* Hoạt động 1: Nhận xét * Mục tiêu: Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện Ví dụ 1: Tìm những câu gh[r]
(1)Giáo án lớp Tuuần NGÀY SOẠN : - - 2009 NGÀY DẠY : - - 2009 Thứ hai ngày tháng năm 2009 TẬP ĐỌC TIẾT TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Hiểu các từ ngữ bài -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm -Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông ( trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối) II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu -Các tập truyện cổ VN các truyện tranh: Tấm Cám,Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS đọc bài và trả lời các câu hỏi bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -GV Nhận xét và ghi điểm 2.Bài : Giới thiệu bài - Hs xem tranh minh họa SGK Bức tranh có nhân vật nào ? Những nhân vật đó em thường gặp đâu ? - Em đã đọc nghe câu chuyện cổ tích nào ? - Giới thiệu : Những câu chuyện cổ lưu truyền từ bao đời có ý nghĩa nào ? Vì chúng ta thích đọc truyện cổ ? Các em cùng học bài hôm * Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Hiểu các từ ngữ bài -Hiểu các từ ngữ khó bài : Độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang, vàng nắng, trắng mưa, nhận mặt - HS đọc thầm bài - Bài thơ chia thành đoạn + Đoạn : Từ đầu đến người tiên độ trì + Đoạn : Mang theo … rặng dừa nghiêng soi + Đoạn : Đời cha … ông cha mình + Đoạn : Rất công ….chẳng việc gì + Đoạn : Phần còn lại -Lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ : Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / thương ta Yêu dù cách xa tìm Trang Lop4.com (2) Giáo án lớp Tuuần ……… Rất công / thông minh Vừa đô lương / lại đa tình / đa mang Chú ý toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trầm lắng, pha lẫn niềm tự hào Nhấn giọng các từ ngữ : nhân hậu, sâu xa, thương người, cách xa, gặp hiền, vàng, trắng, nhận mặt, công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang, thầm kín, đời sau, - HS đọc đoạn nối tiếp Khen HS đọc đúng , sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc.GV giảng nghĩa thêm từ “ nhận mặt ” (Là giúp cháu nhận truyền thống tốt đẹp, sắc dân tộc, ông cha ta từ bao đời nay) - HS đọc đoạn nối tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ và khó - HS đọc đoạn nối tiếp nhóm - GV đọc mẫu toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: HS hiểu nội dung khổ và bài thơ * Đoạn - Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? +Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và có ý nghĩa sâu xa +Vì truyện cổ đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta:công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang +Vì truyện cổ là lời khuyên dạy ông cha ta:nhân hậu, hiền, chăm làm, tự tin, - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi : + Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào ? Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ Tấm Cám, Đẽo cày đường qua chi tiết: Thị thơm thị giấu người thơm / Đẽo cày theo ý người ta Nêu ý nghĩa truyện : Tấm Cám, Đẽo cày đường ? Tấm Cám : thể công sống:người chăm chỉ, hiền lành phù hộ, giúp đỡ cô Tấm, còn mẹ Cám tham lam độc ác bị trừng trị +Đẽo cày đường:Khuyên người ta phải tự tin,không nên thấy nói nào làm theo - Tìm thêm truyện coổ khác thể lòng nhân hậu người Việt Nam - HS trao đổi nhóm đôi +Thạch Sanh : ca ngợi Thạch Sanh hiền lành, chăm chỉ, biết giúp đỡ người khác hưởng hạnh phúc, còn Lý Thông gian tham, độc ác bị trừng trị thích đáng +Sự tích hồ Ba Bể : ca ngợi mẹ bà góa giàu lòng nhân ái, đuợc đền đáp xứng đáng +Nàng tiên Ốc : ca ngợi nàng tiên Ốc biết yêu thương, giúp đỡ người yếu -HS đọc câu thơ cuối bài và trả lời câu hỏi : + Em hiểu ý dòng thơ cuối bài nào ? Hai câu thơ cuối bài là lời ông cha răn dạy cháu đời sau : Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin Nội dung chính :Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước vì câu truyện cổ đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta : nhân hậu, công bằng, độ lượng *Hoạt động : đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ * Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn đầu và hướng dẫn HS đọc +GV đọc mẫu +GV yêu cầu HS đọc đoạn và tìm cách ngắt giọng, nhấn giọng hợp lí Trang Lop4.com (3) Giáo án lớp Tuuần Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / thương ta Yêu / dù cách xa tìm Ở hiền / thì lại gặp hiền Người / thì phật / tiên độ trì Mang theo truyện cổ / tôi Nghe sống thầm thì tiếng xưa Vàng nắng / trắng mưa Con sông chảy / có rặng dừa nghiêng soi +HS đọc diễn cảm theo cặp -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc bài thơ - Chuẩn bị bài : Thư thăm bạn - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN TIẾT 10 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: -Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu -Biết viết các số đến lớp triệu II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: * Hoạt động 1:Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu * Mục tiêu: Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu -GV nêu yêu cầu học sinh kể tên các lớp, hàng đã học -GV yêu cầu HS lớp viết số theo lời đọc: trăm, nghìn, 10 nghìn, trăm nghìn, 10 trăm nghìn -GV giới thiệu: 10 trăm nghìn còn gọi là triệu + triệu trăm nghìn ? +Số triệu có chữ số, đó là chữ số nào ? +Số 10 triệu có chữ số, đó là chữ số nào ? -GV giới thiệu : 10 triệu còn gọi là chục triệu -GV giới thiệu : 10 chục triệu còn gọi là 100 triệu +1 trăm triệu có chữ số, đó là chữ số nào ? -GV giới thiệu : Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu Trang Lop4.com (4) Giáo án lớp Tuuần +Lớp triệu gồm hàng, đó là hàng nào? -Kể tên các hàng lớp đã học -HS thi đua kể * Hoạt động 2:Thực hành * Mục tiêu: Biết viết các số đến lớp triệu Bài 1: +1 triệu thêm triệu là triệu ? +2 triệu thêm triệu là triệu ? -GV: Bạn nào có thể đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu ? -GV các số trên không theo thứ tự cho HS đọc Bài 2: +1 chục triệu thêm chục triệu là bao nhiêu triệu ? +2 chục triệu thêm chục triệu là bao nhiêu triệu ? -Hãy đếm thêm chục triệu từ chục triệu đến 10 chục triệu +1 chục triệu còn gọi là gì ? +2 chục triệu còn gọi là gì ? -Hãy đọc các số từ chục triệu đến 10 chục triệu theo cách khác -GV bảng cho HS đọc lại các số trên Bài (cột 2) -GV yêu cầu HS tự đọc và viết các số bài tập yêu cầu -GV yêu cầu HS vừa lên bảng vào số mình đã viết, lần thì đọc số và nêu số chữ số có số đó -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị bài : Triệu và lớp triệu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐẠO ĐỨC TIẾT VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó II.CHUẨN BỊ -Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ +Kể mẩu chuyện, gương trung thực học tập +Thế nào là trung thực học tập ? Vì phải trung thực học tập? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Kể chuyện học sinh nghèo vượt khó * Mục tiêu: Có ý thức vượt khó vương lên học tập Trang Lop4.com (5) Giáo án lớp Tuuần -GV giới thiệu: Trong sống thường xảy rủi ro, chúng ta có thể rơi vào hoàn cảnh khó khăn Chúng ta có thể làm gì để vượt lên số phận? Truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” SGK kể trường hợp bạn Thảo Chúng ta hãy cùng xem bạn Thảo gặp khó khăn gì và đã vượt qua nào? -GV kể chuyện * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu và 2- SGK trang 6) * Mục tiêu:HS biết xác định khó khăn học tập và cách khắc phục -GV chia lớp thành nhóm Nhóm 1,3: Thảo đã gặp khó khăn gì học tập và sống ngày? Nhóm 2,4 : Trong hoàn cảnh khó khăn vậy, cách nào Thảo học tốt? -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến -GV ghi tóm tắt các ý trên bảng -GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn học tập và sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó bạn * Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6) * Mục tiêu:Biết noi theo gương HS nghèo vượt khó -GV nêu yêu cầu câu 3: +Nếu cảnh khó khăn bạn Thảo, em làm gì? -HS thảo luận theo nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày cách giải -HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải -GV kết luận cách giải tốt * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7) * Mục tiêu: Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến -GV nêu ý bài tập 1: Khi gặp bài tập khó, em chọn cách làm nào đây? Vì sao? a/ Tự suy nghĩ, cố gắng làm b/ Nhờ bạn giảng giải để tự làm c/ Chép luôn bài bạn d/ Nhờ người khác làm bài hộ đ/ Hỏi thầy giáo, cô giáo người lớn e/ Bỏ không làm -HS nêu cách chọn và giải lí -GV kết luận: Cách a, b, đ là cách giải tích cực +Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút điều gì? -3 HS đọc ghi nhớ SGK/6 3.Củng cố - Dặn dò: -Thực các hoạt động: +Cố gắng thực biện pháp đã đề để vượt khó khăn học tập +Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập - Chuẩn bị bài : Vượt khó học tập (tiết 2) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN :7- - 2009 NGÀY DẠY : -9 - 2009 Trang Lop4.com (6) Giáo án lớp Tuuần Thứ ba ngày tháng năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hiểu khác tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ) - Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ ( BT1, mục III ); bước đầu làm quen với từ điển ( sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3) II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để kiểm tra -Bảng lớp viết sẵn câu văn : Nhờ / bạn / giúp đỡ /,lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền /, Hanh / là / học sinh / tiên tiến -Giấy khổ to kẽ sẵn cột nội dung bài phần nhận xét và bút -Từ điển ( có ) phô tô vài trang ( đủ dùng theo nhóm ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Tác dụng và cách dùng dấu hai chấm - Gọi HS đọc đoạn văn đã giao từ tiết trước - Giới thiệu đoạn văn đã viết sẵn bảng phụ - Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa dấu hai chấm đoạn văn “ Tất nhìn nhau, nhìn Tùng Anh chàng vẻ tự tin : - Cũng là Va-ti-căng - Đúng ! – Thanh giải thích – Va-ti-căng có khoảng 700 người Có nước đông dân là Trung Quốc : tỉ 200 triệu ” - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài - Đưa từ : học, học hành, hợp tác xã +Em có nhận xét gì số tiếng ba từ học, học hành, hợp tác xã - Bài học hôm giúp các em hiểu rõ từ tiếng ( từ đơn ) và từ gồm nhiều tiếng (từ phức) * Hoạt động 1: Phần nhận xét * Mục tiêu: Hiểu khác tiếng và từ.Phân biệt từ đơn và từ phức - Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp - Mỗi từ phân cách dấu gạch chéo Câu văn có bao nhiêu từ ? Nhờ / bạn / giúp đỡ / lại / có / chí / học hành /nhiều / năm / liền / Hanh / là / học sinh / tiến tiến + Em có nhận xét gì các từ câu văn trên ? Trong câu văn có từ gồm tiếng và có từ gồm tiếng Bài - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - HS làm việc theo nhóm - Chốt lại lời giải đúng +Từ đơn (Từ gồm tiếng):nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là Trang Lop4.com (7) Giáo án lớp Tuuần +Từ phức (Từ gồm nhiều tiếng):giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến Bài + Từ gồm có tiếng ? + Từ đơn (Từ gồm tiếng):nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là +Từ phức(Từ gồm nhiều tiếng):giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến + Tiếng dùng để làm gì ? Tiếng dùng để cấu tạo nên từ Một tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở lên tạo nên từ phức + Từ dùng để làm gì ? Từ dùng để đặt câu + Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? Từ đơn là từ gồm có tiếng, từ phức là từ gồm có hai hay nhiều tiếng -GV kết luận * Hoạt động 2: Phần ghi nhớ * Mục tiêu: HS thuộc ghi nhớ đến HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS nêu thêm ví dụ từ đơn, từ phức -Lần lượt HS lên bảng viết theo nhóm Ví dụ : Từ đơn : ăn, ngủ, hát, múa, đi, ngồi, … Từ phức : ăn uống, đấu tranh, cô giáo, thầy giáo, tin học, … * Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ.Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa từ Bài - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng Rất / công / / thông minh / Vừa / độ lượng / lại / đa tình / đa mang / - HS nhận xét - Những từ nào là từ đơn ? - Từ đơn : rất, vừa, lại - Những từ nào là từ phức ? - Từ phức : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang (GV dùng phấn màu vàng gạch chân từ đơn, phấn đỏ gạch chân từ phức ) Bài - Yêu cầu HS dùng từ điển và giải thích : Từ điển Tiếng Việt là sách tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích nghĩa từ Từ đó có thể là từ đơn từ phức - Hoạt động nhóm HS : đọc từ HS : viết từ - HS nhóm tiếp nối tìm từ Ví dụ : Từ đơn : vui, buồn, no, đói, ngủ, sống, chết, xem, nghe, gió, mưa, … Từ phức : ác độc, nhân hậu, đoàn kết, yêu thương, ủng hộ, chia sẻ, … - Các nhóm dán phiếu lên bảng - Nhận xét, tuyên dương nhóm tích cực, tìm nhiều từ Trang Lop4.com (8) Giáo án lớp Tuuần Bài - HS đọc yêu cầu và mẫu - HS tiếp nối nói từ mình chọn và đặt câu, làm miệng theo cặp đôi.(mỗi HS đặt câu ) - HS lên bảng viết câu vừa đặt - Chỉnh sửa câu HS ( sai ) 3.Củng cố, dặn dò: + Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ + Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ - Dặn HS nhà làm lại bài tập 2, - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN TIẾT 11 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc, viết số số đến lớp triệu - HS củng cố hàng và lớp II.CHUẨN BỊ -Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): Lớp triệu Lớp nghìn Đọc Viết Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng số số trăm chục trăm chục triệu nghìn triệu triệu nghìn nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa số bài tập tiết trước 2.Bài mới: * Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu * Mục tiêu: Đọc, viết số số đến lớp triệu -GV treo bảng các hàng, lớp đã nói đồ dùng dạy học lên bảng -GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: Cô có số gồm trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị -Bạn nào có thể lên bảng viết số trên -Bạn nào có thể đọc số trên -1 HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào bảng Một số HS đọc trước lớp -GV hướng dẫn lại cách đọc Trang Lop4.com (9) Giáo án lớp Tuuần +Tách số trên thành các lớp thì lớp lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân lớp để số 342 157 413 +Đọc từ trái sang phải Tại lớp, ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác +Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đơn vị) -GV yêu cầu HS đọc lại số trên -GV có thể viết thêm vài số khác cho HS đọc * Hoạt động 2:Luyện tập * Mục tiêu: HS củng cố hàng và lớp Bài -GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, bảng số GV kẻ thêm cột viết số -1 HS lên bảng viết số, HS lớp viết vàovở -Làm việc theo cặp, HS số cho HS đọc, sau đó đổi vai -GV các số trên bảng và gọi HS đọc số Bài -GV viết các số bài lên bảng, có thể thêm vài số khác, sau đó định HS bất kì đọc số Bài - HS thi đua đọc số 3.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị bài : Luyện tập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TẬP LÀM VĂN TIẾT KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật và tác dụng nó : nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ) -Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách : trực tiếp và gián tiếp (BT mục III) II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập phần nhận xét -Bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp -Giấy khổ to kẻ sẵn cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiềm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi : 1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả gì ? 2) Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật ? - Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình ông lão truyện Người ăn xin ? - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài: Trang Lop4.com (10) Giáo án lớp Tuuần + Những yếu tố nào tạo nên nhân vật truyện ? Những yếu tố : hình dáng, tính tình, lời nói, cử chỉ, suy nghĩ, hàng động tạo nên nhân vật - Để làm bài văn kể chuyện sinh động, ngoài việc nêu ngoại hình, hành động nhân vật, việc kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật Gìờ học hôm giúp các em hiểu biết cách làm điều văn kể chuyện * Hoạt động 1: Nhận xét * Mục tiêu: Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật và tác dụng nó : nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện Ví dụ 1: Tìm câu ghi lại lời nói và ý nghĩ cậu bé truyện Người ăn xin - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân - đến HS trả lời -GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu Những câu ghi lại lời nói cậu bé : Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông + Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé : -Chao ôi!Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào -Cả tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão - Nhận xét, tuyên dương HS tìm đúng các câu văn Ví dụ 2: Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì cậu? Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu người và thông cảm với nỗi khốn khổ ông lão -GV nêu câu hỏi + Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé ? Nhờ lời nói và suy nghĩ cậu Ví dụ 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi : Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể đã cho có gì khác ? -HS tiếp nối phát biểu đến có câu trả lời đúng - Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là dùng nguyên văn lời ông lão Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô chính ông lão với cậu bé (ông – cháu ) Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời ông lão, tức là lời kể mình Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão - Hỏi : + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật để làm gì ? Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật để thấy rõ tính cách nhân vật + Có cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật ? Có cách : lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp *Hoạt động : Phần ghi nhớ * Mục tiêu: HS học thuộc ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS tìm đoạn văn có lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp Trang 10 Lop4.com (11) Giáo án lớp Tuuần * Hoạt động 3:Luyện tập * Mục tiêu: Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách : trực tiếp và gián tiếp Bài - HS tự làm bài.Dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp, gạch gạch lời dẫn gián tiếp - HS đánh dấu trên bảng lớp + Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi + Lời dẫn trực tiếp: -Còn tớ, tớ nói là thì gặp ông ngoại -Theo tớ, tốt là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ - HS nhận xét, bổ sung + Dựa vào dấu hiệu nào, em nhận lời dẫn gián tiếp, lời dẫn trực tiếp ? Lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép +Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nói : rằng, là và dấu hai chấm -Nhận xét, tuyên dương HS làm đúng - Kết luận : Khi dùng lời dẫn trực tiếp, các em có thể đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép Còn dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng đằng trước nó có thể có thêm vào các từ rằng, là và dấu hai chấm Bài - Gọi HS đọc nội dung -Giúp HS nắm rõ yêu cầu: +Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý gì ? Cần chú ý : Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hay dấu ngoặc kép - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu - Chốt lại lời giải đúng Vua nhìn thấy miếng trầu têm khéo, bèn hỏi bà hàng nước : - Xin cụ cho biết đã têm trầu này? Bà lão bảo : - Tâu bệ hạ, trầu này chính bà têm ! Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật : - Thưa, đó là trầu gái già têm - Nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm đúng Bài -Hỏi : Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý gì ? Ta đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật -HS làm bài cá nhân vào -GV chốt lại bài làm đúng: Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không.Hòe đáp Hòe thích Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhà làm lại bài 2, vào - Chuẩn bị bài : Viết thư Trang 11 Lop4.com (12) Giáo án lớp Tuuần - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHOA HỌC TIẾT VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Kể tên có chứa nhiều chất đạm ( thịt,cá,trứng,tôm,cua,…),chất béo (mỡ,dầu,bơ…) -Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể + Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi – ta-min A,D,E,K II.CHUẨN BỊ -Các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK -Các chữ viết hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho-mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa -4 tờ giấy A3 tờ có hình tròn ghi: Chất đạm, Chất béo -HS chuẩn bị bút màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS trả lời 1)Người ta thường có cách để phân loại thức ăn ? Đó là cách nào ? 2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì ? -Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hằng ngày, thể chúng ta đòi hỏi phải cung cấp đủ lượng thức ăn cần thiết Trong đó có loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo Để hiểu rõ vai trò chúng các em cùng học bài: Vai trò chất đạm và chất béo -Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn ngày các em ăn *Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo ? *Mục tiêu: Kể tên có chứa nhiều chất đạm (thịt,cá,trứng,tôm,cua,…),chất béo (mỡ,dầu,bơ…) -Bước 1: GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi -Yêu cầu HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, thức ăn nào chứa nhiều chất béo ? - HS nối tiếp trả lời câu hỏi: GV nhận xét, bổ sung HS nói sai thiếu -Bước 2:GV tiến hành hoạt động lớp +Em hãy kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn ngày ? Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, pho-mát, gà +Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn ngày .Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc *GV chuyển hoạt động: Hằng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa chất đạm và chất béo.Vậy ta phải ăn vậy?Các em hiểu điều này biết vai trò chúng * Hoạt động 2: Vai trò nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo * Mục tiêu: Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể GV nêu câu hỏi Trang 12 Lop4.com (13) Giáo án lớp Tuuần +Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy nào ? +Khi ăn rau xào em cảm thấy nào ? *Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo không giúp chúng ta ăn ngon miệng mà chúng còn tham gia vào việc giúp thể người phát triển - HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 13 *Kết luận: +Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể: tạo tế bào làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại hoạt động sống người +Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K *Hoạt động 3: Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc các loại thức ăn” *Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật Bước 1: GV hỏi HS +Thịt gà có nguồn gốc từ đâu ? +Thịt gà có nguồn gốc từ động vật +Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ? +Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật -Để biết loại thức ăn thuộc nhóm nào và có nguồn gốc từ đâu lớp mình thi xem nhóm nào biết chính xác điều đó nhé ! Bước 2: GV tiến hành trò chơi lớp theo định hướng sau: -Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, chuẩn bị bút màu -GV vừa nói vừa giơ tờ giấy A3 và các chữ hình tròn: Các em hãy dán tên loại thức ăn vào giấy, sau đó các loại thức ăn có nguồn gốc động vật thì tô màu vàng, loại thức ăn có nguồn gốc thực vật thì tô màu xanh, nhóm nào làm đúng nhanh, trang trí đẹp là nhóm chiến thắng -Thời gian cho nhóm là phút -Tiến hành hoạt động nhóm -4 HS đại diện các nhóm cầm bài mình quay xuống lớp -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn và gợi ý cách trình bày theo hình cánh hoa hình bóng bay Bước 3: Tổng kết thi -Yêu cầu các nhóm cầm bài mình trước lớp -GV cùng HS lớp làm trọng tài tìm nhóm có câu trả lời đúng và trình bày đẹp -Tuyên dương nhóm thắng +Như thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ? Từ động vật và thực vật 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài, nhắc nhỏ HS còn chưa chú ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS nhà tìm hiểu xem loại thức ăn nào có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Chuẩn bị bài:Vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trang 13 Lop4.com (14) Giáo án lớp Tuuần NGÀY SOẠN : 8- - 2009 NGÀY DẠY : 9- - 2009 Thứ tư ngày tháng năm 2009 TẬP ĐỌC TIẾT THƯ THĂM BẠN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn -Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời các câu hỏi SGK;nắm tác dụng phần mở đầu, kết thúc thư) II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc -Các tranh, ảnh, tư liệu cảnh cứu đồng bào lũ lụt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi bài Bài mới: Giới thiệu bài: HS xem tranh minh họa SGK + Bức tranh vẽ cảnh gì ? Bức tranh vẽ cảnh bạn nhỏ ngồi viết thư và dõi theo khung cảnh người quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt - Động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là việc làm cần thiết Là HS các em đã làm gì để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt ? Bài học hôm giúp các em hiểu lòng bạn nhỏ đồng bào bị lũ lụt * Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: -Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ : mãi mãi, gương, xả thân, khắc phục, quyên góp, -Hiểu các từ ngữ khó bài : xả thân, quyên góp, khắc phục,… - HS đọc thầm bài - Bức thư chia làm đoạn + Đoạn : Hòa bình … với bạn ( giọng trầm, buồn ) + Đoạn : Hồng … bạn mình (giọng buồn thấp giọng) + Đoạn : Phần còn lại (giọng trầm buồn, chia sẻ) +Toàn bài giọng đọc : trầm, buồn, thể chia sẻ chân thành Thấp giọng nói đến mát : “ … mình xúc động biết ba Hồng đã hi sinh trận lũ lụt vừa Mình gởi thư này chia buồn với bạn ” Cao giọng đọc câu động viên, an ủi : “ Nhưng Hồng tự hào … vượt qua nỗi đau này ” +Nhấn giọng từ ngữ : xúc động, chia buồn, xả thân, tự hào, vượt qua, ủng hộ,… - HS đọc đoạn nối tiếp Khen HS đọc đúng , sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc - HS đọc đoạn nối tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ và khó - HS đọc đoạn nối tiếp nhóm ( nhóm 3) Trang 14 Lop4.com (15) Giáo án lớp Tuuần - GV đọc mẫu toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: HS hiểu nội dung thư -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? Bạn Lương không biết bạn Hồng Lương biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền Phong -GV tóm ý Trước mát to lớn Hồng, bạn Lương nói gì với Hồng ? Chúng em tìm hiểu tiếp đoạn Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn và trả lời câu hỏi : + Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng Những câu văn : Hôm , đọc báo Thiếu niên Tiền Phong, mình xúc động biết ba Hồng đã hi sinh trận lũ lụt vừa Mình gửi thư này chia buồn với bạn Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi nào ba Hồng đã mãi mãi + Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? Những câu văn : -Nhưng là Hồng … dòng nước lũ -Mình tin … nỗi đau này -Bên cạnh Hồng … mình - Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc thư và trả lời câu hỏi : Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư Những dòng cuối thư ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư + Nội dung chính :Tình cảm Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn bạn gặp đau thương, mát sống * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm * Mục tiêu : Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn - Đưa bảng phụ, yêu cầu HS tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn văn + Ngắt đúng chỗ có gạch ngắt các câu sau Mình hiểu Hồng đau đớn / và thiệt thòi nào ba Hồng đã mãi mãi Nhưng là Hồng tự hào / gương dũng cảm ba / xả thân cứu người dòng nước lũ Mình tin theo gương ba, Hồng vượt qua nỗi đau này Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và người bạn mình - GV chốt lại cách đọc diễn cảm – đọc mẫu - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò: + Qua thư em hiểu bạn Lương là người nào ? Bạn Lương là người bạn tốt, giàu tình cảm Đọc báo thấy hoàn cảng đáng thương Hồng đã chủ động viết thư thăm hỏi, giúp bạn số tiền mà mình có + Em đã làm gì để giúp đỡ người không may gặp hoạn nạn, khó khăn ? - GD HS luôn có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn - Chuẩn bị bài : Người ăn xin Trang 15 Lop4.com (16) Giáo án lớp Tuuần - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - THẾ DỤC Giáo viên chuyên dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN TIẾT 12 LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc, viết các số đến lớp triệu -Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II.CHUẨN BỊ -Bảng viết sẵn nội dung bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 11 2.Bài mới: * Hoạt động : Luyện tập Bài 1: - HS đọc số và viết số vào bảng Bài 2: Củng cố đọc số và cấu tạo hàng lớp số -GV viết các số bài tập lên bảng, có thể thêm các số khác và yêu cầu HS đọc các số này -Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi cấu tạo hàng lớp số Ví dụ: +Nêu các chữ số hàng số 32640507 ? +HS nêu theo thứ tự từ phải sang trái +Số 8500658 gồm triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ? … +Số 8500658 gồm triệu, trăm nghìn, trăm, chục, đơn vị … Bài 3: (a,b,c) Củng cố viết số và cấu tạo số -GV đọc các số bài tập (có thể thêm các số khác), yêu cầu HS viết các số theo lời đọc -1 HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào -GV nhận xét phần viết số HS -GV hỏi cấu tạo các số HS vừa viết Bài (a,b) Củng cố nhận biết giá trị chữ số theo hàng và lớp -GV viết lên bảng các số bài tập (có thể viết thêm các số khác) -GV hỏi: Trong số 715638, chữ số thuộc hàng nào, lớp nào ? +Vậy giá trị chữ số số 715638 là bao nhiêu ? +Giá trị chữ số số 571 638 là bao nhiêu ? Vì ? +Giá trị chữ số số 836 571 là bao nhiêu ? Vì ? -GV có thể hỏi thêm với các chữ số khác hàng khác Ví dụ: Trang 16 Lop4.com (17) Giáo án lớp Tuuần +Nêu giá trị chữ số số trên và giải thích vì số lại có giá trị +Nêu giá trị chữ số số trên và giải thích vì số lại có giá trị vậy? … 3.Củng cố- Dặn dò: -Chuẩn bị bài : Luyện tập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CHÍNH TẢ ( Nghe viết) TIẾT MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nghe –viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ, đúng qui định -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x ăn / ăng và tìm đúng các chữ có vần ăn / ăng âm đầu s /x II.CHUẨN BỊ Bảng phụ viết lần bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - HS viết bảng từ : Ngan con, dàn hàng ngang, giang, mang lạnh, bàn bạc,… - Nhận xét chữ viết HS Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết * Mục tiêu: Nghe –viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ, đúng qui định - HS đọc đoạn văn + Bạn Sinh đã làm điều gì để giúp đỡ Hanh ? Sinh cõng bạn học suốt mười năm + Việc làm Sinh đáng trân trọng điểm nào ? Tuy còn nhỏ Sinh đã chẳng quản ngại khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dài ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết vào bảng : ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, quản, và các danh từ riêng -GV thống viết lại từ HS lên bảng cho HS phân tích, so sánh - Cả lớp viết bảng -GV đọc cho HS viết chính tả -Đọc toàn bài để HS soát lỗi -HS đổi chéo để chữa lỗi -Giáo viên chấm chữa bài, nhận xét nội dung viết, chữ viết, cách trình bày * Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x ăn / ăng và tìm đúng các chữ có vần ăn/ăng âm đầu s /x Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bảng phụ.HS lớp làm vào SGK(dùng bút chì gạch chân từ đúng) Trang 17 Lop4.com (18) Giáo án lớp Tuuần - Nhận xét, chốt lại lời giải úng sau – – – xin – băn khoăn – – xem - HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi - Truyện đáng cười chi tiết nào ? Truyện đáng cười chi tiết : Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông xin lỗi ông, thực chất là bà ta tìm lại chỗ ngồi Bài a) - HS tự làm bài - Yêu cầu HS giải thích câu đố Lời giải : chữ sáo và Dòng : Sáo là tên loài chim Dòng : bỏ sắc thành chữ Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại chữ viết sai - Chuẩn bị bài :Cháu nghe câu chuyện bà - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐỊA LÍ TIẾT DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn : + Dãy núi cao v à đồ sộ Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu + Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm + Chỉ đ ược dãy Hoàng Liên Sơn đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam + Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng II.CHUẨN BỊ -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan –xi –păng ( có ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài : Giới thiệu bài: 1.Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam : * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp *Mục tiêu:Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình,khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn Bước 1: -GV vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn hình -GV cho HS dựa vào lược đồ hình và kênh chữ mục SGK, trả lời các câu hỏi sau Trang 18 Lop4.com (19) Giáo án lớp Tuuần +Kể tên dãy núi chính phía Bắc nước ta (Bắc Bộ), dãy núi đó, dãy núi nào dài ? Hoàng Liên Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông triều +Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía nào sông Hồng và sông Đà ? Nằm +Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km ? Dài 180 km, rộng 30 km +Đỉnh núi ,sườn và thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn nào ? Nhọn, dốc, hẹp và sâu Bước 2: - HS trình bày kết làm việc trước lớp - HS lên lược đồ và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (Vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, sườn và thung lũng dãy núi HLS ) -GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Biết mô tả đỉnh núi Phan –xi –păng Bước 1: -Cho HS làm việc nhóm theo gợi ý sau: +Chỉ đỉnh núi Phan-xi păng trên hình và cho biết độ cao nó ( cao 3143 mét) +Tại đỉnh núi Phan-xi-păng gọi là “nóc nhà” Tổ quốc ? vì cao Việt Nam +Quan sát hình tranh, ảnh đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng (đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ) chạy dài khoảng 180 km, trải rộng gần 30km; cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dố, thung lũng hẹp và sâu Bước : - HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết trước lớp GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày 2.Khí hậu lạnh quanh năm : * Hoạt động 3: Hoạt đông lớp *Mục tiêu: HS biết trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn -GV yêu cầu HS đọc thầm mục SGK và cho biết khí hậu nơi cao Hoàng Liên Sơn nào ? Từ độ cao 2000m đến 2500m thường có mưa nhiều ,rất lạnh Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu càng lạnh trên đỉnh núi mây mù bao phủ quanh năm -GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời HS - GV gọi HS lên vị trí Sa Pa trên đồ Địa lý VN +Nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng * Ghi chú:( dành cho HS khá giỏi) +Chỉ và đọc tên dãy núi chính Bắc Bộ:Sông Gâm,Ngân Sơn,Bắc Sơn,Đông Triều + Giải thích vì Sa Pa trở thành nơi du lịch tiếng vùng núi phía Bắc -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời:Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm,phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng vùng núi phía Bắc 3.Củng cố -dặn dò Trang 19 Lop4.com (20) Giáo án lớp Tuuần -GV cho HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình và khí hậu dãy núi HLS -GV cho HS xem tranh ,ảnh dãy núi HLS và giới thiệu thêm dãy núi HLS ( Tên dãy núi HLS lấy theo tên cây thuốc quý mọc phổ biến vùng này.Đây là dãy núi cao VN và Đông Dương gồm VN, Lào, cam-pu-chia ) -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : - - 2009 NGÀY DẠY :10 - 9- 2009 Thứ năm ngày 10 tháng năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm nhân hậu,đoàn kết (BT1,2,4);biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền,tiếng ác (BT1) II.CHUẨN BỊ -Giấy khổ to kẻ sẵn cột BT1, BT2 , bút -Bảng lớp viết sẵn câu thành ngữ bài Câu Nghĩa đen Nghĩa bóng Tình sử dụng Môi hở Môi và là Những người ruột thịt, gần Khuyên người phận miệng gũi, xóm giềng gia đình, hàng lạnh người.Môi che chở, phải biết che chở, đùm bọc xóm bao bọc Môi hở Một người yếu kém, thì lạnh bị hạithì người khác bị ảnh hưởng Máu Máu chảy thì đau tận Người thân gặp họan nạn, Nói đến người chảy ruột gan người khác đau thân ruột đớn mềm Nhường Nhường cơm áo cho Giúp đỡ, san sẻ cho lúc Khuyên người cơm sẻ khó khăn, họan nạn phải biết giúp đỡ áo Lá lành Lấy lá lành bọc lá Người khỏe mạnh, cưu Khuyên người có đùm lá rách cho khỏi hở mang, giúp đỡ kẻ yếu điều kiện giúp đỡ rách Người may mắn,giúp đỡ người khó khăn người bất hạnh Người giàu giúp người nghèo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : + Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Cho ví dụ ? Trang 20 Lop4.com (21)