- Hiểu nội dung chính của chuyệnđoạn chuyện đã kể và biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đoạn truyện II.Đồ dùng dạy học: -Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con ngư[r]
(1)Tiếng Việt lớp Thứ Tuần 26 TUẦN 26 TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm đoạn bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả -Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đêm bảo vệ sống yên bình II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi nội dung bài -Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét học sinh 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc -Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn bài (2 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho em -Gọi HS đọc phần chú giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài -Đọc mẫu Chú ý các đọc +Tranh minh hoạ thể nội dung bài? … HĐ 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và tìm từ ngữ hình ảnh nói lên đe doạ bão? -Gọi HS phát biểu ý kiến +Các từ ngữ và hình ảnh gợi cho em điều Học sinh -3 HS thực yêu cầu -Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung -2 -3 HS nhắc lại -4 HS đọc bài theo trình tự Kết hợp sửa sai -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc đoạn -Đọc bài và trả lời câu hỏi + Thể nội dung đoạn bài, cảnh người dùng thân mình làm hàng rào… -Đọc thầm + Các từ ngữ, hình ảnh nói lên đe doạ bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ… -Cho ta thấy bão biển mạnh, Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (2) Tiếng Việt lớp gì? -Gọi HS phát biểu ý kiến +Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển cả? +Sử dụng các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và tìm từ ngữ hình ảnh thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển -GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại chiến đấu với biển niên xung kích đoạn -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính đoạn -Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng dàn ý bài +Bài tập đọc “Thắng biển” nói lên điều gì? -Nhận xét, kết luận ý nghĩa -Ghi ý chính bài lên bảng HĐ 3: Đọc diễn cảm -Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan đoạn -Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích -Nhận xét HS -Gọi HS đọc toàn bài -Nhận xét HS 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tượng với em? Vì sao? -Dặn HS nhà học bài và soạn bài Ga-Vrốt ngoài chiến lũy Thứ Tuần 26 dữ, … -HS phát biểu ý kiến +Biện pháp:So sánh, nhân hoá +Để thấy bão biển dữ… -Những từ ngữ hình ảnh thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người là: hai chục niên người vàc vác củi vẹt, … -HS tìm dàn ý bài +Đoạn 1: Cơn báo biển đe doạ +Đoạn 2: Cơn bão công., - ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quết thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ sống bình yên -2 HS nhắc lại ý chính -3-4 HS đọc toàn bài trước lớp -Đọc thi đua Cả lớp theo dõi , nhận xét -3 - HS đọc -1HS đọc -2 Hs nêu -Nêu và giải thích -Về thực : Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (3) Tiếng Việt lớp Thứ Tuần 26 CHÍNH TẢ Nghe viết: THẮNG BIỂN I.Mục tiêu: -Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích -Làm đúng BT CT 2a/b II.Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a 2b III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết -3 HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ các từ cần chú ý phân biệt chính tả tiết học trước -Nhận xét chữ viết học sinh 2.Bài mới: -2 -3 HS nhắc lại -Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả -2 HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc đoạn và đoạn bài Thắng biển +Qua đoạn văn ta thấy hình ảnh bão +Qua đoạn văn em thấy hình ảnh bão biển dữ, nó tán công biển nào? dội… * HS đọc và viết các từ ngữ: mênh mông, lan rộng, vật lộn., - -HS đọc các từ tìm -Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả -Nghe và viết -Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu -Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra -Kiểm tra lỗi bài bạn HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (4) Tiếng Việt lớp 4 Thứ Tuần 26 -Dán phiếu bài tập lên bảng -Tổ chức cho nhóm HS làm bài theo -Nghe hướng dẫn và thảo luận nhóm hình thức thi tiếp sức -Giúp HS nắm vững yêu cầu Theo dõi HS -Các tổ thi làm bài nhanh thi làm bài -Yêu cầu đại diện nhóm đọc đoạn văn -Đại diện số nhóm trình bày kết hoàn chỉnh nhóm mình -Cả lớp theo dõi , nhận xét -2em nêu lại kết -Nhận xét, kết luận lời giải đúng 3.Củng cố - dặn dò: -2 Hs nêu -Nêu nội dung bài học ? -Nhận xét tiết học -Về thực -Dặn HS nhà chép lại đoạn văn bài 2a các từ bài 2b Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (5) Tiếng Việt lớp Thứ Tuần 26 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn, nêu tác dụng câu tìm được; câu kể Ai là gì? xác định phận CN và VN các câu kể Ai là gì ? đã tìm Viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ phiếu viết lời giải BT1 -Bốn băng giấy –mỗi băng viết câu kể Ai là gì? bài tập III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng yêu cầu HS đặt -2 Hs lên bảng thực yêu cầu câu kể Ai là gì? Trong đó có dùng các -2 HS đứng chỗ đọc đoạn văn mình cụm từ BT2 -Gọi HS đứng chỗ đọc BT4 -Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng -Nhận xét và chữa câu cho bạn bạn làm -Nhận xét HS sai 2.Bài mới: -Giới thiệu bài -2 -3 HS nhắc lại Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -1 HS đọc thành tiếng trước lớp -Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS làm trên bảng lớp HS lớp làm -Gợi ý: Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn, bút chì vào SGK dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì? -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên -Nhận xét, kết luận lời giải đúng -Nhận xét bài làm bạn +Tại câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì? +Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận -Giải thích: Câu Tàu nào có hàng cần bốc xét, hay giới thiệu cần trục Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (6) Tiếng Việt lớp Thứ Tuần 26 lên là cần trục vươn tay tời dấu -Nghe, hiểu hiệu hình thức… Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí -1 HS đọc thành tiếng trước lớp Cả lớp đọc hiệu đã quy đinh thầm -Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên -1 HS làm trên bảng lớp HS lớp làm bảng -Nhận xét, kết luận lời giải đúng, -Nhận xét bài bạn và chữa bài bạn sai Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS đọc thành tiếng Gợi ý: Các em tưởng tượng mình và -2 HS viết vào giấy khổ to, HS lớp viết các bạn đến nhà bạn Hà lần đầu… vào -Yêu cầu HS làm bài -Theo dõi bài chữa GV cho bạn và rút -Theo dõi , giúp đỡ kinh nghiệm cho bài mình -Gọi HS dán phiếu lên bảng GV chú ý sửa chữa thật kĩ lỗi dùng từ, đặt câu cho HS -3-5 HS đọc đoạn văn mình -Cho điểm HS viết tốt -Gọi số HS lớp đọc đoạn văn mình -Nhận xét, cho điểm HS viết tốt -Nối tiếp đọc đoạn văn theo yêu cầu -Tổ chức cho nhóm HS đóng vai tình -Nhận xét cho điểm BT3 -Thực đóng vai theo yêu cầu -Nhận xét khen ngợi các em -Nhận xét các nhóm thực tốt 3.Củng cố - dặn dò: -2 HS nêu lại -Nêu lại tên ND bài học ? -2 HS đọc -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK -HS nghe -Nhận xét tiết học -Về thực -Dặn HS nhà học bài yêu cầu HS nào viết đoạn văn chưa đạt cần viết Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (7) Tiếng Việt lớp Thứ Tuần 26 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: -Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính chuyện(đoạn chuyện) đã kể và biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) II.Đồ dùng dạy học: -Một số truyện viết lòng dũng cảm người -GV và HS sưu tầm truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo, truyện đọc lớp -Bảng lớp viết sẵn đề bài KC III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng kể tiếp nối, HS kể toàn -Kể chuyện và trả lời câu hỏi truyện chú bé không chết và trả lời câu hỏi +Vì truyện có tên là “ chú bé không chế”? -Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời -Cả lớp theo dõ, nhận xét câu hỏi -Nhận xét HS -HS nghe 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: -2-3 HS nhắc lại HĐ 1: Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đề bài -2 -3 em đọc -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch -Theo dõi nắm yêu cầu chính đề bài chân các từ ngữ: lòng dũng cảm, nghe, đọc - HS tiếp nối đọc phần gợi ý -Gọi HS đọc phần gợi ý bài SGK -Tiếp nối giới thiệu câu chuyện -Gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu chuyện hay nhân vật mình định kể Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (8) Tiếng Việt lớp Thứ Tuần 26 nhân vật có nội dung nói lòng dũng -2 HS đọc thành tiếng cảm … -Yêu cầu HS đọc gợi ý trên bảng, HĐ 2: Kể chuyện nhóm -4 HS ngồi bàn trên tạo thành -GV chia HS thành các nhóm nhỏ Mỗi nhóm cùng kể chuyện Trao đổi với nhóm có HS Yêu cầu HS kể lại truyện ý nghĩa câu chuyện nhân vật trong nhóm truyện -2 -3 em nêu -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Gợi ý cho HS các câu hỏi HĐ 3: Kể trước lớp -Gọi HS nêu nội dung yêu cầu BT SGK - -7 HS thi kể và trao đổi với các bạn -Tổ chức cho HS thi kể chuyện ý nghĩa câu chuyện đó -HS lớp cùng bình chọn bài làm tốt -GV khuyến khích HS lắng nghe nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết truyện để tạo không khí sôi học -Nghe, rút kinh nghiệm -GV tổ chức cho HS nhận, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay -Nhận xét HS 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -2 HS nêu lại -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể cho người thân nghe - Về thực câu chuyện Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (9) Tiếng Việt lớp Thứ Tuần 26 TẬP ĐỌC GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài Đọc đúng , đọc đúng tên riêng người nước ngoài, lời đối đáp các nhân vât và phân biệt với lời dẫn chuyện -Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Truyện Những người khốn khổ có III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi và nội dung bài -Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét HS Bài -Giới thiệu bài: HĐ Luyện đọc: -Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài (3 lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS, lưu ý các câu -Yêu cầu HS đọc đồng các tên riếng: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phâyrắc -Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa các từ khó bài -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi +Ga-Vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì? +Đoạn cho biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn -Giảng bài: Chú bé Ga-vrốt nghe Ăng- Học sinh -2 HS đọc tiếp nối HS đọc toàn bài -Nhận xét -2 -3 HS nhắc lại -HS đọc bài theo trình tự +HS1: Aêng-giôn-ra…mưa đạn +HS2: Thì Ga-vrốt…Ga-vrốt nói -HS3: Đoạn còn lại -Đọc đồng -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - Đọc theo cặp -2 HS đọc toàn bài - Theo dõi -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi với trả lời câu hỏi +Để nhặt đạn giúp nghĩa quân.đánh giặc +Cho biết lí Ga-Vrốt ngoài chiến luỹ -HS nghe Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (10) Tiếng Việt lớp 10 giôn thông báo nghĩa quân hết đạn … -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trao đổi và tìm chi tiết thể lòng dũng cảm Ga- vrốt -Ghi bảng ý chính: Lòng dũng cảm Ga-Vrốt và giảng bài: Giúp HS thấy dũng cảm Ga-V-rốt +Vì tác giả nói Ga-V-rốt là thiên thần -GV giảng bài: Hình ảnh chú lúc ẩn, lúc hiện, lúc nằm xuống lại đứng thẳng lên ra, tời, lui lửa khói mịt mù……… -Ghi ý chính đoạn lên bảng -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính bài HĐ 3: Đọc diễn cảm -Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức phân vai( lượt) Yêu cầu HS lớp theo dõi tìm giọng đọc cho nhân vật -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc -Đọc mẫu -Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Tổ chức cho HS thi đọc -Nhận xét HS 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi Hs đọc toàn bài -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài Thứ Tuần 26 -2 HS ngồi cùng bàn, đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi -Theo dõi -Vì Ga-V-rốt không chết -HS nghe -HS đọc bài và nêu ý kiến: bài văn ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga- vrốt -HS đọc theo vai Cả lớp đọc thầm tìm giọng đọc (Như đã hướng dẫn phần luyện đọc -Nắm đoạn thực -Theo dõi -Nghe, nắm cách đọc -2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm -3-5 HS thi đọc diễn cảm -2 HS nêu lại -1HS đọc toàn bài -Về thực : Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (11) Tiếng Việt lớp 11 Thứ Tuần 26 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: -HS nắm hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) bài văn tả cây cối; vận dụng kiến thức đã học để bước đầu viết đoạn kết bài mở rộng bài văn miêu tả cây mà em thích II.Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh số loài cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa… -Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2) III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Goi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung -3 HS đọc đoạn mở bài mình trước cái cây mà em định tả lớp Cả lớp theo dõi và nhận xét -Nhận xét HS 2.Bài -2 -3 HS nhắc lại -Giới thiệu bài: Bài 1: -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập trước lớp -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận -Gọi HS phát biểu -Có thể dùng các câu đoạn a, b để kết -Nhận xét , bổ sung bài Đoạn a, noí lên tình cảm người ta cây……… -Nghe, nắm cách kết bài KL: Có thể dùng các câu đoạn a, b để kết bài Kết bài đoạn a, nói tình cảm người tả cây +Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài +Thế nào là kết bài mở rộng bài văn mở rộng là nói lên tình cảm miêu tả cây cối ? người tả cây ích lợi cây -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (12) Tiếng Việt lớp 12 Thứ Tuần 26 Bài 2: trước lớp -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời -Treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi -3-5 HS tiếp nối trả lời - Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung bài -Gọi HS trả lời câu hỏi GV chú ý sửa chữa lỗi cho HS có Bài 3: -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp -Viết kết bài vào -Yêu cầu HS tự làm bài -3-5 HS đọc bài làm mình Cả lớp -Gọi HS đọc bài làm mình trước lớp theo dõi và nhận xét bài làm bạn GV sửa chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho HS -Nhận xét khen HS viết tốt Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp -Yêu cầu HS tự làm bài -Thực hành viết kết bài mở rộng theo các đề đưa -Gọi HS đọc bài làm mình GV chú ý -3-5 HS đọc bài làm mình sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS -Nhận xét bình chọn - Khen HS viết tốt -2 HS nêu lại 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Về thực -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn kết bài và chuẩn bị bài sau Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (13) Tiếng Việt lớp 13 Thứ Tuần 26 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I.Mục tiêu: Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa; Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp; biết số thành ngữ nói lòng dũng cảm và đặt thành ngữ theo chủ điểm II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4 -Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa tiếng việt sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học: 5-6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ cùng nghĩa, trái nghĩa) để HS các nhóm làm BT1 III.Các hoạt động dạy học Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Xác định CN, VN câu đó -Gọi HS lớp đọc đoạn văn bài tập tiết luyện từ và câu trước -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng -Nhận xét HS 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1:hướng dẫn làm bài Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu -Gọi HS dán phiếu bài tập lên bảng, yêu cầu các nhóm bổ sung GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung để có bảng từ đầy đủ -Gọi HS đọc các từ vừa tìm - Nhận xét chốt kết đúng Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS đặt câu hỏi với các từ bài tập -Gợi ý: Để đặt câu đúng, các em phải hiểu nghĩa từ, xem từ đặt Học sinh -2 HS lên bảng thực yêu cầu -3 Hs đứng chỗ đọc đoạn văn mình Cả lớp theo dõi và nhận xét -2-3 HS nhắc lại -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp -Các nhóm thảo luận, viết các từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ Dũng cảm vào phiếu -Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn -2 HS đọc thành tiếng, HS đọc từ cùng nghĩa, HS đọc từ trái nghĩa -1 HS đọc yêu cầu bài -Tiếp nối đọc câu mình đặt trước lớp VD: Lê văn Tám là thiếu niên dũng Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (14) Tiếng Việt lớp 14 tình nào là đúng … Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập +Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm nào? -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng -Nhận xét, kết luận lời giải đúnBài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS làm bài vào -Gợi ý:Các em đọc kĩ câu thành ngữ, hiểu nghĩa câu sau đó đánh dâú X vào bên cạnh thành ngữ nói lòng dũng cảm -Gọi HS lên bảng làm bài -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng -Nhận xét, kết luận lời giải đúng -Gọi HS giải thích câu thành ngữ -GV giải thích cho HS hiểu -Khuyến khích HS nhẩm thuộc lóng các câu thành ngữ Bài 5: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gợi ý: Các em hãy đặt câu với thành ngữ Vào sinh từ, gan vàng sắt, … -Yêu cầu HS đặt câu vào GV chú ý sửa chữ cho HS lối ngữ nghĩa mình -Gọi số em đọc bài trước lớp - Nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học, đặt câu với thành ngữ BT4 Thứ Tuần 26 cảm +Bác sĩ Ly là người cảm … -1 HS đọc yêu cầu bài +Ghép từ vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa -1 HS làn bài trên bảng lớp HS lớp làm bút chì -Nhận xét bài và chữa bài cho bạn sai -1 HS đọc thành tiếng -HS ngồi cùng bàn trao đổi cùng làm bài vào -Theo dõi HD GV -1 HS làm trên bảng lớp, lớp theo dõi -Nhận xét bài bạn, chữa bài bạn làm sai -Đáp án: Vào sinh từ Gan vàng sắt -Giải thích theo ý hiểu -1 HS đọc yêu cầu bài -Nghe hướng dẫn và thực -Làm bài vào -Tiếp nối đọc câu mình trước lớp VD: Anh đã vào sinh tử nhiều lần -Cả lớp nhận xét bổ sung -2 HS nêu lại -Về thực Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (15) Tiếng Việt lớp 15 Thứ Tuần 26 TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: -HS lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu đề bài -Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý -Tranh, ảnh số loài cây: Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc đoạn văn kết bài theo cách -3 HS đứng chỗ đọc bài, lớp theo mở rộng cái cây mà em thích dõi và nhận xét -Nhận xét HS 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu bài -2 -3 HS nhắc lại -Gọi HS đọc đề bài tập làm văn -1 HS đọc thành tiếng để bài trước lớp -Gv phân tích đề bài: dùng phấn màu ghạch -Theo dõi GV phân tích chân các từ: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích… -Gợi ý: Các em chọn loại cây: Cây ăn quả, cây bóng mát… -Chọn và nêu loại cây mình thích và chọn -Yêu cầu Hs giới thiệu cây mình định tả -3-5 HS giới thiệu -Yêu cầu HS đọc bài viết mình VD: Em tả cây phượng sân trượng HĐ 2: Viết bài -HS viết bài -Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh -HS tự làm bài bài văn Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (16) Tiếng Việt lớp 16 Thứ Tuần 26 -Gọi HS trình bày bài văn GV nhận xét, -4 HS tiếp nối đọc mục sửa lỗi cho HS -Cho khen bài viết tốt 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -2 HS nêu lại -Dặn HS nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị bài sau -Về thực Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (17)