Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh thấy rõ niềm hạnh phúc, sự say mê mãnh liệt của tác giả trong buổi đầu gặp gỡ lý tưởng cách mạng, tác động to lớn của lý tưởng cách mạng với cuộc đời nh[r]
(1)Ngày soạn: 26/2/2010 Ngày dạy: 1/3/2010 Tiết 89: TỪ ẤY A Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh thấy rõ niềm hạnh phúc, say mê mãnh liệt tác giả buổi đầu gặp gỡ lý tưởng cách mạng, tác động to lớn lý tưởng cách mạng với đời nhà thơ - Làm cho học sinh hiểu vận động các yếu tố thơ trữ tình như: tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu thơ … việc làm bật tâm trạng cái tôi nhà thơ B Phương tiện và cách thức tiến hành: Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng Cách thức: Kết hợp các phương pháp đọc hiểu, phát vấn, thảo luận, thuyết giảng C Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc bài thơ “Chiều tối” Hồ Chí Minh và nêu lên nội dung khái quát bài thơ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm Vào bài Lời dẫn: Trong đời người có phút giây kỳ diệu, đánh dấu đổi thay bước ngoặt quan trọng đời Có thể nói, phút giây lắng đọng, in đậm, vĩnh viễn không phai mờ tâm trí ta Đó là giây phút tình yêu đến với Xuân Diệu, để người thơ ngất ngây hạnh phúc, đắm đuối vị ái tình ngào và cảm thấy: Từ lúc yêu hoa nở mãi- Trong vườn thơm ngát hồn tôi Đó là phút giây người Lop11.com (2) niên trí thức Nguyễn Kim Thành giác ngộ lý tưởng cộng sản Giây phút đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức người niên và tạo nên chuyển biến sâu sắc tư tưởng, tình cảm anh Sự tác động và chuyển biến mạnh mẽ đó diễn nào, cô trò chúng ta cùng vào tìm hiểu bài thơ Từ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS HĐ1: Tìm hiểu phần tiểu I Tiểu dẫn dẫn TT1: Em hãy trình bày Tác giả nét chính đời Tố - Tố Hữu (1920- 2002), tên khai sinh là Hữu? Nguyễn Kim Thành, quê Quảng Điền, - HS trả lời Thừa Thiên- Huế - GV nhận xét, bổ sung - 1938, 18 tuổi kết nạp Đảng=> Sự nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp Cách mạng - Thơ Tố Hữu luôn gắn bó và phản ánh chân thật chặng đường cách mạng đầy gian khổ và hy sinh nhiều thắng lợi vẻ vang dân tộc Việt Nam TT2: Hãy trình bày hiểu biết Tác phẩm em tập thơ “Từ ấy”? a Tập thơ Từ - HS trả lời - Tập thơ gồm phần: Máu lửa, Xiềng - GV nhận xét, bổ sung xích và Giải phóng; phản ánh ba chặng Lop11.com (3) đường đấu tranh và trưởng thành nhà thơ từ giác ngộ lý tưởng Đảng đến Cách mạng tháng năm 1945 TT3: Em hãy cho biết hoàn b Bài thơ Từ cảnh sáng tác và xuất xứ * Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ Từ ấy? - Bài thơ Từ sáng tác nhà thơ - HS trả lời kết nạp Đảng Cộng sản vào tháng - GV nhận xét, bổ sung 7/1938 Hoàn cảnh đó góp phần tạo nên cảm hứng sôi nổi, say đắm, trẻ trung và lãng mạn tràn đầy * Xuất xứ: Bài thơ nằm phần Máu lửa tập Từ TT4: GV hướng dẫn HS đọc * Bố cục bài thơ: diễn cảm bài thơ và phân Gồm phần chia bố cục - Phần 1: Khổ thơ 1: Niềm vui sướng, say GV phát vấn : Bài thơ có thể mê bắt gặp lý tưởng Đảng chia làm phần? Tìm ý - Phần 2: Khổ thơ 2: Nhận thức lẽ chính phần? sống - HS trả lời - Phần 3: Khổ thơ 3: Sự chuyển biến sâu - GV nhận xét, bổ sung sắc tình cảm tác giả HĐ 2: Đọc-hiểu văn II Đọc- hiểu TT1: Em hãy phát biểu Niềm vui sướng, say mê bắt gặp lý cảm nhận ban đầu tưởng Đảng mình đọc khổ thơ này? - Toàn khổ thơ toát lên niềm vui tươi, phấn khởi - Tác giả sử dụng hình ảnh sống Lop11.com (4) động, tươi mới, trẻ trung như: nắng hạ, mặt trời chân lý, vườn hoa lá; cùng động từ mạnh như: bừng, chói TT2: Em hãy cho biết Từ - Từ là mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt là thời điểm nào? Thời điểm quan trọng đời cách mạng và đời thơ này có ý nghĩa gì Tố Hữu đời nhà thơ? - Từ là nhà thơ giác ngộ lý - HS trả lời tưởng cách mạng, lý tưởng cộng sản, - GV nhận xét, bổ sung kết nạp vào Đảng TT3: GV tiến hành cho HS - Hình ảnh ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lý thảo luận theo nhóm với nội Khẳng định, nhấn mạnh lý tưởng cộng dung câu hỏi: sản nguồn sáng ngời, nguồn sáng Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh vĩ đại bừng chiếu tâm hồn nhà thơ nào để lý tưởng? Hiệu việc sử dụng các hình ảnh ấy? - HS làm việc theo nhóm (nhóm 1, nhóm làm câu 1; nhóm 3, nhóm làm câu 2), cử đại diện trình bày kết thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung TT4: Em có cảm nhận gì - Những động từ: bừng, chói nhằm nhấn động từ: “bừng”, mạnh ánh sáng lý tưởng cộng sản đã mở Lop11.com (5) “chói” câu thơ? tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng, tình cảm TT5: Nhà thơ đã sử dụng Hồn tôi là vườn hoa lá hình ảnh nào để thể Rất đậm hương và rộn tiếng chim niềm vui sướng, say mê Hình ảnh vườn hoa lá đậm hương và bắt gặp lý tưởng? rộn tiếng chim đã gợi tả giới tràn đầy sức sống Chính lý tưởng cộng sản đã làm cho tâm hồn người yêu đời, khơi dậy cảm hứng sáng tạo cho tâm hồn thơ TT6: Khi ánh sáng lý Những nhận thức lẽ sống tưởng soi rọi nhà thơ đã có Tôi buộc lòng tôi với người nhận thức lẽ Ý thức tự nguyện sâu sắc và tâm cao sống nào? độ muốn vượt qua giới hạn cái “tôi” cá - HS trả lời nhân để sống hoà hợp cộng đồng - GV nhận xét, bổ sung người cần lao, cảm nhận và đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh người cụ thể TT7: Động từ buộc sử Buộc đây không phải mang nghĩa bắt dụng câu thơ có phải buộc, miễn cưỡng, mà đó là tự nguyện, mang ý nghĩa bắt buộc hay tự giác nhà thơ muốn gắn bó hài hoà không? Vì sao? “cái tôi” nhân với “cái ta” chung người TT8: Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả gắn bó, đồng cảm Để -> hồn trang trải trăm nơi -> Hồn tôi với bao hồn khổ -> Khối đời Lop11.com (6) mình với Điệp từ để tạo cho nhịp thơ dồn dập, thôi người cần lao xã hội? thúc, hăm hở Đồng thời, nó cúng nhấn - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung mạnh đồng cảm, chia sẻ, yêu thương, tình hữu ái giai cấp người chiến sĩ cộng sản với số phận người cần lao, dể tạo nên khối đời ->sức mạnh tình đoàn kết TT9: Sự chuyển biến sâu sắc Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm tâm hồn nhà thơ tác giả biểu sao? - Sự chuyển biến sâu sắc tâm hồn nhà - HS trả lời thơ biểu qua chuyển đổi cách - GV nhận xét, bổ sung xưng hô: tôi -> con, anh, em cách xưng hô chuyển sang thân mật ruột thịt TT10: Nhận xét cách xưng - Cách xưng hô ruột thịt + số từ ước lệ vạn hô tác giả khổ thơ cuối? nhấn mạnh, khẳng định tình cảm gia đình nồng ấm, thân thiết Nhà thơ đã cảm nhận sâu sắc mối quan hệ thân với quần chúng lao khổ Tấm lòng đồng cảm xót thương nhà thơ đời bất hạnh + lòng căm giận trước bất công, ngang trái đời cũ TT11: Qua bài thơ, em thấy - Nhà thơ đã đứng trên quan điểm giai nhà thơ đứng trên quan điểm cấp vô sản, nhận thức sâu sắc mối liên nào? Nhận thức điều gì? hệ cá nhân với quần chúng lao khổ, - HS trả lời với nhân loại cần lao Lop11.com (7) - GV nhận xét, bổ sung Bài thơ là tuyên ngôn cho tập Từ nói riêng và cho toàn tác phẩm Tố Hữu nói chung HĐ 3: Tổng kết III Tổng kết TT1: Em hãy nêu nội dung Nội dung: Bài thơ diễn tả niềm vui khái quát bài thơ “Từ sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu ấy”? buổi đầu gặp gỡ lý tưởng, tác dụng kỳ diệu - HS trả lời lý tưởng đời nhà thơ - GV nhận xét, bổ sung TT2: Nhận xét các biện Nghệ thuật: Hình ảnh tươi sáng, các pháp nghệ thuật dùng hình ảnh ẩn dụ, so sánh gợi cảm, ngôn ngữ bài thơ? Có gì đáng chú giàu nhạc điệu Giọng thơ nhịp điệu say ý nhịp điệu các câu thơ? sưa, dồn dập, hăm hở, hệ thống vần cuối - HS trả lời phong phú, có sức ngân vang - GV nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò - Củng cố: GV gọi đến em HS đứng dậy đọc ghi nhớ SGK trang 44 - Dặn dò: + Các em xem lại nội dung bài học, học thuộc lòng bài thơ và tìm đọc thêm số bài thơ tập Từ + Chuẩn bị soạn bài: Đọc thêm ( Lai Tân- Nhớ đồng- Tương tư- Chiều xuân) Lop11.com (8) Đà Nẵng ngày … tháng … năm … Chữ ký GVHD Chữ ký SVTT Nguyễn Thị Huyền Nhung Nguyễn Thị Lê Lop11.com (9) Ngày soạn: 25/02/2010 Ngày dạy: 27/02/2010 Tiết 97 : Giả ng văn: NHẬT KÍ TRONG TÙ ( HỒ CHÍ MINH) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh hiểu hoàn cảnh sáng tác đặc biệt Nhật kí tù, từ đó hiểu thêm quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh - Nắm nội dung tư tưởng bản, đặc điểm bút pháp và phong cách nghệ thuật tập thơ B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK, SGV, thiết kế bài giảng, dụng cụ trực quan, tài liệu tham C PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: khảo - Kết hợp các phương pháp đọc hiểu, phát vấn, gợi mở D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Tương tư Nguyễn Bính và nêu nét chính nội dung, nghệ thuật Bài mới: - Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh không là nhà quân sự, chính trị, ngoại giao lỗi lạc mà còn là nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc Cuộc đời cầm bút Bác đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị lớn Nhật kí tù là tập thơ tiêu biểu người, xem là vô tình đánh rơi văn học dân tộc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO NỘI DUNG CẦN ĐẠT VIÊN VÀ HỌC SINH HĐ1: Tìm hiểu hoàn cảnh đời tập thơ: I Hoàn cảnh đời tập Nhật kí tù: - GV yêu cầu HS trả lời câu - Ngày 28- 1- 1941 Nguyễn Ái hỏi: Hoàn cảnh đời tập nhật kí Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách tù? - HS xem sgk và trả lời mạng giải phóng dân tộc 13- 8- 1942 Lop11.com Hồ Chí Minh lên đường sang Trung (10)