1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 267,91 KB

Nội dung

hoặc được đọc về một người có tài” Giảng: Chọn câu chuyện đúng y/c cầu của đề bài kể về người có tài đã đọc trong sgk, trong truyện, báo hoặc kể lại câu chuyện đã nghe ông,bà.... người t[r]

(1)Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Ngày soạn: 14/1/2012 Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 Tập đọc Tiết 39 BỐN ANH TÀI (tt) I Mục đích – yêu cầu - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân anh em Cẩu Khuây (TLCH SGK) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “chuyện cổ tích loài người” C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc (11’) - HS đọc bài * Chia đoạn: Chia bài thành đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài (2 GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc HS HD em) em đọc chú giải HS hiểu rõ nghĩa các từ chú thích Đọc lần 2: - HS đọc đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài - Đọc bài (2 em) G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài Đoạn đầu đọc giọng hồi hộp, đoạn đọc giọng gấp gáp, dồn dập, đoạn cuối đọc giọng khoan thai Chú ý nhán giọng:vắng teo, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, b HD HS tìm hiểu bài (12’) - Y/c HS đọc câu hỏi và thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày đáp án, đại diện nhóm khác nx, bổ sung + Câu 1(SGK)? C1:Anh em CK gặp bà cụ yêu tinh cho sống để chăn bò cho nó Bà cụ nấu cơm cho anh em ăn và cho ngủ nhờ +Câu 2: (SGK)? C2: Yêu tinh nhà, đập cửa ầm ầm Bốn anh em chờ sẵn CK hé cửa YT thò đầu vào, lè cái lưỡi dài núc nác + Câu (SGK)? C3: Anh em CK có sức khỏe và tài phi thường: đanh YT bị thương, phá phép Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (2) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên thần thông nó.Nhờ tính dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã chiến thắng YT C4: nội dung ca ngợi - HS ghi nội dung vào + Câu (SGK)? * GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (8’) - Y/c HS đọc toàn bài G: Nêu giọng đọc bài GV treo bảng phụ chép đoạn “CK hé cửa tối sầm lại” và đọc mẫu - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - HS đọc H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) - HS trả lời ý cá nhân –> nhận xét H Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em) - HS kể chuyện cho người thân nghe - HS đọc trước bài đọc sau ************* Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) ************* Toán PHÂN SỐ (trang 106) Tiết 96 I Mục đích – yêu cầu - Bước đầu nhận biết phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số - HS đại trà làm bài 1,2 II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính S hbh biết cạnh đáy là 40dm, chiều cao là - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào 23dm nháp GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) * Giới thiệu phân số - GV vẽ hình tròn và chia làm phần - HS qs và nx: có phần GV tô phần và nói “5 phần đã tô Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (3) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên màu” GV gt Sgk (5 là tử số, là mẫu số) * Ví dụ: viết và đọc phân số: 4 * Nx: ; ; ; là phân số KL: SGK (T.106) Thực hành (20’) Bài 1: Viết đọc phân số - HS nêu yêu cầu bài tập GV HD mẫu h1 - Cả lớp làm miệng và nêu kết trước lớp GV nx, chữa bài Bài 2: Viết theo mẫu - HS nêu y/c - HS nêu lại tử số là số viết nào? Mẫu số viết đâu? - Cả lớp nhớ lại kiến thức và làm bài vào vbt em làm trên bảng lớp GV nx, chữa bài Bài 3: (Dành cho HS K-G) Viết phân số - HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào bảng nhóm, lớp làm bài vào vbt GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 4: (Dành cho HS K-G) Đọc các phân số - HS nêu yêu cầu bài - GV cho HS đọc HS phân số GV nghe và sửa lỗi D Củng cố (2’) GV nêu lại nội dung bài và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) - HS nêu lại - HS đọc ví dụ (vài em) Cả lớp đọc đồng lượt Đ.án: a) h1:2 ; h2: 5; h3: 3; h4:7; h5: 3; h6: 10 b) Mẫu số cho biết tổng số phần và tử số cho biết số phần màu Phân số 11 10 12 11 12 Tử số Mẫu số 11 10 12 9 10 52 84 - Từng HS đọc (nếu đủ thời gian) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Phân số và phép chia số tự nhiên” *************** Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Chính tả (nghe - viết) Tiết 20 I Mục đích – yêu cầu CHA ĐẺ CỦA LỐP XE ĐẠP Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (4) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2a) và BT3a KNS: Giúp HS biết người nghĩ và làm lốp xe đạp đầu tiên là ông Đân-lớp II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung BT 2a III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (4’) - viết: bổ sung, xếp, sản sinh - HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết - GV nx và cho điểm vào nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD HS nghe viết a) HD HS nghe viết (4’) - GV đọc mẫu bài chính tả - Cả lớp theo dõi Từ dễ sai: nẹp sắt, xóc,suýt ngã, cao su, - HS đọc thầm lại bài và tìm từ khó hay Tên riêng, số la mã:nước Anh, Đân-lớp, XIX, viết sai - viết vào bảng số từ y/c HS nêu nội dung bài viết + Giới thiệu người nghĩ và làm lốp đầu tiên trên TG là Đân-lớp KNS: Học tập các gương giỏi b) Viết chính tả (15’) H nêu tư ngồi viết bài GV đọc câu - HS viết bài vào soát bài Chú ý: Sau viết xong đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi bài c) Chấm bài (2’) GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung lỗi - Đổi cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài cùng cách khắc phục c HD HS làm bài tập (6’) Bài 2a: Điền vào chỗ trống Đ.án: chuyền vòm lá Chim có gì - HS nêu yêu cầu bài vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười - y/c HS đọc thầm và làm bài vào vbt - HS đọc lại bài chính tả đã hoàn chỉnh - GV nx và chữa bài - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT Bài 3a: Điền từ vào chỗ trống Đ.án: - HS nêu yêu cầu bài HS qs tranh trí chẳng trình Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vbt - HS nêu miệng và đọc bài đã điền trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung, chữa sai - GV nx và chữa bài - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT D Củng cố (2’) G nhận xét tiết học HS nêu lại nội dung tiết học Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (5) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên E Dặn dò (1’) - HS xem lại lỗi bài mình - Chuẩn bị bài học sau *************** -Toán Tiết 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỤ NHIÊN (Trang 108) I Mục đích – yêu cầu - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết dạng phân số Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) - HS nối tiếp đọc, em đọc Đọc phân số: ; ; ; ; phân số GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (14’) a) có cam, chia cho em Mỗi em - em : = (quả cam) quả? Vậy: chia số tự nhiên cho số tự nhiên - HS trả lời khác ta có thể thương là số tự nhiên b) GV nêu bài toán và yêu cầu bài + có chia hết cho không? GV HD sgk kết hợp vẽ hình minh họa c) Nx: Gọi HS nêu nx sgk, GV HD HS hiểu bài qua lời nx và các ví dụ HD thực hành (16’) Bài 1: Viết thương phép chia dạng p.số - HS nêu yêu cầu bài 19 - HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào - GV nhận xét và đưa kết chính xác HS chữa bài đúng vào Bài 2: viết theo mẫu (hs đại trà làm phép tính) - HS nêu yêu cầu bài: M: 24: = 36: = 36/9 = 24 =3 - HS làm bảng nhóm, lớp làm vào GV nhận xét và chữa bài Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (6) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - GV HD làm bài theo mẫu chữa bài GV nêu nhận xét sgk D Củng cố (2’) G: Củng cố kt bài học, nhận xét chung học E Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Phân số và phép chia phân số (tt)” *************** -Khoa học Tiết 39 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIẾM I Mục tiêu - Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm kk: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, KNS: Hiểu nguyên nhân và thân biết tự hạn chế gây ô nhiễm kk, đồng thời tuyên truyền cho người thân và hàng xóm cùng hạn chế gây ô nhiễm kk II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) - Nêu bạn cần biết (T.77)? H: HS nêu (2 em) H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (30’) HĐ1: Tìm hiểu kk bị ô nhiễm và kk (6’) - Y/c HS qs hình trang78, 79 và thảo luận nhóm + Hình nào thể bầu kk sach và hình nào - Đại diện nhóm thuyết minh trước lớp thể bầu kk bị ô nhiễm? kết Nhóm khác nx và bổ sung (nếu thiếu) KL: kk là kk suốt, không màu, không mùi, không vị, chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn tỉ lệ thấp, ko làm hại sk người Kk bẩn hay ô nhiễm là kk có chứa các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sk người và sv khác KNS: Theo em kk có lợi gì cho người? - HS nêu ý kiến cá nhân -> nx chốt ý HĐ 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm kk (10’) - y/c HS thảo luận câu hỏi SGK - HS qs hình 1,3,4 SGK và thảo luận + Nêu nguyên nhân làm kk bị ô nhiễm - Đại diện nhóm trình bày kqua + Nêu tác hại kk bị ô nhiễm KL: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa, bụi hđ người (nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, ) Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (7) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - Do khí độc: Sự lên men thối các xác sv, rác thải, cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học, * Bạn cần biết (T 79) D Củng cố (2’) GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - em đọc KNS: Em có suy nghĩ gì sau học bài học kk bị ô nhiễm? -Về nhà học và chuẩn bị bài “Bảo vệ bầu kk sạch” *************** Luyện từ và câu Tiết 39 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục đích – yêu cầu - Nắm vững kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? - Nhận biết câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn (BT1); xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT2) - Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3) HS K-G viết đoạn văn có ít câu đó có 2-3 câu kể đã học II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) HS làm bài tập 3, trang 11 - HS TL (2 em) - GV nhận xét, cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD luyện tập (18’) BT1: Tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn; Đ.án: - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm, suy Câu 3,4,5,7 nghĩ, làm bài cá nhân và phát biểu ý kiến - GV chép đoạn văn lên bảng HS lên đánh dấu * vào trước câu kể Ai làm gì? HS khác nx Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS chữa bài theo đáp án đúng vào BT2: Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào vbt VD:câu 3: tàu chúng tôi//buông neo -HS lên bảng phân biệt phận CN, VN Câu 4: Một số chiến sĩ// thả câu Câu 5: Một số khác// quây quần dấu // và gạch gạch CN, gạch VN Câu 7: Cá heo// gọi GV nhận xét bổ sung và cho điểm BT3: Viết đoạn văn HS K-G viết ít câu đó có 2-3 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (8) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - HS nêu yêu cầu bài câu kể Ai làm gì? - GV đọc mẫu bài văn và chú ý cho HS viết đoạn, không viết bài - HS viết bài vào vbt Vài em đọc trước lớp HS +GV nx và cho điểm D Củng cố (2’) G Hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học - HS đọc lại ghi nhớ (1 em) E Dặn dò (1’) - HS hoàn thành bài tập - HS chuẩn bị trước bài học sau *************** -Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Kể chuyện Tiết 20 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích – yêu cầu - Dựa vào gợi sgk, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có tài - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết dàn ý KC và tiêu chí đánh giá bài KC III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Truyện: bác đánh cá và gã thần - HS kể nối tiếp câu chuyện (HS1 kể - HS nhận xét Gv nhận xét, cho điểm tranh 1,2 HS2 kể tranh 3, 4, 5) C Dạy bài (32’) Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD HS KC a) HD HS hiểu yêu cầu đề (5’) GV viết đề bài và gạch từ ngữ quan trọng “Kể lại câu chuyện mà em đã nghe - HS đọc đề bài và gợi ý 1,2, đọc người có tài” Giảng: Chọn câu chuyện đúng y/c cầu đề bài kể người có tài đã đọc sgk, truyện, báo kể lại câu chuyện đã nghe ông,bà người thân kể - GV yêu cầu HS nêu tên câu chuyện ngoài - HS nêu (vài em) sgk - Gọi HS gt câu chuyện định kể - HS nối tiếp gt tên truyện và nhân vật truyện mà em đã nghe hay đã đọc Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (9) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên b) Kể đoạn và toàn câu chuyện trao đổi - HS đọc dàn ý bài KC GV ghi trên bảng ý nghĩa câu chuyện (26’) Chú ý: có thể 1-2 đoạn câu chuyện nội dung quá dài * Kể chuyện nhóm H: thực hành kể theo nhóm Kể đoạn và toàn câu chuyện -> trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV treo bảng phụ chép tiêu chuẩn đánh giá * Thi kể trước lớp - HS xung phong kể trước lớp - HS đại diện tổ thi kể trước lớp Khi kể xong cá nhân đại diện nhóm nêu nội dung truyện * Nêu ý nghĩa qua các câu hỏi như: - HS nêu ý cá nhân (4-5 em) + Bạn thích chi tiết nào truyện? + Chi tiết nào bạn cảm thấy cảm đông nhất? H Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất, + Vì bạn thích nhân vật truyện? lời nhận xét bạn kể đúng + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau *************** -Toán Tiết 98 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT, trang 109) I Mục đích – yêu cầu - Biết thương số tự nhiên chia cho số TN khác có thể viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với KNS: Áp dụng kiến thức bài học vào làm BT và thực tế sống II Đồ dùng dạy học: - Mô hình và hình vẽ sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Viết phép chia sau dạng phân số: - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào : 5, : 7, : 9, : 7, : nháp GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) VD1: Y/c HS đọc ví dụ và GV HD HS tự nêu Bạn Vân đã ăn 5/4 cam Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (10) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên cách giải vấn đề để nhận biết số cam bạn Vân đã ăn VD2: Gv sd mô hình cho HS nhận thấy lần nhận phần, lần nhận phần Vậy người : = (quả cam) đã ăn bao nhiêu phần cam? - HS nêu - y/c HS nx số phần cam + cam gồm và đó * GV nêu nhận xét sgk và cho HS nhắc lại HD luyện tập (20’) Bài 1: Viết thương phép chia dạng p.số - HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 2: (Dành cho HS K-G) - HS nêu y/c bài - 1HS nêu miệng kết quả, HS khác nx - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bảng nhóm, lớp làm vào GV quan sát và HD HS làm bài D Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học và nhận xét học E Dặn dò (1’) 5 cam lớn Do đó >1 4 19 ; : 5= ; 19:11= ; : 3= =1; 11 2 : 15= 15 : 7= 7 b) 12 24 a) <1; <1; <1; b) =1; 14 10 24 19 c) >1; >1 17 a) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” *************** -Tập đọc TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I Mục đích – yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, là niềm tự hào người VN (TLCH SGK) KNS: Trống đồng ĐS là dấu tích lịch sử cần bảo vệ và giữ gìn II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa tranh bài học SGK 10 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (11) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Bốn anh tài (tt)” Hoạt động học sinh GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc (11’) * Chia đoạn: Chia bài thành đoạn GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc HS HD HS hiểu rõ nghĩa các từ chú thích - Y/c và HD HS đặt câu với từ chính đáng Đọc lần 2: - Câu dài: “Niềm tự Đông Sơn /chính là phú Con người hương/ và thần linh - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài – giọng tự hào Nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi trống đồng, ca ngợi hoa văn trang trí: phong phú, đa dạng, bật, đánh cá, săn bắt, thồi kèn b HD HS tìm hiểu bài (12’) - HS đọc to đoạn + Câu 1(SGK)? + Hoa văn trên mặt trống đồng tả ntn? - HS đọc đoạn +Câu 2: (SGK)? + Câu (SGK)? + Câu (SGK)? - HS đọc nối tiếp bài đọc và TLCH - HS nêu nội dung bài HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc bài - HS nối tiếp đọc đoạn bài (4 em) em đọc chú giải + Nguyện vọng học giỏi là chính đáng - HS đọc đoạn (lần 2) - HS đọc thầm, 2-3 em đọc to - Luyện đọc theo cặp - Đọc bài (2 em) - Cả lớp đọc thầm C1:Đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn + Giữa mặt trống là hình ngôi nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc - Cả lớp đọc thầm C2: Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam, nữ C3: Vì hình ảnh h/đ người là hình ảnh rõ trên hoa văn Những h/a khác góp phần thể người lao động làm chủ, C4: TĐ ĐS đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, 11 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (12) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên * GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (8’) - Y/c HS đọc toàn bài GV HD HS tìm đúng giọng đọc cảu bài và thể biểu cảm G: Nêu giọng đọc bài GV treo bảng phụ chép đoạn “Nổi bật sâu sắc” và đọc mẫu - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) + Em cảm nhận gì sau đọc bài thơ? G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là chứng nói lên dân VN là dt có văn hóa lâu đời, bền vững - HS ghi nội dung vào - HS đọc H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) HS nêu ý kiến cá nhân H Đọc toàn bài - nêu nội dung bài (1 em) - HS đọc bài và gt TĐ ĐS cho người thân và xem trước tiết học sau *************** -Khoa học Tiết 40 BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I Mục đích – yêu cầu - Nêu biện pháp bảo vệ kk sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, - Không yêu cầu lớp vẽ tranh cổ động, chủ yếu động viên HS có khiếu ham thích môn vẽ KK HS sưu tầm tranh vẽ bảo vệ môi trường - Áp dụng pp tích hợp toàn phần KNS: Tham gia bảo vệ bầu kk II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) - Nêu bạn cần biết (T.79)? H: HS nêu (2 em) H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (30’) 12 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (13) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên HĐ1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu kk sạch(8’) - y/c HS làm việc theo nhóm đôi - Cả lớp qs hình 80, 81 sgk và TLCH + Việc nào nên làm và việc nào không nên làm? - HS hỏi – đáp trước lớp H1, 2, 3, 5, 6, là nên làm H4 là không nên làm KNS: + Em đã làm việc gì? chưa làm việc gì các hình 1,2, 3,5, 6, 7? + Em nói gì gặp người không biết bảo vệ bầu kk chung? KL: mục bạn cần biết - HS nêu cách thực bảo vệ bầu kk * Bạn cần biết (T 81) em đọc HĐ2: Vẽ và sưu tầm tranh cổ động bảo bầu kk * Sưu tầm tranh - HS nộp tranh đã sưu tầm cho nhóm GV cho HS trưng bày tranh theo nhóm trưởng và kiểm tra các tranh có phù hợp nội dung bài học không? Sau đó dán tranh vào bảng nhóm trình bày - GV chốt ý và chọn nhóm sưu tầm nhiều tranh trước lớp Nhóm khác nx nhất, phù hợp nội dung bài nhất, * Vẽ tranh - HS thảo luận nội dung tranh và thống cách vẽ bài cho nhóm mình GV cho HS làm việc theo nhóm - HS vẽ bài theo nhóm và trưng bày GV+HS nx trên bảng lớp D Củng cố (2’) GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận - HS nêu lại cam kết mình để bảo xét tiết học vệ bầu kk không bị ô nhiễm E Dặn dò (1’) -Về nhà học và chuẩn bị bài “Âm *************** -Thứ năm ngày 12 tháng năm 2012 Tập làm văn Tiết 39 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết) I Mục đích – yêu cầu - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài Bài viết có đủ phần (MB, TB, KB) diễn đạt thành câu rõ ý KNS: GD tình yêu môn học II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết dàn ý bài văn tả đồ vật + MB: gt đồ vật định tả + TB: - tả bào quát toàn đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo) - Tả phận có đặc điểm bật (có thể kết hợp tình cảm tả) 13 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (14) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên + KB: Nêu cảm nghĩ đồ vật đã tả III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) GV viết đề bài – HS viết - HS chọn viết đề sgk các đề sau Đề 1: Hãy tả đồ vật gần gũi với em nhà Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng Đề 2: Hãy tả đồ chơi mà em thích chú ý mở bài theo cách gián tiếp Đề 3: Hãy tả sách giáo khoa TV4, tập em Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng - GV thu bài viết D Củng cố (2’) E Dặn dò (1’) Hoạt động học sinh - HS viết bài: chú ý nên nhìn bài viết trước đã viết để rút kinh nghiệm lỗi đã sai - HS viết lại bài viết vào - HS xem trước bài sau *************** -Toán LUYỆN TẬP (Trang 110) Tiết 99 I Mục đích – yêu cầu - Biết đọc và viết phân số - Biết quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số - Đọc các số đo đại lượng dạng phân số KN: Áp dụng bài học vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Viết thành phân số các phép chia sau: 5:6, 7:9, - HS lên bảng viết Cả lớp làm vào 9:5,4:6, 6:7 nháp GV chữa bài và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Đề-xi-mét vuông HD luyện tập (30’) Bài Đọc số đo đại lượng - HS nêu yêu cầu bài - HS nối tiếp đọc theo yêu cầu bài 14 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (15) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - GV nghe và chữa lỗi HS sai GV hỏi thêm Tức là có 1kg chia làm phần lấy phần kg tức là nào? Bài 2: Viết phân số - HS nêu yêu cầu bài - HS đại diện nhóm thi tiếp sức viết trên bảng lớp.Cả lớp làm vào vở, GV chấm điểm chỗ - GV chữa bài và cho điểm Bài 3: Viết phân số - HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào bảng nhóm HS viết vào - HS tự làm vào Bài 4: Dành cho HS K-G - HS nêu yêu cầu bài - HS thi làm bài trên bảng - GV nhận xét và đưa kết chính xác Bài 5: Dành cho HS K-G - HS nêu yêu cầu bài - GV HD mẫu, HS làm vào GV chấm bài 18 72 ; ; 10 85 100 - HS chữa bài vào 14 32  ; 14  ; 32  ;  ; 1 1 1 - HS thi tìm phân số theo yêu cầu bài CD b) MO = MN CD ON = MN a) CP = PD = D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học hS chọn số đúng:  ;  ;  E Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Phân số nhau” *************** -Luyện từ và câu Tiết 40 MRVT: SỨC KHỎE I Mục đích – yêu cầu - Biết thêm số từ ngữ nói sức khỏe người và tên số môn thể thao (BT1, BT2); nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4) KNS: Áp dụng kt bài học vào thực tế sống II Đồ dùng dạy học: - vbt tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Đặt câu kể Ai làm gì? - HS TL miệng, HS khác nhận xét GV nghe, nhận xét và cho điểm C Dạy bài 15 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (16) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD HS làm bài tập Bài 1: Tìm từ ngữ (12’) - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm, - HS trao đổi nhóm Đại diện trình bày miệng kết quả, nhóm khác nx, bổ sung - HS làm bài vào vbt GV chữa bài và chốt ý đúng Bài 2: Kể tên môn thể thao mà em biết (6’) - HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm - HS thi tiếp sức trên bảng GV+ HS nhận xét, chữa bài Bài 3: Tìm câu từ ngữ (5) - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm đôi - HS phát biểu ý kiến GV+ HS nhận xét, kết luận ý đúng Bài 4: Tìm nghĩa câu tục ngữ (6) - HS nêu y/c bài - HS tìm hiểu nghĩa thông qua các câu hỏi + Người “không ăn không ngủ” là người ntn? Có khổ không? + Người “ăn ngủ được” là người ntn? + “Ăn ngủ là tiên” nghĩa là gì? - GV chốt ý: ăn ngủ nghĩa là có sức khỏe tốt đó sung sướng tiên Không ăn, không ngủ ốm yếu phải viện D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) a) Chỉ hđ có lợi cho sk: tập luyện,tập thể dục, bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch b) vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn, VD: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, a) khỏe voi, trâu, hùm b) Nhanh cắt, gió, chớp, điện, sóc - HS TLCH - HS học thuộc câu tục ngữ - Chuẩn bị bài học sau *************** -Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 Tập làm văn Tiết 40 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục đích – yêu cầu - Nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu (BT1) - Bước đầu biết quan sát và trình bày vài nét đổi nơi HS sống (BT2) KNS: Có ý thức công việc xây dựng quê hương II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh vùng Bá Xuyên ngày trước và bây 16 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (17) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Y/c HS đọc mở bài (gt, tt) cho bài văn miêu tả cái bàn học GV nhận xét, bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD HS luyện tập (30’) Bài tập 1: Đọc và TLCH - HS đọc y/c và nội dung bài (2 em) - Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân + Bài văn giới thiệu đổi địa phương nào? + Kể lại nét đổi đó GV nghe, nx và bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời Hoạt động học sinh - HS đọc bài HS khác nx + đổi xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Thạnh + biết trồng lúa nước vụ/ năm thay phát rẫy làm nương, Nghề nuôi cá phát triển => đời sống nhân dân cải thiện + Bài văn gồm phần? nêu nội dung chính P1: gt chung xã Vĩnh Sơn P2: gt nét đổi xã VS phần P3: Kết đổi xã - GV rút dàn bài chung và treo bảng phụ Bài tập 2: Kể nét đổi địa phương nơi em - HS đọc đề bài Đề yêu cầu làm gì? - GV phân tích mẫu sgk T.20 - GV treo vài tranh ảnh sưu tầm và kể mẫu dựa trên các tranh ảnh đó - HS nêu vài đặc điểm thay đổi xã mà em biết GV uốn nắn - HS nối tiếp đọc miệng bài gt địa - H S trình bày (vài em) phương cho lớp nghe -> nx, sửa lỗi - GV+HS chọn 2-3 bài viết hay cho điểm D Củng cố (1’) GV nhắc lại nội dung và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) - Cả lớp nhà viết lại cho hoàn chỉnh đặc biệt là em chưa hoàn thành Chuẩn bị trước bài học sau Tiết 100 *************** -Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU (trang 111) 17 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (18) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên I Mục đích – yêu cầu - Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) - GV đọc phân số - HS viết HS viết bảng, lớp làm vào nháp GV chữa bài và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (17’) - GV HD HS qs hai băng giấy sgk + Băng giấy thứ thể phân số nào? - HS trả lời -> nx -> chốt ý + Băng giấy thứ hai thể phân số nào? - Cho HS nx độ dài và phần đã chia hai - Độ dài băng giấy và phần băng giấy tô màu - GV gt và là hai phân số GV HD để HS phát và viết 3x 6 6:2 = = và = = x2 8 8:2 - GV HD HS nêu nx từ phân số trên sgk HD thực hành (15’) Bài Chọn số - HS nêu yêu cầu bài GV HD làm mẫu phân số -5 HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào - GV qs, chữa bài và đưa kết chính xác Bài 2: Dành cho HS K-G - HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào - HS nêu kết phép tính phần và nx cách thực phép tính sgk - GV qs, chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: Dành cho HS K-G - HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại tính chất phân số Cả lớp tự làm vào HS làm trên bảng - GV qs, chữa bài và đưa kết chính xác D Củng cố (2’) 18 Lop4.com - Nhiều HS nhắc lại tính chất a) Mẫu: 2 x3 4 x   ;   5 x3 15 7 x 14 a) 18:3 = và (18x4) : (3x4)= 72:12=6 b) 81:9 = và (81:3) : (9:3)=27:3 = a) 50 10 12 = = ; b) = = = 75 15 5 10 15 20 Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (19) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: Rút gọn phân số *************** -Địa lý Tiết 19 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục đích – yêu cầu - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sông ngòi ĐBNB + ĐBNB là đồng lớn nước ta phù sa hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp + ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo - Chỉ vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên đồ (lược đồ) tự nhiên VN - Qs hình, tìm, và kể tên số sông lớn ĐBNB: sông Tiền, sông Hậu KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, người VN II Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí TN VN, tranh ảnh thiên nhiên ĐBNB III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (2’) Nêu ghi nhớ bài “TP Hải Phòng” -2 HS nêu, HS khác nx GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Nội dung (28’) a) Đồng lớn nước ta - HS đọc mục 1, lớp đọc thầm và + ĐBNB nằm phía nào đất nước? Do phù TLCH (sgk) sa các sông nào bồi đắp nên? + ĐBNB có đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)? - y/c HS tìm vị trí ĐBNB trên đồ - HS lên bảng (vài em) + Qs hình và vị trí số tỉnh ĐBNB b) Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt - HS đọc mục (sgk) Cả lớp đọc thầm và TLCH mục + Tìm và kể tên số sông lớn, kênh rạch +Kênh Rạch Sói, kênh Phụng Hiệp, ĐBNB kênh Tháp 10, kênh Vĩnh Tế, + Nêu nx mạng lưới sông ngòi, kênh rạch + Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, -GV+HS nhận xét, bổ sung ĐBNB (nhiều hay ít sông?) - GV vị trí các sông và kênh rạch trên đồ địa lí TN VN 19 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (20) Giáo án lớp tuần 20 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên + Vì ĐBNB người dân không đắp đê ven sông? + Sông ĐBNB có tác dụng gì? + Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì? + Họ đào kênh rạch để làm gì? + Vì sông Mê công còn có tên gọi là sông cửu long? KNS: Em cảm nhận điều gì sau học bài học? * Ghi nhớ (sgk t.118) D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) + vì nước sông đây lên xuống điều hòa (ko nhanh, dội sông Hồng) + Bồi đắp lượng phù sa màu mỡ + Người ta xây dựng nhiều hồ lớn Dầu Tiếng, Trị An để chưa nước + Để nối các sông với + Vì sông đổ biển cửa (9 rồng) - HS nêu ý cá nhân HS đọc - HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Đồng Nam Bộ” *************** -Sinh hoạt lớp Tuần 20 I Muc tiêu - HS nghe và biết ưu khuyết điểm mình tuần qua và có hướng phấn đấu tuần tới - Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn II Nội dung Lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm tổ mình GV nhận xét chung các mặt a ưu điểm: b Nhược điểm: - Vẫn còn số HS lười học bài cũ: .…… - Không chú ý nghe giảng: … - Giờ truy bài chưa thực nghiêm túc như: c Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ người học sinh Kế hoạch tuần 21 - Ổn định tổ chức, nề nếp - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Thi đua giành nhiều điểm tốt - Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ người học sinh Sinh hoạt văn nghệ 20 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:23

w