1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Kể chuyện lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 35

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 232,26 KB

Nội dung

Tuần:31 Môn : Kể chuyện Tiết: 31 Ngày dạy:19/4/2012 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: -Chọn câu chuyện mà đã chứng kiến hoặc tham gia nĩi về cuộc du lịch hoặc [r]

(1)Tuần:19 Môn : Kể chuyện Tiết:19 Ngày dạy:12/01/2012 Bài dạy: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I.Mục tiêu: -Dựa vào lời kể GV ,nĩi thuyết minh cho tranh minh họa (BT1); kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá v g thần r rng v đủ ý (BT2) - Biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã thần vô ơn, bạc ác) II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (10’) GV kể chuyện Mục tiêu: Giúp HS biết cách kể chuyện và nắm nội dung câu chuyện -GV kể chuyện chậm rãi đoạn dầu, nhanh hơn, căng -HS lắng nghe GV kể chuyện thẳng đoạn sau, hào hứng đoạn cuối, kể phân biệt lời các nhân vật -GV kể lần kết hợp giải nghĩa từ khó truyện -GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ SGK/8 -HS nghe kể kết hợp xem tranh c.Hoạt động 2: (20’)Hướng dẫn HS thực các yêu cầu bài tập Mục tiêu: Rèn kỹ nói cho HS Bài1: -HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS suy nghĩ -Yêu cầu HS suy nghĩ lời thuyết minh cho tranh -HS phát biểu ý kiến -HS trình bày GV và lớp nhận xét Bài2, 3: -HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS kể chuyện nhóm -Yêu cầu HS kể chuyện nhóm -Trao đổi với ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu HS trao đổi với ý nghĩa câu chuyện -GV tổ chức thi kể chuyện trước lớp +2-3 nhóm HS tiếp nối kể toàn câu chuyện -HS thi kể chuyện +Một vài HS thi kể toàn câu chuyện +Mỗi nhóm HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện -Cả lớp và GV bình chọn nhóm kể hay -Nêu ý nghĩa câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 20 Môn : Kể chuyện Tiết: 20 Ngày dạy:02/02/2012 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - Dựa vo gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện)đ nghe, đ đọc v ề người có tài -Hiểu nội dung cu chuyện II.Đồ dùng dạy-học: Lop4.com (2) - Một số truyện viết người có tài: truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi; có thể tìm truyện này các sách báo thiếu nhi III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS kể câu chuyện “Bác đánh cá và gã thần” Nêu ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a.Giới thiệu bài:(1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS kể chuyện Mục tiêu: HS biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói người có tài -Gọi HS đọc đề bài, gợi ý1, -Yêu cầu HS chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu -HS đọc đề bài -Gọi số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình -HS phát biểu Nói rõ chuyện kể ai, tài đặc biệt nhân vật, em đã nghe đọc truyện đâu c.Hoạt động 2: (15’) HS kể chuyện Mục tiêu: HS kể câu chuyện vàHS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn -Gọi HS dàn ý bài kể chuyện -Với câu chuyện dài, HS có thể kể đoạn nói tài -1 HS đọc dàn ý nhân vật -Kể chuyện nhóm: Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý -Kể chuyện theo nhóm đôi nghĩa câu chuyện -Thi kể chuyện trước lớp -Khi kể chuyện xong, yêu cầu HS phải nêu ý nghĩa câu chuyện -Thi kể chuyện trước lớp -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu -Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Về nhà kể lại câu chuyện cho nhà nghe -Chuẩn bị tiết học tới: Kể người có khả sức khoẻ mà em thích *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần:21 Môn : Kể chuyện Tiết: 21 Ngày dạy:09/02/2012 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: -Dựa vo gợi ý SGK , chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khỏe đặc biệt - Biết xếp các nviệc thành câu chuyện để kể lại r ý v trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Các KNS giáo dục -Giao tiếp ; -Thể tự tin; - Ra định ; - Tư sáng tạo III Các phương pháp : - Trình by pht; - Hỏi v trả lời IV.Đồ dùng dạy-học: -Bảng lớp viết sẵn đề bài -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá câu chuyện Lop4.com (3) - Một tờ giấy khổ rộng viết vắn tắt gợi ý (dàn ý cho hai cách kể) V.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc người có tài -1 HS kể lại câu chuyện -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài -HS nhắc lại đề Mục tiêu: -Gọi HS đọc đề -GV phân tích đề -1 HS đọc đề -Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý SGK -HS lắng nghe -Yêu cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể -GV dán lên bảng phương án kể chuyện theo gợi ý HS đọc, suy nghĩ và kể chuyện theo phương án đã nêu -Yêu cầu HS lập danh dàn ý cho bài kể c.Hoạt động 2: (15’) HS thực hành kể chuyện -HS lập dàn ý bài kể Mục tiêu: Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu cách tự nhiên Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn -Kể chuyện theo cặp -Thi kể trước lớp -Kể chuyện theo nhóm đôi -GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện -Thi kể chuyện trước lớp -Một vài HS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp -HS đọc tiêu chuẩn đánh giá câu chuyện -Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi bạn -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay -Vài HS thi kể chuyện trước lớp 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết học tới *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:22 Môn : Kể chuyện Tiết: 22 Bi dạy: CON VỊT XẤU XÍ Ngày dạy: 16/02/2012 I.Mục tiêu: - Dựa theo lời kể Gv, xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ SGK, bước đầu kể lại đoạn và toàn câu chuyện vịt xấu xí r ý chính, đúng diễn biến -Hiểu lời khuyên câu chuyện: Cần nhận cái đẹp người khác, biết yêu thương người khác Không lấy mình làm mẫu đánh giá người khác II.Đồ dùng dạy-học:Tranh minh hoạ truyện đọc SGK phóng to III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS lên kể câu chuyện người có khả -2 HS kể chuyện sức khoẻ -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:(1’) -HS nhắc lai đề b.Hoạt động 1:(10’) GV kể chuyện Mục tiêu: Giúp HS nghe, hiểu câu chuyện để các em có thể kể lại câu chuyện -GV kể toàn câu chuyện: không cần dùng tranh,ảnh, GV kể -HS lắng nghe Lop4.com (4) thong thả, chậm rãi câu chuyện -GV kể lần 2: chậm to, rõ, kết hợp với động tác c.Hoạt động 2: (20’) HS kể lại câu chuyện Mục tiêu: Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ SGK, kể lại đoạn và toàn câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên Hiểu lời khuyên câu chuyện: Phải nhận cái đẹp người khác, -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu bài tập1 bài1 -GV giao việc cho HS -HS làm việc -HS xếp, phát biểu ý kiến -GV nhận xét, chốt lại thứ tự đúng -GV yêu cầu HS đọc các bài tập còn lại -HS đọc các yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện còn lại -HS thi kể chuyện: GV tổ chức cho HS thi kể chuyện theo -Các nhóm HS thi kể chuyện nhóm -Gọi đại diện nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm nêu ý nghĩa câu -GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng chuyện 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho nhà nghe -Chuẩn bị trước đề bài và gợi ý tiết kể chuyện tuần 23 *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần: 23 Môn : Kể chuyện Tiết:23 Ngày dạy:23/02/2012 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: -Dựa vo gọi ý SGK , chọn v kể lại câu chuyện đ nghe, đ đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh giữ cái đẹp và cái xấu , cái thiện và cái ác -Hiểu nội dung câu chuyện đ kể II.Đồ dùng dạy-học: -Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện -Bảng lớp viết đề bài III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS kể lại câu chuyện “Con vịt xấu xí” -2 HS kể chuyện -Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện -1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề Mục tiêu: HS nắm vững yêu cầu đề để kể lại câu chuyện đúng theo yêu cầu -GV viết đề lên bảng -GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài -Gọi HS đọc gợi ý SGK -HS theo dõi, nắm yêu cầu -GV đưa tranh minh hoạ SGK để HS quan sát đề -Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện mình kể -HS đọc gợi ý SGK c.Hoạt động 2: (20’) HS kể chuyện -HS quan sát tranh Mục tiêu: Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện, -HS phát biểu Lop4.com (5) đoạn truyện đã nghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh giưã cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác Hiểu và trao đổi với bạn nội dung, ýnghĩa câu chuyện -GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp -HS làm việc theo nhóm đôi, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện -Cho HS thi kể chuyện -HS làm việc theo cặp -GV nhận xét, chọn HS kể chuyện hấp dẫn, chọn đựo truyện hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS thi kể chuyện -Em thich câu chuyện nào bạn kể? Vì sao? -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho nhà nghe -Đọc trước nội dung bài tập kể chuyện chứng kiến -HS trả lời tham gia *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần: 24 Môn : Kể chuyện Tiết:24 Ngày dạy:02/3/2012 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: - Chọn câu chuyện nĩi hoạt động đã tham gia ( chứng kiến) góp phần giữ xóm, làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp -Biết xếp cho hợp lý để kể lại cho r rng ; Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện II Các KNS giáo dục - Giao tiếp ; -Thể tự tin; - Ra định ; - Tư sáng tạo III Các phương pháp : - Trải nghiệm; - Trình by ý kiến c nhn; - Thảo luận cặp đôi IV.Đồ dùng dạy-học: -Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp -Bảng phụ V.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -1 HS kể lại câu chuyện tiết trước -1 HS kể chuyện -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (8’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề Mục tiêu: HS nắm yêu cầu đề để kể đựơc câu chuyện theo nhủ đề -GV yêu cầu HS đọc đề bài -HS đọc đề bài -GV viết đề bài lên bảng và gạch chân từ ngữ quan trọng -Yêu cầu HS đọc gợi ý -HS đọc gợi ý SGK/58,59 +Ngoài gợi ý, các em có thể kể hoạt động khác xoay quanh chủ đề bảo vệ môi trường mà em đã chứng kiến tham gia ví dụ em kể buổi trực nhật c.Hoạt động 2: (20’) HS kể chuyện Mục tiêu: HS kể câu chuyện hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm, làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp Các việc xếp hợp lý Lop4.com (6) Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu -GV mở bảng phụ đã viết vắn tắt dàn ý kể chuyện -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp -Gọi đại diên các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể -GV nhận xét cách kể, nội dung câu chuyện, cách dùng từ, đặt câu, kết hợp lời kể với động tác 3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 25 -HS kể chuyện theo cặp -Thi kể chuyện *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:25 Môn : Kể chuyện Tiết: 25 Ngày dạy:08/3/2012 Bài dạy: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I.Mục tiêu: -Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoa( SGK), HS kể lại câu chuyện Những ch b khơng chết r rng đủ ý ( BT1); kể nôií tiếp toàn câu chuyện( BT2) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa chuyện v biết đặt tên khác cho truyện ph hợp với nội dung II.Đồ dùng dạy-học: - Các trạnh minh hoạ SGK (nếu có) III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố , trường học) xanh, sạch, đẹp -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (9’) GV kể chuyện Mục tiêu: Giúp HS hiểu câu chuyện để kể lại câu chuyện -GV kể chuyện lần một, không kết hợp tranh -GV kể lần hai kết hợp tranh minh hoạ +GV vừa kể kết hợp tranh minh họa và đọc lời ghi tranh c.Hoạt động 2: (20’) HS kể chuyện Mục tiêu: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn ý nghĩa chuyện; biết đặt tên khác cho truyện -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV giao việc -Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi -Yêu cầu HS kể lại câu chuyện -HS nhận xét, nêu ý nghĩa câu chuyện -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện +Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì chú bé? +Tại câu chuyện có tên là chú bé không chết? +Các em hãy đặt tên khác cho câu chuyện này 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho nhà nghe Lop4.com Hoạt động trò -2 HS kể chuyện -HS nhắc lại đề -HS lắng nghe -HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh -HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm việc theo nhóm đôi -HS thi kể chuyện -HS trả lời -HS đặt tên khác cho câu chuyện (7) -Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 26 *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:26 Môn : Kể chuyện Tiết:26 Ngày dạy:15/3/2012 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: -Kể lại câu chuyện ( đoạn truyện ) đ nghe,đ đọcnói lịng dũng cảm -Hiểu nội dung chính cu chuyện ( đoạn truyện ) đ kể v trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện) II.Đồ dùng dạy-học: - Một số truyện viết lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm) - Bảng lớp III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS kể lại câu chuyện “Chú bé không biết chết” -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (8’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài Mục tiêu: HS hiểu và nắm yêu cầu bài tập -GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV viết đề bài trên bảng -GV gạch chân từ ngữ quan trọng -Gọi HS đọc gợi ý Hoạt động trò -2 HS kể chuyện -HS nhắc lại đề -HS đọc đề bài -Yêu cầu HS giới thiệu tên câu chuyện mình kể c.Hoạt động 2: (20’) HS kể chuyện Mục tiêu: Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghĩa, nói lòng dũng cảm người Hiểu truyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện) Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn -GV yêu cầu HS kể chuyện nhóm -Tổ chức cho HS thi kể chuyện -GV nhận xét, khen HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa đúng 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho nhà nghe -Chuẩn bị trước nội dung tiết kể chuyện tuần 27 -HS trả lời đê GV gạch ý chính -4 HS tiếp nối đọc các gợi ý -HS phát biểu -HS kể chuyện theo nhóm đôi, thảo luận với ýnghĩa câu chuyện -HS thi kể chuyện *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:27 Môn : Kể chuyện Tiết:27 Lop4.com Ngày dạy: (8) Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: -Chọn câu chuyện đã chứng kiến tham gia lòng dũng cảm mình theo gợi ý SGK -Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể lại cho r rng Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện II Các KNS giáo dục - Giao tiếp, trình by suy nghĩ ý tưởng ; -Tự nhận thức đánh giá; - Ra định: tìm kiếm lựa chọn - Lm chủ thn : đảm nhận trách nhiệm III Các phương pháp : - Trải nghiệm; - Trình by ý kiến c nhn; - Thảo luận cặp đôi-chia sẻ; - Đóng vai VI.Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng lớp viết dàn bài V.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đọc nói -1 HS kể lại câu chuyện lòng dũng cảm -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (10’) GV hướng dẫn HS kể chuyện Mục tiêu: Giúp HS nắm yêu cầu đề bài để kể câu chuyện -Gọi HS đọc đề bài SGK -HS đọc đề -GV viết đề bài lên bảng, gạch chân từ ngã quan trọng -Yêu cầu HS đọc các gợi ý, quan sát tranh SGK -1 HS đọc gợi ý +Em hãy nói cho các bạn nghe, em kể câu chuyện gì mà em chứng kiến? -HS phát biểu ý kiến c.Hoạt động 2:(20’) HS kể chuyện Mục tiêu: HS chọn câu chuyện lòng dũng cảm mình đã chứng kiến tham gia Biết xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, -Từng cặp HS kể cho nghe điệu Trao đổi rút ý nghĩa câu -GV tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp chuyện -Cho HS thi kể -Đại diện các nhóm lên thi kể -GV nhận xét, khen HS kể chuyện hay nhất, có câu chuyện và trình bày ý nghĩa câu chuyện hay chuyện 3.Củng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho nhà nghe -Chuẩn bị tiết ôn tập GHK II *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:28 Môn : tập đọc Tiết: Ngày dạy:19/3/2012 Bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 1) I.Mục tiêu: -Đọc rnh mạch, tương đối lưu loát các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc tối thiểu 85 chữ/phut); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc -Hiểu nội dung chính đoạn,nội dung nài; nhận biết số hình ảnh , chi tiết cĩ ý nghĩa bi ; bước đầu biết nhận xét nhân vật tự Lop4.com (9) II.Đồ dùng dạy-học: -Các phiếu để bốc thăm -Một số tờgiấy khổ to kẻ sẵn bảng bài tập để HS điền III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: (18’) Kiểm tra tập đọc và HTL Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ đọc – hiểu (HS trả lời – câu hỏi nội dung bài đọc) Yêu cầu kỹ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học đầu HK II lớp (phát ânm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật -GV kiểm tra 1/3 số HS lớp +GV gọi HS lên bốc thăm +Cho HS chuẩn bị +Cho HS đọc bài -GV kiểm tra theo hướng dẫn giáo dục và đào tạo c.Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu: Hệ thống số điều cần ghi nhớ các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV giao việc cho HS -Yêu cầu HS làm bài vào vở, GV phát phiếu cho HS -Gọi HS trình bày -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà xem lại các bài học kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? -Chuẩn bị tiết học tới Hoạt động trò -HS nhắc lại đề -HS bốc thăm đọc bài -HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài -HS trình bày *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần: 28 Môn : LTVC Tiết: Ngày dạy:20/3/2012 Bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 2) I.Mục tiêu: -Nghe - viết đúng CT ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / phút , không mắc quá li bi văn miêu tả -Ôn luyện kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? II.Đồ dùng dạy-học: -Tranh, ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn bài tập -3 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (20’) Nghe – viết chính tả Lop4.com (10) Mục tiêu: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy -GV đọc toàn bài -HS lắng nghe -Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn -HS đọc thầm -GV nêu nội dung chính bài chính tả -Hướng dẫn HS viết từ ngữ dễ viết sai -Luyện viết từ khó -GV đọc câu để HS viết -HS viết chính tả -GV đọc lại lựơt để HS soát lỗi -Soát lỗi -GV chấm từ – bài -GV nhận xét chung c.Hoạt động 2: (12’) Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu: Ôn luyện kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS đọc yêu cầu +Câu a yêu cầu các em đặt câu văn tương ứng với kiểu câu nào đã -HS trả lời học? +Câu b yêu cầu các em đặt câu văn tương ứng với kiểu câu nào đã học? +Câu c yêu cầu các em đặt câu văn tương ứng với kiểu câu nào đã học? -GV phát giấy cho HS làm bài, em làm yêu cầu -HS làm bài -HS làm bài vào nháp -Yêu cầu HS trình bày -GV nhận xét, chốt lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà làm lại bài tập -Dặn em chưa có điểm tập đọc kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:28 Môn : Chính tả Tiết: Ngày dạy:20/3/2012 Bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 3) I.Mục tiêu: -Đọc rnh mạch, tương đối lưu loát các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc tối thiểu 85 chữ/phú); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,doạn thơ phùi hợp với nội dung đoạn đọc -Hiểu nội dung chính đoạn,nội dung nài; nhận biết số hình ảnh ,chi tiết cĩ ý -Nghe - viết đúng CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút , không mắc quá lỗi bài văn miêu tả II.Đồ dùng dạy-học: -Phiếu thăm -Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: (14’) Kiểm tra đọc Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng -GV kiểm tra số HS - lớp đọc bài -GV tiến hành kiểm tra tiết c.Hoạt động 2:(5’) Hướng dẫn HS làm bài tập Lop4.com (11) Mục tiêu: Hệ thống điều cần ghi nhớ nội dung chính các bài tập đọc và văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/96 +Chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu có bài tập đọc nào? -1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS trình bày nội dung chính bài -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng d.Hoạt động 3:(15’) HS viết chính tả -HS trả lời Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm mẹ -GV đọc bài thơ Cô Tấm mẹ lược -Cho HS quan sát tranh -Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả -Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai -HS lắng nghe -Nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách cầm bút -GV đọc câu cụm từ để HS viết -HS đọc thầm -Đọc lần để HS soát lỗi -Luyện viết từ khó -GV chấm từ 5-7 bài -GV nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -HS viết chính tả -Nhận xét tiết học -HS soát lỗi -Chuẩn bị tiết học tới *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:28 Môn : Tập đọc Tiết: Ngày dạy:21/3/2012 Bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 4) I.Mục tiêu: -Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm -Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đ học đẻe tạo các cụm từ r ý II.Đồ dùng dạy-học: -Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập 1, 2, viết rõ các ý để HS dễ dàng điền nội dung -Bảng lớp (hoặc số tờ phiếu) viết nội dung bài tập 3a, b, c III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: (27’) HS làm bài tập 1, Mục tiêu: Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, -GV phát bảng mẫu cho nhóm, yêu cầu điền vào các cột tương ứng -Gọi HS lên trình bày kết quả, GV chốt lại lời giải đúng c.Hoạt động 2: (10’) HS làm bài tập Mục tiêu: Rèn kỹ lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu các em chọn các từ ngoặc đơn các ý a, b, c để điền Lop4.com Hoạt động trò -HS nhắc lại đề -HS đọc yêu cầu -HS xem lại các bài MRVT và làm vào bảng kẻ sẵn GV phát -Đại diện các nhóm lên dán bài làm lên bảng -HS đọc yêu cầu -3 HS làm bài trên bảng phụ (12) vào các chỗ trống các ý đó cho đúng -GV đưa bảng phụ đã viết ý a, b, c lên -Gọi HS trình bày -HS trình bày -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng a.Tài đức , Tài hoa , Tài b.Đẹp mắt, Đẹp trời, Đẹp đẽ c.Dũng sĩ , Dũng kh, íDũng cảm 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS chưa có điểm kiểm tra tập đọc kiểm tra chưa đạt yêu -HS lắng nghe cầu nhà tiếp tục luyện đọc *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:28 Môn : Tập làm văn Tiết: Ngày dạy:21/3/2012 Bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 5) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Nắm nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm II.Đồ dùng dạy-học: -Phiếu thăm -Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm bài tập2 III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: (18’) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu tiết 1) -Kiểm tra tất HS chưa có điểm c.Hoạt động 2: (14’) HS làm bài tập Mục tiêu: Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ nội dung chính, nhân vật các loại bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV giao việc: Các em đọc lại bài tập đọc là truyện kể đã học chủ điểm Những người cảm Sau đó các em tóm tắt nội dung các bài tập đọc chủ điểm trên +Em hãy kể tên bài tập đọc là truyện kể chủ điểm Những người cảm Hoạt động trò -HS nhắc lại đề -HS kiểm tra đọc -HS đọc yêu cầu bài tập -HS lắng nghe -Khuất phục tên cướp biển Ga-vrốt ngoài chiến luỹ Dù trái đất quay Con sẻ -GV phát giấy để HS làm bài -Gọi HS trình bày -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò: Lop4.com (13) -Nhận xét tiết học -HS trình bày -Dặn HS tiếp tục xem lại các tiết học kiểu câu kể: Câu kể Ai làm gì?; câu kể Ai nào?; câu kể Ai là gì? Để học tốt tiết ôn tập -Chuẩn bị tiết học tới *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần: 28 Môn : Tập làm văn Ngày dạy:22/3/2012 Bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 6) I.Mục tiêu: - Nắm ĐN và nêu ví dụ để phân biệt ba kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai nào?, Ai là gì?) - Nhận biết b kiểu câu kẻ doạn văn và nêu tác dụng chúng ( BT2); bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật bài tập đ học , đó có sử dụng ít đó có sử dụng ít kiểu câu kể đ học( BT 3) II.Đồ dùng dạy-học: -1 tờ giấy to kẻ bảng theo mẫu SGK + tờ giấy viết sẵn lời giải bài tập Một tờ phiếu viết đoạn văn bài tập III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (10’) HS làm bài tập Mục tiêu: Tiếp tục ôn luyện ba kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai nào?, Ai là gì?) -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS nêu yêu cầu -GV yêu cầu HS nêu định nghĩa và tìm VD ba kiểu câu kể để viết vào bảng phân biệt kiểu câu theo đúng yêu cầu đề bài SGK -GV phát giấy khổ rộng để các nhóm làm bài -Gọi đại diện trình bày -Làm việc theo nhóm -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng -HS trình bày c.Hoạt động 2: (8’) HS làm bài tập Mục tiêu: Hiểu tác dụng ba kiểu câu trên -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS làm việc cá nhân -HS nêu yêu cầu -Gọi HS trình bày -HS làm bài -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng -HS đọc bài d.Hoạt động 3: (12’) HS làm bài tập Mục tiêu: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu câu kể -Gọi HS đọc đề bài tập -Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? -Yêu cầu HS làm bài -HS đọc nội dung bài tập -Gọi HS trình bày -HS nêu yêu cầu -Các HS khác lắng nghe, nhận xét -HS làm bài vào -GV nhận xét, khen HS viết hay -HS trình bày 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -Nhận xét tiết học -Về nhà làm thử bài luyện tập tiết và 8, chuẩn bị để kiểm tra Lop4.com (14) viết *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:29 Môn : Kể chuyện Tiết: 29 Ngày dạy:05/4/2012 Bài dạy: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.Mục tiêu: -Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đựơc đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng r rng , đủ -Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (11’) GV kể chuyện Mục tiêu: Giúp HS nắm vững và biết cách kể câu chuyện -GV kể lần 1: Không tranh Chú ý:đoạn 1, kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng Đoạn 3, giọng kể -HS lắng nghe nhanh hơn, căng thẳng Đoạn kể với giọng hào hứng -GV kể lần hai kết hợp với tranh -GV đưa tranh và kể c.Hoạt động 2: (20’) HS kể chuyện -HS lắng nghe, quan sát tranh Mục tiêu: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đựơc đoạn và toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đo, đây mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, -Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm -Cho HS thi kể -GV nhận xét, bình chọn nhóm kể hay -GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói chuyến Ngựa Trắng? -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho nhà nghe -Chuẩn bị nội dung bài kể chuyện tuần 30 -1 HS đọc yêu cầu -Mỗi nhóm HS, HS kể theo tranh -5 HS lên thi kể đoạn -2 HS thi kể câu chuyện, sau kể xong, HS nêu ý nghĩa câu chuyện -Đi cho biết đó biết đây, Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:30 Môn : Kể chuyện Tiết: 31 Ngày dạy:12/4/2012 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: Lop4.com (15) -Dựa vo gợi ý SGK , chọ v kể li câu chuyện (đoạn truyện) đ nghe , đ đọc nói du lịch hay thám hiểm -Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) đ kể v biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện ) II.Đồ dùng dạy-học: -Một số truyện viết du lịch, thám hiểm -Bảng lớp viết đề bài -Bảng phụ viết dàn ý, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện Đôi cánh -2 HS kể chuyện Ngựa Trắng -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (7’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài Mục tiêu: Hiểu đựơc yêu cầu bài để kể câu chuyện đúng theo yêu cầu -Gọi HS đọc đề bài -HS đọc đề bài -GV viết đề bài lên bảng và gạch chân các từ ngữ quan trọng -Gọi HS đọc gợi ý SGK -Yêu cầu HS nói tên câu chuyện kể -1 HS đọc gợi ý -Gọi HS đọc gợi ý bài kể chuyện -Nêu tên câu chuyện kể c.Hoạt động 2: (20’) HS kể chuyện -1 HS đọc gợi ý Mục tiêu: Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa Hiểu cốt truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, yêu cầu HS rút ý nghĩa chuyện -Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình và trao đổi -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện với đẻ rút ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất, có truyện hay -Đại diện các cặp lên thi kể Kể xong nói luôn ý nghĩa câu 3.Củng cố, dặn dò: (3’) chuyện -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho nhà nghe -Chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện tuần 31 *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:31 Môn : Kể chuyện Tiết: 31 Ngày dạy:19/4/2012 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: -Chọn câu chuyện mà đã chứng kiến tham gia nĩi du lịch cắm ttrại, chơi xa,… -Biết xếp các việc theo trình tự hợp lí để kể lại r rng; biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện II Các KNS gio dục - Giao tiếp, trình by suy nghĩ ý tưởng ; -Tự nhận thức, đánh giá; - Ra định: tìm kiếm lựa chọn - Lm chủ thn : đảm nhận trách nhiệm III Các phương pháp : Lop4.com (16) - Trải nghiệm; - Trình by ý kiến c nhn; - Thảo luận cặp đôi-chia sẻ; IV.Đồ dùng dạy-học: -Anh du lịch, tham quan lớp (nếu có) -Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý V.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc du lịch thám -2 HS kể chuyện hiểm -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) -HS nhắc lại đề b.Hoạt động 1: (7’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài Mục tiêu: HS nắm yêu cầu bài và biết chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu -Cho HS đọc đề bài -1 HS đọc đề bài -GV viết đề bài trên bảng, gạch từ ngữ quan trọng -Gọi HS đọc gợi ý -Gọi HS nói tên câu chuyện mình kể -1 HS đọc gợi ý - HS nói tên câu chuyện mình kể c.Hoạt động 2: (20’) HS kể chuyện Mục tiêu: HS chọn câu chuyện mà mình đã chứng kiến tham gia Biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn -GV cho HS kể chuyện theo nhóm đôi -Từng cặp kể chuyện cho nghe, nói ấn tượng mình -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp -GV nhận xét, khen HS kể chuyện hay, có câu chuyện hấp -Đại diện các cặp lên thi kể dẫn 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện tuần 32 *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:32 Môn : Kể chuyện Tiết: 32 Ngày dạy: 26/4/2012 Bài dạy: KHÁT VỌNG SỐNG I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện Khát vọng sống r rng , đú ý; bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện -Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện II Các KNS giáo dục -Tự nhận thức: xác định giá trị thân; - Tư sáng tạo: bình luận, nhận xt - Làm chủ thân : đảm nhận trách nhiệm III Các phương pháp : - Trải nghiệm; - Trình by pht ; - Đóng vai IV.Đồ dùng dạy-học: -Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to (nếu có) V.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) Lop4.com (17) -Gọi HS kể lại du lịch hay cắm trại mà em tham gia -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (9’) GV kể chuyện Mục tiêu: Giúp HS nắm câu chuyện -GV kể chuyện lần 1: Giọng kể thong thả -GV kể lần hai kết hợp với tranh c.Hoạt động 2: (20’) HS kể chuyện Mục tiêu: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện Khát vọng sống, có thể kết hợp lời kể với nát mặt, điệu cách tự nhiên Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng với cái chết -GV tổ chức cho HS kể chuyện nhóm -Tổ chức cho HS thi kể chuyện -2 HS kể chuyện -HS nhắc lại đề -HS lắng nghe -HS lắng nghe kết hợp xem tranh -HS kể chuyện theo nhóm -3 nhóm thi kể theo đoạn -2 HS thi kể câu chuyện và nêu ý nghĩa -GV nhận xét, khen nhóm kể hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Em hãy nhắc lại ý nghĩa câu chuyện -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho nhà nghe -HS trả lời -Chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện tuần 33 *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:33 Môn : Kể chuyện Tiết: 33 Ngày dạy: 3/5/2012 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: -Dựa vo gọi ý SGK , chọn v kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đ nghe , đ đọc nói tinh thần lạc quan, yêu đời -Hiểu nội dung chính câu chuyện( đoạn truyện) đ kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II.Đồ dùng dạy-học: -Một số sách, báo, truyện viết người có hoàn cảnh khó khăn lạc quan, yêu đời -Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -1 HS kể lại câu chuyện Khát vọng sống và nêu ý nghĩa câu chuyện -HS kể chuyện -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (8’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài -HS nhắc lại đề Mục tiêu: HS nắm yêu cầu đề bài và kể câu chuyện liên quan đến chủ đề này -GV gọi HS đọc đề -GV ghi đề lên bảng lớp và gạch từ ngữ quan trọng -1 HS đọc đề Lop4.com (18) -Gọi HS đọc gợi ý -Yêu cầu HS giới thiệu tên câu chuyện mình kể c.Hoạt động 2: (20’) HS kể chuyện Mục tiêu: Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói tinh thần lạc quan, yêu đời Trao đổi đựoc với bạn ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp -1 HS đọc gợi -HS trả lời -Tổ chức cho HS thi kể -Từng cặp HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện -Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể -Lớp nhận xét -GV nhận xét, khen HS có câu chuyện hay, hấp dẫn 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho nhà nghe -Chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện tuần 34 *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:34 Môn : Kể chuyện Tiết: 34 Ngày dạy: Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: -Chọn cc chi tiết nĩi người vui tính Biết kể lại r rng việc minh họa cho tính cch nhn vật ( kể khơng thnh chuyện), kể lại việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật -Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II.Đồ dùng dạy-học: -Bảng lớp viết đề bài Bảng phụ viết nội dung gợi ý III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc người có tinh thần -HS kể chuyện lạc quan, yêu đời và nêu ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (8’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài -HS nhắc lại đề Mục tiêu: Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài và kể câu chuyện đúng theo yêu cầu -GV ghi đề bài lên bảng lớp -Gọi HS đọc gợi ý -Cho HS nói nhân vật mà mình chọn kể -1 HS đọc gợi ý -Cho HS quan sát tranh SGK -HS trả lời c.Hoạt động 2: (20’) HS kể chuyện -Quan sát tranh Mục tiêu: HS chọn câu chuyện người vui tính Biết kể chuyện theo cách nêu việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách nhân vật, kể lại việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn Lop4.com (19) -Cho HS kể chuyện theo cặp -Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình Hai bạn -Tổ chức cho HS thi kể, GV viết nhanh lên bảng lớp tên HS và tên cùng trao đổi ý nghĩa câu câu chuyện HS đó kể chuyện -GV nhận xét, khen HS kể hay và có câu chuyện hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Đại diện số cặp lên thi kể -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho nhà nghe -Lớp nhận xét *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:35 Môn : Tiết: Ngày dạy: Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (tiết 1) I.Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ đọc – hiểu (HS trả lời câu hỏi nội dung bài đọc) Yêu cầu kỹ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kỳ II lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể đúng nội dung, văn nghệ thuật) Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ tác giả, thể loại, nội dung chính số bài tập đọc thuộc chủ điểm Khám phá giới và Tình yêu sống II.Đồ dùng dạy-học: - Phiếu thăm - Một số tờ giấy to III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (18’) Kiểm tra tập đọc và HTL Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ đọc – hiểu (HS trả lời câu hỏi nội dung bài đọc) Yêu cầu kỹ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kỳ II lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể đúng nội dung, văn nghệ thuật) -Gọi HS lên bốc thăm -Cho HS chuẩn bịbài -Cho HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu phiếu thăm -GV nhận xét, ghi điểm c.Hoạt động 2: (14’) HS làm bài tập Mục tiêu: Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ tác giả, thể loại, nội dung chính số bài tập đọc thuộc chủ điểm Khám phá giới và Tình yêu sống -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV chia nhóm, phát phiếu và bút cho các nhóm -Gọi đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Lop4.com Hoạt động trò -HS nhắc lại đề -HS lên bốc thăm -Mỗi em chuẩn bị 2’ -HS đọc và TLCH (20) 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Dặn HS chưa có điểm kiểm tra kiểm tra chưa đạt yêu cầu tập đọc để kiểm tra lại -1 HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm việc theo nhóm -HS trình bày -Lớp nhận xét *Rút kinh nghiệm giáo án: Tuần:35 Môn : Tiết: Ngày dạy: Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (tiết 2) I.Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng Hệ thống hoá, củng cố vốn từ và kỹ dùng từ thuộc hai chủ điểm Khám phá giới và Tình yêu sống II.Đồ dùng dạy-học: - Phiếu thăm - Một số tờ giấy to III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (18’) Kiểm tra tập đọc và HTL Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng -GV kiểm tra số HS lớp -GV tiến hành tiết c.Hoạt động 2: (12’) HS làm bài tập Mục tiêu: Hệ thống hoá, củng cố vốn từ và kỹ dùng từ thuộc hai chủ điểm Khám phá giới và Tình yêu sống Bài 2/163: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV phát giấy và bút cho HS làm bài -Gọi đại diện HS lên trình bày -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3/163: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS làm bài -Gọi HS trình bày -GV nhận xét, khen HS đặt câu hay Hoạt động trò -HS nhắc lại đề -HS lên bốc thăm và đọc bài -1 HS đọc yêu cầu -HS làm việc theo nhóm -Đại diện các nhóm dán nhanh kết làm bài trên bảng lớp và trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu -1 HS làm mẫu trước lớp -Cả làm bài vào -Một số HS đọc câu mình đặt với từ đã chọn -Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà quan sát cây xương rồng (cây thực tranh, ảnh) chuẩn bị cho tiết ôn tập sau *Rút kinh nghiệm giáo án: Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:04

w