1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án An toàn giao thông 3 - Vũ Thị Hoàn – Trường TH Tân Thạnh

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 115,7 KB

Nội dung

Giáo viên cho biết biểu điểm cụ thể của từng câu để học sinh có thể tự kiểm tra lại bài làm và điểm của mình... Hướng dẫn về nhà: a.[r]

(1)Giáo viên: Trần Hữu Tường Vật Lý Tuần 19 Trường PTDT Nội Trú Ngày soạn: 19.12.2009 Ngày dạy: 21.12.2009 ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố lại cho học sinh kiến thức chưa nắm rõ qua bài kiểm tra Kỹ năng: - Khắc phục kỹ sai học sinh Thái độ: - Hình thành cho học sinh thái độ biết sửa sai II Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: thước thẳng, phấn màu - Đối với học sinh: chuẩn bị bài III Tổ chức hoạt động dạy và học Ổn định lớp Giáo viên phát bài làm: a Giáo viên phát bài làm cho học sinh b Yêu cầu học sinh kiểm tra lại chổ sai mình Sửa bài: a Giáo viên tiến hành sửa phần trắc nghiệm cho học sinh b Giáo viên hướng dẫn học sinh giải lại các bài tập phần tự luận c Giáo viên điểm sai mà đa số các học sinh lớp mắc phải d Giáo viên cho biết biểu điểm cụ thể câu để học sinh có thể tự kiểm tra lại bài làm và điểm mình ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu Đáp án B C C B A D A A PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (2đ) P = 10.m (1đ) P: trọng lượng (đơn vị: N) m: khối lượng (đơn vị: kg) (1đ) Câu 2: (2đ) Ba loại máy đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc (0,5đ) Mặt phẳng nghiêng: dùng ván làm mặt phẳng nghiêng để dắt xe máy vào nhà, cầu thang, mũi khoan … (0,5đ) Đòn bẩy: búa nhổ đinh, kéo, xe cút kít … (0,5đ) Ròng rọc: ròng rọc đỉnh các cột cờ, người thợ xây dùng ròng rọc để đưa vật liệu lên… (0,5đ) Câu 3: (2đ) Tóm tắt: Giải: m = 1200g =1,2 kg Trọng lượng chai dầu là: P = 10.m = 10.1,2 = 12 (N) (1đ) 54 Lop6.net (2) Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường D = 800 kg/m Thể tích dầu: a) P = ? m 1,2 m = D.V => V = (1đ)   0,0015 m3 = 1,5 (lít) b) V = ? D 800 Câu (2đ) a) Vật đứng yên vì chịu tác dụng hai lực cân (trọng lực và lực kéo dây) T = P = 6N (1đ) b) Khi cắt dây, không còn lực kéo dây nữa, trọng lực kéo làm vật rơi xuống.(1đ) Hướng dẫn nhà: a Yêu cầu học sinh nhà xem lại bài tập đã chữa b Củng cố lại kiến thức đã học c Chuẩn bị tiếp bài đòn bẩy để tiết sau học 55 Lop6.net (3)

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w