Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
723 KB
Nội dung
VĂN Tế NGHĨA SĨ CầN GIUộC Nguyễn Đình Chiểu VĂN Tế Có nguồn gốc từ Trung Quốc Dùng để ca ngợi công đức của người đã mất Bố CụC TOÀN BÀI Bao gồm 4 phần + Lưng khởi (2 câu đầu) luận chung về lẽ sống chết. Thường mở đầu bằng từ Thương ôi!, Hỡi ôi! +Thích thực (câu 3 câu 15) kể công đức, phẩm hạnh người đã khuất. + Ai vãn (câu 16 câu 28) nói lên niềm thương tiếc với người đã mất + Kết (phần còn lại) bày tỏ lòng thương tiếc và lời cầu nghuyện của người đứng tế. HỒN CảNH RA ĐờI Đêm 16 – 12 – 1861, các nghóa só đã tấn công đồn Cần Giuộc, giết được tên quan hai Pháp và một số lính thuộc đòa.Họ làm chủ đồn được hai ngày, sau đó bò phản công và thất bại.Khoảng 20 nghóa quân đã hi sinh.Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Đònh tên là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này. “Hỡi ôi!”- lời than cho sự ra đi của những người đã khuất. “Súng giặc đất rền” >< “lòng dân trời tỏ” Sự hiện diện các thế lực bạo tàn >< ý chí và nghị lực của nhân dân => Thể hiện bối cảnh, tính thế thời đại, một cuộc chiến không cân sức giữa ý chí mạnh mẽ >< đạn thép, súng ống. Nhưng cũng chứng tỏ ý chí kiên cường bất khuất của người dân. Hỡi ôi! Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ. Lối văn biền ngẫu Thể hiện ý nghĩa sống “chết vinh còn hơn sống nhục” Mười năm công vỡ ruộng, chưa chắc còn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ. 2 câu lưng khỡi đã tạo nên một cái nên hoành tráng, khắc họa vẻ đẹp của nghĩa sĩ Cần Giuộc Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó Câu 8 chữ: nói lên tất cả về hoàn cảnh lẻ loi, tội nghiệp của nghĩa sĩ nông dân. Nhận ra được cái mộc mạc, tốt đẹp của người nghĩa sĩ nông dân. Nhớ linh xưa: Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó. Nhà thơ xúc động, cảm thông, chia sẻ với cuộc đời của họ. Tất cả được dồn nén trong từ “cui cút” Nhớ linh xưa: Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó. Họ là những người nông dân, cã đời gắn bó với mãnh ruộng, với những công việc thường nhật. Họ hoàn toàn xa lạ với việc nhà binh Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ. Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó. => Nhấn mạnh nguồn gốc nông dân thuần túy của họ qua sự đối lập này. [...]... những người nơng dân hiền lành thành nghĩa sĩ đánh Tây Hình ảnh người nghĩa sĩ Hồn cảnh chiến đấu Nghĩa qn Cần Giuộc Qn triều đình Dân ấp, dân lân Qn cơ, qn vệ Chưa từng tập rèn, chưa từng bày binh bố trận Được luyện tập võ nghệ, binh thư Được luyện tập võ nghệ, binh thư Trang bị: manh áo vải, ngọn tầm Trang bị: bao tấu, bầu ngòi, dao vơng tu, nón gõ Nghĩa sĩ Cần Giuộc _ Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi... cảm, tự tin và ý chí quyết thắng của các nghĩa binh Cần Giuộc Hình ảnh người nghĩa sĩ Động từ mạnh, nhịp điệu dồn dập Đặc tả khí thế chiến đấu mạnh mẽ quyết liệt, hi sinh, qn mình ở nghĩa sĩ Hình ảnh người nghĩa sĩ Bức tượng đài nghệ thuật với vẻ đẹp hiên ngang, bất khuất, kiên cường ở người nơng dân Nam Bộ Phần ai vãn-kết Tấm lòng tác giả với sự hi sinh nghĩa sĩ Phần ai vãn-kết Tấm lòng tiếc thương... khí thơ sơ, từ vật dụng sử dụng hằng ngày Giặc Pháp _Bắn đạn to đạn nhỏ _ Tàu sắt, tàu đồng, súng => Vũ khí hiện đại => Sự đối nghịch giữa nghĩa qn Cần Giuộc với qn triều đình và sự chênh lệch sức mạnh và lực lượng với kẻ thù xâm lược Thể hiện hình ảnh nghĩa qn Cần Giuộc mộc mạc, giản dị nhưng lòng u nước bùng cháy mạnh mẽ khiến họ quyết tâm bảo vệ đất nước dù chỉ dùng nhũng vũ khí đơn giản, vật dụng... ngợi ca sự hi sinh, là lẽ sống cao đẹp Ca ngợi tinh thần chiến đấu cùng tư tưởng trung qn Sự bất tử ở nghĩa sĩ NGHệ THUậT Giọng văn hùng tráng Phép đối tài tình Cảm xúc chân thành, sâu nặng, mãnh liệt; giọng văn bi tráng, thống; hình ảnh sống động Ngơn ngữ giản dị, dân dã được chọn lọc tinh tế, có sức biểu cảm lớn, giá trị thẩm mĩ cao (cui cút, tấc đất ngọn rau, bát cơm manh áo,…), sử dụng nhiều... bảo vệ tổ quốc Kết luận Chỉ đến Nguyễn Đình Chiểu lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, người nơng dân chống giặc ngoại xâm mới có thể chiếm lĩnh một tác phẩm vơ cùng đẹp nhường ấy với vóc dáng đích thực ở mình và được ngợi ca như những người anh hùng ở thời đại => Bước phát triển đột xuất trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói riêng và văn học Việt Nam nói chung “Họ lấm láp bùn lầy bước vào thơ Đồ Chiểu... thèm trốn ngược trốn xi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ Một bước chuyễn biến lớn lao trong tư tưởng diễn ra trong người nơng dân Từ con người “Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó”, họ vụt trỡ thành những nghĩa sĩ phi thường “ra sức đoan kình, dốc ra tay bộ hổ” Và từ nhận thức , ý thức về đất nước thống nhất (mối xa thư đồ sộ), về trách nhiệm của bản thân đối với đất nước khi có giặc ngoại xâm ( há để ai chém...Nghệ thuật liệt kê, giới thiệu nguồn gốc của những nghĩa sĩ nơng dân với lời lẽ mộc mạc và câu biền ngẫu Trơng tin quan như trời hạn trơng mưa Hình ảnh thực của những người nơng dân, họ chờ trơng vào hoạt động triều đình, căm ghét giặc Bữa thấy bòng bong... phát triển đột xuất trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói riêng và văn học Việt Nam nói chung “Họ lấm láp bùn lầy bước vào thơ Đồ Chiểu Nồng mồ hơi mùi lưng trần khét cháy Khơng áo mão cân đai phẩm hàm văn võ Họ để lại những vệt bùn làm vinh dự cho thơ” -Thanh Thảo- . VĂN Tế NGHĨA SĨ CầN GIUộC Nguyễn Đình Chiểu VĂN Tế Có nguồn gốc từ Trung Quốc Dùng để ca ngợi công đức của người đã. nghĩa sĩ Cần Giuộc Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó Câu 8 chữ: nói lên tất cả về hoàn cảnh lẻ loi, tội nghiệp của nghĩa sĩ nông dân. Nhận ra được cái mộc mạc, tốt đẹp của người nghĩa sĩ. tình cảm nhận thức và ý thức ở những người nông dân hiền lành thành nghĩa sĩ đánh Tây. Hình ảnh người nghĩa sĩ Nghĩa quân Cần Giuộc Quân triều đình Dân ấp, dân lân. Quân cơ, quân vệ. Chưa từng