1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 5

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cách tiến hành: Bước 1 : Làm việc cá nhân - Học sinh quan sát hình 2 trang 23 sgk, đọc các câu hỏi Bước 2 : Làm viẹc theo nhóm - Giaó viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nh[r]

(1)Tuần Thứ tư ngày 21/9/2011 MĨ THUẬT Tiết : Tập nặn tạo dáng : Nặn (VTV/10 – Thời gian dự kiến : 35 phút) I Mục tiêu: - Nhận biết hình, khối số - Biết cách nặn - Nặn vài gần giống với mẫu.HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu II Đồ dùng dạy – học : Quả mẫu GV nặn ; đất nặn, dao,… III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập HS GV nhận xét chung Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Quan sát, nhận xét : - GV giới thiệu vài loại và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận biết : + Tên + Đặc điểm, hình dạng, màu sắc và khác vài loại b Hoạt động : Cách nặn - GV hướng dẫn làm mẫu : + Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm + Nặn thành khối có dạng trước + Nắn, gọt dần cho giống với mẫu + Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết c Hoạt động : Thực hành : - GV gợi ý HS chọn để nặn, nhắc HS giữ gìn quần áo nặn - HS thực hành GV theo dõi hướng dẫn thêm - GV yêu cầu HS vừa quan sát mẫu vừa nặn d Hoạt động : Nhận xét, đánh giá : - GV hướng dẫn HS nhận xét : hình dạng so với mẫu, màu sắc, các chi tiết - GV cùng HS bình chọn sản phẩm nặn đẹp và tuyên dương Củng cố : HS nhắc lại các bước nặn Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS làm vệ sinh và chuẩn bị bài “Vẽ trang trí: vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông” GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : GiaoAnTieuHoc.com (2) TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết : 13 - 14 Người lính dũng cảm (SGK / 38 – Thời gian dự kiến: 70 phút) I Mục tiêu: * Tập đọc : - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu Phát âm đúng các từ ngữ bài, đọc liền mạch các cụm từ và câu Biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu nghĩa các từ và nội dung dựa trên các câu hỏi bài * Kể chuyện : - Rèn kĩ nói: Dựa theo trí nhớ và tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện - Rèn kĩ nghe: Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời kể bạn *GDKNS: -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân -Ra định -Đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy - học : Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc III Các hoạt động dạy – học : Tập đọc Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc đoạn bài “Ông ngoại” GV nhận xét, ghi điểm Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài HS đọc thầm theo dõi - Luyện đọc câu : HS đọc tiếp nối câu GV sửa lỗi phát âm cho HS kết hợp rút từ khó hướng dẫn đọc cá nhân, đồng - Luyện đọc đoạn trước lớp: HS tiếp nối đọc đoạn bài GV kết hợp hướng dẫn HS giải nghĩa từ chú giải - Đọc tiếp nối đoạn nhóm (nhóm đôi) GV tổ chức thi đọc các nhóm - Học sinh đọc đồng đoạn b Hoạt động : Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi đoạn đọc GV và HS nhận xét, bổ sung Câu 1: Chơi trò đánh trận giả vườn trường Câu 2: Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, đè lên chú lính nhỏ GiaoAnTieuHoc.com (3) *- Kết hợp khai thác ý BVMT qua chi tiết : Việc leo rào các bạn làm giập cây hoa vườn trường Từ đó, giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh Câu 3: Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm Câu 4: Chú suy nghĩ căng thẳng, nên nhận hay không nhận – Và chú đã định nhận Câu 5: Chú lính nhỏ c Hoạt động : Luyện đọc lại - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu lại toàn bài - Chia nhóm và phân vai để đọc: Hai nhóm học sinh (mỗi nhóm em) đọc theo cách phân vai - Thi đua các nhóm Kể chuyện d Hoạt động : Kể chuyện ∙ Giáo viên nêu nhiệm vụ: Gọi vài học sinh đọc lại bài ∙ Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện : - Cho học sinh xem tranh minh hoạ và tập kể lại chuyện theo đoạn - Học sinh xếp thứ tự nội dung tranh - Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh + Tranh : Viên tướng lệnh nào ? Chú lính nhỏ có thái độ ? + Tranh 2: Cả tốp vượt rào cách nào ? + Tranh 3: Thầy giáo nói gì với học sinh ? Thầy mong điều gì các bạn ? + Tranh : Viên tướng lệnh nào ? Chú lính nhỏ phản ứng ? Câu chuyện kết thúc nào ? - GV mời học sinh tiếp nối kể đoạn câu chuyện - Gọi vài học sinh kể toàn câu chuyện Củng cố : Em học điều gì qua câu chuyện này ? Nhận xét – Dặn dò : Khuyến khích học sinh tập kể lại và chuẩn bị bài “Cuộc họp chữ viết” GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ TOÁN Tiết : 21 Nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) (SGK/ 22 – Thời gian dự kiến: 40 phút) I Mục tiêu : - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) - Vận dụng giải bài toán có phép nhân Bài (cột 1, 2, 4), bài 2, bài 3 GiaoAnTieuHoc.com (4) II Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm BT1, 3/21 GV nhận xét, ghi điểm Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có chữ số - GV nêu phép tính: 26 x = ? - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực phép tính  nhân 18, viết nhớ x 26  nhân 6, thêm 7, viết 78 Vậy : 26 x = 78 - Cho vài HS nêu lại cách nhân - Làm tương tự với phép nhân 54 x = ? - GV lấy thêm ví dụ cho HS làm bảng b Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Đặt tính tính - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS thực theo yêu cầu bài tập - HS làm bảng phụ Cả lớp làm vào GV và HS nhận xét, sửa sai Đáp án : 72 ; 90 ; 96 ; 252 ; 312 ; 110 ; Bài 2: Bài toán - HS đọc bài toán Bài giải - GV nêu câu hỏi tóm tắt bài toán phút Hoa số mét là : - GV hướng dẫn giải bài toán 54 x = 270 (m) - HS làm bài vào GV theo dõi chấm bài Đáp số: 270 m Bài 3: Tìm x - HS nêu lại cách tìm “Số bị chia” GV và HS nhận xét GV chốt lại ý đúng - HS làm bảng phụ GV và HS nhận xét, sửa sai Đáp án: a) 75 ; b) 140 Củng cố : Học sinh nêu lại cách đặt tính, cách thực phép tính Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS nhà làm BT1, / 22 và chuẩn bị bài “Luyện tập” GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : GiaoAnTieuHoc.com (5) BUỔI CHIỀU Tiếng Việt ( bổ sung ) Ôn tập Thời gian dự kiến : 70 phút I/Mục tiêu : - Rèn cho học sinh kĩ đọc qua truyện đọc Cậu bé đứng ngoài lớp học - Có khả lựa chọn ý đúng bài tập trắc nghiệm - Làm các bài tập chính tả Làm quen với các từ vật so sánh II Chuẩn bị : - Sách Tiếng Việt và Toán - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học : Bài cũ : giáo viên kiểm tra chuẩn bị ĐDHT học sinh Bài : Giới thiệu bài Bài : Đọc truyện sau Cậu bé đứng ngoài lớp học Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp câu - Giáo viên sửa sai và ghi tiếng khó đọc - Đọc từ khó đọc trôi chảy , Duệ, Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn , giáo viên phân đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu Vũ Duệ , trung nghĩa … - Đọc đoạn theo nhóm , đại diện nhóm đọc trước lớp - Đọc đồng đoạn cuối - học sinh đọc toàn bài Bài tập : Đánh dấu tích vào ô trống thích hợp: đúng hay sai ? Giáo viên hướng dẫn học và chọn câu trả lời đúng bài tập trắc nghiệm Vì nhà nghèo , Vũ Duệ không đến trường ( Đ ) Duệ ham học , vừa cõng em , vừa đứng ngoài lớp học nghe lỏm.( Đ ) Thấy Duệ ham học , thầy cho Duệ vào lớp.( Đ ) Thầy kiểm tra , biết Duệ sáng , khuyên cha mẹ cho cậu đến trường.( Đ ) Duệ đối đáp tài khong xóa nợ cho cha mẹ.(S) Duệ đỗ Trạng nguyên , trở thành vị quan tài , trung nghĩa.( Đ ) Bài : Chọn câu trả lời đúng a) Em hiểu nào là sáng ? ( là thông minh , nhanh hiểu ) b) Vũ Duệ thành tài nhờ đâu ? ( Nhờ ham học , sáng , có chí vươn lên) c) Bộ phận in đậm câu “ Vũ Duệ là vị quan tài , trung nghĩa.” Trả lời cho câu hỏi nào ? ( là gì ?) GiaoAnTieuHoc.com (6) Tiết Bài b) Tìm tiếng có vần en eng , có nghĩa sau : - Tiếng chuông kêu leng keng - Vật dùng để xúc đất : xẻng - Trái nghĩa với từ dũng cảm : hèn nhát - Sợi sùng để đan , dệt áo ấm : sợi len - Tên nhân vật chính truyện tiếng Tô Hoài : Dế Mèn Bài : Điền vần oam oap Buổi trưa trên sông thật yên tĩnh Có thể nghe thấy tiếng sóng vỗ bờ ì oạp , tiếng ngoạm cỏ đàn trâu , tiếng bọn trẻ chăn trâu vừa hò hét , vừa nhồm nhoàm nhai bánh chưng , khoai nướng Bài Gạch chân các vật so sánh vời các câu văn câu thơ sau : a) Cây đèn Đom Đóm nhấp nháy ngôi b) Ông trăng cái mâm vàng Mọc lên từ đáy đầm làng quên ta c) Quả cà chua cái đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm áp đêm thâu d) Hoa lựu lửa lập lòe e) Quê hương là điều biếc Chiều chiều thả trên đồng Viết kết làm bài tập vào bảng Sự vật Đặc điểm Từ so sánh Sự vật a) b) c) d) 3) Củng cố : Giáo dục học sinh - Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Phòng bệnh tim mạch (SGK/ 19 – Thời gian dự kiến: 35 phút) I Mục tiêu: - Biết tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em - Biết nguyên nhân bệnh thấp tim - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim *GDKNS: GiaoAnTieuHoc.com Tiết (7) -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin bệnh tim mạch thường gặp trẻ em -Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thân việc đề phòng bệnh thấp tim II Đồ dùng dạy học: Tranh, phiếu bài tập III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : HS trả lời câu hỏi bài “Vệ sinh quan tuần hoàn” - GV nhận xét, đánh giá Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Động não * Mục tiêu : Biết kể vài bệnh tim mạch -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin bệnh tim mạch thường gặp trẻ em * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Nhóm khác bổ sung, góp ý * Kết luận: Một số bệnh tim mạch như: bệnh thấp tim, bệnh huyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, bệnh nhồi máu tim b Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu : Biết nguyên nhân và nguy hiểm bệnh thấp tim trẻ em *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân Quan sát các hình SGK/20, xem lời nhân vật Bước 2: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi: - Các nhóm đóng vai học sinh và vai bác sĩ để hỏi và trả lời bệnh tim - Giáo viên đến các nhóm giúp đỡ - Đai diện số nhóm lên trình bày Cả lớp bổ sung - Giáo viên tuyên dương các nhóm làm tốt c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm * Mục tiêu : Kể số cách đề phòng bệnh thấp tim Có ý thức đề phòng bệnh -Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thân việc đề phòng bệnh thấp tim *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Quan sát hình 4, 5, SGK vào hình và nói ý các việc làm để phòng bệnh thấp tim Bước 2: Hoạt động lớp Các nhóm trình bày kết thảo luận: GiaoAnTieuHoc.com (8) Hình 4: Súc miệng nước muối phòng bệnh viêm họng Hình 5: Giữ ấm cổ, ngực, tay, chân Hình : Ăn uống đầy đủ để thể khoẻ mạnh *Kết luận: Để phòng bệnh, cần giữ ấm thể, ăn uống đủ chất, vệ sinh cá nhân sẽ, rèn luyện thân thể hàng ngày Củng cố : Kể tên số bệnh tim mạch, nêu cách đề phòng Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài “Hoạt động bài tiết nước tiểu” GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : Thứ năm ngày 22/9/2011 Thể dục : Thầy Đông dạy CHÍNH TẢ (nghe - viết) Tiết Người lính dũng cảm (SGK/41 – Thời gian dự kiến: 35 phút) I Mục tiêu : - Bài viết mắc không quá lỗi bài - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) a - Biết điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng (BT3) - Giáo dục HS cẩn thận viết bài, rèn chữ đúng mẫu II Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết nội dung bài tập bài tập III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : 3HS viết lên bảng lớp, lớp viết bảng các từ: loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục GV nhận xét bài cũ Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Hướng dẫn nghe - viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 2HS đọc lại Cả lớp đọc thầm theo - GV hướng dẫn chuẩn bị : + Đoạn văn có câu ? Trong đoạn văn chữ nào viết hoa ? - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng : quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay - Đọc cho học sinh viết vào GV đọc thong thả để học sinh viết, câu đọc lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư ngồi viết, chữ viết học sinh - Chấm, chữa bài + Học sinh tự chữa lỗi bút chì + Giáo viên chấm 10-12 bài, nhận xét bài viết b Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả GiaoAnTieuHoc.com (9) Bài tập 2: Làm bài 2a Hoa lựu nở đầy vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua - 1HS làm bảng phụ Cả lớp làm bài vào GV và HS nhận xét, sửa sai Bài tập 3: Giáo viên cho học sinh làm bảng chữ cái sách giáo khoa trang 41 Củng cố : Giáo dục niềm tự hào phẩm chất cao đẹp Bác Hồ qua câu thơ bài học: Tháp mười đẹp bông sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Bác Hồ là gương lý tưởng sống cao đẹp, phong cách giản dị, giàu lòng nhân ái Nhận xét – Dặn dò : Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai Học thuộc theo đúng thứ tự tên 19 chữ đã học GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : TOÁN Tiết : 22 Luyện tập (SGK/ 23 – Thời gian dự kiến: 40 phút) I Mục tiêu : - Biết nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) - Biết xem đồng hồ chính xác đến phút - Bài 1, bài (a, b), bài 3, bài - Giáo dục học sinh tính chính xác II Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên làm BT / 22 GV nhận xét Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Tính - HS làm bảng phụ Cả lớp làm vào GV và HS nhận xét, sửa sai Đáp án: 76 ; 104 ; 210 ; 231 ; 324 ; Bài 2: Đặt tính tính - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính - HS làm bảng phụ Cả lớp làm vào GV và HS chữa bài Đáp án : 144 ; 325 ; 498 ; 396 ; Bài 3: Bài toán Bài giải - HS đọc bài toán xe máy chạy số ki-lô-mét là: GiaoAnTieuHoc.com (10) - GV giúp HS nắm bài toán 37 x = 74 (km) - GV hướng dẫn giải bài toán Đáp số : 74 km - HS làm vào GV theo dõi chấm bài Bài 4: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ thời gian tương ứng - GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập - HS tự làm vào GV theo dõi, kiểm tra Củng cố : HS nhắc lại cách đặt tính và thực phép tính Nhận xét – Dặn dò : Làm bài tập 5/23SGK và chuẩn bị bài “Bảng chia 6” - GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ Thứ sáu ngày 23/9/2011 TẬP ĐỌC Tiết : 15 Cuộc họp chữ viết (SGK / 44 – Thời gian dự kiến: 40 phút) I Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng và câu nói chung (trả lời các CH SGK) II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn đọc III Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : Người lính dũng cảm - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi đoạn đọc GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài a Hoạt động : Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài HS đọc thầm theo dõi - Luyện đọc câu : HS đọc nối tiếp câu đoạn GV theo dõi sửa lỗi phát âm và rút từ khó hướng dẫn HS luyện đọc - Luyện đọc đoạn trước lớp : HS tiếp nối đọc đoạn bài GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm (nhóm đôi), sau đó cho HS thi đọc các nhóm b Hoạt động : Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi SGK GV và HS nhận xét, bổ sung Câu 1: Bàn việc giúp bạn Hoàng ………nên câu văn quá kì quặc Câu 2: Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại ….Hoàng định chấm Câu a, Nêu mục đích họp 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) b, Nêu tình hình lớp c, Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó d, Giao việc cho người c Hoạt động : Luyện đọc lại - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu lại lần - Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện (chia nhóm đọc) - Thi đọc phân vai các nhóm Bình chọn nhóm đọc hay Củng cố : HS nêu lại nội dung chính bài Nhận xét – Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bị bài “Bài tập làm văn” - GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : TOÁN Tiết : 23 Bảng chia (SGK/ 24 – Thời gian dự kiến: 40 phút) I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng giải toán có lời văn (có phép chia 6) - Bài 1, bài 2, bài II Đồ dùng dạy học : Các bìa, có chấm tròn III Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : Luyện tập - 2HS lên bảng làm bài tập 2a, GV nhận xét, ghi điểm Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập bảng chia 6: *Hướng dẫn học sinh lập các công thức : 12 = 2; 18 : = 3; 24 : = - GV cho HS lấy bìa có chấm tròn + chấm tròn lấy lần chấm tròn ? (6 chấm tròn lấy lần 12 chấm tròn) + GV nêu: lấy lần, ta viết: x = - GV vào bìa, bìa có chấm tròn và hỏi: + Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm, nhóm có chấm tròn thì nhóm ? (2 nhóm) + 12 chia ? (12 chia 2) GV viết: 12 : = Đọc: 12 chia - Tương tự với 18 : ; 24 : * Hướng dẫn HS lập các công thức còn lại bảng chia - Phân lớp thành nhóm để lập các công thức còn lại - Các nhóm cử đại diện lên bảng báo cáo để hoàn chỉnh bảng chia 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) - Học thuộc bảng chia b Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - HS làm bài vào và nêu miệng kết GV và HS nhận xét, sửa sai Bài 2: Tính nhẩm - HS làm bảng phụ Cả lớp làm bài vào GV và HS nhận xét, sửa sai Bài 3: Bài toán Bài giải - HS đọc bài toán, tự giải Số ki-lô-gam muối túi là : - GV chấm điểm, nhận xét 30 : = (kg) - GV và HS chữa bài Đáp số : kg Củng cố : Cả lớp đọc lại bảng chia (2 lần) Nhận xét – Dặn dò : Đọc thuộc bảng chia và chuẩn bị bài “Luyện tập” - GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : So sánh (SGK / 42 - Thời gian dự kiến: 35 phút) I Mục tiêu : - Nắm kiểu so sánh mới: so sánh kém (BT1) - Nêu các từ so sánh các khổ thơ BT2 - Biết thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4) II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ: Xếp các thành ngữ vào ô thích hợp – Đặt câu theo mẫu : Ai là gì ? - Học sinh lên bảng GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tìm hình ảnh so sánh Bài tập 1: HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS làm bài 1HS làm bảng phụ Cả lớp a) Cháu khoẻ ông nhiều - Ông là tuổi xế chiều - Cháu là ngày rạng sáng b/ Trăng khuya sáng đèn c/ Mẹ là gió suốt đời Bài tập 2: Từ so sánh câu là : hơn, là, là, hơn, là - HS làm vào và nêu kết GV và HS nhận xét, sửa sai Bài tập 2(b): Dựa vào hoàn cảnh sáng tác bài thơ Cảnh khuya, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn Bác (thơ Bác là thơ thi sĩ-chiến sĩ) Giáo dục học tập tinh thần yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt khó khăn, gian khổ Bác 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) *Bác Hồ là gương sáng ý chí và nghị lực, vượt qua khó khăn để thực lý tưởng cao đẹp b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm vật Bài tập 3: Tìm và ghi lại tên vật so sánh với các câu thơ sau: Sự vật Sự vật Quả dừa Đàn lợn Tàu dừa Chiếc lược Bài tập : Tìm thêm các từ so sanh: 2HS làm bảng phụ, lớp làm Quả dừa: tựa, như, tựa như, là, tựa là Tàu dừa : như, tựa, thể - GV theo dõi chấm, chữa bài Củng cố : HS nêu các từ thường dùng để so sánh Nhận xét – Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập đã làm Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : An toàn giao thông bài Kĩ và qua đường an toàn Thời gian dự kiến : 35 phút (Xem tài liệu) _ Buổi chiều : ÂM NHẠC Tiết Học hát bài: Đếm Sách giáo khoa /5 Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Học sinh nhận biết tính chất nhịp nhàng nhịp ¾ qua bài hát Đếm - Học sinh hát đúng và hát thuộc, thực cài động tác phụ hoạ - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy học: - Gv : Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát - Nhạc cụ quen dùng - Máy nghe III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Dạy hát Đếm a/ Giới thệu bài Giáo viên mở băng nhạc cho học sinh nghe 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) b/Dạy hát: +Học sinh đọc đồng lời bài hát + Dạy câu hát, nối tiếp hết bài Khi học sinh hát tương đối thuộc giáo viên chia nhóm ôn luyện Giáo viên mở băng nhạc cho học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo phách Một ông sáng hai ông sáng x x x x Hoạt động 2: * Lồng ghép hoạt động ngoài , chủ đề 2/9 là ngày Quốc khánh nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hát kết hợp múa đơn giản Giáo viên tập cho học sinh vài động tác phụ hoạ Cả lớp vừa hát vừa biểu diễn Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò Gọi nhóm học sinh vừa hát vừa biểu diễn - Dặn dò: Ôn lại bài hát - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ THỦ CÔNG Gấp cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng ( Tiết ) Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: -Học sinh biết cách gấp ,cắt, dán ngôi năm cánh - Gấp, cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng đúng quy trình kĩ thuật - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán II/ Đồ dùng dạy học: GV: + Mẫu lá cờ đỏ vàng + Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp + Bút chì, kéo, hồ dán + Quy trình gấp, cắt, dán HS: + Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp + Bút chì, kéo, hồ dán III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ vàng và cho học sinh nhận xét: 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) + Lá cờ đỏ hình chữ nhật, trên có ngôi màu vàng; + Ngôi có cánh nhau; Ngôi dán chính lá cờ Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận thấy kích thước lá cờ và ngôi Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Cho học sinh xem quy trình và giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi cánh Bước 2: Cắt ngôi cánh Bước 3: Dán ngôi cánh vào tờ giấy màu đỏ để lá cờ đỏ vàng + Giáo viên làm mẫu theo quy trình + Giáo viên gọi học sinh lên bảng thao tác lại các bước Trong quá trình thao tác, giáo viên và học sinh quan sát, giáo viên sữa chữa, uốn nắn thao tác học sinh thực chưa đúng + Học sinh thực hành giấy nháp Hoạt động 3: Nhận xét, củng cố, dặn dò - Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Hoạt động bài tiết nước tiểu (SGK/ 22-23) Thời gian dự kiến: 35 phút Tiết :10 I Mục tiêu : - Nêu tên và đúng vị trí các phận quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ mô hình - Chỉ vào sơ đồ và nói tóm tắt hoạt động quan bài tiết nước tiểu II Đồ dùng dạy học: Tranh sgk III Hoạt động dạy - học: Bài cũ : Gọi học sinh trả lời câu hỏi bài “Phòng bệnh tim mạch” Nhận xét, đánh giá Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Quan sát và thảo luận * Trong nhóm hướng dẫn Mục tiêu: Kể tên các phận quan bài tiết nước tiểu và nêu chức chúng 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Học sinh cùng quan sát hình trang 22, đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu Bước : Làm việc lớp - Hai học sinh lên và nói tên các phận quan bài tiết nước tiểu Bước 3: GV kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai thận, hai ống dẫn nước tiểu , bóng đái và ống đái b Hoạt động : thảo luận * GV xuống hướng dẫn Mục tiêu: HS nắm chức thận và đường quan bài tiết nước tiểu Cách tiến hành: Bước : Làm việc cá nhân - Học sinh quan sát hình trang 23 sgk, đọc các câu hỏi Bước : Làm viẹc theo nhóm - Giaó viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi, có liên quan đến các chức năngcủa phận quan bài tiết nước tiểu - Giáo viên đến các nhóm gợi ý cho các em Bước : Thảo luận lớp - Đại diện nhóm đặt câu hỏi và định các bạn nhóm khác trả lời - Nhóm nào trả lời đúng, quyền định nhóm khác - Giaó viên cùng các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV kết luận : Giaó viên nêu chức phận Củng cố: Hai học sinh đọc mục bạn cần biết Một học sinh lên sơ đồ quan bài tiết nước tiểu Nhận xét – dặn dò: Chuẩn bị bài “Vệ sinh quan bài tiết nước tiểu” - Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : TIẾNG VIỆT (BS) ÔN TẬP Thời gian dự kiến :35 phút I Mục tiêu : Rèn đọc cho HS: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) - Hiểu ND: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng và câu nói chung (trả lời các CH SGK) II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn đọc III Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài a Hoạt động : Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài HS đọc thầm theo dõi - Luyện đọc câu : HS đọc nối tiếp câu đoạn GV theo dõi sửa lỗi phát âm - Luyện đọc đoạn trước lớp : HS tiếp nối đọc đoạn bài GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm (nhóm đôi), sau đó cho HS thi đọc các nhóm c Hoạt động : Luyện đọc lại - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu lại lần - Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện (chia nhóm đọc) - Thi đọc phân vai các nhóm Bình chọn nhóm đọc hay Củng cố : HS nêu lại nội dung chính bài Nhận xét – Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bị bài “Bài tập làm văn” - GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ Thứ hai ngày 26/9/2011 Cô Thủy dạy _ Thứ ba ngày 27/9/2011 Thể dục : Thẩy Đông dạy Tập làm văn Tiết Ôn tập Thời gian dự kiến : 35 phút I Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Bước đầu biết xác định nội dung họp và tập tổ chức họp theo gợi ý cho trước II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) - GV kiểm tra HS làm BT và tiết trước Gọi số HS kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài a Hoạt động : Hướng dẫn làm BT - HS đọc yêu cầu bài và gợi ý nội dung Cả lớp đọc thầm - GV hỏi : Bài “Cuộc họp chữ viết” đã cho các em biết Để tổ chức tốt họp, các em phải chú ý gì ? - Phải xác định rõ nội dung họp bàn vấn đề gì ? - Phải nắm trình tự tổ chức họp - Một HS nhắc lại trình tự tổ chức họp b Hoạt động 2: Từng tổ thảo luận - HS ngồi theo đơn vị tổ Các tổ bàn bạc điều khiển tổ trưởng để chọn nội dung họp GV theo dõi giúp đỡ - Các tổ thi tổ chức họp trước lớp - Từng tổ thi đua tổ chức họp Cả lớp và GV bình chọn tổ họp có hiệu c Hoạt động : Thực hành HS làm vào bài tập GV chẩm, nhận xét Củng cố: HS nhắc lại cách tổ chức họp tổ Nhận xét – dặn dò: GV khen ngợi các cá nhân và tổ làm tốt bài thực hành Nhắc HS cần có ý thức rèn luyện khả tổ chức họp - Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : TOÁN Tiết 26 Tìm các phần số (SGK / 26) Thời gian dự kiến: 35 phút I Mục tiêu: - Biết cách tìm các phần số - Vận dụng để giải bài toán có lời văn - Bài 1, bài II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: Gọi - HS đọc lại bảng chia - GV nhận xét, ghi điểm 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Bài mới: Giới thiệu bài a Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm các phần số - GV nêu bài toán SGK HS đọc lại đề toán GV hỏi + Chị có tất bao nhiêu cái kẹo ? + Muốn lấy 1/3 12 cái kẹo ta làm nào ? + 12 cái kẹo chia thành phần bằnh thì phần cái kẹo ? + Vậy muốn tìm 1/3 12 cái kẹo ta làm nào ? - Y/c HS trình bày lời giải và giải bài toán : + Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em cái kẹo ? + Nếu chị cho em ¼ số kẹo thì em cái kẹo ? + Vậy muốn tìm phần số ta làm nào ? GV nhận xét và ghi bài lên bảng Bài giải Chị cho em số kẹo là: 12 : = (cái) Đáp số: cái b Hoạt động : Thực hành * Bài tập 1HS khuyết tật làm ½ bài Bài 1: Viết tiếp vào chổ chấm (theo mẫu) HS đọc yêu cầu Hướng dẫn HS cách làm Cả lớp làm VBT HS làm bảng phụ GV chấm, nhận xét, sửa sai Bài tập 2: Gọi HS đọc đề toán GV hướng dẫn và tóm tắt bài toán + Cửa hàng có bao nhiêu kg táo ? Tóm tắt + Đã bán bao nhiêu phần số táo đó ? Của hàng có : 42 kg táo + Bài toán hỏi gì ? Đã bán : 1/6 số táo đó Cửa hàng đã bán : kg táo ? HS làm vbt Một HS làm bảng phụ GV chấm, nhận xét, sửa sai Củng cố: Muốn tìm phần số ta làm nào ? Nhận xét – dặn dò: Xem lại bài và chuẩn bị bài “Luyện tập” Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ 19 GiaoAnTieuHoc.com (20)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:53

Xem thêm:

w