Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Hứa Thị Tiền – Trường Tiểu học JunKo

19 2 0
Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Hứa Thị Tiền – Trường Tiểu học JunKo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI –Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I.Mục tiêu: - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện [r]

(1)Thứ Sáng Hai 10/9/2012 Chiều Ba 11/9/2012 Tư 12/9/2012 Năm 13/9/2012 Sáu 14/9/2012 Sáng Sáng Sáng Chiều Sáng Chiều Từ ngày 5/9 đến 9/9/2012 Tên bài Môn Chào cờ T.Đọc Toán Khoa Đạo đức Chính tả Toán(tăng) Toán LT& C Thư thăm bạn Triệu và lớp triệu(tt) Vai trò chất đạm và chất béo Vượt khó học tập Ng – V : Cháu nghe câu chuyện bà Ôn tập Luyện tập Từ đơn & từ phức T.Đọc Toán TLVăn Người ăn xin Luyện tập Kể lại lời nói , ý nghĩ nhân vật Toán LT& C Toán(Tăng TV(Tăng) Toán K.Chuyện Khoa Địa TL Văn SH Lớp Dãy số tự nhiên MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết Ôn tập Ôn tập Viết số tự nhiên hệ thập phân Kể chuyện đã nghe , đã đọc Vai trò vi-ta-min , chất khoáng, chất xơ Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn Viết thư ATGT : Bài Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (2) TUẦN Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I- Mục đích, yêu cầu Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn Hiểu tình cảm người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ chép câu cần hướng dẫn luyện đọc III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Ổn định - Sĩ số, hát II- Kiểm tra bài cũ(5phút) - em đọc bài: Truyện cổ nước mình và TLCH bài III- Dạy bài 1.Giới thiệu bài:(2phút) SGV(74) - Nghe giới thiệu, mở SGK 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Quan sát tranh HĐ 1:(12phút)Luyện đọc: - Nối tiếp đọc lượt theo đoạn - GV nắn, sửa lỗi phát âm cho HS - HS luyện đọc theo cặp - em đọc bài - GV đọc diễn cảm thư - Nghe đọc HĐ2:(10phút)Tìm hiểu bài - HS đọc thầm- trả lời câu hỏi + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước - em trả lời - Lớp nhận xét không? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng làm - em nêu câu trả lời - Lớp nhận xét gì? + Tìm bài câu thể - HS tìm- đọc câu văn có nội Lương thông cảm với Hồng? dung theo yêu cầu - GV treo bảng phụ - Vài em đọc - Phân tích ý câu(SGV75) - HS nêu- vài em nhắc lại - Nêu tác dụng đoạn mở đầu và kết thúc thư HĐ3:(7phút)Hướng dẫn đọc diễn cảm - em nối tiếp đọc đoạn thư - GV đọc diễn cảm đoạn 1-2 - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1- - GV nhận xét - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay - Nhiều em nêu - Nghe nhận xét IV- Hoạt động nối tiếp:(3phút) 1- Củng cố: - Em làm gì để giúp đỡ người khó khăn - Nhận xét học 2- Dặn dò: - Về nhà học và đọc bài sau Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (3) TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiếp theo) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố thêm hàng, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, - HS : nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Ổn định tổ chức: Hát II.Kiểm tra bài cũ:(5phút) GV gọi HS nêu tên các hàng thuộc lớp đ vị HS lên bảng Đọc và nêu tên lớp, các hàng số: HS nhận xét 250 578 436 GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS III.Bài mới: HĐ 1: (5phút) Tập đọc và viết số GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị sẵn yêu HS lên bảng viết, lớp viết vào cầu HS lên bảng viết lại số đã cho bảng bảng phần bảng lớp Gọi HS đọc số GV cho HS nêu lại cách đọc số HS nêu HĐ 2: (20phút) Thực hành Bài tập 1: GV gọi HS đọc đề bài Đọc GV treo bảng phụ HS lên bảng viết Gọi HS đọc lại –5 HS đọc Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề bài Đọc Làm bài GV cho HS làm bài vào Nhận xét GV cùng HS sửa bài Đọc Gọi HS đọc lại các số Bài tập 3: Đọc GV gọi HS đọc đề bài Nghe, viết trên bảng con, HS lên GV đọc các số bảng viết tiếp GV sửa bài, Nhận xét , ghi điểm Trò chơi:(5phút)HS đọc và viết thành thạo HS chơi các số đến lớp triệu Cho HS đọc các số: 72 453 102; 935 246 538; 245 601 978 GV cho HS viết lên bảng HĐNT: (3phút) GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (4) KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Kể tên số thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể - Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm và chất béo B Đồ dùng dạy học - Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập C Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tổ chức - Hát II Kiểm tra:(5phút) Kể tên thức ăn có chất - Hai học sinh trả lời bột đường Nêu nguồn gốc chất bột đường - Lớp nhận xét và bổ xung III Dạy bài HĐ1(15phút): Tìm hiểu vai trò chất đạm , chất béo B1: Làm việc theo cặp - Học sinh quan sát sách giáo khoa và - Cho học sinh quan sát SGK và thảo luận thảo luận theo nhóm B2: Làm việc lớp - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có trang 12 - Học sinh trả lời - Thịt , đậu , trứng , cá , tôm , SGK ? - Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng cua - Học sinh nêu hàng ngày ? - Tại chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều - Chất đạm giúp xây dựng và đổi chất đạm ? thể - Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK? - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng - Mỡ , dầu thực vật , vừng, lạc, dừa hàng ngày ? - Nêu vai trò thức ăn chứa chất béo ? - Học sinh nêu - GV nhận xét và kết luận - Chất béo giàu lượng giúp thể HĐ2:(15phút) Xác định nguồn gốc các hấp thụ vitamim thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo B1: Phát phiếu học tập - Hướng dẫn học sinh làm bài B2: Chữa bài tập lớp - Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu - Gọi học sinh trình bày kết - Đại diện học sinh lên trình bày - GV nhận xét và kết luận - Lớp nhận xét và chữa IV Hoạt động nối tiếp:(5phút) Củng cố : - Nêu vai trò chất béo và chất đạm - Vài HS nêu thể? Dặn dò: Học bài và thực hành bài học Chuẩn bị bài sau Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (5) ĐẠO ĐỨC Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1) I Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh có khả năng: + Nhận thức có thể gặp khó khăn sống và học tập Cần phải tâm tìm cách để vượt qua khó khăn + Biết xác định khó khăn học tập thân và cách khắc phục Quan tâm chia giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn sống và học tập II Đồ dùmg dạy học: SGK: Một số mẩu chuyện vượt khó học tập III Các hoạt động chủ yếu: Tiết Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: - Hát Bài cũ: (5phút) - HS đọc bài học Bài mới: HĐ1:(10phút) - GV kể câu chuyện - HS kể tóm tắt lại câu chuyện SGK - Thảo luận nhóm (câu 1, SGK) - Các nhóm thảo luận chơi 1, SGK - GV chia lớp thành các nhóm - Đại diện số nhóm trình bày ý kiến - GV tóm tắt các ý trên bảng *Kết luận: Thảo luận theo nhóm đôi câu - Đại diện nhóm trả lời - HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải - Làm việc cá nhân BT1 GV kết luận cách giải tốt HĐ2: (7phút) - GV kết luận cách giải tốt HĐ3: (8phút) - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ chọn và - HS trả lời giải thích lý - GV kết luận: (a), (b), (d) là cách giải tích cực - GV hỏi: Qua bài học hôm chúng ta có thể rút điều gì? IV Hoạt động nối tiếp:(3phút) - Chuẩn bị bài học tiết sau - Thực hành tốt Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (6) CHÍNH TẢ(nghe - viết) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ A- Mục đích , yêu cầu Nghe-viết chính xác bài thơ : Cháu nghe câu chuyện bà.Biết trình bày đúng , đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn(tr/ch,dấu hỏi/dấu ngã) B- Đồ dùng dạy-học Bảng phụ viết nội dung bài tập C- Các hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động trò I-Ổn định - Hát II- Kiểm tra bài cũ(3phút) - 2-3 em viết bảng lớp các từ ngữ có x/s - GV nhận xét và đánh giá III- Dạy bài 1.Giới thiệu bài :(2phút)Nêu MĐ-YC - Nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa HĐ1:(25phút).HDH/S nghe – viết - Giáo viên đọc bài thơ “ Cháu nghe câu - Theo dõi SGK , em đọc lại bài thơ - Nói tình thương bà cháu với chuyện bà” Hỏi nội dung bài cụ già - Nêu cách trình bày bài thơ lục bát - Học sinh nêu - Giáo viên đọc câu, cụm từ - Học sinh luyện viết từ khó - Giáo viên đọc bài - Học sinh viết bài vào - Soát lỗi - Đổi tự soát lỗi cho - Chấm 7-10 bài, nhận xét Nghe NX HĐ2:(7phút).Hướng dẫn h/s làm bài tập + Bài tập 2( lựa chọn 2a) - Học sinh đọc thầm đoạn văn Làm bài - Giáo viên nêu yêu cầu bài cá nhân vào - Treo bảng phụ - em lên làm vào bảng phụ - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng - Vài em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Giúp h/s hiểu hình ảnh: Trúc - Lớp nhận xét - H/S nghe cháy,đốt thẳng - Sửa bài làm theo lời giải đúng IV- Hoạt động nối tiếp:(3phút) 1- Củng cố: - Nhận xét bài viết và học 2- Dặn dò: - Tự chữa lại các lỗi sai - Tìm và ghi vào từ tên các vật bắt đầu tr/ch Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (7) Thứ ba ngày13 tháng năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I,Mục tiêu : - Đọc viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số - Bồi dưỡng HS tính cẩn thận,chính xác II, Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập - HS :SGK bảng III, Các HĐ dạy học chủ yếu : HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ :(3-5’) - Đọc và viết các số trăm triệu , ba -2 em lên bảng chục triệu , triệu trăm nghìn 2.Bài :(25-27’) Giới thiệu bài (1-2’) HĐ :Củng cố đọc số và cấu tạo hàng lớp số (24-25’) Baì1 Đính bảng phụ HS lên bảng làm bài - nhận xét Bài ghi các số lên bảng yêu cầu HS đọc HD HS đọc HS đọc các số Bài 32640507 GV đọc các số bài tập Viết các số vào a/ 613000000 Củng cố nhận biết giá trị chữ b/ 131405000 c / 512326104 số theo hàng và lớp Bài Số 725638 có chữ số thuộc hàng nào Nêu yêu cầu Nêu giá trị chữ số lớp nào ? số và trả lời câu hỏi Củng cố: (3-4’) Nhắc lại các hàng, các lớp số có đến Vài HS nêu chữ số Dặn dò: (1-2’) Làm bài vào bài tập Bổ sung Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (8) Luyện từ và câu TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I Mục tiêu : - HS hiểu khác tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ) - Nhận biết dựoc từ đơn và từ phức đoạn thơ (BT1); - Làm quen từ điển để hiểu từ (BT2,3) - GDHS tính chính xác, yêu thích môn TV II Đồ dùng dạy học : - GV Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ và bài tập III Đồ dùng dạy và học : HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ :(3-5’) Dấu hai chấm có tác dụng gì ? -Trả lời câu hỏi 2.Bài :(25-27’) - Giới thiệu -ghi bảng (1-2’) HĐ 1: Nhận xét (7-8’) Bài 1: Tìm từ gồm tiếng, từ gồm có hai HS đọc câu trích bài Mười năm cõng tiếng? bạn học Chia nhóm Làm bài theo nhóm Trình bày Từ gồm tiếng Từ đơn : nhớ,bạn,lại Từ gồm tiếng từ phức: Giúp đỡ, học hành Bài2 Đọc yêu cầu BT2 Đọc yêu cầu bài tập Tiếng dùng để làm gì ? - Tiếng dùng để cấu tạo từ.Từ dùng để biểu thị vật , hoạt động, đặc điểm Từ dùng để cấu tạo câu HĐ2: Bài học (4-5’) Nêu câu hỏi để rút ghi nhớ Vài HS đọc ghi nhớ HĐ3: Thực hành (10-12’) Bài tập1: Thay bài tập VBTTH - Đọc yêu cầu bài, trao đổi theo cặp GV chốt lại lời giải - Nêu kết Bài tập : HD tra từ điển - HS tra từ điển Bài tập 3: Thay bài tập VBTTH -1em đọc Nhận xét tuyên dương Vài HS trả lời 3.Củng cố :(2-3’) Nêu câu hỏi củng cố 4.Dặn dò :(1-2’) Học thuộc ghi nhớ -Tập đặt câu Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (9) Thứ tư ngày12 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC NGƯỜI ĂN XIN I Mục tiêu : - Đọc rành mạch, lưu loát bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngơị cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm,thương xót trước bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ * HSG Trả lời câu hỏi SGK - GDHS biết chia sẻ, cảm thông với người gặp khó khăn, hoạn nạn II KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông III Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ bài học - HS : SGK IV Các hoạt động dạy và học HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ: (3-5’) Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng nhằm đọc bài thư thăm bạn và trả lời câu mục đích gì ? hỏi 2.Bài mới:(25-27’) Giới thiệu (1-2’) HĐ1:Luyện đọc (8-10’) - Chia đoạn em nối tiếp đọc đoạn - HD đọc từ khó Đọc nối tiếp lần Giải nghĩa thêm lẩy bẩy, khản đặc 1em đọc từ chú giải HD đọc câu -HS đọc ( luyện đọc theo cặp ) -GV đọc toàn bài - 2em đọc toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài (8-10’) Qua lời nói và hành động ta thấy cậu bé 1em đọc đoạn -Lớp đọc thầm , HS trả lời câu hỏi có tình cảm nào ? - Đọc đoạn Cậu bé không có gì cho ông lão Nhưng -Lớp đọc thầm , HS trả lời câu hỏi -1HS đọc đoạn 3,cả lớp trả lời câu hỏi ông lão lại nói là cháu đã cho cậu bé đã cho ông lão cái gì ? Nhận xét , rút nội dung bài học Vài HS đọc đại ý bài * Câu hỏi HĐ 3: Đọc diễn cảm (4-5’) - Hướng dẫn đọc đoạn - Từng cặp luyện đọc diễn cảm củng cố (2-3’) - Thi đọc -bình chọn HS đọc hay Nêu câu hỏi củng cố, liên hệ thân Vài HS trả lời Dặn dò (1-2’) Tập kể lại câu chuyện Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (10) TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Đọc viết thành thạo đến số triệu - Nhận biết giá trị số theo vị trí nó số * Biết & đọc các số đến hàng tỉ -GDHS tính chính xác, cẩn thận II Đồ dùng dạy học GV Bảng phụ ghi bài tập 2, Bài tập HS; Vở, SGK, bảng III Các hoạt đông dạy và học HĐ GV HĐ HS 1.Kiểm tra (3-5’) Khoanh vào số bé HS thực và giải thích 197234578, 178234578 197432578, 179858432 2.Bài :(25-27’) Giới thiệu bài (1-2’): HĐ1:HD làm bài tập (18-20’) Bài 1: Nêu giá trị chữ số số sau Thảo luận nhóm đôi 35627449 , 123456789, nhóm trình bày 82175263 ,800003200 - Nhận xét Bài 2: Làm bảng Bài : Treo bảng phụ Nhận xét chốt lời giải đúng Đọc yêu cầu bài tập - Nước ấn Độ có dân số nhiều HS làm vào - Nước Lào có dân ít - Đọc kết Bài : * GV Nêu : Một nghìn triệu gọi là tỷ - Nêu yêu cầu bài - Trả lời các câu hỏi - Viết vào chỗ chấm HĐ2: Chấm bài (5-7’) HS nộp để chấm Dặn dò :(1-2’) Đọc các bảng thống kê Bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (11) TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI –Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I.Mục tiêu: - Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách (trực tiếp và gián tiếp) II.Đồ dùng dạy học: -GV Bảng phụ viết cách dẫn lời nói trực tiếp, gián tiếp- phiếu kẻ bảng III.Các hoạt động dạy và học: HĐ GV HĐ HS Bài cũ : (3-5’) Khi tả ngoại hình nhân vật cân chú ý tả 3em gì ? 2.Bài : Giới thiệu bài :(1-2’) HĐ1:Nhận xét (8-10’) BT 1,2 Tìm câu ghi lại lời nói và ý nghĩ bác -Đọc yêu cầu bài tập 1, HS nêu lớn tuổi câu chuyện Bé Na miệng Lời nói ý nghĩ bác lớn tuổi nói lên điều gì ? BT3 Lời nói, ý nghĩ ông lão hai cách kể có Đọc yêu cầu Thảo luận nhóm đôi & trình bày gì khác ? Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn lời ông lão Cách 2:Tácgiả thuật lại gián tiếp lời ông lão HĐ 2:Ghi nhớ (SGK) -Lưu ý: chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp phải đổi từ xưng hô - em đọc phần ghi nhớ (sử dụng dấu ngoặc kép , dấu hai chấm ) HĐ3: Luyện tập Bài 1: Thay bài tập VBTTH Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp - Đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm Bài 2: Thay bài tập VBTTH Đại diện nhóm trình bày Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Củng cố ,dặn dò: (2-3’) Tiếp tục làm bài tập - Đọc yêu cầu, em làm miệng Bổ sung ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (12) Thứ năm ngày 13 tháng năm 2012 TOÁN DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên và số đặc điểm dãy số tự nhiên - GDHS: ham hiểu biết, yêu thích môn Toán II Đồ dùng dạy học -GV bảng phụ kẻ sẵn tia số -HS SGK III Các hoạt động dạy và học : HĐ GV HĐ HS Bài cũ:(3-5’) 3HS Bài :(25-27’) - Giới thiệu bài (1-2’) HĐ1 Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên (7-8’) - HS nêu vai trò số đã học -GVgợi ý số 0,5,10,18, 256là các số tự Viết bảng ,1,2,3,4,5,6,7,,8,9 nhiên - Y/C HS viết các số tự nhiên từ bé đến - Đọc dãy số tự nhiên,nêu nhận xét lớn 1,3,5,7,9,10 không phải là dãy số tự - GV ghi bảng nhiên vì không có số o -Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu … biểu thị các số tự nhiên lớn -0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 … Quan sát nêu nhận xét Trên tia số số dãy số tự - GV đính bảng phụ vẽ nhiên ứng với điểm cuả tia số HĐ2 Giới thiệu số đặc điểm số tự nhiên (5-6’) Nêu đặc điểm số tự nhiên Không có số tự nhiên nào liền trước Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp số nên là số tự nhiên bé Thêm vào số nào thì kém thì kém số tự nhiên liền sau nó , đơn vị HĐ3: Luỵện tập (9-10’) không có số tự nhiên lớn Bài :Nêu yêu cầu Tiếp nối lên bảng Bài 2: Nêu yêu cầu HS làm bài vào Bài 3: Nêu yêucầu em lên bảng làm Bài 4:HD học sinh nêu nhận xét đặc điểm dãy số Củng cố:Trò chơi (2-3’) HS chơi theo HD GV Nêu cách chơi Dặn dò:(1-2’) Làm bài tập Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (13) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I.Mục tiêu : - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt)thuộc chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết (BT2,BT3, BT4) - Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác(BT1) II.Đồ dùng dạy học : - GV :bảng phụ kẻ sẵn bài tập - HS : SGK ,vở III.Các hoạt động dạy và học : HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ:(3-5’) Tiếng dùng để làm gì ? cho ví dụ Từ HS dùng để làm gì ? cho ví dụ Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (26-27’) - Giới thiệu bài :(1-2’) HĐ 1: Làm bài tập (24-25’) Bài 1:Tìm các từ Nhận xét Đọc yêu cầu - Chứa tiếng hiền: hiền đức,hiền lành, Tiếp nối thi làm bài hiền hậu , hiền dịu - Chứa tiếng ác:ác ôn , ác độc, ác nghiệt, ác cảm, ác nhân, ác quỷ Bài 2:Thay bài tập VBTTH - Đính bảng kẻ sẵn Đọc yêu cầu bài tập - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ chọn từ thích hợp để - Làm bài theo nhóm trình Lớp nhận xét nối cho đúng - Nhận xét và chốt lời giải đúng Bài 3: - Chọn từ ngoặc đơn để điền Đọc yêu cầu bài tập và đọc các ý a ,b ,c, d , làm miệng Bài 4: Thay bài tập VBTTH - Đọc yêu cầu Thảo luận nhóm đôi Nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày Củng cố , dặn dò:(2-3’) - Nhận xét tiết học Học thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ trên Bổ sung ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (14) Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 TOÁN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I Mục tiêu : - Biết sử dụng 10 ký hiệu ( 10 chữ số ) để viết số hệ thập phân - Biết giá trị chữ số thuộc vào vị trí nó số đó II Đồ dùng dạy học SGK,bảng III Các hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ :(3-5’) - , ,125, - Viết số thích hợp vào chỗ chấm -110 , , 130, -Nhận xét -10987 , … , … , 10989 2.Bài :(25-27’) - Giới thiệu bài (1-2’) HĐ1: Đặc điểm hệ thập phân (4-5’) - HS lên bảng điền kết Giáo viên viết bảng, HS điền kết 10 đơn vị = … chục 10 chục = … trăm Trong hệ thập phân 10 đơn vị hàng này 10 trăm = … nghìn thì tạo thành 1đơn vị hàng trên liên tiếp nó 10nghìn = … chục nghìn Ta gọi đây là hệ phập phân 10chục nghìn = … trăm nghìn HĐ2: Cách viết số hệ thập phân Lớp nhận xét (4-5’) - Hệ thập có bao nhiêu chữ số ? -Sử dụng 10 chữ số để viết các số Với 10 - Có 10 chữ số đó là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 chữ số trên ta có thể viết số tự nhiên -Nêu giá trị chữ số số 999 Chữ số hàng đơn vị là đơn vị Chữ Cùng là chữ số đứng vị trí số hàng chục là chục Chữ số khác thì có giá trị khác hàng trăm là trăm HĐ 3: Luyện tập (13-15’) Bài 1: Nêu yêu cầu -Nêu yêu cầu HS đọc bài mẫu và làm vào Bài 2:Viết thành tổng Yêu cầu HS viết thành tổng - Viết thành tổng 387= 300+80 +7 Bài Yêu cầu chúng ta làm gì ? (Viết giá trị chữ số hai số) Ghi giá trị chữ số số Chấm bài nhận xét - HS làm vào 3.Củng cố,dặndò:(2-3’) Xem lại bài Bổ sung Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (15) Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: -HS kể câu chuỵên (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe dã đọc có nhân vật, có ý nghĩa,nói lòng nhân hậu *Kể chuyện ngoài SGK - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể II Đồ dùng dạy học: -GV Bảng phụ tranh ảnh -HS SGK III Các hoạt động dạy và học: HĐ GV 1.Bài cũ :(3-5’) Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc 2.Bài :(25-27’) giới thiệu bài (1-2’) HĐ1: HD HS kể chuyện (8-10’) Ghi đề bài lên bảng HĐ HS em kể Nhận xét HS đọc đề Lớp đọc thầm -Tìm hiểu đề bài Đề bài : Kể lại câu chuyện em đã nghe đọc lòng nhân hậu - Gạch từ đúng yêu cầu Đính tờ giấy ghi bài kể chuyện HS đọc gợi ý 1,2, 3,4 Đọc thầm gợi ý HĐ2:Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện (14-15’) Kể theo nhóm đôi Trao đổi ý nghĩa câu chuyện *Kể câu chuyện ngoài SGK *Kể câu chuyện ngoài SGK thi kể trước lớp Nhận xét nội dung câu chuyện, Nhận xét tuyên dương cách kể khả hiểu chuyện các Bình chọn bạn có câu chuyện hay ; em bạn kể hấp dẫn Củng cố:(2-3’) Nêu lại ý nghĩa câu chuyện Vài HS nêu Dặn dò : (1-2’) Kể lại câu chuyện cho người thân Bổ sung: Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (16) Khoa học VAI TRÒ CỦA VITAMIN CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I Mục tiêu : - Kể tên các thức ăn có vi- ta- (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,…), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có màu xanh thẫm,…), chất xơ (các loại rau) - Nêu vai trò thức ăn có chứa các chất đó :  Vi- ta- cần cho thể, thiếu thể bị bệnh  Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh  Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá - Biết vận dụng kiến thức đã học vào đời sống II Đồ dùng dạy học : -GV tranh minh hoạ SGK - Vật thật chuối, trứng- Phiếu học tập - HS ;vở, SGK III Các hoạt động dạy và học : HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ:(3-5’) Kể thức ăn có chứa nhiều đạm và vai trò HS lên bảng chúng ? Chất béo có vai trò gì ? Kể tên số thức ăn có chứa nhiều chất béo ? Nhận xét 2.Bài :(25-27’) - Giới thiệu bài (1-2’) HS lắng nghe HĐ1: Trò chơi (2-3’) Thi kể tên các loại thức ăn chứa nhiều vi Thi đua kể nối tiếp: Sữa trứng, xúc xích, ta chất khoáng chất xơ cam ,ngô, gạo , HĐ2: Vai trò vi- ta -min chất khoáng, chất xơ (7-8’) Chia nhóm phát phiếu bài tập Kết luận (SGK) - Nhóm em thảo luận Đai diện nhóm trình bày - Nhận xét-bổ sung - Vài HS đọc HĐ3: Nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min; chất khoáng, chất xơ (9-10’) … Các thức ăn đó có nguồn gốc từ đâu ? -Có nguồn gốc từ động vật và thực vật 3.Củng cố :(2-3’) Nêu câu hỏi củng cố - rút ghi nhớ 4.Dặn dò : (1-2’) -Nhiều em đọc ghi nhớ Thực đúng mục bạn cần biết Địa lý Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (17) MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu : - Nêu số dân tộc ít người HLS: Thái, Dao, Mông,… - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục số dân tộc HLS : + Trang phục : dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phục may, thêu trang trí công phu và thường có màu sắc sặc sỡ + Nhà sàn: làm các vật liệu tự nhiên :gỗ, tre, nứa *Giải thích người dân HLS thường làm nhà sàn để ở: tránh ẩm thấp& thú - Hiểu biết các dân tộc Việt Nam II Đồ dùng dạy học - GV Bản đồ địa lý Việt Nam - HS SGK III Các hoạt động dạy học : HĐ GV HĐ HS 1.Kiểm tra :(3-5’) Nêu vị trí Hoàng Liên Sơn Vi trí: chiều dài, chiều rộng, chiều cao, Nhận xét và ghi điểm đỉnh, sườn, thung lũng Khí hậu 2.Bài mới: (25-27’) * Giới thiệu bài (1-2’) HĐ1:Hoàng Liên Sơn nơi cư trú Quan sát tranh số dân tộc ít người (8-10’) - Thảo luận nhóm đôi Dân cư Hoàng Liên Sơn dông đúc hay Dân cư thưa thớt thưa thớt ? HĐ2 : Bản làng với nhà sàn (6-8’) - Kể dân tộc chính H Liên Sơn ? Dân tộc giao Mông,Thái Đọc số liệu địa bàn cư trú số dân tộc Hoàng Liên Sơn HĐ3:Chợ phiên, lễ hội, trang phục (4-5’) Nêu nhận xét - Chia nhóm giao nhiệm vụ Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Ghi hoạt động chợ phiên Chợ phiên họp vào ngày định kể số lễ hội ? Lễ hội theo mùa *Giải thích người dân HLS thường *Giải thích người dân HLS làm nhà sàn để ? thường làm nhà sàn để : tránh ẩm thấp & thú Củng cố :(2-3’) Nêu số câu hỏi để HS trả lời HS trả lời, vài em đọc ghi nhớ 4.Dặn dò: (1-2’) Tìm hiểu các hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn TẬP LÀM VĂN Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (18) VIẾT THƯ I Mục tiêu : - HS nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư - Vận dụng kiến thức đã học để biết viết thư thăm hỏi , trao đổi thông tin với bạn - GDHS: tinh thần tương thân tương ái II KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Tìm kiếm và xử lí thông tin - Tư sáng tạo III Đồ dùng daỵ học : -GV bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài học IV Các hoạt động dạy và học HĐ GV HĐ củaHS 1.Bài cũ : (3-5’) - Có cách kể lại lời nói ý nghĩ - Em trả lời - Nhận xét nhân vật ? 2.Bài :(25-27’) - Giới thiệu bài (1-2’) HĐ1:Nhận xét (4-5’) Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm - để chia buồn cùng Hồng vì gia đình gì ? Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mát Người ta viết thư để làm gì ? - Thăm hỏi-Chúc mừng-Động viên Một thư thường mở đầu và kết thúc - Phát biểu, lớp nhận xét nào ? HĐ2 : Ghi nhớ (3-5’) Đề bài yêu cầu em viết thư cho ? Mục - trả lời nối tiếp đích viết thư để làm gì? Viết thư cho bạn cần xưng hô nào ? - Xưng tôi,bạn Cần thăm hỏi bạn gì ? - Học tập - Sức khoẻ Cần kể cho bạn nghe gì? - Cần kể cho bạn nghe trường lớp Em nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì ? - Phát biểu Rút ghi nhớ - Vài em đọc ghi nhớ HĐ3:Thực hành viết (14-15’) Chấm vài bàn, nêu nhận xét - Làm bài, nộp chấm 3.Củng cố dặn dò : (1-2’) Viết hoàn chỉnh thư và gởi cho bạn An toàn giao thông Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (19) BÀI : VẠCH KẺ ĐƯỜNG CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I Mục tiêu : - HS nắm vạch kẻ đường , cọc tiêu và rào chắn - Biết tác dụng vạch kẻ đường cọc tiêu và rào chắn II Đồ dùng dạy học : -GV Các hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy và học : HĐ GV HĐ HS Bài cũ :(3-5’) Kiểm tra nhận biết các loại biển báo lớp quan sát biển báo hiệu và trả lời hiệu giao thông đường Nhận xét Bài mới:(25-27’) Giới thiệu bài (1-2’) HĐ1: Tìm hiểu nội dung biển báo (12-13’) - Đính tranh Quan sát tranh, thảo luận, phát biểu - Vạch kẻ đường có loại - Vạch kẻ trên mặt đường - Vạch kẻ đường các ngả gồm vạch qua đường - - Vạch dừng xe -vạch phần làn xe - Vạch sọc ngang báo hiệu xe ô tô xe máy chậm lại - Mũi tên các hướng -Nêu đặc điểm cọc tiêu ? - Cọc tiêu có tiết diện trung bình,sơn trắng , phần trên sơn đỏ - Có loại hàng rào chắn ? -2 loại: - Rào chắn cố định - Rào chắn di chuyển -Nêu tác dụng vạch kẻ đường Góp phần bảo vệ an toàn giao thông cọc tiêu và rào chắn HĐ2: Trò chơi biển báo (10-12’) HĐ nhóm : chia nhóm- nêu cách nhóm chơi theo hướng dẫn GV chơi Củng cố dặn dò : (2-3’) Nhắc lại ghi nhớ - đường thực Đọc ghi nhớ - thực theo lời dặn theo biển báo Hứa Thị Tiền – GV Trường Tiểu học JunKo GiaoAnTieuHoc.com (20)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan