HS: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp HS: Quan sát tranh 3 SGK nhận xét nội dung tranh GV: Ghi câu ứng dụng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài trong SGK -> đọc nhóm – c[r]
(1)TUẦN 10 Thứ Bài ngày tháng năm 2009 au – âu I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc và viết au, âu, cây cau, cái cầu - Đọc câu ứng dụng “Chào mào có áo màu nâu; Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về” -Luyên nói từ -3 câu theo chủ đề bà cháu II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Sử dụng tranh vẽ (Sgk) ghép chữ - HS: Bộ ghép chữ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) 1,Đọc bài 38 (SGK) 2,Viết: ngôi sao, chú mèo B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Dạy vần: a) Nhận diện vần au (3 phút) b)Phát âm và đánh vần (12 phút) au âu cau cầu cây cau cái cầu Nghỉ giải lao (5 phút) c)Viết bảng (7 phút) au - âu, cây cau – cái cầu d) Đọc từ ứng dụng (7 phút) rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu Tiết 2: 3,Luyện tập: a) Luyện đọc bảng – SGK (19 phút) HS: Đọc bài (2H) HS: Viết bảng GV: Nhận xét -> đánh giá GV: Giới thiệu vần au - âu *Vần au: GV: Vần au gồm âm a-u HS: So sánh au – ao giống và khác HS: Đánh vần au -> ghép vần au Phân tích -> đọc trơn Ghép tiếng cau - đánh vần – phân tích - đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh (SGK) cây cau giải thích HS: Ghép từ cây cau -> đọc trơn – phân tích *Vần âu: GV: Vần âu gồm â-u HS: So sánh âu – au giống và khác (qui trình dạy tương tự) GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng HS: Đọc từ tìm và gạch chân tiếng chứa vần -> phân tích tiếng có vần GV: Giải nghĩa từ HS: Đọc bài trên bảng -> đọc nhóm bàn – cá nhân HS: Quan sát tranh (SGK) nhận xét nội dung GiaoAnTieuHoc.com (2) “Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về” Nghỉ giải lao b) Luyện viết tập viết (7 phút) bài GV: Ghi câu ứng dụng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài (SGK) đọc nhóm – bàn – cá nhân GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài HS: Viết bài vào c) Luyện nói theo chủ đề bà cháu (7 phút) HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh (SGK) GV: Đặt câu hỏi gợi ý HS: Luyện nói theo chủ đề Tiểu kết GV: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh nhà chuẩn bị bài sau 4.Củng cố – dặn dò: (2 phút) ĐẠO ĐỨC BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ,ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiết 2) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng bền đẹp giúp cho các em học tập thuận lợi - Biết bảo quản, giữ gìn sách đồ dùng học tập hàng ngày -Yêu quý sách đồ dùng học tập II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Vở bài tập đạo đức - HS: VBT đạo đức III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Hát bài: “Yêu yêu thế” B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2, Nội dung Bài tập 3: (15 phút) MT: Xác định bạn nào tranh biết giữ gìn sách vở, đồ GV: Bắt nhịp cho học sinh hát H: Hát tập thể GV: Giới thiệu bài HS: Quan sát tranh nêu hình ảnh biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập GiaoAnTieuHoc.com (3) dùng học tập Kết luận: Các bạn tranh 1,2,6 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Nghỉ giải lao( phút ) Bài tập 2: (11 phút) MT: Thi sách vở, đồ dùng đẹp * Ghi nhớ ( SGK) 3.Củng cố – dặn dò: (2 phút) - Trình bày trước lớp (3H) H: Nhận xét, bổ sung GV: Kết luận G: Nêu yêu cầu bài tập H: xếp sách mình lên bàn cho gọn gàng, đẹp mắt - Thực hành theo HD GV - Cả lớp bình chọn bạn thực tốt HS+GV: Nhận xét, bổ sung GV: Kết luận HS: Đọc ghi nhớ( em) GV: Chốt nội dung bài HS: Cần giữ gìn sách đồ dùng cho gọn gàng, đẹp Thứ Bài 40 : ngày tháng năm 2009 iu – êu I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc đúng iu – êu, lưỡi rìu, cái phễu - Đọc từ và câu ứng dụnGV: “Cây bưởi, cây táo nhà bà sai trĩu quả” - Luyên nói từ -3 câu theo chủ đề: chịu khó II.Đồ dùng dạy – học: GV: Bộ ghép chữ, sử dụng tranh giáo khoa HS: Bộ ghép chữ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) 1,Đọc: bài 39 (SGK) 2,Viết: lau sậy, châu chấu B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Dạy vần: a)Nhận diện vần iu (3 phút) b) Phát âm và đánh vần (12 ph) iu êu HS: Đọc bài (SGK) (2H) HS: Viết bảng GV: Nhận xét, đánh giá GV: Giới thiệu vần iu – êu *Vần iu: GV: Vần iu gồm âm i-u HS: So sánh iu – au giống khác HS: Đánh vần -> ghép iu -> phân tích - đọc GiaoAnTieuHoc.com (4) rìu lưỡi rìu phễu cái phễu trơn – ghép tiếng rìu -> phân tích- đánh vần đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh lưỡi rìu giải thích tranh HS: Ghép lưỡi rìu -> đọc trơn -> phân tích tìm tiếng đã học *Vần êu: GV: Vần êu gồm ê – u HS: So sánh êu – iu giống khác Nghỉ giải lao: (5 phút) c)Hướng dẫn viết bảng (7 phút) iu – lưỡi rìu, êu – cái phễu d)Đọc từ ứng dụng (7 Phút) líu lo, chịu GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng GV: Nhận xét, đánh giá HS: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần GV: Giải nghĩa từ Tiết 3,Luyện tập a)Luyện đọc bảng – SGK (19 phút) HS: Đọc bài trên bảng -> đọc nhóm, cá nhân, lớp, HS: Quan sát tranh (SGK) nhận xét tranh vẽ GV: Ghi câu ứng dụng “cây bưởi, cây táo nhà bà sai trĩu HS: Đọc câu ứng dụng -> đọc bài (SGK) đọc quả” nhóm, bàn , cá nhân Nghỉ giải lao b)Luyện viết tập viết (7 Phút ) c)Luyện nói theo chủ đề: Ai chịu khó (7 Phút) 4.Củng cố – dặn dò: (2 phút) GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài HS: Viết bài vào HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh -> nhận xét nội dung tranh vẽ GV: Đặt câu hỏi gợi ý HS: Luyện nói theo chủ đề GV: Tiểu kết nội dung tranh vẽ GV: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau Thứ GiaoAnTieuHoc.com ngày tháng năm 2009 (5) ÔN TẬP GIỮA KÌ I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS đọc đúng âm vần, tiếng, từ đã học - Rèn kỹ phát âm đúng, rõ ràng - Có ý thức học tập tốt II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ, SGK, Bộ ghép chữ - HS: Bộ ghép chữ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung bài Cách tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Đọc bài 43 - Viết: ao bèo, kì diệu B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Ôn tập a-Luyện đọc âm vần: (13 phút) gh, tr, qu, th, nh, ng, ngh ai, ia, ua, ao, iu, ưu, ươu, uôi, iêu HS: Đọc bài (2H) - Viết bảng ( lớp) GV: Nhận xét, đánh giá GV: Giới thiệu trực tiếp HS: Nêu các âm, vần đã học GV: Ghi bảng HS: Đọc( cá nhân, đồng thanh) H+GV: Nhận xét, bổ sung GV: Sửa lỗi phát âm cho HS Nghỉ giải lao: (5 phút) b-Đọc từ ứng dụnGV: (7 phút) vỉa hè, đua xe, chia quà GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng GV: Quan sát, uốn nắn c-Viết bảng con: (7 phút) đua xe, chia quà 3,Luyện tập a-Luyện đọc bảng, Sgk: (16 phút) - Đọc SGK bài 34, 36, 38 4,Củng cố – dặn dò: (2 phút) GV: Đọc từ ứng dụng HS: Đọc theo HD GV( nối tiếp, nhóm, lớp) GV: Lắng nghe, sửa lỗi phát âm cho học sinh GV: Giải nghĩa từ HS: Đọc bài trên bảng GV: HD học sinh đọc bài SGK HS: Đọc bài SGK( theo nhóm cá nhân – lớp) H+GV: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung GV: Chốt nội dung bài - Dặn học sinh đọc bài và ôn kĩ các bài đã học chuản bị cho kiểm tra kì GiaoAnTieuHoc.com (6) Thứ ngày tháng năm 2009 tháng năm 2009 KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Đề chung trường ) Thứ Bài 41: ngày iêu – yêu I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh đọc viết iêu – diều sáo, yêu – yêu quý - Đọc đúng câu “Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về” - Luyên nói từ - câu theo chủ đề “Bé tự giới thiệu” II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng ghép chữ, tranh (SGK) HS: Bộ ghép chữ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (4 phút) 1,Đọc: bài 40 (SGK) 2,Viết: lưỡi rìu, cây nêu B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2P) 2,Dạy vần: a)Nhận diện vần iêu (3P) b)Phát âm và đánh vần (12P) iêu yêu diều yêu diều sáo yêu quý Nghỉ giải lao c)Viết bảng (7P) iêu – diều sáo yêu – yêu quý Cách thức tiến hành HS: Đọc bài (2H) (SGK) HS: Viết bảng GV: Nhận xét, đánh giá GV: Giới thiệu vần iêu – yêu *Vần iêu: GV: Vần iêu gồm iê – u HS: So sánh iêu – iu giống khác HS: Phát âm iêu phân tích -> ghép iêu -> ghép diều đánh vần – phân tich - đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh GV: Giải thích tranh vẽ HS: Ghép từ diều sáo - đọc trơn – phân tích – tiếng đã học GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng GV: Quan sát, uốn nắn d)Đọc từ ứng dụng (7P) GiaoAnTieuHoc.com (7) buổi chiều yêu cầu hiểu bài giá yếu Tiết 3,Luyện tập: a) Luyện đọc bảng – SGK (19P) “Tu Hú kêu, báo hiệu mùa vái thiều đã về” Nghỉ giải lao (5P) b)Luyện viết tập viết (7P) HS: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng GV: Giải nghĩa từ HS: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp HS: Quan sát tranh (SGK) nhận xét nội dung tranh GV: Ghi câu ứng dụng HS: Đọc câu ứng dụng HS: Đọc bài SGK -> đọc nhóm – cá nhân – lớp GV: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài HS: Viết baì vào c)Luyện nói theo chủ đề (7P) “Bé tự giới thiệu” HS: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh GV: Đặt câu hỏi gợi ý HS: Luyện nói theo chủ đề GV: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài HS: Đọc bài trên bảng GV: Dặn học sinh nhà đọc bài 4.Củng cố – dặn dò: (2P) Môn : Thủ công XÉ, DÁN CON GÀ CON (tiết 1) 1- Mục đích yêu cầu : Biết cách xé,dán hình gà đơn giản Xé hình gà ,dán cân đối ,phẳng Giáo dục học sinh tính cẩn thận, sáng tạo thực hành 2- Chuẩn bị: A-Giáo viên: -Bài mẫu,hồ dán ,giấy trắng làm GiaoAnTieuHoc.com (8) B- Học sinh: -Giấy màu ,hồ dán ,bút chì 3- Các hoạt động dạy –học a- Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra dụng cụ học tập học sinh b- Bài mới: - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát nhận xét -GV đặt câu hỏi :Em nào biết gà có gì khác so với gà lớn ? -Khi xé dán hình gà ,các em có thể chọn giấy màu theo ý thích -GV hướng dẩn mẫu - Xé hình thân gà + Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu + Xé bốn góc hình chữ nhật + Xé chỉnh ,sửa cho giống hình thân gà - Xé hình đầu gà + Đếm ô,đánh dấu,vẽ và xé hình vuông cạnh ô (giấy cùng màu với thân gà ) + Xé bốn góc hình vuông chỉnh ,sữa cho giống hình đầu gà - Xé hình đuôi gà + Vẽ hình tam giác + Xé hình tam giác - Xé hình mõ,chân và mắt gà - Dán hình Học sinh thực hành xé và dán Giáo viên theo giỏi giúp đỡ thêm cho em còn yếu Trình bày sản phẩm 4- Nhận xét ,dặn dò - Nhận xét tiết học : - Đánh giá sản phẩm - Dặn dò: Xé, dán hình gà đơn giản SINH HOẠT SAO I Mục đích yêu cầu: Sinh hoạt văn nghệ các Nêu phương hướng hoạt động tuần II Các nội dung chính: GV đánh giá hoạt động các tuần vừa qua *Ưu điểm - Nhìn chung các em ngoan, chăm học tập GiaoAnTieuHoc.com (9) - Chuẩn bị tương đối đầy đủ đồ dùng học tập sách - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học tương đối -Cô tuyên dương vui vẻ, chăm ngoan và đoàn kết *Tồn - Một số bạn chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập sách, -Một số nhi nam ăn mặc chưa gọn gàng Ý kiến thảo luận các nhi Tổ chức cho các em sinh hoạt văn nghệ GV nêu phương hướng tuần tới - Xây dựng nề nếp lớp tốt - Chú ý các hoạt động ngoài - Vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học - Chuẩn bị đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập GiaoAnTieuHoc.com (10)