ “cái” gợi lên rẻ rúng, mỉa mai, chua chát => Câu thơ thứ hai đề cập đến vế “hồng nhan” lại gợi lên bạc phận, vì nỗi xót xa cay đắng càng thấm thía, càng bẽ bàng Nhịp thơ / / nhấn mạnh bẽ bàng * Hai câu thực: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn - Cay đắng thân phận mình, nhà thơ đã mượn chén tiêu sầu càng uống càng tỉnh, càng bẽ bàng, chua chát => Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên cái vòng quẩn quanh, tình duyên đã trở thành trò đùa tạo, càng say càng tỉnh, càng cảm nhận nỗi đau thân phận Câu thơ là ngoại cảnh mà là tâm cảnh, đó là đồng điệu trăng và người Cảnh tình HXH thể qua hình tượng thơ chứa đựng éo le: Trăng tàn (bóng xế) mà “khuyết chưa tròn” Tuổi xuân trôi qua mà tình duyên không trọn vẹn Hương rượu để lại vị đắng chua chát, hương tình thoáng qua để lại phận hẩm duyên ôi => Bốn câu đầu là cảm nhận thời gian Ngồi mình đêm khuya, đối diện với hoàn cảnh, nhà thơ cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa thân cách thấm thía 2/ Hai câu luận: Tâm trạng phẩn uất trước duyên phận Xiên ngang mặt đất, rêu đám Đâm toạc chân mây, đá mây hòn Lop11.com (3) * Hình thức đối: “xiên ngang - đâm toạc”; “mặt đất - chân mây”; “rêu đám - đá hòn”, kết hợp với hình thức đảo ngữ => Thiên nhiên mang nỗi niềm phẩn uất người * “Rêu” là sinh vật nhỏ yếu, hèn mọn không chịu khuất phục Nó phải “xiên ngang mặt đất” thành đám, thể mạnh mẽ Đá vốn rắn phải “nhọn hoắt” để “đâm toạc chân mây” * Nhà thơ đã sử dụng hình thức đảo ngữ để làm bật phẫn uất thiên nhiên mà là tâm trạng phẫn uất người Các động từ mạnh: “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ “ngang”, “toạc” thể bướng bỉnh, ngang ngạnh, khẳng định lĩnh Xuân Hương => Cách sử dụng lối đối, lối đảo ngữ, cách dùng từ ngữ tạo hình gây ấn tượng mạnh mẽ, làm nên cá tính sáng tạo XH Cách miêu tả thiên nhiên thơ XH cựa quậy, căng đầy sức sống tình bi thảm 3/ Hai câu kết: Tâm trạng bi kịch, chán chường Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con - “ngán” => chán ngán, ngán ngẩm - Cụm từ “xuân xuân lại lại” => cái vòng lẩn tạo hóa “xuân” vừa là mùa xuân, vừa là tuổi xuân Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuổi xuân Từ “lại”thứ có nghĩa là thêm lần Nhưng “lại” thứ hai lại là trở lại Vì từ lại giống âm lại khác nghĩa, cấp đỗ nghĩa - Câu cuối “Mảnh tình / san sẻ / tí / con” đây là cách nói giảm dần Tình duyên không trọn vẹn là khối tình mà là “mảnh tình” quá bé mọn “Mảnh tình” lại còn phải san sẻ đến “tí” lại thêm “con con” Đó là tâm trạng kẻ làm lẽ là nỗi lòng người phụ nữ xã hội PK xưa, hạnh phúc họ luôn là khăn quá hẹp Lop11.com (4) => Bằng hình thức nói giảm, nhà thơ đã thể khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc người phụ nữ xã hội PK xưa Lop11.com (5)