1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Một số giải pháp góp phần giúp học sinh Tiểu học ứng xử trong giao tiếp

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 172,49 KB

Nội dung

Chương trình Tiểu học hiện hành bao gồm các môn bắt buộc là Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên – Xã hội lớp 1, 2, 3/ Khoa học, Lịch sử, Địa lí lớp 4, 5, Nghệ thuật lớp 1, 2, 3/Âm nhạc, [r]

(1)I ĐẶT VẤN ĐỀ Con người, ngoài nhu cầu ăn, mặc, ở, lại… thì giao tiếp là nhu cầu đặc biệt, đóng vai trò quan trọng quá trình hình thành và phát triển xã hội loài người Trong “Tác phẩm triết – mỹ chọn lọc”, Triết học gia người Đức Ludwig Andreas Feuerbach “Con người riêng lẻ, thứ gì đó biệt lập, không chứa đựng nó chất người Bản chất người tồn giao tiếp, thống người với người, thống dựa trên thực khác Tôi và Bạn Con người cho mình là người nghĩa bình thường: người giao tiếp với người, thống Tôi và Bạn là Thượng đế" Điều đó lần khẳng định người không thể sống, lao động, học tập… mà không có giao tiếp Giao tiếp chính là động lực thúc đẩy hình thành và phát triển nhân cách Qua giao tiếp, người có thể tự hiểu mình nhiều đồng thời hiểu tâm tư, tình cảm, ý nghĩ, nhu cầu người khác Cuộc sống ngày đổi thay Việc học hành vì ngày khác Việc dạy dỗ người thầy phải thích ứng với phát triển xã hội, sống, tiến khoa học; thích ứng với tâm lí, nhận thức lứa tuổi học trò Nhưng dù bất kì môi trường giáo dục nào và với đối tượng giáo dục là thì điều người thầy dạy học trò, “Tiên học lễ, hậu học văn” là không thừa chưa cũ Nhà khoa học vĩ đại kỉ XX - Albert Einstein - nói “Nhà trường phải luôn luôn có chủ trương tạo cho học trò cá tính cân đối không nên biến chúng thành nhà chuyên môn” Việc giáo dục và đào tạo nhà trường không chú trọng tạo người giỏi kiến thức chuyên môn mà còn phải hoàn thiện nhân cách, đạo đức, cách cư xử Muốn hoàn thành mục tiêu này thì giáo viên và học sinh phải cùng nỗ lực thực nhiệm vụ mình, đó giao tiếp sư phạm đóng vai trò quan trọng, đây là điều kiện đảm bảo cho hoạt động sư phạm diễn thành công Không có giao tiếp sư phạm thì không thể đạt mục đích giáo dục Trường học là nơi cung cấp cho học sinh nét đẹp văn hóa cách khuôn mẫu và bài Việc xây dựng chuẩn mực lời nói, hành vi giao tiếp, ứng xử cách mẫu mực các trường học nói chung và Lop4.com (2) các trường tiểu học nói riêng đòi hỏi các nhà giáo dục phải đưa chuẩn mực chương trình giảng dạy Chính vì giáo dục văn hóa giao tiếp không thể tách rời môi trường giáo dục Muốn nâng cao văn hóa ứng xử học sinh học đường đường gần nhất, hiệu không thể nằm ngoài mối quan hệ tương hỗ lẫn giáo dục và giao tiếp Nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng giao tiếp sống nói chung, lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng Tôi nhận thấy hoạt động giao tiếp nhà trường cần thiết quan tâm, chú trọng, đó tôi xin mạnh dạn đưa ra: “Một số giải pháp góp phần giúp HS Tiểu học ứng xử giao tiếp Trong phạm vi đề tài mình, tôi nghiên cứu chủ yếu thực trạng giao tiếp đối tượng học sinh tiểu học II NỘI DUNG Thực trạng Trong năm gần đây, Bộ GD-ĐT đã có nhiều chương trình nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường như: phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; đưa nội dung giáo dục kỹ sống ( KNS ) lồng ghép vào các môn học bậc tiểu học Đây là giải pháp giúp học sinh ( HS ) hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục HS cách toàn diện Văn hoá ứng xử người nói chung và học sinh nói riêng là vấn đề các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương, các nhà trường, gia đình và xã hội đề cập khá nhiều Đây là vấn đề dư luận xã hội và các quan báo chí quan tâm, đó xúc là biểu có chiều hướng xuống vấn đề giao tiếp, ứng xử HS Về lí thuyết, học đường là môi trường đó cá nhân có điều kiện học hỏi kiến thức, rèn luyện kĩ giao tiếp, ứng xử, xây dựng và hình thành tảng tri thức và nhân cách công dân mẫu mực Thực tế nay, giao tiếp môi trường học đường mức báo động hành vi ứng xử thiếu văn hóa, lời nói thiếu lịch sự, nhã nhẵn, cách giao tiếp lệch chuẩn, vượt ngoài qui tắc ứng xử văn hóa thông thường Đã có nhiều gương học sinh dũng cảm cứu bạn, bên cạnh đó còn có trường hợp đối xử, giải mâu thuẫn đời thường với chưa đúng đạo lý, hay nói cách khác là đối xử với thiếu văn hoá như: HS đánh thầy, HS kết bè cánh để đánh nhau; Lop4.com (3) tượng giáo viên dùng lời lẽ thiếu chuẩn mực, hành động thiếu lịch để trích, trách phạt học trò; tượng HS, sinh viên có cử chỉ, thái độ, hành động vô lễ với thầy, cô giáo Giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường – lúc nào hết, cần quan tâm đúng mức và đặt đúng trọng tâm mục tiêu giáo dục chung nhà trường Nguyên nhân thực trạng Ngày nay, xu hướng tôn trọng tự cá nhân, công việc cha mẹ, khác biệt ngày càng lớn các hệ gia đình và có điều kiện kinh tế nên phần nhiều gia đình ngày không còn giữ mô hình gia đình nhiều hệ kiểu truyền thống tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường mà là kiểu gia đình nhỏ, gia đình ít hệ cùng chung sống Bởi vậy, phần nhiều HS ít có điều kiện tiếp xúc với người lớn tuổi, dẫn đến kỹ giao tiếp, cách ứng xử các em với người già còn nhiều hạn chế Sự giao tiếp các em gia đình không nhiều, không thường xuyên Điều này lý giải cha mẹ các em bận rộn công việc mưu sinh, ít thời gian dành cho cái Nhiều ông bố bà mẹ còn đơn giản nhận thức giáo dục cái, cho cần lo cho cái đầy đủ vật chất ít dành thời gian trò chuyện, tâm với con, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng mình Văn hoá ứng xử HS hình thành trước hết là từ gia đình và luôn chịu chi phối văn hoá gia đình Đáng tiếc là sức ép cha mẹ học tập thi cử, điểm số, danh hiệu, thành tích đã khiến học sinh thui chột các nhu cầu văn hoá giao tiếp ứng xử Gia đình muốn nhồi nhét ngày càng nhiều kiến thức cho mà có quên chuyện dạy làm người, dạy tôn sư trọng đạo, kính trên nhường Bên cạnh đó, lai tạp nhiều luồng văn hóa lai căng làm cho giới trẻ nhanh chóng tiêm nhiễm nhiều thói hư tật xấu Đa phần HS ngày ít chú ý, quan tâm tới tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá địa phương và ngoài xã hội, coi đó là chuyện người lớn, không liên quan đến thân Cách ứng xử này lâu dần hình thành các em thái độ bàng quan, dửng dưng với xã hội bên ngoài, chí vô cảm trước việc Ở nhà trường, chúng ta có giáo dục HS kỹ giao tiếp, chương trình sách giáo khoa còn nặng nề, thiên lý thuyết Việc tổ chức các sinh hoạt tập thể cho các em năm học còn ít, hình thức tổ chức Lop4.com (4) còn đơn điệu, thiếu sáng tạo, chưa thật phù hợp với tâm sinh lý học sinh nên sức thu hút và hiệu còn hạn chế, việc giúp đỡ các em có thêm kỹ sống, nâng cao khả giao tiếp chưa đạt hiệu mong muốn Một điều không thể không nhắc đến, đó là thái độ ứng xử giáo viên với học sinh, cho thân thiện mà giữ vững tôn nghiêm Đặc biệt, các thầy cô cần phải tôn trọng học sinh Một số giải pháp Ở cấp Tiểu học, trẻ bắt đầu quá trình học tập thực thụ Chương trình Tiểu học hành bao gồm các môn bắt buộc là Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên – Xã hội (lớp 1, 2, 3)/ Khoa học, Lịch sử, Địa lí (lớp 4, 5), Nghệ thuật (lớp 1, 2, 3)/Âm nhạc, Mĩ Thuật, Kĩ thuật (lớp 4, 5) và Thể dục.Với mục tiêu “giúp học sinh có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi theo mối quan hệ: thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội, môi trường tự nhiên; bước hình thành kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân và người xung quanh theo các chuẩn mực đã học, kĩ lựa chọn và thực các hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực các mối quan hệ và tình đơn giản, cụ thể sống…” Môn Đạo đức là môn học có mạnh giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ Tuy nhiên, với thời lượng tiết/tuần cộng với tâm lí “môn phụ” và nhiều hạn chế thì việc đạt và đảm bảo mục tiêu mà môn học này đề là khó Từ năm học 2010-2011, Bộ GD-ĐT đưa nội dung giáo dục kỹ sống lồng ghép vào các môn học bậc tiểu học Đây là chủ trương cần thiết và đúng đắn Tuy nhiên, để giáo dục KNS cho HS đạt hiệu đòi hỏi nhiều yếu tố không từ các bài giảng Giáo dục KNS là làm trang bị cho HS kiến thức, kỹ sống để các em có thể thích ứng với sống, để có thể tự mình xử lý tình thực tế cách tốt Muốn HS giáo dục kĩ giao tiếp ứng xử cần thực tốt các vấn đề sau: Lồng ghép thích hợp vào các môn học để giáo dục KNS cho HS Đối với HS bậc tiểu học thì hoạt động ngoài lên lớp ( HĐNGLL ) có ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện KNS HĐNGLL giúp học sinh hình thành hệ thống kỹ năng, hành vi như: kỹ thực các công việc lao động đơn giản, các kỹ sáng tạo nghệ thuật, thực các bài thể dục, các trò chơi, các hành vi ứng xử người gia đình, nhà trường và Lop4.com (5) xã hội Những kỹ tham gia hoạt động tập thể, kỹ tổ chức hoạt động chung cùng nhau, biết phối hợp với người cùng thực hoạt động chung, nâng cao ý thức tự chủ, tự tin, chủ động và giao tiếp với người Dựa vào kỹ năng, hành vi này để rèn luyện kỹ xảo, thói quen đạo đức bền vững và tự quản sinh hoạt tập thể Như vậy, chúng ta phải biết tận dụng và phát huy nhiệm vụ này HĐNGLL để góp phần rèn luyện KNS cho HS Để thực điều đó cần tổ chức cho HS - Hoạt động văn hóa nghệ thuật: Đây là loại hình hoạt động quan trọng, không thể thiếu sinh hoạt tập thể trẻ em, là HS tiểu học Hoạt động này bao gồm nhiều thể loại khác nhau: Hát, múa, thơ ca, kịch ngắn, kịch câm, tấu vui, độc tấu, nhạc cụ, thi kể chuyện… Các hoạt động này góp phần hình thành cho các em kỹ mạnh dạn, tự tin trước đám đông Đây là kỹ quan trọng xu toàn cầu hóa - Hoạt động vui chơi giải trí, TDTT: Vui chơi, giải trí là nhu cầu thiết yếu trẻ, đồng thời là quyền lợi các em Nó là loại hoạt động có ý nghĩa giáo dục to lớn HS trường tiểu học Hoạt động này làm thỏa mãn tinh thần cho trẻ em sau học căng thẳng, góp phần rèn luyện số phẩm chất: tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái… Nói hoạt động này thì hầu hết các trường có tổ chức thực xét tính hiệu thì không phải nhà trường nào đạt Sở dĩ là điều kiện sở vật chất trình độ chuyên môn tổng phụ trách chưa thể đáp ứng Nhưng dù chúng ta phải nhận thức tầm quan trọng hoạt động này để hướng hoạt động đạt mục tiêu đã đề - Hoạt động xã hội: Bước đầu đưa HS vào các hoạt động xã hội để giúp các em nâng cao hiểu biết người, đất nước, xã hội Đây là hoạt động khó nó mang ý nghĩa vô cùng to lớn Thông qua hoạt động này, các em bồi dưỡng thêm nhân cách, đặc biệt là tình người Trong thực tế, hoạt động này đã các nhà trường tiến hành tương đối tốt Nhưng, theo chúng tôi, hoạt động này phải khai thác cách triệt để nhằm phát triển tối đa nhân cách các em Lop4.com (6) - Hoạt động lao động công ích: Đây là loại hình đặc trưng HĐNGLL Thông qua lao động công ích giúp các em gắn bó với đời sống xã hội Ngoài lao động công ích còn góp phần làm cho trẻ hiểu thêm giá trị lao động, từ đó giúp trẻ có ý thức lao động lành mạnh Lao động công ích giúp trẻ vận dụng kiến thức vào đời sống như: Trực nhật, vệ sinh lớp học, sân trường, làm đẹp bồn hoa, cây cảnh cho đẹp trường, lớp Đây là hoạt động tưởng là thường xuyên thật nhà trường bây HS ít tham gia các hoạt động này Có là ép buộc và hình thức Nhưng đây là hoạt động thật cần thiết giúp các em thích nghi với sống xung quanh Sau này dù có rơi vào hoàn cảnh khắc nghiệt nào thì các em có thể tồn Đó là nhờ các em biết lao động - Hoạt động tiếp cận khoa học - kĩ thuật: Đây là hoạt động giúp các em tiếp cận thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến Điều đó tạo cho các em say mê, tìm tòi, kích thích học tập tốt Những hoạt động này có thể là sưu tầm bài toán vui, tham gia sinh hoạt CLB khoa học, tìm hiểu các danh nhân, các nhà bác học… Đây là hoạt động nhằm tạo điều kiện cho các em làm quen với việc nghiên cứu khoa học và tự khẳng định mình Có thể nói đây là hoạt động mà các nhà trường ít chú trọng tới - ít chú trọng không phải là không hiểu hết tầm quan trọng nó mà là điều kiện không cho phép Đó là điều kiện chế, thời gian, lực đội ngũ giáo viên tổng phụ trách… Tóm lại, HĐNGLL có ý nghĩa to lớn việc hình thành KNS cho HS Do đó, các nhà quản lý giáo dục cần tạo điều kiện thật tốt cho giáo viên phụ trách công tác này để cho việc rèn luyện KNS cho HS đạt hiệu cao Mỗi GV là gương sáng cho HS noi theo Đội ngũ giáo viên phải đặc biệt chú ý giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh, đây là nhân tố quan trọng Thực tế, em bé bắt đầu tới lớp đã luôn coi điều thầy cô nói và làm trường là chân lí Nhiều trẻ nhà định không chịu nghe lời cha mẹ vì thầy cô trường nói khác, làm khác Tác động thầy cô giáo việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh Lop4.com (7) là vô cùng quan trọng Việc nâng cao ý thức trách nhiệm giáo viên giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh không thể nói chung chung mà phải cụ thể hóa kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường và giáo viên Các kế hoạch phải rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung và biện pháp cụ thể Cần phải xem việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh là nhiệm vụ bắt buộc với giáo viên, có kiểm tra, đánh giá và xếp loại thi đua theo năm học Làm vậy, chúng ta đồng thời đẩy mạnh vận động “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” mà ngành thực Phối hợp các môi trường giáo dục Nhà trường cần phối hợp với chặt chẽ với gia đình, các tổ chức, đoàn thể việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh, góp phần nâng cao ý thức toàn xã hội công việc tưởng chừng đơn giản quan trọng này Việc giáo dục văn hoá giao tiếp ứng xử cho học sinh không thể “phó mặc” hoàn toàn cho nhà trường mà gia đình cần sát cánh cùng nhà trường, cha mẹ phải làm gương cho em mình Bố mẹ nên lắng nghe cái, gần gũi cái để hiểu và chia sẻ với vướng mắc mà gặp phải sống Ngoài ra, nhà trường cần huy động sức mạnh tổng hợp các tổ chức, đoàn thể trường Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên Tích cực đẩy mạnh tuyên truyền, kết hợp nội dung giáo dục văn hóa giao tiếp với các vận động lớn mà ngành thực vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” III THAY LỜI KẾT Giáo dục ứng xử giao tiếp trường học hy vọng trở thành mối quan tâm thường xuyên toàn xã hội, góp phần không nhỏ vào mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo người, đáp ứng yêu cầu chiến lược xây dựng và phát triển đất nước theo hướng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Lop4.com (8)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w