Mục tiêu HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết: - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là[r]
(1)TUẦN 34 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ A.Mục tiêu: - Đọc đúng: việc làm này, sống lâu, não Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát phù hợp với văn phổ biến khoa học * Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống, làm cho người HP, sống lâu * Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo xung quanh sống mình niềm vui, hài hước, tiếng cười B/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc.+Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - Bài cũ : 3’ - Đọc nối tiếp bài: Con chim chiền chiện? - Nêu nội dung bài? III - Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: Trong câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười, các em đã hiểu sốn thiếu tiếng cười tẻ nhạt và buồn chán, tiếng cười làm cho người quan hệ thân thiết Bài tiếng cười là liều thuốc bổ có đúng không?chúng ta cùng tìm hiểu nhé! Nội dung bài a Luyện đọc : 12’ - Bài chia đoạn - Đọc nối tiếp ( lần ) kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - Những từ nào hay đọc sai? Luyện đọc theo cặp? - Đọc chú thích - Đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài? b Tìm hiểu bài: 12’ - Đọc thầm toàn bài - Bài có đoạn, ý đoạn? Hoạt động học - em đọc thuộc lòng nối tiếp - em - em - Như yêu cầu - em - Nhóm - nhóm - em - HS đọc nối tiếp em đoạn - Như YC - Nhóm đôi - em em - Lắng nghe - Đọc thầm + Đ1: Tiếng cười là đặc điển quan trọng, Lop4.com (2) phân biệt người với các loài động vật khác + Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ + Đ3: Người có tính hài hước sống lâu - Vì tiếng cười là liều thuốc bổ? ( - Khi cười, tốc độ thở người Đưa tranh) tăng lên đến 100 km/ giờ, các mặt thư giãn, nào tiết chất làm cho người có cảm giác sảng khoái thoả mãn - Người ta tìm cách tạo tiếng cười - Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh cho bệnh nhân để làm gì? nhân, tiết kiệm ctiền cho nhà nước Em rút điều gì qua bài này? Hãy chọn - Ý b Cần sống cách vui vẻ ý đúng nhất? - Cho biết nội dung bài? * Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống, làm cho người HP, sống lâu c Luyện đọc diễn cảm: 11’ - Đọc nối tiếp đoạn? - Toàn bài đọc với giọng nào? - em - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng + Đưa bảng phụ từ ngữ nói tác dụng tiếng - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ cười hỏi chỗ nào? và nhấn giọng từ nào? - Giáo viên diễn cảm Luyện đọc theo cặp - Nhóm - Thi đọc diễn cảm? - em Nhận xét – Đánh giá: - em - Đọc nối tiếp toàn bài? IV Củng cố dặn dò: 2’ - Trong sống, chúng ta phải làm gì - Tạo nhiều niềm vui, hài hước, tạo để người HP, sống lâu hơn? tiếng cười * GV hệ thống ND bài - Dặn học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Tiết 3: TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( Tiếp) T172 A.Mục tiêu: - Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ các đơn vị đó * HS chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - Rèn kỹ cho HS thực phép tính với số đo diện tích * HS áp dụng bài đã học vào thực tế - Giáo dục HS tích cực học bài B Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK, giáo án Lop4.com (3) - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy I- Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu bài 1(171) - Nhận xét III- Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: trự tiếp Nội dung bài Bài (172) - Nêu yêu cầu? GV nhận xét chữa bài Hoạt động học - em - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - em lên bảng , lớp làm vào m2 = 100 dm2 ; km2 = 1000000m m2 = 10000cm ; dm2 = 100cm2 Bài 2(172) - Nêu yêu cầu? - Nhận xét đánh giá bài nhóm bạn? - Làm nào biết - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Chia lớp thành dãy, dãy ý làm vào vở, sau đó chơi tiếp sức m2 = 1000cm2? 10 a) 15 m2 = 150000cm2 ; - GV nhận xét thắng thua 103m2= 10300 dm2 ; m = 10dm2 10 dm2 = 10cm2 10 2110dm2 = 211000cm2 ; Bài 4(173) - Ta phải làm gì? - Sau đó làm nào? -2 em đọc đề - Diện tích - Tính số thóc HS làm vào - Chữa bài Bài giải Diện tích ruộng đó là: 64 25 = 1000 (m2) Số thóc thu trên ruộng đó là: 1600 = 800(kg) Đổi 800kg = tạ Đáp số: tạ IV Củng cố - dặn dò:2’ 15 m2 = .cm2 ? 8kg = .tạ - Dặn học thuộc bài và làm bài xem lại bài khác * GV củng cố ND bài - Nhận xét học Lop4.com (4) Tiết 4: LỊCH SỬ: ÔN TẬP HỌC KÌ II A Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Hệ thống qua trình số kiện nhân vật lịch sử tiêu biểu từthời Hậu Lê thời Nguyễn - HS Tự hào truyền thống dựng nước và giữ nước dân tộc ta B Đồ dùng dạy- học - GV: SGK , giáo án - HS: Hệ thống các giai đoạn lịch sử đã học C Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II- KTBC: - Hãy nêu công lao và các nhân vật lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến thời nhà Nguyễn? - Nhận xét III - Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài - Cho HS ôn các kiện , nhân vật tiêu biểu thời kì lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XI X Giai đoạn lịch sử Buổi đầu dựng nước và giữ nước Thời gian Hơn 1000năm đấu tranh giành lại độc lập Từ năm 179 TCN đến năm 938 Khoảng 700 năm TCN đến năm 179TCN Hoạt động học em - HS hoạt động nhóm 4- Các nhóm lập bảng thống kê các kiện - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung Triều đại trị vì- ND lịch sử Nhân vật lịch Tên nước- Kinh sử tiêu biểu đô - Các vua Hùng, - Hình thành đất nước với phong tục, nước Văn Lan, tập quán riêng đóng đô Phong - Đạt nhiều thành tựu đúc Châu đồng( trống đồng), xây thành cổ loa An Dương Vương nước Âu Lạc, đóng đô Cổ Loa Các triều đại - Hơn 1000 năm nhân dân ta anh dững Trung Quốc thay đấu tranh thống trị - Có nhiều nhân vật và khởi nước ta nghĩa tiêu biểu như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu,Lí Bôn - Với chiến thắng B.Đằng 938, Ngô Quyền giành lại độc lập cho đất nước Lop4.com (5) Buổi đầu Từ đọc lập 938đến 1009 - Nhà Ngô đóng đô Cổ Loa - Nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt, đóng đô Hoa Lư - Nhà Tiền Lê, nước Đại Cồ Việt, kinh đô Hoa Lư Nước 1009Đại Việt 1226 thời Lí - Nhà lí nước Đại Việt kinh đô Thăng Long Nước 1226Đại Việt 1400 thời Trần Triều TRần , nước Đại Việt, kinh đô Thăng Long Nước Thế kỉ Đại Việt XV buổi đầu thời Hậu Lê - Nhà Hồ, nước Đại Ngu, kinh đô Tây Đô - Nhà Hậu Lê, nước Đại Việt, kinh đô Thăng Long - Triều Lê suy vong - Triều Mạc - Trịnh- Nguyễn Nước Thế kỉ Đại Việt XVIthế kỉ XVIII XVIXVIII Buổi đầu 1802thời 1858 Nguyễn - Sau ngày độc lập, nhà nước đầu tiên đã xây dựng - Khi Ngô Quyền mất, đất nước lâm vào thời kì loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh là người dẹp loạn thống đất nước - Đinh Bộ Lĩnh mất, quân Tống kéo sang x.Lược nước ta, L Hoàn lên ngôi lãnh đạo ND đánh tan quân xâm lược Tống - XD đất nước thịnh vượng nhiều mặt: k.tế,VH,G.dục, cuối triều đại vua quan ăn chơi xa xỉ nên suy vong - Đánh tan quân xâm lược nhà Tống lần thứ hai - Nhân vật lịch sử tiêu biểu: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt - Tiếp tục xây dựng đất nước, đặc biệt chú trọng đắp đê, phát triển nông nghiệp - Đánh bại quan xâm lược giặc Mông- Nguyên - Các nhân vật lịch sử tiêu biểủTần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản : - 20 năm chống giặc Minh, giải phóng đất nước( 1407- 1428) - Tiếp tục xây dựng đất nước, - NH LS: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông - Các lực phong kiến tranh quyền lợi, nhà Lê suy vong, đất nước loạn lạc chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài 200 năm - Cuộc khẩn hoang phát triển Đàng Trong - Thành thị phát triển - Triều Tây Sơn - Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ triều đại họ Nguyễn, họ Trịnh - Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế - Bước đầu dựng đất nước - NVLS: Quang Trung Triều Nguyễn, - Họ NGuyễn thi hành nhiều chính nước Đại Việt, sách để thâu tóm quyền lực kinh đô Huế - Xây dựng kinh thành Huế Lop4.com (6) IV Củng cố dặn dò: ? Nêu giai đoạn buổi đầu thời Nguyên (Từ năm 1802 – 1858 ) * GV củng cố ND ôn tập - Về nhà học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì - Nhận xét tiết học ****************************** Tiết 5: ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở ĐỊA PHƯƠNG A Mục tiêu: - HS tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo địa phương mình - Biết giúp đỡ các gia điình gặp khó khăn, người già neo đơn địa phương mình - Tuyên truyền và tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện thân B Đồ dùng dạy- học - GV: GV và HS tìm hiểu gia đình khó khăn địa phương mình C Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - KTBC: III - Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đẫ biết có số gia đình gặp nhiều khó khăn sống Vậy vì họ lại khó khăn nhơ thế, làm nào để họ bớt khó khăn đó là nội dung hôm chúng ta học Nội dung bài - GV cho HS nêu tên gia đình khó khăn mà các em đẫ biết địa phương mình - Vì họ lại gặp khó khăn ? - Em làm gì để giúp đỡ họ? GV: tất người đó họ cần giúp đỡ tất người VD người nghèo cần giúp đỡ kinh tế , người neo đơn thì cần giúp đỡ tình cảm, tinh thần, để giảm bớt khó khăn cho họ chúng ta cần biết vận động người và thân quyên góp người ít " Nhiều nhỏ góp lại thành to " Lá lành đùm lá rách Như chúng ta đã làm việc nhân đạo đó Hoạt động học - Lắng nghe - HS nêu - HS tự nêu - Giúp đỡ tiền , quần áo , sách vở, giầy dép Lop4.com (7) Thực hành : - HS nêu việc làm nhân đạo mà HS nêu em đã làm địa phương mình IV Củng cố - dặn dò: * GV hệ thống ND bài - Về nhà thực và tuyên truyền người xung quanh cùng thực - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ******************************************************************** Thứ Soạn ngày 25/4/2010 Ngày dạy: Thứ / 27/4 /2010 Tiết 1: thể dục Bµi 67: Nh¶y d©y kiểu chân trước chân sau Trß ch¬i “ l¨n bãng b»ng tay” A Môc tiªu - Ôn nhảy dây kiểu chân chước chân sau, yêu cầu thực đúng động t¸c, động tác nhảy nhẹ nhàng nhịp điệu -Trò chơi , yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động đẻ rèn luyện khéo léo, nhanh nhÑn * HS có ý thức luyyện tập TDTT để bảo vệ sức khoẻ B Địa điểm – phương tiện -Trên sân trường, đảm bảo an toàn tập luyện -ChuÈn bÞ cßi, mçi hs mét d©y nh¶y C Nội dung và phương pháp Hoạt động cụ I PhÇn më ®Çu -Nhận lớp, ổn định tổ chức , kiểm tra sĩ số -Phæ biÕn néi dung vµ yªu cÇu giê häc -Khởi động , xoay các khớp … -KTBC: động tác nhảy dây định lượng 8p II PhÇn c¬ b¶n a)¤n nh¶y d©y 22p 11p -C¸n sù h« Gv nh¾c nhë söa sai -Gv làm mẫu lại động tác -Chia tæ tËp luyÖn -Gv giúp đỡ, tổ chức và uèn n¾n söa sai cho Hs 11p -Hµng däc -Gv nªu tªn trß ch¬i -Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i b)Trß ch¬i: l¨n bãng b»ng tay Lop4.com Hoạt động trò -Hµng ngang 2-8nhÞp (8) -Cho Hs ch¬i thö -Tæ chøc cho Hs ch¬i III KÕt thóc 5p -Th¶ láng * GV và HS hệ thống lại ND -DÆn dß: nh¾c Hs vÒ nhµ «n l¹i bµi cò -NhËn xÐt, ý thøc, tæ chøc ********************************* Tiết 2: TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( T173) A.Mục tiêu: - Ôn tập góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc * Nhận biết đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc - Củng cố công thức tính diện tích hình vuông B Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi B Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu bài 1? - em III- Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài Bài (173) GV vẽ hình HS đứng chỗ nêu? - số HS đứng chỗ nêu các cạnh song song và vuông góc với A B - em Hình thang ABCD có: + Cạnh AB và cạnh DC song song với + Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với D C - Hãy góc vuông, góc nhọn, góc tù? - Nhận xét Bài 3( 173) - Nêu yêu cầu? - HS điền đúng- sai - Vì đúng? d điền Đ; còn lại là sai Vì sai? - Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật? Bài 4(173) Lop4.com (9) HD HS giải vào - HS giải vào Bài giải Diện tích phòng học là: x = 40 (cm2) Diện tích viên gạch lát là: 20 x 20 = 400(cm2) Số gạch… Đổi 40 m2 = 400 000 cm2 400 000 : 400 = 1000( viên) Đáp số: 1000 viên gạch IV Củng cố - dặn dò:2’ - Nêu cách tính chu vi và diện tích hình - HS nêu chữ nhật? * GV hệ thống ND ôn - Dặn xem lại bài Làm bài - Nhận xét học ******************************* Tiết 3: KHOA HỌC: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (T1) A Mục tiêu HS củng cố và mở rộng hiểu biết mối quan hệ sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên sở HS biết: - Vẽ và trình bày sơ đồ ( chữ) mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật * Áp dụng bài học vào sống B Đồ dùng dạy- học - GS: SHk, Giấy A0 , bút vẽ - HS: Ôn phần đã học ĐV- TV C Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II- KTBC: - Nêu số VD chuỗi thức ăn em tự nhiên - Nhận xét III - Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài * Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn * Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ ( chữ) mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, cây trồng và ĐV sống hoang dã Lop4.com Hoạt động học (10) * Cách tiến hành: HS HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK - Nói hiểu biết em cây trồng, vật đó? - Các sinh vật mà các em vừa nêu có mối quan hệ với quan hệ thức ăn Mối quan hệ này bắt đầu sinh vật nào? - Cho HS hoạt động nhóm - Phát phiếu cho các nhóm - YC dùng mũi tên và chữ để thể mối quan hệ vè thức ăn nhóm vật nuôi , cây trồng và ĐVsống hoang dã - Quan sát các hình minh hoạ và trả lời câu hỏi Nối tiếp trả lời, em bnói tranh + Cây lúa: thức ăn lúa là nước, không khí , ánh sáng, các chất khoáng, hạt lúa là thức ăn chim, gà chuột + Chuột: chuột ăn lúa gạo, ngô, khoai và nó là thức ăn rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà + Đại bàng: thức ăn địa bàng là gà, chuột, xác chết đại bàng là thức ăn nhiều loài Đv khác + Cú mèo: thức ăn cú mèo là chuột + Rắn hổ mang: thức ăn rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái, rắn là thức ăn người + Gà : thức ăn gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non, - Bắt đầu từ cây lúa - Mỗi nhóm HS - Các nhóm nhận đồ dùng - Nhóm trưởng điều khiển để thành viên giải thích sơ đồ - Đại diện nhóm dán sơ đồ lên bảngvà trình bày - HS trình bày - Nhóm khắc bổ sung - HS giải thích sơ đò chuỗi thức ăn GV: Vừa vừa giảng giải Trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, cây trồng và ĐV sống hoang dã ta thấy có 11 Lop4.com (11) nhiều mắt xích cụ thể là: + Cây là thức ăn nhiều loài vật: Nhiều loài vật khác cùng là thức ăn số loài vật khác + Trên thực tế, tự nhiên mối quan hệ ề thức ăn các sinh vật còn phức tạp nhiều, tạo thành lướithức ăn IV Củng cố- dặn dò: ? Thức ăn cây lúa là gì - thức ăn lúa là nước, không khí , ánh sáng, các chất khoáng ? Thức ăn chuột là gì + Chuột: chuột ăn lúa gạo, ngô, khoai ? Tất các mối quan hệ tự - Đều thực vật nhiên đâu * Gv củng cố Nd bài - Về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập - Nhận xét tiết học ********************************* Tiết 4: KĨ THUẬT: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiếp) A Mục tiêu: - Biết tên gọi và chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn tính cẩn thận, khéo léo thực thao tác lắp các chi tiết mô hình * Áp dụng bài học vào thực tế B Đồ dùng dạy- học - GV: số mô hình lắp sãn - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật C Các hoạt động dạy- học I - Ổn định tổ chức II - KTBC: Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét III - Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài: * Hoạt động : Chọn và kiểm tra các chi tiết GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép - YC HS em thích mô hình nào thì chọn các chi tiết để lắp mô hình mà em thích - Các chi tiết phải xếp theo loại vào lắp hộp - HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ chưa? - GV gợi ý số mẫu mà học sinh đã họ để các em lựa chọn và lắp ghép 12 Lop4.com (12) VD: Lắp ô tô kéo ta phải chọn chi tiết nào? + Cách lắp nào? - Nếu em nào không nhớ thì có thể mở SGK để xem hình vẽ và chọn các chi tiết cho đúng Thực hành - HS tự chọn mô hình và chọn các chi tiết mô hình mà mình định lắp - Lắp phận - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh - GV: quan sát giúp đỡ em yếu IV Củng cố - dặn dò: * GV hệ thống ND bài - Về nhà tập lắp các mô hình mà em thích - Chuẩn bị bài sau: Tiếp tiết - Nhận xét học Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI A.Mục tiêu - Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ tinh thần lạc quan, yêu đời - Biết đặt câu với các từ đó * HS biết sử dụng từ đúng giao tiếp B Đồ dùng dạy- học: - GV: Một số tờ phiếu học tập - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu ghi nhớ bài: thêm trạng ngữ - em mục đích cho câu? - Nhận xét III- Bài mới: 36’ Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài Bài (155) Nêu yêu cầu? - em Chữa bài: - HS làm bài vào vở, em làm phiếu to, sau đó dán lên bảng - Từ hoạt động: - vui chơi, góp vui, mua vui - Từ cảm giác: - vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui - Từ tính tình: -Vui tính, vui nhộn, vui tươi - Từ tính tình, vừa cảm giác: - vui vẻ - Từ hoạt động trả lời cho câu hỏi - làm gì nào? - Từ cảm giác trả lời cho câu hỏi - cảm thấy nào 13 Lop4.com (13) - Từ tính tình trả lời cho câu hỏi nào? Bài 2(155) - Nêu yêu cầu? - Hãy nêu câu vừa đặt Nhận xét câu trả lời bạn? - người nào - Một số em nhận xét - em -HS làm vào vở, em lên bảng + Cảm ơn các bạn đã đến góp vui cùng mình Bài 3(155) - Nêu yêu cầu? - em Chữa bài: Cười Anh cười - HS làm bài vào vở, em làm phiấu to - em đọc bài mình, số em hả, đầy vẻ khoái chí Cười hì hì: Cu cậu gãi đầu cười hì hì vẻ nhận xét bài các bạn xoa dịu IV.Củng cố - dặn dò:1’ - Đọc lại bài 1? - em * GV củng cố - Dặn xem lại bài - Nhận xét học ******************************************************************** Thứ Soạn ngày 26/4/2010 Ngày dạy: Thứ / 28/4 /2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC: ĂN "MẦM ĐÁ" A.Mục tiêu Đọc đúng các từ ngữ : lời nói, dân lành, món lạ - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ thể hóm hỉnh, hài hước và tuyệt bí Trạng Quỳnh * Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tương truyền, thời vua Lê – Chúa Trịnh, túc trực - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy bài học ăn uống * HS hiểu phải biết lao động chính sức mình thì quý thành mình làm B Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc.+Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức Hoạt động học 14 Lop4.com (14) II - Bài cũ : 3’ - Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ? - Nhận xét III - Bài mới: Giới thiệu bài: Trạng Quỳnh là người thông minh và hài hước Bức tranh minh hoạ cho thấy Trạng Quỳnh phục vụ chăm chúa ăn Trạng Quỳnh khôn khéo , hóm hiỉnhNTN? Cácem cùng đọc bài để biết Nội dung bài a Luyện đọc : - Bài chia làm đoạn ? Đọc nối tiếp toàn bài ( lần) - kết hợp sửa lỗi cho HS - em Ghi đầu bài - Bài chia làm đoạn: - HS đọc nối tiếp em đoạn Đoạn : Từ đầu bênh vực dân lành .Đoạn : tiếp đề hai chữ “ đại phong” Đoạn : Tiếp thì khó tiêu Đoạn : Còn lại - Đọc từ khó - Giải nghĩa các từ chú giải - H dọc và sửa lỗi cho - Chú ý đọc diễn cảm câu hỏi và câu cảm - HS đọc câu khó - HS tìm từ khó đọc - Như YC - HS đọc chú giải - em - Luyện đọc theo cặp - Nhóm đôi - HS đọc toàn bài - em - Đọc mẫu - Lắng nghe b Tìm hiểu nội dung : - Trạng Quỳnh là người nào? Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì? - Trạng Quỳnh là người thông minh Ông thường dùng lời nói hài hước cách nói độc đáo để châm điếm thói xấu quan lại , vua chúa , bênh vực dân lành - Vì chúa ăn gì không thấy ngon - Vì chúa Trịnh lại muốn ăn“ mầm miệng, nghe tên “mầm đá” thấy lạ nên đá”? muốn ăn - Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho - Trạng cho người lấy đá ninh, còn chúa nào? mình thì chuẩn bị lọ tương đề bên ngoài hai chữ “ đại phong” bắt chúa phải chờ bụng đói mềm - Cuối cùng chúa có ăn “ mầm đá” - Chúa không ăn món mầm đá vì làm gì có món đó không? Vì sao? - Chúa Trạng cho ăn cơm với - Chúa Trạng cho ăn gì? tương 15 Lop4.com (15) - Vì chúa ăn tương mà thấy ngon - Vì lúc đó chúa đã đói lảthì ăn gì miệng? thấy ngon - Tiểu kết rút nội dung chính - Rút nội dung chính bài Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy bài học ăn uống - Đọc nối tiếp kết hợp nêu cách đọc bài - Đọc nối tiếp lần luyện đọc hay - Mỗi tổ cử bạn thi đọc với các tổ khác - em - Giọng kể vui, hóm hỉnh… c Luyện đọc diễn cảm: 11’ - Đọc nối tiếp đoạn? - Toàn bài đọc với giọng nào? Hướng dẫn đọc phân vai? Hướng dẫn HS đọc đoạn cuối - Tuỳ HS nêu - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi chỗ nào? và nhấn giọng từ nào? - Giáo viên diễn cảm - Nhóm Luyện đọc theo cặp - em - Thi đọc diễn cảm? - Nhận xét – Đánh giá: - em - Đọc nối tiếp toàn bài? IV Củng cố - dặn dò: 2’ - Trạng Quỳnh tính thông minh, khéo léo - Chúng ta cần học tập ai, điều gì? * GV củng cố bài - Dặn học bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét học ************************************** Tiết 3: TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp) A.Mục tiêu - Nhận biết đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc - Củng cố công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành - Giáo dục HS tích cực học bài Áp dụng bài học vào sống B Đồ dùng dạy- học 16 Lop4.com (16) - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Muốn tính chu vi, diện tích hình vuông - em làm nào? - Muốn tính chu vi, diện tích hình CN - em làm TN? - Nhận xét III Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài Bài (174) GV vẽ hình lên bảng A B HS quan sát và trả lời nối tiếp - HS đứng chỗ nêu: a) AB // DE C b) BC vuông góc với CD D E Bài 2(174) - YC HS quan sát hình và đọc bài toán A cm B M N D C Q - Vì em chọn ý c? - Nhận xét đánh giá bài bạn? - em - HS thảo luận nhóm 2: Số đo chiều dài hình chữ nhật là 16 cm - Nhận xét đánh giá bài bạn? P Bài 4(174) - Muốn tính S hình bình hành làm TN? - Hãy làm vào vở, em lên bảng - em đọc đề bài Bài giải Diện tích hình bình hành ABCD là: = (12 cm 2) IV.Củng cố - dặn dò:2’ - Nêu cách tính S hình bình hành? - em * GV hệ thống ND - Dặn ôn lại lý thuyết và xem lại bài Làm bài và các phần còn lại bài - Nhận xét học Đáp số: 12cm2 ********************************* Tiết 3: KHOA HỌC : 17 Lop4.com (17) ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT( Tiết 2) A Mục tiêu HS củng cố và mở rộng hiểu biết mối quan hệ sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên sở HS biết: - Phân tích vai trò người với tư cách là mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên * Hiểu vai trò động vật và thực vật tự nhiên B Đồ dùng dạy- học - GS: SHk, Giấy A0 , bút vẽ - HS: Ôn phần đã học ĐV- TV c Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- KTBC: - Nêu mối quan hệ thức ăn các sinh em vật ? - Nhận xét III - Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung bài * Hoạt động 2: Xác định vai trò người chuỗi thức ăn tự nhiên * Mục tiêu: Phân tích vai trò người với tơ cách là mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên * Cách tiến hành : - Cho HS quan sát tranh minh hoạ ( 136, - Nhóm đôi quan sát và trao đổi trả lời 137) câu hỏi - Kể tên gì em biết sơ đồ? - Hình 7: Cả gia đìnhđang ăn cơm, Bữa cơm có rau, thức ăn + Hìh 8: Bò ăn cỏ + Hình 9: Sơ đoò các loại tảo cá cá hộp ( thức ăn người) - Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu - Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò + Các loài tảo là thức ăn cá, cá bé là chuỗi thức ăn đó có người? thức ăn cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn người - YC HS viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn - em lên bảng viết Cỏ Bò Người đó có người? Các loài tảo Cá Người - Con người có phải là mắt xích - Con người là chuỗi thức ăn Con chuỗi thức ăn không? Vì sao? người sử dụng thực vật, Đv làm thức ăn, các chất thải người quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác 18 Lop4.com (18) - Thực vật có vai trò gì đời sống - Thực vật quan trọng sống trên trái đất? trên trên trái đất Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo các yếu tố hữu sinh Hầu hết các chuỗi thức ăn thường thực vật - Con người phải làm gì để đảm bảo - Con người phải bảo vệ môi trường cân tự nhiên? nước, không khí, bảo vệ TV, ĐV IV Củng cố- dặn dò: - Thực vật có vai trò gì đời sống - Thực vật quan trọng sống trên trái đất? trên trên trái đất Thực vật là sinh vật hấp * GV củng cố thụ các yếu tố vô sinh để tạo các yếu tố hữu sinh Hầu hết các chuỗi thức ăn - Về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập thường thực vật - Nhận xét tiết học ***************************** Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết ) NÓI NGƯỢC A.Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Nói ngược - Luyện viết đúng tiếng có âm đầu r,d,gi dễ lẫn - Giáo dục tính nắn nót và cẩn thận B Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - KTBC: 3’ - Nhận xét bài viết trước III- Bài mới: 15’ 1.Giới thiệu:1’ Nêu MĐ Yêu cầu Nội dung bài * Hướng dẫn HS nghe viết:23’ - Đọc đoạn văn? (viết chính tả) - em - Bài vè có gì đáng cười? - ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào - Nội dung bài là gì? - Nói chuyện ngược đời, ko là thật nên buồn cười - Những từ nào hay viết sai chính tả? - liếm lông, nậm rượu, diều hâu - Hãy lên bảng viết lại từ đó? - em - Nhận xét các bạn viết? - em - Nhắc nhở tư ngồi viết 19 Lop4.com (19) Đọc cho HS viết bài Đọc cho HS soát lỗi * Chấm bài :5’ Chấm bài tổ Nhận xét ưu, nhược Bài tập:7’ Bài 2a (155) Đưa bảng phụ) Nêu yêu cầu? - Hãy làm vào SGK bút chì - Hãy nêu lại bài mình? - Nhận xét bài các bạn? GV chữa bài: thứ tự: giải, gia, dùng, dõi, não,quả,não,não, thể IV Củng cố - dặn dò:1’ - Thu nốt bài nhà chấm * Hệ thống lại bài - Dặn xem lại bài - Nhận xét học - HS viết bài - HS soát lỗi - HS nộp bài chấm - em - HS làm bài - em - em ******************************** Tiết 5: KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN Đà ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A.Mục tiêu - HS chọn câu chuyện người vui tính Biết kể chuyện theo cách nêu việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách nhân vật( kể không thành chuyện) kể lại việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật( kể thành chuyện) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp lời nói, với cử chỉ, điệu - Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời bạn kể * Áp dụng bài học vào giao tiếp hàng ngày B Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết nội dung gợi ý - HS: Sưu tầm chuyện người có tinh thần lạc quan, yêu đời C Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học I- Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 4’ - Hãy kể lại câu chuyện đã nghe, đã - em đọc người có tinh thần lạc quan, yêu - Nhận xét dánh giá bài kể bạn? đời? - GV nhận xét đánh giá III- Bài mới: 1.Giới thiệu:1’ Nêu mục đích yêu cầu Nội dung bài 20 Lop4.com (20) a Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề: GV chép đề lên bảng: - Nêu yêu cầu đề?(GV gạch chân) - em - Đọc nối tiếp phần gợi ý? - em đọc nối tiếp Nêu lại gợi ý ? ( đưa bảng phụ) - Hãy dựa vào gợi ý đó để suy nghĩ và lựa chọn câu chuyện em đã chứng kiến tham gia - Hãy giới thiệu tên truyện em định kể - em cho các bạn nghe? Luyện kể: - Kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu - HS kể theo nhóm chuyện? Thi kể trước lớp? và trao đổi với bạn? - em VD: Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? - Cho biết ý nghĩa câu chuyện? - Bạn cần học tập nhân vật nào truyện? Vì sao? Nhận xét đánh giá? - Hãy bình chọn bạn kể hay và trả - em lời câu hỏi hay nhất? - GV nhận xét đánh giá IV.Củng cố - dặn dò:2’ ? Tiết kể chuyện hôm yêu cầu các em làm gì * GV củng cố bài * Dặn kể lại cho người thân nghe và - Chuẩn bị bài tuần 35 - Nhận xét học ******************************************************************** Thứ Soạn ngày 27 / 4/ 2010 Ngày dạy: Thứ / 29 / / 2010 Tiết 1: Âm nhạc GV chuyên dạy 21 Lop4.com (21)