- Cảm nhận thế nào về tấm 3- Thành công về nghệ thuật: - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng kì lạ, có khả năng diễn đạt những lòng của nhà thơ NK đối biểu hiện rất tinh tế của sự vật, những uẩ[r]
(1)TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ Tieát 1,2: TUAÀN I Ngày soạn : 24.8.2008 Ñọc văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Thượng kinh kí sự- Lê Hữu Trác) A- Mục tiêu cần đạt - Hs hiểu đặc điểIm thể loại kí văn học trung đại - Cảm nhận giá trị thực sâu sắc và nhân cách cao tác giả B-Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định, kiểm tra: Câu hỏi: Anh/ chị cho biết, thời vua Lê, chúa Trịnh thuộc giai đoạn nào lịch sử phong kiến nước ta? Anh/ chị đã biết gì Lê Hữu Trác 2-Vào bài mới: I- Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn 1-Gv gọi 1-2 hs đọc mục tiểu dẫn sgk 2-Gv gọi hs tóm tắt mục tiểu dẫn Gợi ý tóm tắt: - Tác giả Lê Hữu Trác ( 1724-1791), có biệt hiệu là Hải Thượng Lãn Ông Ông không là danh y, không chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học - Tác phẩm Thượng kinh kí là tập kí chữ Hán, viết năm 1782, khắc in 1885 Kí là thể loại kí ghi chép câu chuyện, việc có thật và tương đối hoàn chỉnh Tác phẩm tả quang cảnh kinh đô, sống xa hoa phủ chúa, điều mà tác giả mắt thấy, tai nghe chuyến từ Hương Sơn Thăng Long để chữa bệnh cho tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm II- Đọc- hiểu văn - GV gọi 1-2 hs đọc bài thơ, các hs khác đọc thầm và đọc nối tiếp - GV nhận xét cách đọc Hướng dẫn học bài GV nêu các câu hỏi và hướng dẫn hs trả lời Câu hỏi Gợi ý Kí là loại hình văn học phức tạp văn xuôi tự thời trung đại Thoại đầu, kí tức là ghi chép việc gì đó cho khỏi quên Ban đầu, kí là động từ Nhưng chuyển sang danh từ kí dùng để công văn giấy tờ mang tính chất hành chính Như vậy, kí thu gộp tất tác phẩm văn xuôi, nằm văn học mang chức hành chính , văn học chức lễ nghi cùng văn học mang chức thẩm mĩ Kí tôn trọng thực Với đặc trung thế, Vào phủ chúa Trịnh đáp ứng đầy đủ các chức này Quang cảnh phủ chúa miêu tả cụ thể Mọi việc, người thả dòng trôi cảm xúc tác giả Từ vật dụng đặt trước sân phủ chúa đến bữa cơm điếm Hậu Mã, từ các cung nhân đến chúa Cán tất lên tỉ mỉ qua miêu tả nhà văn - Cách bài trí, trang trí phủ chúa: - Cách ăn uống, sinh hoạt - Khi lọt vào chốn thâm cung, tác giả không khỏi ngỡ ngàng: qua năm sáu lần trướng gấm vậy, đến cái phòng rộng, phòng có cái sập thếp vàng > cách sinh hoạt phủ chúa biểu thị đời sống xa hoa, cầu kì, xa lạ với sống bình thường dân chúng bên ngoài Mặc dù là ghi chép lại với cách miêu tả quang cảnh phủ Lop11.com (2) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ chúa thế, Lê Hữu Trác đã thể thái độ ngạc nhiên, pha chút mỉa mai, coi thuờng danh lợi mình trước lối sinh hoạt phủ chúa Câu hỏi Gợi ý Đoạn trích bao gồm nhiều chi tiết đắt giá, nói lên giá trị thực ngoài bút kí LHT Tuy nhiên, có hai chi tiết cần lưu ý: -Căn phòng nơi chúa Trịnh và thái tử Trịnh Cán ở: phải qua năm sáu lần trướng gấm vào phòng Xung quanh chúa Trịnh là người hầu đứng hầu hai bên Căn phòng không có ánh sáng khí trời mà có đề sáp chiếu sáng Nó đối lập lại với quang cảnh tác giả bước truyền lệnh vào cung khám bệnh phủ chúa." Tôi bèn sửa sang áo mũ chỉnh tề, lên cáng vào phủ Vệ sĩ canh giữ cửa cung, muốn vào phải có thẻ Đó là khung cảnh đẹp, nơi đâu cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương Chỉ với cách ghi chép cụ thể lại đặt đối lập thế, người đọc đã hình dung sống xa hoa, lạc lõng nơi phủ chúa -Khung cảnh, cách trang trí phòng trà thái tử + Cách bài trí, trang trí phủ chúa: + Cách ăn uống, sinh hoạt: + Phòng ngủ chúa > Như vậy, cách sinh hoạt phủ chúa biểu thị đoìư sống xa hoa, cầu kì với sống bình thuờng dân chúng bên ngoài Mặc dù là ghi chép lại với cách miêu tả quanh cảnh phủ chúa thế, LHT đã thể thái độ ngạc nhiên, pha chút mỉa mai, coi thường lợi danh mình trước lối sinh hoạt phủ chúa Câu hỏi Gợi ý -Ông đoán chính xác bệnh thái tử và chúa Trịnh: ăn quá no, mặc quá ấm nên phủ tạng yếu Tuy nhiên, ông biết rằng, vì lại phủ chúa không lâu, không muốn danh lợi ràng buộc nên định dùng phương thuốc hòa hoãn Nhưng với lòng nhân đức người thầy thuốc, ông đã nói rõ bệnh, nguyên nhân, cách chữa -Ông đã dám nói thẳng nguyên nhân bệnh và cách chữa bệnh Theo ông, bệnh thái tử là âm dương bị tổn thương Điều quan trọng là phải giữ thể chất bẩm sinh Chính khí mà thắng thì bệnh ngoài tự nó tiêu dần, không cần trị bệnh mà bệnh mất.Điều đó nói lên tài và y đức người thầy thuốc luôn đặt tính mạng người bệnh lên trên tất cả, coi thường danh lợi Câu hỏi ( nghệ thuật) Cách viết kí LHT đoạn trích học có nét đặc sắc riêng Tác giả quan sát tinh tế, bộc lộ thái độ cách kín đáo, để vật tự nó Ngoài ra, tác giả còn kết hợp văn xuôi với thơ ca làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm.Qua miêu tả và nhận xét bệnh tử Cán, LHT tỏ thái độ phê phán chúa Trịnh, đặc biệt câu nói mỉa mai:" Mình vốn quan, sinh trưởng chốn phồn hoa, chỗ nào cấm thành mình đã biết Chỉ có việc phủ chúa là mình nghe nói thôi Bước chân đến đây hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường." 4- Phần củng cố: cần nhấn mạnh thục sống nơi phủ chúa qua đoạn trích để thấy lộng quyền, xa hoa chúa Trịnh và tiếng cười thâm trầm THT 5- Phần dặn dò: Làm bài tập và soạn bài Lop11.com (3) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ Tieát 3: Ngày soạn : 25.8.2008 Tiếng Việt: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs: - Hiểu khái niệm ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân - Có ý thức học ngôn ngữ chung và trau dồi lời nói cá nhân II-Tiến trình lên lớp 1-Ổn định, kiểm tra Câu hỏi: anh/ chị có nhận xét gì đặc điểm ngôn ngữ tác giả thể qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh 2-Vào bài : HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt I- Tìm hiểu ngôn ngữ I- Ngôn ngữ - tài sản chung xã hội và Lời nói cá nhân tài sản chung xã hội và 1- Ngôn ngữ là tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã lời nói cá nhân hội Đó là phương tiện giao tiếp chung xã hội Nhưng ngôn - Cho ví dụ ngữ lại tồn cá nhân, cá nhân chiếm lĩnh và sử dụng giao tiếp - Cái chung ngôn ngữ người bao gồm: + các yếu tố ngôn ngữ chung + các qui tắc chung, các phương tiện chung 2- Lời nói cá nhân vừa tạo nhờ các yếu tố và qui tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp cá nhân Nó biểu lộ các phương diện: + Giọng nói cá nhân + Vốn từ ngữ cá nhân + Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc + Việc tạo các từ + việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo qui tắc, phương thức chung c- Giữa ngôn ngữ chung xã hội và lời nói cá nhân có mối quan hệ biện chứng, qua lại thống II- Luyện tập Câu 1: Không có từ nào là mới, quen thuộc Nhưng từ thôi thứ hai dùng với nghĩa Nghĩa chung là chấm dứt, kết thúc hoạt động nào đó ( nó thôi học, thôi ăn, thôi làm), đây NK dùng với nghĩa chấm dứt, kết thúc đời, sống II- Cho hs thảo luận và Câu 2: Các từ ngữ quên thuộc, phối hợp chúng, trật hướng dẫn hs làm các bài tự xếp chúng thật khác thường, là cách đặt riêng tập sách gkhoa HXH Chứng minh Câu : Quan hệ ngôn ngữ chung xã hội và lời nói riêng cá nhân là quan hệ cái chung và cái riêng Trong thục, có nhiều tượng cững có mối quan hệ tương tự vậy.Vdụ: Qhệ giống loài ( chung) và cá thể động vật.Qhệ mô hình thiết kế chung với sản phẩm cụ thể đuợc tạo mới, tươi đẹp Lop11.com (4) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ 4-Củng cố: Tìm thêm số ví dụ 5- Dặn dò: soạn bài học Lop11.com (5) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ Tieát 4: Ngày soạn: 27.8.2008 BÀI VIẾT SỐ 1: NGHỊ LUẬN Xà HỘI A-Muïc tieâu baøi hoïc: Giúp hs: - Củng cố kiến thức văn nghị luận đã học cấp - Viết bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế sống và học tập hs THPT B-Phương pháp và tiến trình tổ chức dạy học 1- Ổn định lớp 2- Bài mới: Đề1: Hãy bàn tính trung thực học tập và thi cử học sinh ngày Đề2:Trong truyện Tấm cám ,anh (chị) suy nghĩ gì đấu tranh cái thiện và cái ác,giữa người tốt và kẻ xấu xã hội xưa và 3- Thu bài, dặn dò học sinh nhà chuẩn bị bài Tự tình Lop11.com (6) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ Tieát 5: Ngày soạn: 29.8.2007 Ñọc văn: TỰ TÌNH (II) A- Mục tiêu bài học Giúp hs: - Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le vaø khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH - Thấy tài nghệ thuật thơ Nôm HXH, thơ Đường luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế B- Phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn C-Tiến trình tổ chức dạy học 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ 3-Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt I- tìm hiểu phần tiểu dẫn I- Giới thiệu chung - Gọi 1hs đọc tiểu dẫn và 1- tác giả HXH tóm tắt ý chính - Là người có đời, tình duyên ngang trái, éo le - Tác phẩm thể lòng thương cảm người phụ nữ, khẳng định vẻ đẹp và khát vọng họ 2- Tự tình 2: tập trung thể cảm thức thời gian và tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc nhà thơ II- Đọc- hiểu văn II- Đọc- hiểu văn 1- Gọi hs đọc diễn cảm bài thơ- nhận xét cách đọc 2- Nêu các câu hỏi và hướng dẫn hs trả lời - Nhanđề bài thơ, gợi cho 1- dòng thơ đầu em suy nghĩ điều gì? - Không là cảm nhận âm thính giác mà còn - Tìm bố cục hợp lí để phân là cảm nhận trôi chảy thời gian - Âm tiếng trống > gấp gáp, liên hồi> vừa là cảm tích - Bốn câu thơ đầu cho thấy nhận, vừa là thể bước thời gian và rối bời tâm trạng tác giả hoàn cảnh và tâm trạng - Từ trơ, nghệ thuật đảo ngữ> vừa tủi hổ, bẽ bàng, vừa thách nào? Chú ý phân tích không thức, lĩnh - Hồng nhan, nhan sắc người thiếu nữ, liền với "cái"> gian, thời gian, giá trị biểu rẻ rúng, mỉa mai cảm các từ ngữ và các - Chen rượu > cái vòng luẩn quẩn, để lại vị đắngchát, đau yếu tố nghệ thuật khổ - Hình ảnh vầng trăng> tương đồng với thân phận người phụ nữ > bật tâm trạng buồn tủi, xót xa, cô đơn duyên phận hẩm hiu - Hình tượng thiên nhiên 10 Lop11.com (7) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ nhà thơ trước số phận nào? - Hai câu kết nói lên tâm gì tác giả?, chú ý khai thác nghệ thuật - Chỉ nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tác giả * Củng cố phân ghi nhớ TỔ VĂN – SỬ 2- Hai dòng thơ 5,6 - Nghệ thuật đảo ngữ> tâm trạng phẫn uất thiên nhiên mà là phẫn uất tâm trạng - Các động từ mạnh kết hợp với các bổ ngữ> bướng bỉnh, ngang ngạng thi sĩ > Cách miêu tả thiên nhiên thơ HXH cựa quậy, đầy sức sống tình bi thảm > Nỗi niềm phẫn uất 3- Hai dòng cuối Câu 1: - Ngán: chán ngán, ngán ngẩm - Xuân xuân lại lại> cái vòng luẩn quẩn tạo hóa - Xuân > có hai nghĩa - Hai từ lại đồng âm khác nghĩa, cấp độ nghĩa Câu 2: - Nghệ thuật tăng tiến> thua thiệt tình cảm - Từ láu san sẻ, con> vấn vít, nỗi xót xa, đắng cay khôn nguôi > Tâm trạng chán chường, tuyệt vọng sau bao nhiêu gắng gượng , quẫy đạp 4- Nghệ thuật : Sử dụng ngôn ngữ giản dị mà đặc sắc, hình ảnh giàu sức gợi cảm để diễn tả các biểu phong phú, tinh tế tâm trạng 4- Củng cố: nội dung: ý nghĩa nhân văn: buồn tủi, người phụ nữ gắng vượt lên trên số phận cuối cùng rơi vào bi kịch 5- Dặn dò: chuẩn bị Câu cá mùa thu Tieát 6: Ngày soạn: 4.9.2008 Ñọc văn: CÂU CÁ MÙA THU (Nguyeãn khuyeán) A- Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Vieät Nam vùng đồng Bắc - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời - Thấy tài thơ Nôm NK với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ B-Phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn C-Tiến trình tổ chức dạy học: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: Tâm HXH, nghệ thuật sử dụng ngôn từ bà qua bài Tự tình 3- Bài : 11 Lop11.com (8) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ HĐ thầy và trò I- Tìm hiểu phần tiểu dẫn - Gọi 1hs đọc tiểu dẫn và nêu hiểu biết em NK? II- Đọc- hiểu văn 1- Gọi hs đọc diễn cảm bài thơ- nhận xét cách đọc 2- Nêu các câu hỏi và hướng dẫn hs trả lời - Có hai cách tìm hiểu bài thơ; theo bố cục thơ Đường luật , hai theo nội dung cảm xúc em chọn cách nào, cho biết lí do? -Điểm nhìn cảnh thu tác giả có gì đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu nào? - Có nhận xét gì không gian bài thơ qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh? - Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên nét riêng cảnh sắc màu thu? Cảnh thu miền quê nào? - Không gian bài góp phần diễn tả tâm trạng nào? TỔ VĂN – SỬ Nội dung I- Giới thiệu chung: 1- tác giả HXH: - Là người tài năng, có cốt cách cao, có lòng yêu nước thương dân, bày tỏ thái độ kiên không hợp tác với chính quyền thục dân Pháp Tác phẩm nói lên tình yêu quê hương đất nước, gia đình bạn bè, phản ánh sống người khổ cực, hậu, chất phaùt, châm biếm, đả kích thục dân xâm lược, tầng lớp thống trị, đồng thời bộc lộ tâm lịng ưu ái dân, với nước - Đóng góp bật là mảng thơ Nôm, thơ viết làng quê, thơ trào phúng II- Đọc- hiểu văn bản: 1-Cảnh thu: - Cảnh thu đón nhận từ gần đến cao xa roài từ cao xa trở lại gần Từ khung ao hẹp, không gian mùa thu, caûnh sắc màu thu mở nhiều hướng thật sinh động - Không khí mùa thu gợi lên từ dịu nhẹ, sơ cảnh vật + màu sắc: nước veo, sĩng biếc, trời xanh ngắt + đường nét, chuyển động: sóng gợn tí, lá vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng + Những hình ảnh, chi tiết làm nên nét đặc sắc mùa thu > Nét riêng làng quê Bắc bộ, cái hồn dân dã gợi lên từ khung ao hẹp, từ cánh bèo, từ ngõ trúc quanh co > cảnh đẹp tĩnh lặng và đượm buồn, không gian tĩnh, vắng người, vắng tiếng Tiếng cá đớp mồi càng tăng yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật > nghệ thuật lấy động nói tĩnh 2- Tình thu : - Nói câu cá thực là để đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lòng - Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng, cảm nhận độ nước, cái gợn tí sóng, độ rơi khe khẽ lá Đặc biệt gợi lên cách sâu sắc từ âm tiếng cá đớp mồi chân bèo - Không gian tĩnh lặng > cảm nhận nỗi cô quạnh, uẩn 12 Lop11.com (9) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ khúc tâm hồn, nhiều gam màu xanh gợi cảm giác se lạnh Cái lạnh từ bên ngoài thấm vào tâm hồn nhà thơ hay chính cái lạnh từ bên nhà thơ lan tỏa cảnh vật: Cả hai > tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước, lòng yêu nước thầm kín không phần sâu sắc - Cảm nhận nào 3- Thành công nghệ thuật: - Ngôn ngữ giản dị, sáng kì lạ, có khả diễn đạt lòng nhà thơ NK đối biểu tinh tế vật, uẩn khúc thầm kín khó với thiên nhiên, đất nước - Thành công nghệ thuật giãy bày - Vằn eo- tử vận, oái oăm, khó làm, NK sử dụng thần tình> điểm nào? diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc cá nhân - Nghệ thuật cổ điển, lấy động nói tĩnh Nhưng thơ thu NK đã có nét vẽ thực hơn, hình ảnh, từ ngữ đậm đà chất dân tộc 4- Củng cố: nội dung và nghệ thuật 5- Dặn dò: chuẩn bị bài 13 Lop11.com (10) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ Tieát 8: Ngày soạn:7.9.2008 Bài:PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DAØN Ý BAØI VĂN NGHỊ LUẬN -Giuùp HS: 1.Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu đề bài,cách lập dàn ý cho bài viết 2.Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước làm bài B.Phöông tieän daïy hoïc: -SGK,SGV,Thieát keá baøi giaûng C.Phöông phaùp daïy hoïc: -Trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi theo hướng quy nạp D.Tiến trình lên lớp: 1.Oån định tổ chức 2.Kieån tra baøi cuõ 3.Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG THẦY VAØ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS đọc mục I và trả lời các câu hỏi I.Phân tích đề Câu 1:Đề có định hướng cụ thể,đề và3đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai Câu2:Vấn đề cần nghị luận: * Phân tích đề là công việc trước tiên -Đề1:suy nghỉ anh chị về”Việc chuẩn bị hành quá trình làm bài văn NL trang vào kỉ mới” -Khi phân tích đề,cần đọc kĩ đề bài,chú -Đế2:Tâm HXH bài thơ Tự tình ý từ ngữ then chốt để xác định -Đề3:Về vẻ đẹp bài thơ Câu cá mùa thu yêu cầu nội dung,hình thức và phạm cuûa NK vi tư liệu cần sử dụng Câu 3: Phạm vi dẫn chứng -Đề1.Thực tế xh là chủ yếu -Đề2 và 3.Những vấn đề liên quan đến nội dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô laø chuû yeáu Hỏi:Để phân tích tốt đề bài ta cần phải làm gì? HS trả lời,GV chốt II.Laäp daøn yù -Xaùc laäp luaän ñieåm -Xác lập luận -Sắp xếp luận điểm,luận HS đọc mục II sgk GV chia lớp làm nhóm,mỗi nhóm chịu trách nhiệm lập dàn ý cho đề bài sgk HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kết quaû * Dàn ý đề 1.Người VN có điểm mạnh(luận điểm1) -Thông minh ,nhạy bén với cái mới(luận cứ) 14 Lop11.com (11) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ 2.Người VN không ít điểm yếu(luận điểm2) -Thiếu hụt kiến thức bản(LC1) -Khả thực hành và sáng tạo hạn chế(LC2) 3.Phaùt huy ñieåm maïnh,khaéc phuïc ñieåm yeáu laø thiết thực chủng bị “hành trang vào kỷ mới” * Dàn ý đề2 noãi coâ ñôn, chaùn chöông (LÑ1) -Không gian,thời gian, các từ:trơ cái hồng nhan, vaàng traêng boùng xeá (LC) 2.Khaùt voïng soáng haïnh phuùc(LÑ2) -Xiên ngang mặt đất;đâm toạc chân mây (LC) Hỏi: Vậy lập dàn ý thực là làm gì?(Thực là tìm luận điểm,luận và xếp các luận điểm,luận Đọc ghi nhớ: GV yêu cầu HS đọc bài tập Cho HS xung phong leân baûng laøm.GV nhaän xeùt cho ñieåm III.Luyeän taäp Baøi1 *phân tích đề -Đề đã định hướng rõ nội dung NL -Vấn đề NL:Giá trị thực sâu sắc đoạn tích Vào phủ chúa Trịnh -phạm vi dẫn chứng:Đoạn trích là chủ yeáu * Daøn yù I.Mở bài.Giới thiệu LHT và vị trí đoạn trích II.Thaân baøi 1.Sự tái tranh sinh hoạt phuû chuùa qua caùc chi tieát 2.Thái độ củaLHT với sống nơi phủ chuùa 3.Cách thức miêu tả,ghi chép tác giả giúp người đọc hình dung sông xa hoa thời đại LHT 4.Đánh giá giá trị thực sâu sắc đoạn trích III.kết bài:Tóm lược nội dung đã trình baøy * Cuûng coá, daën doø: Cho HS đọc lại phần ghi nhớ sgk Veà nhaø laøm baøi taäp sgk TIEÁT 9: 15 Lop11.com (12) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ Ngày soạn: 8.9.2008 THAO TAÙC LAÄP LUAÄN PHAÂN TÍCH A.Muïc tieâu baøi hoc 1.Nắm yêu cầu thao tác lập luận phân tích 2.Vận dụng thao tác lập luận phân tích để phân tích ván đề xã hội văn học B.Phöông tieän daïy hoïc -SGV,SGV,thieát keá C.Phöông phaùp daïy hoïc Kết hợp việc tổ chức cho hs phân tích các ngữ liệu dưa trên các câu hỏi sgk tưng mục với lời dieãn giaûng phaân tích cuûa GV -Trong phần luyện tập,GV gợi ý câu hỏi nhỏ để HS thảo luận D.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kieåm tra baøi cuõ 3.Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GV cho HS đọc đoạn trích Hoài Thanh mục I,SGK và thực các yêu câu nêu sau đó Caâu hoûi: 1.Xaùc ñònh noäi dung yù kieám daùnh giaù cuûa taùc giaû nhân vật Sở Khanh? Để thuyết phục người đọc ,tác giả đã phân tích yù kieán cuûa mình ntn? 3.Chỉ kết hợp chặc chẽ giũa phân tích và tổng hợp đoạn trích 4.Kể thêm số đối tượng phân tích các baøi vaên NL(NLXH vaøNLVH) maø em bieát? 5.Anh (Chò) hieåu theá naøo laø phaân tích vaên NL?Những yêu cầu thao tác này là gì? Trên sở tìm hiểu ngữ liệu theo định hướng treân,HS hình thaønh khaùi nieäm phaân veà tích NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.Muïc ñích yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän phaân tích * Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố để xem xét cách kĩ càng nội dung,hình thức và mối quan hệ bên trong,bên ngoài đối tượng(sự vật,hiện tượng) -Phân tích gắn liền với tổng hợp.đó là chất thao tác phaân tích vaên nghò luaän II.Caùch phaân tích GV yêu cầu HS đọc mục II sgk và thực các yêu cầu nêu sau đó nhằm phát cách thức phân tích đoạn văn 1.Ngữ liệu mục I -Phân chia dưa trên sở quan hệ nội 16 Lop11.com (13) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ thân đối tượng-Những biểu nhân cách bẩn thiểu,bần tiện Sở Khanh -Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp:Từ việc phân tích làm nỗi bật biẻu bẩn thỉu bần tiện mà khái quát lên giá trị thực NV này-bức tranh nhà cứa,tính đồi xh đương thời 2.Ngữ liệu mục II -Phân tích theo quan hệ nội đối tượng:đông tiền vừa có tác dụng tốt vầ có tác duïng xaáu -Phaân tích theo quan heä keát quaû –nguyeân nhaân +N.Du chủ yếu nhìn mặt tác hại đòng tieàn(k q) +Vì loạt hành động gian ác,bất chính đòng tiền chi phối (giải thích nguyên nhân) -phân tích theo qhệ nguyên nhân –kết quả:Sức mạnh tác quái đồng tiền →thái độ phê phán và khinh bỉ N/Du nói đến đồng tiền Trong quá trình phân tích luôn gắn liền với khái quát tổng hợp 3.Ngữ liệu mục II -Phaân tích theo quan heä nguyeân nhaân –keát quả:bùng nổ dân số (nguyên nhân)-ảnh hưởng nhiều đến đời sống người(kquả) -Phân tích theo quan hệ nội đối tượng:các ảnh hưởng xấu việc bùng nổ dân sốđến người: +Thiếu lương thực +suy dinh dưỡng,suy thoái nòi giống +Thieáu vieäc laøm,thaát nghieäp -Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp:Bùng nổ dân số dẫn đến ảnh hưởng đến nhiều mặt sống người(dân số tăng nhanh thì chất lượng sống cộng đồng, gia đình caù nhaân caøng giaûm suùt GV cho HS thảo luận cách thức phân tích và lưu ý phân tích HS đọc phân ghi nhớ sgk *Khi phân tích cần chia,tách đối tượng thành các yếu tố theo tiêu chí ,quan hệ định(quan hệ các yếu tố tạo nên đối tượng,quan hệ nhân qua, quan hệ đối tượng với các đối tượng có lien quan,quan hệ người phân tích với đối tượng phân tích ) *Phân tích cần sâu vào yếu tố,từng khía cạnh,xong cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ chúng với chỉnh thể toàn vẹn,thống III.Luyeän taäp Baøi taäp1 Các quan hệ làm sở để phân tích a.Quan hệ nội đối tượng(diển bieán caùc cung baät taâm traïng cuûa Thuyù 17 Lop11.com (14) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ GV yêu cầu HS đọc to đề bài GV hướng dẫn HS làm bài tập theo yêu cầu đề bài * Daën doø: Laøm baøi taäp sgk - chuẩn bị bài:Thương vợ Kiều):đau xót quẩn quanh và hoàn toàn beá taéc b.Quan hệ giửa đối tượng này với đối tượng khác có liên quan.bài thơ Lờ kĩ nữ XD với bài Tì bà hành BCD Tieát 10-11: Ngày soạn:9-.9.2008 18 Lop11.com (15) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ Bài: THƯƠNG VỢ ( Traàn Teá Xöông) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1.Cảm nhận hình ảnh bàTú:vất vả,đảm đang,thương yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng 2.Thấy tình cảm thương yêu,quý trọng TTX dành cho người vợ.Qua lời tự trào,thấy vẻ đẹp nhân cách và tâm nhà thơ 3.Nắm thành công nghệ thuật bài thơ:từ ngữ giản dị,giàu sức biểu cảm,vận dụng hình ảnh,ngôn ngữ văn học dân gian,sự kết hợp giọng điệu trữ tình và tự trào + Rèn luyện kĩ cảm thụ bài thơ + Giáo dục hs tình cảm yêu mến, trân trọng người phụ nữ giỏi giang, đức hạnh, thủy chung B/ Phương pháp: Đọc sáng tạo,trao đổi thảo luận,dàm thoại,thuyết giảng C/ Các bước lên lớp: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ "Caâu caù muøa thu"vaøcaûm nhaän cuûa mình veà taám loøng cuûa nhà thơ thiên nhiên đất nước? 3- Bài Nội dung Hoạt động thầy và trò HS đọc phân tiểu dẫn SGK và trình I-Tìm hieåu chung bày ngắn gọn tác giả và 1.Taùc giaû nghieäp saùng taùc cuûa TX -Trần Tế Xương(1870-1907),thường gọi là Tú - Giới thiệu sơ lược bà Tú Xöông -Queâ:laøng Vò Xieâng,huyeän Mó Loäc,tænh Nam Ñònh 2.Sự nghiệp sáng tác: -Gồm mảng:Trào phúng và trữ tình Gọi HS đọc bài thơ.Gvnhận xét cách -Tú Xương có nhiều bài thơ viết bà Tú Thương vợ là bài thơ hay và cảm đọc HS và lưu ý cách đọc phù động nhà thơ hợp với nội dung cảm xúc(xót thöông caûm phuïc noùi veà noåi vaùt vả,gian lao,sự đảm chu đáo bà Tú;tự mỉa, tự trào nói thaân cuûa oâng Tuù) Caûm nhaän cuûa anh chò veà hình aûnh bà Tú qua câu thơ đầu?(hoàn cảnh laøm aên buoân baùn cuûa baø Tuùn ntn?: không gian,thời gian buôn bán ,hình ảnh thân cò,biện pháp tu từ nào sử dụng câu thực mục đích việc sử dụng.) II.Đọc-hiểu văn 1.Đọc 2.Tìm hieåu vaên baûn a.Hình aûnh baø Tuù - Hai câu đầu giới thiệu bà Tú Câu 1: giới thiệu hoàn cảnh làm ăn buôn bán baøTuù: -Thời gian:quanh năm nghĩa là suốt năm khôngtrừ ngày nào dù mưa hay nắng -Không gian:mom sông là phần đất bờ sông nhô phía lòng sông _Sự vất vả,nguy hiểm công vieâc 19 Lop11.com (16) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ Chỉ vận dụng từ ngữ dân gian caâu luaän? -lời chửi câu cuối là lời ai,coù yù nghóa gì? - Tại hình ảnh bà Tú lại gần gũi TỔ VĂN – SỬ Câu 2.Nuơi đủ: nuơi vừa đủ,đảm đang,chu đáo -5 với chồng ,xếp mình sau - Cách nói tá ( tự coi mình cuûa baø Tuù, thứ" con"- chí không con, làm khổ vợ (hàm ý biết ơn- cách nói hóm hỉnh - Dùng liên từ " với" liền chồng sau năm làm cho câu thơ dài ra, nặng nề thêm - Hai câu thơ tiếp tác giả nói đến vất vả bà Tú: vận ca dao: Con cò lặn lội"+" Ra ông sâu"+ đảo ngữ" lặn lội"" èo sèo" nhấn mạnh vất vả lam lũ, tội nghiệp đáng thương bà Tú Từ láy dùng thích hợp Dù lúc vắng vẻ hay đông người, lúc nào bà tú cần mẫn, tất bật với công việc mình - phải hiểu vợ hiểu công việc vợ làm có hình ảnh vừa sinh động vừa tội nghiệp đáng thương 2/ B 2/ Hình aûnh oâng Tuù(ông Tú thác lời bà Tú) - Một duyên hai nợ (ca dao) coi đó là định mệnh nặng nề cay cực, có từ trước cam chịu ngấm ngầm vật vã dằn vặt Năm nắng mười mưa ( thành ngữ) sự vất vả Dám quản công: tiếng thở dài cam chịu Sự hy sinh nhẫn nhục âm thầm, đây là hy sinh cao đáng thương Ông Tú thác lời bà Tú vừa giải bày cảm thông vừa nói lên nỗi xót xa vợ -Lời chữi câu kết là lời TX tự ruûa maùt mình nhöng laïi mang yù nghóa xaõ hoäi saâu sắc.ông chửi thói đời bạc bẽo,vì thói đời là nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ.Từ hoàn cảnh riêng, tác giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung.( Cha mẹ thói đời tiếng chửi đổng, chửi nếp xấu chung đời ăn bạc : bạc bội, bạc bẽo Có chồng hờ hững không xỉ vả vô trách nhiệm nên có "không"(như chết rồi) lời rủa nặng.) *Ông Tú mượn lời bà Tú để tự xỉ vả mình là kẻ tồi tệ bội bạc kẻ không gì - Nói như ông là đã thực lòng xót thương vợ, ít nhiều chuộc lỗi với vợ Nói ông thì chẳng vô tình chút nào 20 Lop11.com (17) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ với người chúng ta?- cho dù IV.Toång keát đây là chuyện ông Tú thương vợ (trao Mượn lời vợ nói, với ngôn ngữ giản dị dùng đổi) nhiều từ ngữ dân gian, ngữ - tiếng chửi cay nghiệt Tú Xương đã giải bày lòng yêu thương qúy trọng vợ, lòng biết ơn, ân hận vợ Qua đây ta thấy vẻ đẹp người phụ nữ HS đọc phần ghi nhớ SGK Việt Nam: đảm đang, tháo vát, giàu đức hy sinh 4-Củng cố: - Học thuộc lòng bài thơ -Cảm nhận anh(chị) vềhình ảnh bà Tú qua bài thơ?Vì có thể nói:tình thương vợ sâu nặng Tú Xương thể qua thấu hiểu vất vả gian truân và đức tính cao đẹp bà Tú? - Sưu tầm vài câu ca dao nói người vợ, người mẹ " lặn lội thân cò" - So sánh bài thơ với bài thơ khác nói người vợ, người mẹ mà em bieát.chuaån bò baøi:Khoùc Döông Khueâ Tieát 7: Ngày soạn: 20.9.2008 Đọc thêm : KHOÙC DÖÔNG KHUE 21 Lop11.com (18) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ (Nguyeãn Khuyeán) A.Muïc tieâu baøi hoïc Giuùp HS : Cảm nhận tình cảm chan thành thắm thiết Nguyễn Khuyến đối vớingười bạn thaân Dương Khuê nghe tin bạn qua đời.Không thế,bài thơ còn cho thấy tâm nhà thơ thân,về đời và thời thế,phẩm chất và cao quý Tam Nguyên Yên Đỗ 2.Bài thơ tự dịch,lời thơ thấm thía,điệu song thất lục bát réo rắt,nhiều hình ảnh,nhiều câu thơ đã trơ thành cổ điển tình bạn chung thuỷ đậm đà Giáo dục HS tình bạn đẹp B.Phöông tieän daïy hoïc SGK,SGV.Thieát keá baøi giaûng C.Phöông phaùp Đọc sáng tạo,trao đổi thảo luận,gợi tìm(dựa vào câu hỏi SGK) D.Tiến trình lên lớp: Ổn định,tổ chức Kieåm tra baøi cuõ 3.Giới thiệu bài Hướng dẫn đọc thêm 1.Boá cuïc Bài thơ viết theo dòng cảm xúc tác giả.vì vậy,bài thơ có thể chia thành đoạn -2 câu đầu:Tin đến đột ngột -12 câu tiếp theo:sự hồi tưởng kỉ niệm thời xuân xanh chưa thành đạt -8 câu tiếp :vê ấn tượng mói lần gặp cuối cùng,lúc hai đã mãn chiều ,xế bóng -16 câu còn lại:Nỗi đau khôn tả bạn qua đời 2.Tình bạn NK và DK -Tình bạn thắm thiết chung thuỷ hai người tác giảdiễn đạt qua vận động cảm xúc thơ.Đầu tiên là nỗi đau nghe tin bạn qua đời.câu thơ Bác Dương thôi đã thôi rồi!là tiếng kêu thương,đột ngột,thấ vọng.Cụm từ “Thôi đã thôi rồi” gồm các hư từ nhằm nhấn mạnh đến mát không gì bù đắp nổi.Câu thơ thứ dàn trải diễn tạ mát,cả không gian nhuộm màu tang toùc Tình bạn thắm thiết cụ thể hoá qua đoạn thơ thứ hai Đó là kỉ niệm thời đèn sách ,những thú vui nơi dặm khách,nơi gác hẹp đắm say lời ca,tiếng đàn,nhịp phách Tình bạn còn thể đoạn kết,diễn tả đau tác giả bạn khôn g còn nữa.Nỗi đau diễn nhiều cung bật:lúc đột ngột,lúc ngậm ngùi,luyên tiếc,lúc lắng đọng thấm sâu chi phối tuổi già tác giả.Hai câu kết là đau không nước mắt,nỗi dau đã dồn vào lòng Tuoåi giaø gioït leä nhö söông Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan 3.Ngheä thuaät Bài thơ sử dụng nhiêu biện pháp tu từ 22 Lop11.com (19) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ -Cách nói giảm:Bác Dương thôi đã thôi rồi! -Biện pháp nhân hoá:Nước mây mam mác -Caùch noùi so soùnh:Tuoåi giaø gioït leä nhö söông -Cách sử dụng lối liệt kê:Có lúc ,có khi,cũng có nhằm tái kĩ niệm tình bạn thân thiết và lòng nhà thơ với bạn Tieát 11 Ngày soạn: 23.9.2007 23 Lop11.com (20) TRƯỜNG THPT SƠN HAØ TỔ VĂN – SỬ Đọc thêm:VỊNH KHOA THI HƯƠNG (Traàn Teá Xöông) A.Muïc tieâu baøi hoïc 1.Qua khung cảnh trường thi thiếu nghiêm tốn và có phần lố bịch,thấy phân cảnh tình đất nước :sự nhốn nháo ô hợp,áp đảo ngoại bang 2.Thấy tâm trạng:nỗi đau,nỗi nhục nước,căm ghét khinh bỉ bọn thực dân xâm lược,muốn thức tỉnh lương tri ,tinh thần dân tộc người B.Phöông tieän daïy hoïc -SGK,SGV,Thieát keá baøi giaûng C.Phương pháp:Đọc sáng tạo,troa đổi thảo luận D.Tiến trình lên lớp 1.ổn định, tổ chức 2.Kieåm tra baøi cuõ 3.Giới thiệu bài Hướng dẫn đọc thêm Hai câu đề * GV yêu cầu HS đọc diễn cảm hai câu đề và phát từ đáng chú ý _ Có tính tự sự,nhằm kể lại thi.mói đọc câu thơ thấy không có gì đặc biệt:kì thi mở theo đúng thông lệ “ba năm mở khoa”.nhưng đến câu thơ thứ hai thi bất bình thường đã bộc lộ rõ cách tổ chức: “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”ø.Từ “ lẫn” đã thê rõ ô hợp,nhộn nhạo thi cử 2.Hai câu thực *.HS đọc diễn cảm GV hỏi: Hai câu thực thể điều gì kì thi?Biện pháp nghệ thuật nào sử dụng hai câu thực,Biện pháp nghệ thuật nhằm thể điều gì?Các từ láy:lôi thôi,ậm ẹo,thuộc loại từ láy gì?ý nghĩa biểu tượng và biểu vật chúng? _Thể rõ ô hợp kì thi.Tác giả chú ý miêu tả hai đối tượngchủ yếu các kì thi:sĩ tử(người thi) và quan trường(người coi thi).Biện pháp đảo ngữ “lôi thôi sĩ tử”,tác giả vừa nhấn mạnh đến luộm thuộm ,không gọn gàng,vừa khái quat hình ảnh sĩ tử kì thi ấy.Đó là hình ảnh khái quát sa sút “Nho phong sĩ khí”do ô hợp nhốn nháo xãhội ñöa laïi -Hình ảnh quan trường “ậm oẹ miện thét loa”gợi lên cái oai là cái oai cố tạo ra.Từ “ậm oẹ”biểu đạt âm tiếng nói bị cảng lại cổ họng đã khẳng địng cái oai “ vờ”của quan trương Biện pháp đảo ngữ “ậm oẹ quan trường”cũng đã giúp người đọc thấy tính chất lộn xoän cuûa kì thi 3.Hai caâu luaän * GV hỏi:Phân tích hình ảnh quan sứ ,bà đầm và biện pháp nghệ thuật đối câu thơ? _ Đối lập lại với hình ảnh sĩ tử và quan trường là hình ảnh quan sứ và bà đầm.Hai NV này đón tiếp linh đình “ cờ cắm rợp trời”>Biện pháp đảo ngữ kết hợp với nghệ thuật đối đã vận dụng cách triệt để tạo nên sức mạnh dả kích ,chân biếm đữ dội,sâu cay:cờ trước,người sau,váy 24 Lop11.com (21)