Môn: Kó thuật Tuần: 3Bài: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)Ngày: I. MỤC TIÊU :- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.- Có ý thức rèn luyện kó năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sốngII. CHUẨN BỊ :- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường- Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).- Vải hoa (2 mảnh) 20 x 30cm.- Len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :Thời gianHoạt động của GV Hoạt động của HSĐồ dùng dạy và học4’1’10’15’A. Bài cũ: Khâu thường (tiết 1)- Nhận xét sản phẩm- Nêu các bước khâu thườngB. Bài mới: I. Giới thiệu bài: II. Hướng dẫn:+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường- GV nhận xét, chốt.- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi + Hoạt động 2: Thao tác kó thuật.* Lưu ý:- Vạch dấu trên vạch trái của vải.- HS quan sát, nhận xét.• Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau.• Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau.• Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.Mẫu áo, bao gốiSGK
2’- p mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược.- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng.- GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn.III. Củng cố – Dặn dò:- Chuẩn bò bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.- 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.- HS đọc hgi nhớ.- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
Giáo án Tiếng việt KỂCHUYỆNKỂCHUYỆNĐÃNGHE , ĐÃĐỌC I Mục tiêu: HS kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc lòng nhân hậu: Câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa lòng nhân hậu , tình cảm yêu thương , đùm bọc lẫn người với người Hiểu ý nghĩa truyện bạn kểNghe biết nhận xét, đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể Rèn luyện thói quen ham đọc sách II Đồ dùng dạy học: Dặn HS sưu tầm truyện nói lòng nhân hậu Bảng lớp viết sẵn đề có mục gợi ý III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng kể lại truyện thơ: - HS kể lại Nàng tiên Ốc - Nhận xét , cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi HS giới thiệu truyện chuẩn bị - HS đọc thành tiếng đề - Giới thiệu: Mỗi em chuẩn bị câu chuyện mà đọc, nghe nói lòng nhân hậu, tình cảm u - Lắng nghe thương, giúp đỡ lẫn người với người Tiết kểchuyện hôm thi xem bạn có câu chuyện hay nhất? Bạn kể hấp dẫn nhé! b) Hướng dẫn kểchuyện * Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề GV dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, lòng nhân hậu - Gọi HS tiếp nối đọc phần Gợi ý - HS đọc thành tiếng đề - Hỏi : + Lòng nhân hậu biểu nào? Lấy ví dụ số truyện lòng - HS tiếp nối đọc nhân hậu mà em biết - Trả lời tiếp nối + Biểu lòng nhân hậu: · Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến người: Nàng công chúa nhân hậ , Chú Cuội , … Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí người có hồn cảnh khó khăn: Bạn Lương, Dế Mèn ,… · Tính tình hiền hậu, khơng nghịch ác, khơng xúc phạm làm đau lòng người khác · Yêu thiên nhiên, chăm chút mầm nhỏ sống: Hai non, + Em đọc câu chuyện đâu? rễ đa tròn , … + Em đọc báo, truyện cổ tích SGK đạo đức, truyện - Cơ khuyến khích bạn ham đọc đọc, em xem ti vi , … sách Những câu chuyện SGK - Lắng nghe đánh giá cao, cộng thêm điểm - Yêu cầu HS đọc kĩ phần mẫu GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng - HS đọc + Nội dung câu chuyện chủ đề: 4điểm + Câu chuyện SGK: điểm + Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu, cử chỉ: điểm + Nêu ý nghĩa truyện: điểm + Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn: điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Kểchuyện nhóm - Chia nhóm HS - GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS - HS ngồi hai bàn kểkể theo trình tự mục chuyện, nhận xét, bổ sung cho - Gợi ý cho HS câu hỏi: HS kể hỏi: + Bạn thích chi tiết câu chuyện? Vì sao? + Chi tiết truyện làm bạn cảm động ? + Bạn thích nhân vật truyện ? · HS nghekể hỏi : + Qua câu chuyện , bạn muốn nói với người điều ? + Bạn làm để học tập nhân vật truyện? * Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian, nhiều HS tham gia thi kể Khi HS - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi kể ,GV ghi tên HS, tên câu chuyện , lại bạn HS thi kể hỏi truyện đọc, nghe đâu, ý nghĩa truyện bạn để tạo khơng khí sôi nổi, hào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vào cột bảng hứng - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu - Nhận xét bạn kể - Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay bạn nào? - Bình chọn Bạn kểchuyện hấp dẫn nhất? - Tuyên dương HS vừa đạt giải Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em -HS lớpnghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Môn: Kó thuật Tuần: 3Bài: KHÂU THƯỜNG (Tiết )Ngày: I. MỤC TIÊU :- Như tiết 1.II. CHUẨN BỊ :- Vải, kim, kéo.III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :Thời gianHoạt động của GV Hoạt động của HSĐồ dùng dạy và học1’1’1’25’5’2’A. Ổn đònh lớp:B. Bài cũ: Khâu thường (tiết 1)C. Bài mới: I. Giới thiệu bài: Tiết 2II. Hướng dẫn:+ Hoạt động 1: HS thực hành- GV nhận xét, dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kó thuật.• Vạch đường dấu• Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu).- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.Quan sát uốn nắn những HS còn yếu.+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.- GV nhận xét.III. Củng cố – Dặn dò:- Chuẩn bò bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.- HS nhắc lại về kó thuật khâu thường.- 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim)- HS thực hành khâu thường trên vải.- HS tự đánh giá sản phẩm.Tranh quy trìnhVải, chỉ, kim, kéo
TUẦN 1 BÀI 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I.Mục tiêu : -Giới thiệu trương trình thể dục lớp4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của trương trình và có thái độ học tập đúng. -Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập, yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục. -Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn. -Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức ”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II.Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng nhỏ bằng nhựa, cao su hay bằng da. III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. 2.Phần cơ bản: a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: -GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn thể dục lớp4 : Thời lượng học 2 tiết / 1 tuần, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết. Nội dung bao gồm : Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như : “Ném bóng, Đá cầu”, … Như vậy so với lớp3 nội dung học có nhiều hơn, sau mỗi nội dung học của các em đều có kiểm tra đánh giá, do đó cô yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ 1 – 2 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 18 – 22 phút 3 – 4 phút -Nhận lớp ========== ========== ========== ========== 5GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang nghe giới thiệu. ========== ========== ========== ========== 5GV các tiết học và tích cực tự tập ở nhà. b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng các em nên mặc quần áo thể thao, không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau. Khi muốn ra vào lớp tập hoặc nghỉ tập phải xin phép giáo viên. c) Biên chế tổ tập luyện: Cách chia tổ tập luyện như theo biên chế lớp (như lớp chúng ta có 4 tổ thì được chia làm 4 nhóm để tập luyện) hoặc chia đồng đều nam, nữ và trình độ sức khoẻ các em trong các tổ. Tổ trưởng là em được tổ và cả lớp tín nhiệm bầu ra(Phân công tổ trưởng). d) Trò chơi : “Chuyền bóng tiếp sức”. -GV phổ biến luật chơi: Có hai cách chuyền bóng. Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải, ra sau rồi chuyển bóng cho nhau. Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau. -GV làm mẫu cách chuyền bóng. -Tiến hành cho cả lớp chơi thử cả hai cách truyền bóng một số lần để nắm cách chơi. -Sau khi học sinh cả lớp biết được cách chơi giáo viên tổ chức cho chơi chính thức và chọn ra đội thắng thua. 3.Phần kết thúc: -Đứng tại chỗ vừa vỗ tay vừa hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. -GV hô giải tán. 2 – 3 phút 2 – 3 phút 6 - 8 phút 2 lần 4 – 6 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. ] ] 5GV ] ] -HS chuyển thành đội hình vòng tròn. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”. ∗ & ∗ 5G V BÀI 2 TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” I.Mục tiêu : -Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh hô của GV. -Trò chơi: “Chạy tiếp sức” Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II.Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 2 - 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ, vẽ sân trò chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. -Khởi động : https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC GIÁOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TUẦN3 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáoán - kế hoạch bài giảng cần http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC GIÁOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TUẦN3 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC GIÁOÁNTuần 4Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006Tập đọc - Kể chuyệnNgời mẹI. Mục tiêuA. Tập đọc+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :- Chú ý các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, - Biết đọc phân biệt lời ngời kểchuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nớc, Thần Chết ) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :- Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt là từ chú giải ( mấy đêm rằm, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã )- Hiểu ND câu chuyện : Ngời mẹ rất yêu con. Vì con, ngời mẹ có thể làm tất cảB. Kểchuyện :+ Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai trong giọng điệu phù hợp với từng nhân vật+ Rèn kĩ năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, dánh giá đúng cách kể của mỗi bạnII. Đồ dùng- GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết đoạn văn cần HD, 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện theo vaiHS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của tròA. Kiểm tra bài cũ- Đọc lại chuyện : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, trả lời câu hỏi về ND truyệnB. Bài mới1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )2. Luyện đọca. GV đọc toàn bài- GV gợi ý cho HS cách đọcb. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ* Đọc từng câu- Chú ý các từ khó đọc* Đọc từng đoạn trớc lớp- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài* Đọc từng đoạn trong nhóm* Các nhóm thi đọc3. HD tìm hiểu bài- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1- Ngời mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đờng cho bà ?- 2, 3 HS đọc lại truyện- Trả lời câu hỏi- HS theo dõi SGK, đọc thầm- HS nối nhau đọc từng câu trong bài- HS tiếp nối nhau đọc4 đoạn của chuyện- HS đọc nhóm đôi- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm- Đại diện nhóm thi đọc+ Đọc thầm đoạn 1- HS kể+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớpđọc thầm- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai, ôm ghì bụi gai vào lòng sởi ấm, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giáGiáo án Tiếng Việt lớp 3- Kim Thị Ngọc Diệp 1
- Bà mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng cho bà ?- Thái độ của thần chết thế nào khi thấy ng-ời mẹ ?- Ngời mẹ trả lời nh thế nào ?- Nêu nội dung câu chuyện4. Luyện đọc lại- GV đọc lại đoạn 4- HD HS đọc phân vai- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất+ Cả lớpđọc thầm đoạn 3- Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nớc, khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc+ 1, 2 HS đọc đoạn 4- Ngạc nhiên không hiểu vì sao ngời mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở- Ngời mẹ trả lời vì bà là mẹ - ngời mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình+ HS đọc thầm toàn bài- Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con- HS đọc phân vai theo nhómKể chuyện1. GV nêu nhiệm vụ2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai- GV HD HS nói lời nhân vật mình đóng theo trí nhớ không nhìn sách, có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại chuyện hay nhất- HS tự lập nhóm và phân vai- Thi dựng lại chuyện theo vaiIV. Củng cố, dặn dò- Qua chuyệnđọc này, em hiểu gì về tấm lòng ngời mẹ ? ( Ngời mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con. Ngời mẹ có thể hy sinh bản thân cho con đợc sống )- về nhà tập kểchuyện cho ngời thân ngheTiếng việt ( tăng )Ôn bài tập đọc : Ngời mẹI. Mục tiêu- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu- Đọc kết hợp trả lời câu hỏiII. Đồ dùng GV : SGK HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ- Đọc phân vai bài : Ngời mẹ2. Bài mớia. HĐ1: Đọc tiếng- GV ... Những câu chuyện SGK - Lắng nghe đánh giá cao, cộng thêm điểm - Yêu cầu HS đọc kĩ phần mẫu GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng - HS đọc + Nội dung câu chuyện chủ đề: 4 iểm + Câu chuyện ngồi SGK:... HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi kể ,GV ghi tên HS, tên câu chuyện , lại bạn HS thi kể hỏi truyện đọc, nghe đâu, ý nghĩa truyện bạn để tạo khơng khí sơi nổi, hào VnDoc - Tải tài liệu, văn... dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em -HS lớp nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí