1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2013-2014

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 221,76 KB

Nội dung

- GV trả bài cho học sinh b Hướng dẫn chữa bài - GV treo bảng phụ - HS đọc các lỗi GV ghi trên bảng phụ - Gọi học sinh chữa bài - 2 em chữa bài - GV giúp học sinh chữa bài trong vở - Đổi[r]

(1)TUẦN 13 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 Toán GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 A Mục tiêu: - Giúp HS: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - GD HS tính cẩn thận làm toán B Đồ dùng dạy học: C Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I KTBC : II Bài : Giới thiệu bài Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai - HS nghe chữ số bé 10 ) - Viết phép tính 27 x 11 - Cho HS đặt tính và thực phép tính trên - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - Em có nhận xét gì hai tích riêng vào giấy nháp - Đều 297 phép nhân trên - Khi nhân 27 x 11 với chúng ta cần cộng hai chữ số ( + = ) viết vào - HS nêu hai chữ số số 27 - Em có nhận xét gì kết phép nhân - Số 297 chính là số 27 sau 27 x 11 = 297 so với số 27 Các chữ số giống và khác điểm nào ? viết thêm tổng hai chữ số nó ( + - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 = ) vào sau: * cộng = * Viết vào chữ số số 27 297 * Vậy 27 x 11 = 297 - HS nhân nhẩm 41 với 11 - GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27, 41 - HS nhẩm … có tổng hai chữ số nhỏ 10 , với trường hợp hai chữ số lớn 10 các số 48, 57, … thì ta thực nào ? Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ 10) - Viết lên bảng phép tính 48 x 11 - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học - HS nhẩm và nêu cách nhân nhẩm phần b để nhân nhẫm x 11 mình - Vậy kết phép nhân 48 x 11 = 528 - Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11 - HS nêu - Yêu cầu HS thực nhân nhẫm 75 x 11 - HS nêu Luyện tập , thực hành Lop4.com (2) Bài - HS nhân nhẩm và ghi kết vào - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào - Nhận xét cho điểm học sinh III Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm BT và chuẩn bị bài sau - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp Làm bài sau đó đổi chéo để kiểm tra - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS lớp Tập đọc TIẾT 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO A Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi- ôn- cốp- xki Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki khổ công nghiên cứu, kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm và đã thành công: Tìm đường lên các vì B Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ, tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, vũ trụ - HS: SGK C Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ - em đọc bài Vẽ trứng +TLCH 2,3 - HS thực yêu cầu bài - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét II Dạy bài Giới thiệu bài: - Học sinh quan sát tranh chân dung Xi2 Bài ôn- cốp- xki (SGK) a) Luyện đọc - Gọi HS khá đọc bài - HS nối tiếp đọc đoạn (4 đoạn) - Yêu cầu HS chia đoạn theo lượt - Gọi HS đọc theo đoạn - HS luyện phát âm, luyện đọc - GV treo bảng phụ, hướng dẫn phát âm - em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp, em đọc bài tiếng khó, đọc đúng giọng câu hỏi - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ - GV đọc diễn cảm bài b) Tìm hiểu bài - Chia lớp thành nhóm thảo luận nội - Theo dõi sách - HS thảo luận nhóm, ghi kết thảo luận dung câu hỏi: +Tổ chức đối thoại trước lớp Xi-ôn-cốpvào phiếu - Nhóm 1: Ước bay lên bầu trời xki ước mơ gì? + Ông kiên trì thực ước mơ - Nhóm 2: Sống kham khổ để giành tiền Lop4.com (3) nào? + Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? - GV giới thiệu thêm Xi- ôn- cốp- xki (SGV 260) - Em hãy đặt tên khác cho truyện c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn chọn đoạn và tìm giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn - Thi đọc diễn cảm III Củng cố dặn dò - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Về đọc lại bài; chuẩn bị bài sau mua sách và dụng cụ thí nghiệm Ông nghiên cứu suốt 40 năm - Nhóm 3: Ông tâm, có nghị lực để thực ước mơ - Học sinh nghe - Người chinh phục các vì - Quyết tâm chinh phục các vì sao… em nối tiếp đọc đoạn - HS chọn đoạn, chọn giọng, thực hành đọc em đọc - Mỗi tổ cử em thi đọc - HS trả lời Ghi nhớ Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013 Toán TIẾT 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ A.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba phép nhân với số có ba chữ số B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập SGK - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: - em lên bảng tính - Cả lớp làm nháp - Tính: 164 x (100 + 20 + 3) =? 164 x( 100 + 20 + 3) - Gọi Hs nhận xét, nêu cách làm =164 x 100 + 164 x 20 + 164 x - GV nhận xét =1640 + 3280 + 492 =20172 II Dạy bài Giới thiệu bài - HS lắng nghe Bài mới: a) Hình thành cách nhân với số có chữ số - GV ghi 164 x 123 =? - Hướng dẫn HS đặt tính và tính: GV vừa - HS quan sát cách nhân: - 2,3 em nêu lại cách nhân viết vừa nêu cho HS quan sát: - Trong cách tính trên: + 492 gọi là tích riêng thứ + 328 gọi là tích riêng thứ hai(viết lùi sang trái cột so với tích riêng thứ vì đây là 328 chục) +164 gọi là tích riêng thứ ba (viết lùi sang Lop4.com (4) trái cột so với tích riêng thứ hai vì đây là 164 trăm) b Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Nêu lại cách nhân - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét Bài 2: - GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc đề - Nêu cách thực tính giá trị biểu thức - Gọi Hs làm bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu tóm tắt bài toán - Nêu cách tính diện tích hình vuông? - Gọi HS lên bảng thực III Củng cố, dặn dò - 3487 x 456 =? - Về nhà ôn lại bài Đặt tính tính? lớp làm nháp - em lên bảng - Viết giá trị biểu thức vào ô trống? Cả lớp làm vào nháp - em lên bảng - Cả lớp làm – em lên bảng chữa bài Diện tích hình vuông: 125 x 125 = 15625 (m2) - HS thực - Lắng nghe, ghi nhớ Chính tả ( nghe- viết) TIẾT 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO A Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài Người tìm đường lên các vì - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, âm chính( âm vần) i/iê B Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ chép bài tập2, 3; Phiếu học tập - HS: SGK, bài tập C Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ - em đọc cho bạn viết bảng lớp Cả lớp - Hs lên bảng thực viết vào nháp các từ ngữ bắt đầu bằng: tr/ ch ( châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng) - GV nhận xét II Dạy bài Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2.Bài a) Hướng dẫn học sinh nghe viết - Nghe, mở sách - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Nghe, lớp đọc thầm Lop4.com (5) bài Người tìm đường lên các vì - Nêu ý chính đoạn văn? - Ước mơ cao đẹp Xi- ôn- cốp- xki - Hướng dẫn viết chữ khó - Luyện viết từ khó - GV đọc chính tả - Viết bài vào - GV đọc soát lỗi - Đổi vở, soát lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét - Nghe nhận xét, chữa lỗi b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2( lựa chọn) - học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV chọn cho học sinh làm bài 2a - Làm bài theo nhóm, ghi vào nháp - Treo bảng phụ - em chữa bài - GV chốt lời giải đúng: - Lớp nhận xét - Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, - Lớp làm bài đúng vào - HS đọc bài đúng( GV chú ý luyện phát lơ lửng, lập lờ, lặng lẽ, lọ lem, lớn lao… - Nóng nảy, nặng nề, nổ, non nớt, âm cho học sinh ) nõn nà, nông nổi, no nê, náo nức… Bài tập - GV chọn bài tập 3a - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh sử dụng phiếu học tập - Làm bài cá nhân vào phiếu - Gọi học sinh chữa bài - Nhiều em đọc bài làm - GV chốt lời giải đúng - HS chữa bài đúng vào a) nản chí(nản lòng), lí tưởng, lạc lối b)kim khâu, tiết kiệm, tim III Củng cố, dặn dò - Nêu cách viết đúng tên riêng nước ngoài? - HS nêu - Về viết lại lỗi sai - HS lắng nghe, thực Luyện từ và câu TIẾT 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC A Mục tiêu - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm từ ngữ đã học bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên - Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu các từ ngữ thuộc chủ điểm B Đồ đùng dạy- học - GV: Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung BT2) - HS: SGK, bài tập C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ - em đọc ghi nhớ (bài tính từ) - GV thực làm bài tập - em làm lại bài ý b,c - GV nhận xét II Dạy bài Giới thiệu bài : - Nghe, mở sách Hướng dẫn luyện tập Lop4.com (6) Bài tập - GV treo bảng phụ - GV chốt ý đúng: a) Quyết chí, tâm, bền gan, bền lòng… b) Khó khăn, gian khổ, gian nan, thử thách… Bài tập - GV nhận xét, phân tích câu HS đặt VD: Gian khổ không làm anh nhụt chí Danh từ Công việc gian khổ Tính từ Bài tập - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học chủ đề? - Gọi học sinh đọc bài III Củng cố, dặn dò - Về nhà tiếp tục ôn lại bài - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp, ghi vào nháp - Đại diện các cặp nêu trước lớp - em lên chữa bài - Học sinh làm bài đúng vào - HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân - Nhiều em đọc câu đã đặt - em làm bảng lớp - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS đọc: Có chí thì nên, lửa thử vàng gian nan thử sức, có công mài sắt có ngày nên kim… - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào - Nhiều em đọc bài làm - Lớp nhận xét - HS thực yêu cầu Khoa học BÀI 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM A Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Phân biệt nước và nước đục cách quan sát và thí nghiệm - Giải thích nước sông, hồ thường đục và không - Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm - Có ý thức giữ gìn nước Đồ dùng dạy học - GV: Hình vẽ trang 52; 53 SGK - HS: Chuẩn bị theo nhóm dụng cụ thí nghiệm C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: - Vai trò nước sống - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung người, động vật, thực vật? - GV nhận xét II Dạy bài Giới thiệu bài Bài a) HĐ1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên Lop4.com (7) - GV chia nhóm + Chai nào là nước sông? Chai nào là nước giếng? + Nhận xét miếng bông vừa lọc? + Bằng mắt thường có thể nhìn thấy thực vật nào sống ao hồ? + Tại nước sông, hồ, ao nước đã dùng thì đục nước mưa, nước giếng, nước máy? b) HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước + Giao nhiệm vụ cho HS: - Thảo luận nhóm Nhóm trưởng thảo luận và đưa các tiêu chuẩn nước sạch, nước bị ô nhiễm III Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng - HS đọc mục quan sát và thực hành - Các nhóm QS, đại diện nhóm trả lời: - Dùng phễu để lọc nước vào chai khác + Miếng bông dùng để lọc nước giếng miếng bông dùng lọc nước sông nước sông đục nước giếng + Rong, rêu,…và các thực vật sống nước + …lẫn nhiều đất cát, nước sông có nhiều phù sa,… Nhóm trưởng báo cáo kết - HS trả lời Lắng nghe, ghi nhớ Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013 Toán TIẾT 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP THEO) A Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có bachữ số mà chữ số hàng chục là B Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép bài tập SGK - HS: SGK, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đặt tính tính: - em lên bảng tính - Cả lớp làm nháp 164 x 198; 256 x 213 - GV nhận xét II Dạy bài Giới thiệu bài Bài mới: a) Hướng dẫn hình thành phép nhân - GV ghi 258 x 203 =? - Hướng dẫn HS đặt tính và tính: GV vừa - HS quan sát cách nhân: viết vừa nêu cho HS quan sát - Lưu ý cho Hs phép tính trên chúng - HS lắng nghe, ghi nhớ ta bỏ qua tích riêng thứ hai Lop4.com (8) - Gọi Hs nêu lại cách làm b.Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Đặt tính tính? - Gọi HS làm bài GV nhân xét Bài : - GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu: Viết giá trị biểu thức vào ô trống? - Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức - Gọi HS làm bài Bài 3: - Gọi HS đọc và phân tích đề bài - Nêu cách tính diện tích hình vuông? - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào nháp III Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học bài cũ, chuẩn bị bài - 2,3 em nêu lại cách nhân Cả lớp làm nháp - em lên bảng - HS đọc bài Cả lớp làm vào nháp - em lên bảng - Cả lớp làm – em lên bảng chữa bài Diện tích hình vuông: 125 x 125 = 15625 (m2) - HS lắng nghe, ghi nhớ Lich sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) A Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống thời Lý - Tường thuật sinh động trận chiến trên phòng tuyến sông Cầu - Ta thắng quân Tống tinh thần dũng cảm và thông minh quân dân Người anh hùng tiêu biểu kháng chiến này là Lý Thường Kiệt B Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập HS - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: - Kể tên số chùa xây dựng thời Lý - Hai HS trả lời - Nhận xét và bổ sung mà em biết? - GV nhận xét II Dạy bài mới: Giới thiệu bài Bài b HĐ1: Kế sách Lý Thường Kiệt - HS mở SGK - Cho HS đọc SGK và thảo luận - HS trả lời Lop4.com (9) - Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống để làm gì? - Nhận xét và bổ sung b) HĐ2: Nguyên nhân thắng lợi - GV treo lược đồ và trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi kháng chiến - Gọi HS báo cáo kết thảo luận - GV nhận xét và bổ sung c) HĐ4: Kết - ý nghĩa - Cho HS đọc SGK - Gọi HS trình bày kết kháng chiến - GV nhận xét và kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ III Củng cố dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét học - Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống để triệt phá nơi tập trung quân lương giặc Nhằm phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống - Nhận xét và bổ sung - Nguyên nhân thắng lợi là quân dân ta dũng cảm, Lý Thường Kiệt là tướng tài - Nhận xét và bổ sung - HS đọc SGK - Vài em nêu kết - Sau tháng đất ta, quân Tống bị chết quá nửa, còn lại tinh thần suy sụp Chúng vội vàng hạ lệnh cho tàn quân rút nước Địa lý BÀI 12 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ A Mục tiêu: - Học xong bài này HS biết: - Người dân sống đòng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh - Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội người kinh đồng Bắc Bộ - Sự thích ứng người với thiên nhiên thông qua cách xây dung nhà người dân đồng Bắc Bộ - Tôn trọng các thành lao động người dân và truyền thống văn hoá dân tộc B Đồ dùng dạy học - GV: giáo án, SGK - HS: Tranh, ảnh nhà ở, cảnh làng quê vùng đồng Bắc Bộ C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc ghi nhớ bài trước - HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét, bổ sung II Dạy bài Giới thiệu bài Bài a Chủ nhân đồng *Hoạt động 1:làm việc lớp - HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau -Y/c HS đọc mục SGK và trả lời + Đồng Bắc Bộ là nơi đông dân hay - Là nơi dân cư tập trung đông Lop4.com (10) thưa dân? + Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? * Hoạt động 2: Thảo luân nhóm - GV y/c dựa vào kênh chữ và kênh hình mục SGK thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì? + Hình 1,2 cho biết cây trồng nào có Thái Nguyên và Bắc Giang? + Xác định vị trí hai địa phương này trên đồ địa lý TNVN? + Em biết gì chè Thái Nguyên? + Chè đây trồng để làm gì? + Trong năm gần đây trung du Bắc Bộ đã xuất trang trại chuyên trồng cây gì? + Qs H3 và nêu quy trình chế biến chè? - GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời b Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp +Hoạt động 3:làm việc chung - GV cho lớp quan sát tranh ảnh - Y/c H trả lời các câu hỏi sau: +Vì vùng trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống đồi trọc? + Để khắc phục tình trạng này người dân đây đã trồng loại cây gì? - GV liên hệ thực tế để giáo dục HS bảo vệ rừng III Củng cố, dặn dò - Củng cố nội dung bài - Gọi HS đọc bài học nước - Người dân Bắc Bộ chủ yếu là người kinh - Chè trồng để phục vụ nhu cầu nước và xuất - Xuất trang trại trồng cây vải - HS qs và nêu quy trình chế biến chè - Đại điện nhóm trả lời - HS nhận xét - HS quan sát và đọc phần - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi - Người đân đây đã trồng các loại cây công nghiệp dài ngày:keo,trẩu,sở và cây ăn - HS nhận xét - Hs đọc bài học - HS đọc nội dung ghi nhớ - Lắng nghe chuẩn bị bài sau Kể chuyện TIẾT 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A Mục tiêu - HS chọn câu chuyện mình đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó Biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn B Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng lớp viết đề bài - HS: SGK, bài tập Lop4.com (11) C Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy I- Kiểm tra bài cũ - Hai em kể câu chuyện người có nghị lực và nêu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét II- Dạy bài Giới thiệu bài: Bài a) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch chân từ ngữ quan trọng (Kể câu chuyện em chứng kiến trực tiếp tham gia thể tinh thần vượt khó) - GV nhắc học sinh lập dàn ý, xưng hô phù hợp b) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện - Từng cặp kể chuyện - Thi kể trước lớp - GV hỏi: Câu chuyện em kể có ý nghĩa gì? - GV nhận xét, biểu dương em kể hay III Củng cố, dặn dò - Bản thân em đã kiên trì vượt khó nào? - Qua bài học em cần rèn luyện tính kiên trì vượt khó học tập và sống Hoạt động trò - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở sách - em đọc đề bài, lớp đọc thầm - Tìm từ ngữ quan trọng đề - em nối tiếp đọc gợi ý - Lớp đọc thầm gợi ý - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện định kể Ví dụ:Tôi kể câu chuyện tâm luyện viết chữ đẹp anh trai tôi… - HS thực hành kể chuyện theo cặp, em kể cho nghe - Mỗi tổ chọn cử em thi kể trước lớp - Lớp nhận xét - HS nêu ý nghĩa chuyện - Lớp bổ xung, nhận xét nội dung, cách diễn đạt, ý nghĩa chuyện - HS liên hệ( họăc nêu dự kiến thực ) - HS trả lời Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013 Toán TIẾT 64: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập phép nhân với số có hai chữ số, ba chữ số - Ôn tập các tính chất: nhân số với tổng, nhân số với hiệu, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép nhân - Tính giá trị biểu thức số và giải toán, đó có phép nhân với số có hai ba chữ số B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập SGK - HS: SGK, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: Lop4.com (12) - Gọi HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét II Dạy bài Giới thiệu bài Bài mới: Bài 1: Tính? - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm bài - Gv nhận xét Bài 2: Tính? - Gọi Hs đọc yêu cầu - Tính theo thứ tự nào? - Gọi Hs làm bài Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất? - Gọi HS đọc đề bài - Vận dụng tính chất nào để tính? - Yêu cầu HS tự làm bài Bài - GV treo bảng phụ và cho HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật III Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Y/c HS nhà học bài, chuẩn bị bài - HS làm bài - HS lắng nghe Cả lớp làm nháp - em lên bảng 345 x 200 = 69000 237 x 24 = 5688 403 x 346 = 139438 Cả lớp làm vào vở- em lên bảng 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251 - Cả lớp làm – em lên bảng chữa bài 142 x12 + 142 x 18 = 142 x(12+ 18) = 142 x 30 = 4260 49 x365 – 39 x 365 = 365 x (49 –39) =365 x 10 = 3650 Cả lớp làm –1 em lên bảng S = 12 x 15 = 180 cm2 Nếu gấp chiều dài lên lầnvà giữ nguyên chiều rộng thì diện tích gấp lên lần Tập đọc TIẾT 26: VĂN HAY CHỮ TỐT A Mục tiêu Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp diễn biến chuyện, với nội dung ca ngợi tâm Cao Bá Quát Hiểu ý nghĩa các từ mới, ý nghĩa bài: ca ngợi tính kiên trì, tâm rèn chữ đẹp Cao Bá Quát để trở thành người tiếng văn hay chữ tốt B Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh minh hoạ bài đọc,vở chữ đẹp học sinh lớp - HS: sách giáo khoa, bài tập C Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Kiểm tra bài cũ - Nguyên nhân giúp Xi-ôn-cốp-xki thành - em nối tiếp đọc bài Người tìm công là gì? đường lên các vì sao, trả lời câu hỏi - GV nhận xét II- Dạy bài Giới thiệu bài : - Nghe giới thiệu Bài Lop4.com (13) a) Luyện đọc - GV hướng dẫn luyện phát âm tiếng khó, giúp học sinh hiểu từ ngữ bài - GV đọc diễn cảm bài b)Tìm hiểu bài - Vì Cao Bá Quát bị điểm kém? - Thái độ ông giúp bà hàng xóm nào ? - Sự việc gì làm cho ông phải ân hận? - Ông chí luyện chữ nào? - Tìm mở bài, thân bài, kết luận c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh chọn đoạn luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét III Củng cố, dặn dò - Câu truyện khuyên các em điều gì? - Các em cần kiên trì và có nghị lực để rèn luyện học tập - HS nối tiếp đọc đoạn, đọc theo lượt em đọc chú giải, luyện phát âm tiếng khó đọc - Luyện đọc theo cặp - em đọc bài - HS đọc bài, TLCH - Vì chữ viết quá xấu - Ông có thái độ vui vẻ, sẵn lòng giúp đỡ bà hàng xóm - Vì lá đơn viết xấu quá không đọc được, quan đuổi bà cụ về, không giải oan ức - Mỗi tối viết 10 trang, luyện năm liền - Mở bài: dòng đầu - Thân bài: tiếp đến khác - Kết bài: Phần còn lại - HS chọn giọng đọc, chọn nhóm theo vai - Thực hành đọc phân vai - nhóm thi đọc diễn cảm theo vai - HS trả lời Lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn TIẾT 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A Mục tiêu - Hiểu nhận xét chung cô giáo kết viết bài văn kể chuyện lớp để liên hệ với bài làm mình - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi bài văn mình B Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi trước số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…cần chữa chung trước lớp( có phần trống để chữa chỗ) C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS II- Dạy bài học: Giới thiệu bài Bài a) Nhận xét chung bài làm học sinh - học sinh đọc lại đề bài - GV nêu nhận xét chung: - Nghe GV nhận xét chung Lop4.com (14) + Ưu điểm: học sinh hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề Cách xưng hô đúng, quán - Diễn đạt câu đúng,cốt truyện hợp lí,ít lỗi chính tả, trình bày đẹp + Nhược điểm: Vẫn còn các trường hợp viết sai chính tả, lỗi ý, dùng từ,… - GV nêu tên học sinh có bài viết hay - Nhận bài, xem lại bài, đọc kĩ lời phê cô giáo - GV trả bài cho học sinh b) Hướng dẫn chữa bài - GV treo bảng phụ - HS đọc các lỗi GV ghi trên bảng phụ - Gọi học sinh chữa bài - em chữa bài - GV giúp học sinh chữa bài - Đổi bài, chữa lỗi c) Học tập đoạn,bài văn hay - GV đọc bài làm tốt học sinh - Nghe GV đọc bài hay - GV gọi học sinh nhận xét - Nêu nhận xét, so sánh bài làm mình d) HS chọn viết lại đoạn bài mình - GV gợi ý: Đoạn nhiều lỗi chính tả, viết - HS tự chọn đoạn văn cần viết lại - Thực hành viết lại lại đúng chính tả - Đoạn viết sai câu, dùng từ sai, viết lại thành câu đúng,từ dùng đúng - Đoạn viết quá sơ sài viết lại cho hay hơn, sinh động - Mở bài trực tiếp thành gián tiếp… - GV cho học sinh so sánh đoạn cũ, - So sánh và nêu nhận xét III Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và dặn dò nhà chuẩn HS thực bị bài học sau Khoa học BÀI 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM A Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Tìm NN làm nước sông, hồ, kênh rạch, biển, bị ô nhiễm - Sưu tầm thông tin NN gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương - Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người B Đồ dùng dạy học - GV : Hình vẽ trang 54; 55 SGK ;sưu tầm các thông tin NN gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương và tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây - HS : SGK, bài tập C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra: - Nêu đặc điểm chính nước và - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ nước bị ô nhiễm? sung Lop4.com (15) - GV nhận xét II Dạy bài Giới thiệu bài Bài a) HĐ1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm + Hình nào cho biết nước sông , hồ, kênh rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn? + Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? + Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân? + Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân? + Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân? + Liên hệ nguyên nhân làm ô nhiễm nước địa phương? b) HĐ2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước + Giao nhiệm vụ cho HS: - Điều gì xảy nguồn nước bị ô nhiễm? III Củng cố, dặn dò - Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.? - Chuẩn bị bài sau - HS quan sát từ hình đến hình trang 54,55 SGK + Hình 1; + Hình + Hình + Hình 7; + Hình 5; 6; - HS quan sát mục bạn cần biết và các hình + Vi sinh vật sống, phát triển và lan truyền các loại bệnh dịch tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột,… - HS nêu lại Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013 Toán TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG A.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về: - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp - Phép nhân với số có hai ba chữ số và số tính chất phép nhân - Lập công thức tính diện tích hình vuông B Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép bài tập 1SGK - HS: SGK, đồ dùng C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra: - Gọi HS lên làm lại các bài tập - HS lên làm bài - GV nhận xét - HS lắng nghe II Dạy bài Giới thiệu bài 2.Bài mới: Lop4.com (16) Bài 1: - GV treo bảng phụ và cho HS đọc - Gọi HS lên bảng Dưới lớp làm vào nháp - Gọi HS nhận xét Bài 2: Tính? - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS làm bài Bài 3: - Tính cách thuận tiện nhất? - Vận dụng tính chất nào để tính? 4, em đọc – lớp theo dõi - HS lắng nghe Cả lớp làm vào vở- em lên bảng 268 x235 = 6298 ; 324 x 250 = 81000 475 x 205 = 97375 ; 309 x 207 = 63963 - Cả lớp làm – em lên bảng chữa x 39 x = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 =390 302 x 16 + 302 x = 302 x (16 + 4) Bài 4: = 302 x 20 = 6040 - Đọc đề- tóm tắt đề Cả lớp làm -1 em lên bảng - Bài toán có thể giải cách? Cách 15 phút = 75 phút phút hai vòi chảy:15 + 25 = 40 (l) nào nhanh hơn? 75 phút hai vòi chảy: 40 x 75 = 3000 (l) Bài 5: Đáp số: 3000 l - Gọi HS đọc và phân tích đề bài toán em nêu miệng phần a - lớp làm - Gọi HS nêu cách giải phần b - Gọi HS làm bài mẫu S=axa III Củng cố, dặn dò Diện tích hình vuông: 25 x 25 = 625 m2 - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học bài Luyện từ và câu TIẾT 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI A Mục tiêu Hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi Xác định câu hỏi văn bản, đặt câu hỏi thông thường B Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ kẻ các cột ( bài tập 1,2,3) Bảng lớp kẻ ND bài (luyện tập) - HS: SGK, bài tập C Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Kiểm tra bài cũ - em làm lại bài tập - em đọc đoạn văn bài tập - GV nhận xét II- Dạy bài Giới thiệu bài: - Nghe, mở sách Bài a) Phần nhận xét - GV treo bảng phụ - HS thực các ND ghi trên bảng - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời theo - Trả lời các câu hỏi Lop4.com (17) ND các cột, GV điền vào các cột Bài tập - GV hỏi vì bóng không có cánh - Đọc yêu cầu làm bài cá nhân - Trả lời: Câu hỏi Xi- ôn- cốp- xki, tự mà bay ? Bài tập 2, hỏi mình, dấu hiệu: Vì sao,dấu? - GV ghi kết vào bảng Gọi HS đọc - HS đọc yêu cầu - Nêu câu trả lời, đọc bảng kết bài b) Phần ghi nhớ - HS đọc nội dung ghi nhớ c) Phần luyện tập Bài tập - GV mở bảng lớp (đã chép sẵn các cột - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài 1,2) Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay Làm - Gọi HS chữa bài GV chốt lời giải đúng bài vào phiếu, nêu kết bài *1 bài Thưa chuyện với mẹ câu hỏi Con làm vừa bảo gì? mẹ hỏi Cương( từ nghi vấn gì ) *2 bài Hai bàn tay câu hỏi anh có yêu nước không? Của Bác Hồ hỏi bác Lê (từ nghi vấn có…không) Bài tập - GV mời cặp làm mẫu GV viết lên bảng - HS đọc yêu cầu, đọc ví dụ - cặp làm mẫu.Từng cặp thực câu văn.Thi hỏi- đáp trước lớp - GV nhận xét chọn cặp đối thoại tốt hành hỏi đáp Hai cặp thi đối thoại Bài tập - Lớp nhận xét - GV gợi ý các tình - HS đọc yêu cầu, ghi câu hỏi vào nháp - GV nhận xét - HS đọc câu hỏi mà mình đã đặt III Củng cố, dặn dò - Nêu ghi nhớ bài - HS nêu, thực yêu cầu - Học thuộc bài Tập làm văn TIẾT 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN A Mục tiêu Thông qua luyện tập, học sinh củng cố hiểu biết số đặc điểm văn KC Kể câu chuyện theo đề tài cho trước Trao đổi với các bạn nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện B Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức văn KC - HS: SGK, bài tập C Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS - HS trả lời: 18 tiết tập làm văn KC - GV nhận xét - Tiết 19 là ôn tập II Dạy bài Lop4.com (18) Giới thiệu bài: - Từ đầu năm các em đã học bao nhiêu tiết tập làm văn Kể chuyện? Bài - Hướng dẫn ôn tập Bài tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Đề là văn kể chuyện, đề là văn viết thư, đề là văn miêu tả b) Vì làm đề2 phải kể câu chuyện có nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến… Bài tập 2, - Nêu đề tài câu chuyện chọn kể - Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi: - Nhân vật chuyện là ai? - Tính cách nhân vật sao? ý nghĩa ntn? - GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm tắt đã ghi:+ Văn kể chuyện - Kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa + Nhân vật - Là người hay vật, đồ vật nhân hoá có tính cách thể qua hành động, lời nói… + Cốt truyện - Thường có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc Có kiểu mở bài, kiểu kết thúc III Củng cố, dặn dò - Về nhà tiếp tục ôn lại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau - em đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, nhiều em nêu ý kiến - HS làm bài đúng vào - HS đọc yêu cầu - HS chọn đề tài, viết dàn ý, trao đổi cặp - Thi kể trước lớp + TLCH - Nói rõ tên nhân vật - Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện - Nhiều em đọc, lớp đọc thầm (Nếu còn giờ, cho học sinh ghi tóm tắtvào để ôn thêm nhà) - HS lắng nghe, ghi nhớ Sinh hoạt lớp tuần 13 A Mục tiêu: - Giúp HS thấy ưu, khuyết điểm tuần 13 từ đó có hướng khắc phục - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình - Xây dựng kế hoạch tuần 14 B Lên lớp: Lớp sinh hoạt văn nghệ Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tuần tổ + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập lớp Đánh giá các hoạt động tuần: a Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp và điều khiển lớp sinh hoạt b GV đánh giá chung: - Ưu điểm: Lop4.com (19) - Khuyết diểm: Kế hoạch tuần tới: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nhận xét Ban giám hiệu …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lop4.com (20)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:18

w