Tinh thần nhân nghĩa, lòng yêu nước thương dân và căm thù giặc Pháp xâm lược là những tư tưởng, tình cảm sâu sắc, mãnh liệt trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.. Tác phẩm: - Truyện thơ: Lục [r]
(1)VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Tác giả Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) là ngôi sáng văn nghệ đất nước ta nửa sau kỷ 18 Bị mù, vừa dạy học, làm thuốc và viết văn thơ Sống vào thời kỳ đen tối đất nước: giặc Pháp xâm lăng, đất Nam Kỳ rơi vào tay giặc Tinh thần nhân nghĩa, lòng yêu nước thương dân và căm thù giặc Pháp xâm lược là tư tưởng, tình cảm sâu sắc, mãnh liệt thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Tác phẩm: - Truyện thơ: Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp - Văn tế: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Văn tế Nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh - Thơ: Nhiều bài thơ Đường luật – cảm hứng yêu nước Xuất xứ, chủ đề - Cần Giuộc thuộc Long An Trận Cần Giuộc là trận đánh lớn quân ta, diễn đêm 14/12 âm lịch (1861) Hơn 20 nghĩa quân đã anh dũng hy sinh Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang đã yêu cầu Đồ Chiểu viết bài văn tế này Ngay sau đó, vua Tự Đức lệnh phổ biến bài văn tế các địa phương khác - Bài văn tế ca ngợi nghĩa sĩ – nông dân sống anh dũng, chết vẻ vang nghiệp đánh Pháp để cứu dân, cứu nước Hình ảnh người nghĩa sĩ Nguồn gốc: Nông dân nghèo khổ “cui cút làm ăn”, cần cù lao động “chỉ biết ruộng trâu làng bộ” Chất phác hiền lành: “Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó: Tâm hồn: Yêu, ghét dứt khoát, rõ ràng: “ghét thói nhà ông ghét cỏ” “đâu dung lũ treo dê bán chó” Căm thù không đội trời chung với giặc Pháp: “Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan, Ngày xem ống khói chạy đen sĩ, muốn cắt cổ” Yêu nước, yêu xóm làng quê hương, tự nguyện đứng lên đánh giặc: “Mến nghĩa làm quân chiêu mộ”, “phen này xin sức đoạn kình”, “chuyến này dốc tay hổ” Trang bị - Không phải là lính chính quy Triều đình, “chẳng phải quân cơ, quân vệ”, chẳng có “bao tấu, bầu ngòi” Họ là “dân ấp dân lân”, vì “bát cơm manh áo” mà đánh giặc Trang bị thô sơ, áo mặt là “một manh áo vải”, vũ khí là tầm vông, lưỡi gao phay, “hỏa mai đánh rơm cúi” … Kẻ thù họ là mã tà, ma ní, là thằng Tây “bắn đạn nhỏ đạn to”, có “tàu thiếc, tàu đồng súng nổ” Chiến đấu dũng cảm và anh dũng hy sinh: - Dũng mãnh tiến công vũ bão, “đạp rào lướt tới”, “kẻ đâm ngang, người chém ngược”, “bọn hè trước lũ ó sau” - Coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, lẫm liệt hiên ngang: “nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều mình chẳng có”, “trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ” - Chiến công oanh liệt: “đốt xong nhà dạy đạo kia”, chém rớt đầu quan hai nọ”, “làm cho mã tà, ma ní hồng kinh” - Hy sinh đột ngột trên chiến địa: “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ” Tóm lại, Nguyễn Đình Chiểu đã ngợi ca, khâm phục và biết ơn các nghĩa sĩ Ông đã dựng lên tượng đài bi tráng người nông dân đánh giặc cứu nước buổi đầu giặc Pháp xâm lăng đất nước ta Tình cảm đẹp, tư tưởng tiến “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” hàm chứa tình cảm đẹp, tư tưởng tiến nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Lop11.com (2) - Ca ngợi lòng yêu nước, căm thù giặc và tinh thần tự nguyện đánh giặc để cứu nước các nghĩa sĩ Khẳng định vị trí và vai trò người nông dân lịch sử chống xâm lăng vì độc lập, tự Tổ quốc - Tiếc thương nghĩa sĩ đã anh dũng hy sinh (câu 18, 25) - Khẳng định quan niệm sống và chết: chết vinh còn sống nhục Không thể “theo quân tà đạo”, “ở lính mã tà” đánh thuê, làm bia đỡ đạn, sống đời bán nước cầu vinh “chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ” Trái lại, phải sống anh dũng, chết vẻ vang: “Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia…” - Tự hào các nghĩa sĩ đã bỏ mình vì Tổ quốc Tên tuổi họ, tinh thần họ bất tử: “danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen…”, “tiếng trải muôn đời mộ”, “cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm”… Tóm lại, lần đầu tiên văn học dân tộc, Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ và ca ngợi người nông dân Nam Bộ và anh hùng thời đại đã sống, chiến đấu và hy sinh vì đại nghĩa Tình cảm đẹp, tư tưởng tiến “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” hàm chứa tình cảm đẹp, tư tưởng tiến nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu - Ca ngợi lòng yêu nước, căm thù giặc và tinh thần tự nguyện đánh giặc để cứu nước các nghĩa sĩ Khẳng định vị trí và vai trò người nông dân lịch sử chống xâm lăng vì độc lập, tự Tổ quốc - Tiếc thương nghĩa sĩ đã anh dũng hy sinh (câu 18, 25) - Khẳng định quan niệm sống và chết: chết vinh còn sống nhục Không thể “theo quân tà đạo”, “ở lính mã tà” đánh thuê, làm bia đỡ đạn, sống đời bán nước cầu vinh “chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ” Trái lại, phải sống anh dũng, chết vẻ vang: “Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia…” - Tự hào các nghĩa sĩ đã bỏ mình vì Tổ quốc Tên tuổi họ, tinh thần họ bất tử: “danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen…”, “tiếng trải muôn đời mộ”, “cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm”… Tóm lại, lần đầu tiên văn học dân tộc, Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ và ca ngợi người nông dân Nam Bộ và anh hùng thời đại đã sống, chiến đấu và hy sinh vì đại nghĩa Xúc cảnh Nguyễn Đình Chiểu Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông, Chúa xuân đâu có hay không? Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn, Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng Bờ cõi xưa đà chia đất khác, Nắng sương há đội trời chung Chừng nào Thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sông Bài thơ “Xúc cảnh” còn có cái tên khác nữa: “Ngóng gió đông” Cái tên người đời sau đặt Vốn là lời cảm khái nhân vật Đường Nhập Môn truyện thơ “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” Mượn chuyện chữa bệnh cứu người, Nguyễn Đình Chiểu kín đáo gửi gắm nỗi niềm tâm u uất vận nước và cảnh lầm than dân tộc Tác giả viết “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” năm cuối đời mình, và sau đất Lục tỉnh Nam kỳ đã rơi trọn vào tay giặc Pháp “Xúc cảnh” là bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú mang vẻ đẹp toàn bích, cổ kính và trang nghiêm Qua hệ thống “tượng trưng” với “ẩn dụ”, nhà thơ mù Gia Định đã bày tỏ cách cảm động nỗi đau vong quốc và ước mong phục quốc đồng bào và quê hương “đều mắc hại cùng cờ ba sắc” Hai câu đề là mọt nỗi chờ mong: “Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông, Chúa xuân đâu có hay không?” Hoa cỏ tàn lụi mong ngóng gió đông (gió mùa xuân) thổi hồi sinh Chúa xuân – chúa muôn loài có thấu nỗi chờ mong ấy? Câu hỏi tu từ diễn tả nỗi khắc khoải ngóng trông, có ít nhiều trách móc, vì ngóng mãi trông hoài Câu thơ mang hàm nghĩa Hoa cỏ là ẩn dụ, là cách Lop11.com (3) nói nho gia, các nhà thơ xưa, sĩ phu và dân chúng “Ngùi ngùi là buồn lặng, buồn lâu, là héo hon tàn lụi Có ngóng có trông đã nhiều ngày đêm có tâm trạng “ngùi ngùi” đau đáu Chúa xuân là ai? Ở đâu và có hay không? Chúa xuân nói rõ câu 7, là Thánh đế, tâm hồn nhà thơ là ông vua lý tưởng, tay dẹp loạn, cứu nước yên dân Hai câu đầu gợi tả cảnh tang thương đất Nam Kỳ và nỗi đau thương khắc khoải chờ mong đồng bào Lục tỉnh, mà tác giả nhiều lần nói tới: “Tiếng phong hạc phập phồng mười tháng, trông tin quan trời hạn trông mưa” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc), hoặc: “Cỏ cây đưa nhánh đón đường – Như tuồng muốn hỏi Đông Hoàng đâu?” (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Vần thơ nói hoa cỏ tràn ngập tình cảm thương xót nhân dân lầm than Đó là chất thơ thâm trầm, đậm đà màu sắc cổ điển Phần thực mở rộng và khắc sâu ý thơ “ngóng gió đông” hai câu đề: “Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn, Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng.” Ải Bắc thì “mây giăng” mù mịt Trông mãi trông hoài tin nhạn – đạo hùng binh từ ải Bắc kéo vào Nhưng non Nam, chờ đợi mãi, bao tháng bao ngày đã trôi qua, ngày đã “xế” cảnh hoàng hôn “bặt tiếng hồng” Ải Bắc và non Nam là hai miền đất nước, là xứ sở quê hương Nhạn và hồng (ngỗng trời), thi văn cổ, là loài chim đưa tin, là biểu tượng cho tin tức “Trông tin nhạn” với “bặt tiếng hồng” đối làm bật ngóng và trông đến tuyệt vọng Đó là nỗi lòng đồng bào Lục tỉnh và thảm cảnh đất nước ta trước và sau năm 1884 Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ mù đầy mẫn cảm Trong thơ ông, từ “ngóng”, “trông”, “chừng nào”, “đợi”,… mang nhiều ám ảnh và đầy tâm trạng: “Nhớ câu vạn bệnh hồi xuân, Đôi ngày luống đợi Đông quân cứu đời” (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Nguyễn Đình Chiểu còn “trông tin nhạn”, còn “luống đợi Đông quân cứu đời”,… 20 năm sau, Yên Đổ thao thức đêm thu và bồn chồn; ngơ ngác hỏi: “Một tiếng trên không ngỗng nước nào?” (Thu vịnh) Giọng thơ từ thương cảm nghẹn ngào câu đầu chuyển thành căm thù uất hận, vang lên lời thề nung nấu Cách ngắt nhịp 3–4 tạo thành biến tấu đầy rung động: “Bờ cõi xưa/ đà chia đất khác Nắng sương nay/ há đội trời chung” “Bờ cõi xưa” là Tổ quốc ngàn đời” đã chia đất khác”, đã bị quân thù giày xéo, đã bị Triều đình cắt cho giặc Pháp tỉnh miền Đông, cắt nốt tỉnh miền Tây, dâng nộp cho chúng “Nắng sương” là ngày, đêm “Há” tiếng cổ, nghĩa không thể “Há đội trời chung” là không đội trời chung với giặc Pháp Cũng là cách nói truyền thống biểu lộ tinh thần tử thơ văn cổ Trong phần luận bài thơ này là lời thề trang nghiêm Trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, ông đã nguyền: “Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia…” Thái độ liệt còn thể chối từ nhà thơ chính quyền thực dân hứa trả lại ruộng cho ông, ông đã dứt khoát bảo chúng: “Đất chung còn bị mất, đất riêng còn có sao?” Thái độ không đội trời chung với giặc Nguyễn Đình Chiều, các chiến sĩ yêu nước mãi mãi là bài học lòng trung nghĩa cho chúng ta Nếu câu là “ngóng gió đông”, câu là “trông tin nhạn”, thì câu là tiếng hỏi, lời chất vấn, là mong đợi: “Chừng nào Thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sông” Câu thứ hỏi: “Chúa xuân đâu có hay không?”, hỏi ẩn dụ Câu hỏi trực tiếp “Thánh đế” tức là hỏi vua Đằng sau câu hỏi là lời trách nhà vua chưa “soi thấu”, chưa hết lòng vì nước vì dân Nguyễn Đình Chiểu là nhà nho, cho nên cảnh “súng giặc đất rền”, tâm hồn ông trước sau hướng “Thánh đế”, “Đông quân”, “Đông hoàng” Vua đã phản bội đầu hàng rồi, còn đâu “Thánh đế” nữa? Đó là hạn chế thời đại mà Nguyễn Đình Chiểu nhà nho khó lòng vượt qua Câu thứ 8, niềm mơ ước thể qua hình ảnh ẩn dụ “một trận mưa nhuần” Trận mưa “rửa núi sông”, rửa hận thù, rửa nỗi đau, nỗi nhục nước, rửa “mùi tinh chiên vấy vá”… mùi dơ bẩn loài dê chó, lũ sài lang Đất nước trở lại bình, hoa cỏ hồi sinh, nhân dân sống yên vui hạnh phúc là mơ ước ông Tóm lại, “Xúc cảnh” là bài thơ tuyệt bút Một hệ thống ẩn dụ tượng trưng tạo nên tính đa nghĩa bài thơ Nỗi niềm chờ trông, mong đợi, tâm không đội trời chung với giặc, lúc cảm thương, căm Lop11.com (4) giận, giọng điệu đa thanh, biến hóa vô cùng xúc động “Xúc cảnh” đích thực là bài ca yêu nước, thể tâm hồn trung nghĩa nhà thơ mù miền Nam mãi mãi vằng vặc Bắc đẩu Lop11.com (5)