1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường TH Hiếu Liêm

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay “ Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong 14’ kiến phương Bắc” b/ Hoạt động1: Chính sách áp bức bĩc lột của các triều đại phong kiến phư[r]

(1)Trường TH Hiếu Liêm Thứ/ Ngày Hai 19/09 Ba 20/09 Tư 21/09 Năm 22/09 Sáu 23/09 Tiết PPCT GV: Lê Thị Ánh Tuyết Môn 21 Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức 5 22 9 5 10 23 9 24 10 Anh văn SHCC Toán Khoa học LTVC Kể chuyện Mĩ thuật LTBDH/S Tập đọc Toán TLV Địa lí Anh văn Thể dục Toán Khoa học 10 10 25 10 10 5 LTVC Hát LTBDH/S Toán TLV Chính tả Thể dục Kĩ thuật SH lớp Tên bài dạy Nội dung tích hợp Những hạt thóc giống Luyện tập Nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 1) GDKNS GDKNS GDBVMT; GDSDNLTK &HQ Tìm số trung bình cộng Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn MRVT: Trung thực –Tự trọng KC đã nghe , đã đọc Gà Trống và Cáo Luyện tập Viết thư (Kiểm tra viết ) Trung du Bắc GDBVMT Biểu đồ Ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn Danh từ GDKNS GDBVMT Biểu đồ ( tt) Đoạn văn bài văn kể chuyện Nghe- viết: Những hạt thóc giống Khâu thường (tiết 2)    Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com Năm học 2011-2012 (2) Trường TH Hiếu Liêm GV: Lê Thị Ánh Tuyết Ngày soạn: 17/9/2011 Ngày dạy: 19/9/2011 Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG ( GDKNS ) I/ MUÏC TIÊU: - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện GDKNS: KN xác định giá trị, Tự nhận thức thân, Tư phê phán - GD HS tính trung thực, dũng cảm II/ PHƯƠNG TIỆN DAÏY HOÏC : - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ TIẾN TRÌNH DAÏY HOÏC : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 4’ 1.Khởi động: Baøi cuõ: Tre Vieät Nam - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ + Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? + Em thích hình ảnh nào, vì sao? - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3.Bài mới: a/ Khám phá: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp đâu? 30’ 1’ 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát - HS nối tiếp đọc bài và trả lời caâu hoûi - HS khác nhaän xeùt - Bức tranh vẽ cảnh ông vua già dắt tay cậu bé trước đám dân nô nức chở hàng hoá.Cảnh này em thường thấy câu truyện cổ - Từ bao đời nay, câu truyện cổ luôn là - Lắng nghe bài học ông cha ta muốn răn dạy cháu Qua câu truyện Những hạt giống thóc ông cha ta muốn nói gì với chúng ta? Các em cùng học bài b/ Kết nối: * Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc + Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com Năm học 2011-2012 (3) Trường TH Hiếu Liêm THỜI GIAN GV: Lê Thị Ánh Tuyết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hiểu nghĩa các từ ngữ khó bài + Cách tiến hành: - Mời HS khá, giỏi đọc toàn bài lần - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - HS đọc - HS neâu: + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: dòng + Đoạn 4: phần còn lại - Yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài GV kết hợp sửa lỗi phát âm, đoạn bài tập đọc ngắt giọng cho HS, HDHS luyện đọc các - HS luyện phát âm cá nhân từ khó: chẳng nảy mầm, sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi,… Chú ý câu: Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc gieo trồng/ và giao hẹn: thu nhiều thóc nhất/ truyền ngôi, không có thóc nộp/ bị trừng phạt - GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích - HS đọc thầm phần chú giải các từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh các từ cuối bài đọc - HS ngồi cạnh đọc cho - Yeâu caàu luyện đọc theo cặp nghe - GV đọc diễn cảm bài: Tồn bài đọc với - Lắng nghe 19’ 10’ giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính thật tha Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng Lời vua lúc giải thích thóc đã luộc kĩ: Ôn tồn, lúc khen ngợi Chôm dõng dạc Nhấn giọng từ ngữ: nối ngôi, giao hẹn, nhiều thóc nhất, truyền ngôi, trừng phạt, nô nức, lo lắng, không làm sao, nảy mầm được, sững sờ, ôn tồn, luộc kĩ, còn mọc được, dõng dạc, trung thực, quý nhất, truyền ngôi, trung thực, dũng cảm, hiền minh c/ Thực hành: * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc toàn truyện, trảlời câu hỏi: Nhà vua chọn người nào để truyeàn ngoâi? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com - Vua muốn chọn người trung thực để truyeàn ngoâi - HS đọc thầm đoạn - Phát cho người dân thúng thóc giống đã luộc kĩ gieo trồng & Năm học 2011-2012 (4) Trường TH Hiếu Liêm THỜI GIAN GV: Lê Thị Ánh Tuyết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV keát luaän: Ñaây chính laø möu keá cuûa nhà vua – bắt dân phải gieo trồng thóc đã luộc chín (thứ thóc không thể nảy mầm được), lại gieo hẹn không có thóc nộp bị trị tội để biết là người trung thực, dũng cảm nói lên thật - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Theo lệnh vua, chú bé đã làm gì? Kết sao? + Đến kì phải nộp thóc cho vua, người laøm gì? Choâm laøm gì? 9’ hẹn: thu nhiều thóc truyeàn ngoâi, khoâng coù thoùc noäp seõ bò trừng phạt - HS đọc thầm đoạn + Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm soùc nhöng thoùc khoâng naûy maàm + Mọi người nô nức chở thóc kinh thaønh noäp cho nhaø vua Choâm khaùc moïi người Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu beä haï ! Con khoâng laøm cho thoùc cuûa người nảy mầm ! + Hành động chú bé Chôm có gì khác + Chôm dũng cảm, dám nói lên thật, không sợ bị trừng phạt người? - GV nhaän xeùt & choát yù - HS đọc thầm đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Thái độ người nào + Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ haõi thay cho Choâm vì Choâm daùm noùi nghe lời nói thật Chôm? lên thật, bị trừng phạt - GV nhaän xeùt & choát yù - HS đọc thầm đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối bài + Theo em, vì người trung thực là người + HS trả lời theo ý hiểu * Vì người trung thực nói đáng quý? đúng thật, không vì lợi ích mình mà nói dối, làm hỏng việc chung * Vì người trung thực muốn nhe thật, nhờ đó làm nhiều điều có ích cho người * Vì người trung thực luôn luôn người kính trọng tin yêu * Vì người trung thực luôn bảo vệ thật, bảo vệ người tốt * Vì người trung thực luôn nói đúng thật để người biết cách ứng phó * Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com Năm học 2011-2012 (5) Trường TH Hiếu Liêm THỜI GIAN 2’ GV: Lê Thị Ánh Tuyết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn bài + Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc:Chôm lo lắng đến ……… từ thóc giống ta! - GV đọc mẫu - Lắng nghe - Mời HS đọc lại - HS đọc lại - GV sửa lỗi cho các em - GV HD HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghæ, nhaán gioïng) - Mời đại diện dãy thi đọc - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc đúng, hay d/ Vận dụng: - Câu chuyện này muốn nói với em điều - HS nêu: Trung thực là đức tính quý gì? người / Cần sống trung thực …… - GD: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung - Lắng nghe và thực thực, dũng cảm nói lên thật và cậu hưởng hạnh phúc Là người học sinh, các em cần học tập đức tính quý báu này cậu bé Chôm - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc baøi vaên, chuaån bò baøi: Gaø Troáng & Caùo =========  ========= TOÁN Tiết 21: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận và năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây, Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào - GD HS làm toán cẩn thận, chính xác II Phương tiện dạy học: - Nội dung bảng bài tập – VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ III.Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động GV Kế hoạch bài dạy tuần Hoạt động HS Lop4.com Năm học 2011-2012 (6) Trường TH Hiếu Liêm gian 1’ 4’ 30’ 1’ 29’ GV: Lê Thị Ánh Tuyết 1.Ổn định: - HS hát 2.KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng thực yêu cầu, HS bài tập nhà tiết 20 lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Kiểm tra VBT nhà số HS khác - HS mở VBT để lên bàn - GV nhận xét, chấm điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Trong học toán hôm - HS nghe giới thiệu và nhắc lại tựa bài giúp các em củng cố các kiến thức đã học các đơn vị đo thời gian b.Hướng dẫn luyện tập: Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng - HS nhận xét bài bạn và đổi chéo để bạn, sau đó nhận xét và ghi điểm HS kiểm tra bài - GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào + Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11 có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, Tháng có bao nhiêu ngày ? 10, 12 Tháng có 28 ngày 29 - GV giới thiệu: Những năm tháng có 28 ngày ngày gọi là năm thường Một năm thường có - HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm 365 ngày Những năm tháng có 29 ngày tiếp phần b bài tập: gọi là năm nhuận Một năm nhuận có 366 + Năm nhuận có 366 ngày, năm không ngày.Cứ năm thì có năm nhuận Ví dụ nhuận có 365 ngày năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận … Bài - Gọi HS đọc đề bài tập - HS đọc - GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi - HS lên bảng làm bài vào bảng phụ, số HS giải thích cách đổi mình HS làm cột, HS lớp làm bài - GV nhận xét, chấm điểm vào PBT ngày= 72 giờ; 1/3 ngày = giờ = 240 phút; ¼ =15 phút phút= 480 giây; ½ phút= 30giây 10 phút= 190 phút phút 5giây = 125 giây phút 20 giây = 260 giây Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - HS làm bài vào vở, sau đó HS nêu kết trước lớp: Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 Năm đó thuộc kỉ thứ XVIII - GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ - Thực phép trừ, lấy số năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh trừ năm vua Quang Trung đại Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com Năm học 2011-2012 (7) Trường TH Hiếu Liêm 1’ GV: Lê Thị Ánh Tuyết đến phá quân Thanh Ví dụ: 2005 – 1789 = - GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau đó 216 (năm) chữa bài Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380 Năm đó thuộc kỉ XIV Bài 4( dành cho HS khá, giỏi ): - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng - Đổi thời gian chạy hai bạn đơn ta phải làm gì ? vị giây so sánh (Không so sánh 1/4 và 1/5) - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào nháp, HS làm bảng - GV nhận xét phụ: Bạn Nam chạy hết 1/4 phút = 15 giây; Bạn Bình chạy hết 1/5 phút = 12 giây 12 giây < 15 giây, Vậy bạn Bình chạy nhanh bạn Nam và nhanh 1512 = giây - HS lớp theo dõi, nhận xét bài bạn Bài 5( dành cho HS khá, giỏi ): - GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc - 40 phút trên đồng hồ - 40 phút còn gọi là ? - Còn gọi là kém 20 phút - GV dùng mặt đồng hồ để quay kim đến vị - Đọc theo cách quay kim đồng hồ trí khác và yêu cầu HS đọc (Nếu còn GV thời gian) - GV cho HS tự làm phần b - HS làm bài vào SGK và nêu kết quả: 5kg 8g = 5008 g 4.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực - Dặn HS nhà làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau: “Tìm số trung bình cộng” =========  ========= LỊCH SỬ Tiết 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I Muïc tiêu: - HS nắm từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN, nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hoä - Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương bắc vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán ) - Yêu thích tìm hiểu lịch sử nước nhà II Phương tiện dạy học: - Phiếu thảo luận nhóm và bảng phụ kẻ sẵn nội dung nhu sau: Tình hình nước ta trước và sau bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com Năm học 2011-2012 (8) Trường TH Hiếu Liêm GV: Lê Thị Ánh Tuyết Thời gian Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến Các mặt năm 938 Chủ quyền Kinh tế Văn hóa - Phiếu học tập cho HS có nội dung sau: Phiếu học tập Họ và tên:………………… Các khởi nghĩa nhân dân ta chống lại ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc Thời gian Các khởi nghĩa III.Tiến trình dạy học: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV GIAN 1’ Khởi động: 4’ Bài cũ: Nước Âu Lạc - Thành tựu lớn người dân Âu Laïc laø gì? - Người Lạc Việt & người Âu Việt có điểm gì giống nhau? - GV nhaän xeùt & chấm điểm 30’ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Cuối bài học trước 1’ chúng ta đã biết năm 179 TCN , quân Triệu Đ à đã chiếm nước Âu Lạc Tình hình nước Âu Lạc sau năm 179 TCN nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm “ Nước ta ách đô hộ các triều đại phong 14’ kiến phương Bắc” b/ Hoạt động1: Chính sách áp bĩc lột các triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta ( Laøm vieäc nhóm ) - GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau Triệu Đà thôn tính ….sống theo luật pháp người Hán” - Hỏi: Sau thôn tính nước ta , các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách áp bóc lột nào nhân dân ta? Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS haùt - HS lên bảng trả lời - HS khác nhận xét - Lắng nghe và nhắc lại tựa bài - HS đọc thầm SGK - HS tiếp nối phát biểu ý kiến đến đủ ý thì dừng lại: + Chúng chia nước ta thành nhiều quận , huyện chính quyền người Hán cai quản + Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển Năm học 2011-2012 (9) Trường TH Hiếu Liêm THỜI GIAN 15’ GV: Lê Thị Ánh Tuyết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS mò ngọc trai , bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp + Chúng đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục người Hán , học chữ án, sống theo pháp luật người Hán - GV ñöa moãi nhoùm moät baûng thoáng - HS chia thành các nhóm, nhóm 3-6 em, kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu thảo luận và điền kết thảo luận vào phiếu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau bị phong kiến phương Baéc ñoâ hoä - GV gọi nhóm đại diện nêu kết - HS đọc phiếu trước lớp , các nhóm khác thảo luận GV nhận xét các ý kiến theo dõi và bổ sung ý kiến HS Tình hình nước ta trước và sau bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Thời gian Trước năm 179 Từ năm 179 - GV giaûi thích caùc khaùi nieäm chuû TCN TCN đến quyeàn , vaên hoùa Các mặt năm 938 - GV kết luận nội dung hoạt động 1: Chủ quyền Là nước độc Trở thành quận lập huyện Từ năm 179 TCN đến năm 938, các phong kiến triều đại phong kiến phương Bắc nối phương Bắc tiếp đô hộ nước ta Chúng biến Kinh tế Độc lập và tự Bị phụ thuộc , nước ta từ nước độc lập trở thành chủ phải cống nạp quận huyện chúng và thi hàn Văn hóa Có phong tục Phải theo phong nhiều chính sách áp bóc lột tàn khốc tập quán riêng tục người Hán, học chữ khiến nhận dân ta vô cùng cực nhọc Hán , Không chịu khuất phục, nhân dân ta nhân dân ta giữ gìn các phong tục truyền thống , lại giữ gìn sắc học thêm nhiều nghề người dân dân tộc phương Bắc , đồng thời liên tục khởi nghĩa , chống lại phong kiến phương Bắc c/ Hoạt động 2: Các khởi nghĩa chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc ( Laøm vieäc caù nhaân) - GV đưa phiếu học tập (có ghi thời - HS điền tên các khởi nghĩa cho gian diễn các khởi nghĩa, cột phù hợp với thời gian diễn các khởi nghóa các khởi nghĩa để trống) - GV nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK và - HS baùo caùo keát quaû laøm vieäc cuûa mình, điền các thông tin các khởi HS khác theo dõi và bổ sung: nghĩa nhân dân ta chống lại ách đô Các khởi nghĩa nhân dân ta chống hộ phong kiến phương Bắc vào lại ách đô hộ các triều đại phong kiến bảng thống kê - GV yêu cầu HS báo cáo kết trước phương Bắc Thời Các khởi nghĩa lớp Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com Năm học 2011-2012 (10) Trường TH Hiếu Liêm THỜI GIAN GV: Lê Thị Ánh Tuyết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV ghi ý kiến HS lên bảng để hoàn thành bảng thống kê 1’ gian Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248 KN Bà Triệu Năm 542 KN Lý Bí Năm 550 KN Triệu Quang Phục Năm 722 KN Mai Thúc Loan Năm 766 KN Phùng Hưng Năm 905 KN Khúc Thừa Dụ Năm 931 KN Dương Đình Nghệ Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng - Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân - Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta dân ta đã có bao nhiêu khởi nghĩa đã có khởi nghĩa lớn chống lại ách đô lớn chống lại ách đô hộ các triều đại hộ các triều đại phong kiến phương Bắc phong kiến phương Bắc? - Mở đầu cho các khởi nghĩa là - Mở đầu cho các khởi nghĩa là cuộc khởi nghĩa nào ? khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc - Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng 1000 năm đô hộ các triều đại phong Bạch Đằng đã kết thúc 1000 năm đô hộ kiến phương Bắc và giành lại đọc lập các triều đại phong kiến phương Bắc và hoàn toàn cho đất nước ta ? giành lại đọc lập hoàn toàn cho đất nước ta - Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu - Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa nước,quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước chống lại ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì ? Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực - Dặn HS nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài sau: “Khởi nghĩa Hai Bà Tröng” =========  ========= ĐẠO ĐỨC Tiết 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( GDKNS; GDBVMT: LH; GDSDNLTK&HQ: LH ) I.Mục tiêu: - Biết : trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác GDKNS: KN trình bày ý kiến gia đình và lớp học, KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến, KN kiềm chế cảm xúc, KN biết tôn trọng và thể tự tin - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân * GDBVMT:Biết bày tỏ ý kiến môi trường sống mình, Có ý thức bảo vệ môi trường, Biết lắng nghe và ủng hộ ý kiến đúng đắn người vấn đề môi trường Kế hoạch bài dạy tuần 10 Lop4.com Năm học 2011-2012 (11) Trường TH Hiếu Liêm GV: Lê Thị Ánh Tuyết * GDSDNLTK&HQ: Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng, Vận động người thực hiện, Đồng tình với việc làm sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng II.Phương tiện dạy học: - SGK Đạo đức lớp - Một vài tranh đồ vật dùng cho hoạt động khởi động - Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm III.Tiến trình dạy học: Thời gian 1’ 4’ 30’ 2’ 9’ Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó học tập” + Giải tình bài tập (SGK/7) “Nhà Nam nghèo, bố Nam bị tai nạn nằm điều trị bệnh viện Chúng ta làm gì để giúp Nam tiếp tục học tập? Nếu em là bạn Nam, em làm gì? Vì ?” - GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a.Khám phá: Trò chơi “Diễn tả” - GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 46 nhóm và giao cho nhóm đồ vật tranh Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và người nhóm vừa cầm đồ vật tranh quan sát, vừa nêu nhận xét mình đồ vật, tranh đó - YC HS thảo luận: Ý kiến nhóm đồ vật, tranh có giống không? - GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác cùng vật, có quyền trình bày ý kiến Việc trình bày ý kiến giúp người điều gì? Để biết điều đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm “ Biết bày tỏ ý kiến” b Kết nối: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9) ( KNS: KN trình bày ý kiến gia đình và lớp học ) + Mục tiêu: HS biết trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan Kế hoạch bài dạy tuần 11 Lop4.com - Một số HS thực yêu cầu - HS khác nhận xét - HS chia nhóm và nêu nhận xét mình đồ vật, tranh - HS thảo luận và đại diện vài HS trả lời trước lớp Năm học 2011-2012 (12) Trường TH Hiếu Liêm GV: Lê Thị Ánh Tuyết đến trẻ em + Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình câu  Nhóm 1: Em làm gì em phân công làm việc không phù hợp với khả năng?  Nhóm : Em làm gì bị cô giáo hiểu lầm và phê bình?  Nhóm : Em làm gì em muốn chủ nhật này bố mẹ cho chơi? - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Em gặp cô giáo để xin cô giao cho việc khác phù hợp với sức khỏe và sở thích + Em xin phép cô giáo kể lại việc để không bị hiểu lầm + Em hỏi xem bố mẹ có thời gian rảnh rỗi không, Nếu thì em muốn bố mẹ cho  Nhóm : Em làm gì muốn chơi tham gia vào hoạt động nào đó + Em nói với người tổ chức nguyện vọng và khả mình lớp, trường? * GDBVMT& GDSDNLTK&HQ: Em - Cả lớp thảo luận seõ laøm gì caùc tình huoáng sau: + Thời gian gần đây có lò nung vôi hoạt - Đại điện lớp trình bày ý kiến + Em cùng các bạn phản ánh với cô động gần trường em học Khói bay vào giáo để cô báo với ban giám hiệu nhà lớp học khiến em và các bạn khó trường, phối hợp với địa phương để cĩ chòu biện pháp nhắc nhở lò nung vôi đó để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe và + Nhà hàng xóm mở nhạc ầm ĩ khiến em việc học tập, vui chơi chúng em + Em sang và nhờ họ mở nhỏ, vừa đủ khoâng theå taäp trung hoïc baøi nghe để em và người khác có thể học tập và làm việc được, ngoài em còn có thể nhắc họ nghe nhạc lớn còn có hại đến sức - GV nhận xét, GDHS: Khi gặp khỏe tình trên, các em cần biết bày tỏ, chia sẻ với người có thẩm quyền để có biện pháp nhắc nhở lò nung vôi đó để không gây ô nhiễm môi trường và lãng phí lượng vô ích nữa; Nhờ hàng xóm mở nhỏ, vừa đủ nghe để không gây hại đến sức khỏe, chính là việc làm thể SDNLTK&HQ - Điều gì xảy em không - Nếu không bày tỏ ý kiến bày tỏ ý kiến việc có liên quan việc có liên quan đến thân em, đến lớp đến thân em, đến lớp em? em thì có thể em phải làm việc không đúng, không phù hợp -> GV tổng hợp và kết luận: Khi không - Lắng nghe và ghi nhớ nêu ý kiến việc có liên quan đến mình, có thể các em phải làm việc không đúng, không phù hợp - Vậy, việc có liên quan Kế hoạch bài dạy tuần 12 Lop4.com Năm học 2011-2012 (13) Trường TH Hiếu Liêm 19’ 10’ 9’ GV: Lê Thị Ánh Tuyết đến mình, các em có quyền gì? -> GV kết luận: + Trong tình huống, em nên nói rõ - Chuùng em coù quyeàn baøy toû yù kieán, để người xung quanh hiểu khả quan ñieåm năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến em Điều đó có lợi cho em và cho tất người Nếu em không bày tỏ ý kiến mình, người có thể không hỏi và đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng và trẻ em nói chung + Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến mình c Thực hành: *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9) + Mục tiêu: Biết xác định việc làm nào đúng việc làm nào sai + Cách tiến hành: - GV nêu cầu bài tập 1: Nhận xét hành vi, Việc làm bạn trường hợp sau: - HS nhóm đôi thảo luận và chọn ý đúng + Bạn Dung thích múa, hát Vì - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ khác nhận xét, bổ sung: lớp + Việc làm bạn Dung là đúng, vì bạn + Để chuẩn bị cho buổi liên hoan đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn mình trải bàn, Hồng lo lắng vì nhà mình + Việc làm bạn Hồng là không đúng không có khăn lại ngại không dám vì Hồng cần nói rõ khó khăn mình để nói các bạn giúp đỡ + Khánh đòi bố mẹ mua cho cặp và nói không học không có cặp + Việc làm bạn Khánh là không đúng -> GV kết luận: Mỗi trẻ em có quyền vì bạn phải nói rõ mong muốn mình có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến để bố mẹ hiểu để bố mẹ tìm cách giải vấn đề liên quan đến trẻ em Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến, mong muốn mình với người xung quanh cách rõ ràng, lễ độ * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2SGK/10) ; ( KNS: KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến, KN kiềm chế cảm xúc ) + Mục tiêu: Biết mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác + Cách tiến hành: Kế hoạch bài dạy tuần 13 Lop4.com Năm học 2011-2012 (14) Trường TH Hiếu Liêm 1’ 35’ 13’ GV: Lê Thị Ánh Tuyết - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các bìa màu: + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự - GV nêu ý kiến bài tập (SGK/10) - GV yêu cầu HS giải thích lí -> GV kết luận: Các ý kiến a, b, c, d là đúng Ý kiến đ là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong muốn các em nhiều lại không có lợi cho phát triển chính các em không phù hợp với hoàn cảnh thực tế gia đình, đất nước * Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà thực yêu cầu bài tập 4: Em hãy viết, vẽ, kể chuyện cùng các bạn nhóm xây dựng tiểu phẩm quyền tham gia ý kiến trẻ em - Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa” - HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước Tình a: tán thành Tình b: tán thành Tình c: tán thành Tình d: tán thành Tình đ: phản đối - Vài HS giải thích - HS lớp lắng nghe và thực TIẾT 2: *Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa” + Mục tiêu: Biết mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân + Cách tiến hành: - YC Một số HS tham gia đóng tiểu phẩm đã chuẩn bị lên trình bày tiểu phẩm - YC HS thảo luận trả lời các câu hỏi: + Em có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa ? - HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng - HS thảo luận và đại diện vài nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung: + Ý kiến mẹ Hoa lúc đầu muốn tự định cho Hoa nghỉ học mà không hỏi ý kiến bạn là không đúng, còn ý kiến bố Hoa xem việc học tập Hoa là quan trọng là đúng + Hoa xin học buổi còn buổi nhà phụ giúp mẹ làm bánh bán là phù hợp + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không? + Nếu là bạn Hoa, em giải nào? -> GV kết luận: Mỗi gia đình có vấn đề, khó khăn riêng Là cái, + Nếu là bạn Hoa, em giải Kế hoạch bài dạy tuần 14 Lop4.com Năm học 2011-2012 (15) Trường TH Hiếu Liêm 10’ 10’ GV: Lê Thị Ánh Tuyết các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, là vấn đề có liên quan đến các em Ý kiến các em bố mẹ lắng nghe và tôn trọng Đồng thời các cần phải bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ *Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên” ( KNS: KN biết tôn trọng và thể tự tin) + Mục tiêu: Biết cách chơi trò chơi “ vấn” + Cách tiến hành: - Cách chơi: GV cho số HS xung phong đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp theo các câu hỏi bài tập 3- SGK/10 + Tình hình vệ sinh lớp em, trường em + Nội dung sinh hoạt lớp em, chi đội em + Những hoạt động em muốn tham gia, công việc em muốn nhận làm + Địa điểm em muốn tham quan, du lịch + Dự định em hè này - Hoặc vấn theo các câu hỏi sau: + Bạn giới thiệu bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích + Người mà bạn yêu quý là ai? + Sở thích bạn là gì? + Điều bạn quan tâm là gì? -> GV kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến mình * Hoạt động 3: HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) + Mục tiêu: Nêu suy nghĩ thân + Cách tiến hành: - GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) - GV kết luận chung: + Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em + Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Kế hoạch bài dạy tuần 15 Lop4.com bạn - HS chú ý cách chơi & thực trò chôi - Một số HS xung phong đóng vai các phóng viên và vấn các bạn - HS lớp theo dõi, trao đổi , bổ sung - HS lắng nghe - HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) theo nhóm - Lắng nghe Năm học 2011-2012 (16) Trường TH Hiếu Liêm 2’ GV: Lê Thị Ánh Tuyết Tuy nhiên không phải ý kiến nào trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình, đất nước và có lợi cho phát triển trẻ em + Trẻ em cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác d/ Vận dụng: - GV nhận xét tiết học - HS thảo luận nhóm các vấn đề cần giải tổ, lớp, trường - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị - HS lớp lắng nghe và thực vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em - Về chuẩn bị bài tiết sau: “Tiết kiệm tiền của” =========  ========= ANH VĂN GV môn dạy =========  ========= SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN Ngày soạn: 18/09/2011 Ngày dạy: 20/09/2011 Thứ ba, ngày 20 tháng 09 năm 2011 TOÁN Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.Mục tiêu:Giúp HS: - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2,3,4 số - GD HS làm toán cẩn thận, trình bày sạch, đẹp II.Phương tiện dạy học: - Hình vẽ và đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ băng giấy III.Tiến trình dạy học: Thời gian Hoạt động GV Kế hoạch bài dạy tuần Hoạt động HS 16 Lop4.com Năm học 2011-2012 (17) Trường TH Hiếu Liêm 1’ 4’ 30’ 1’ 13’ GV: Lê Thị Ánh Tuyết 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập nhà tiết 21 - GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Trong học toán hôm các em làm quen với số trung bình cộng nhiều số b.Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: * Bài toán - GV yêu cầu HS đọc đề toán - Có tất bao nhiêu lít dầu ? - Nếu rót số dầu vào can thì can có bao nhiêu lít dầu ? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán - HS hát - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS lắng nghe - HS đọc - Có tất + = 10 lít dầu - Mỗi can có 10 : = lít dầu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - GV giới thiệu: Can thứ có lít dầu, - HS nghe giảng can thứ hai có lít dầu Nếu rót số dầu này vào hai can thì can có lít dầu, ta nói trung bình can có lít dầu Số gọi là số trung bình cộng hai số và - GV hỏi lại: Can thứ có lít dầu, can - Trung bình can có lít dầu thứ hai có lít dầu, trung bình can có lít dầu ? - Số trung bình cộng và là ? - Số trung bình cộng và là - Dựa vào cách giải thích bài toán trên - HS suy nghĩ, thảo luận với để bạn nào có thể nêu cách tìm số trung bình tìm theo yêu cầu cộng và ? - GV cho HS nêu ý kiến, HS nêu đúng thì GV khẳng định lại, HS không nêu đúng GV hướng dẫn các em nhận xét để rút bước tìm: + Bước thứ bài toán trên, chúng + Tính tổng số dầu hai can dầu ta tính gì ? + Để tính số lít dầu rót vào can, + Thực phép chia tổng số dầu cho chúng ta làm gì ? can + Như vậy, để tìm số dầu trung bình can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can + Tổng + có số hạng ? + Có số hạng + Để tìm số trung bình cộng hai số và chúng ta tính tổng hai số lấy tổng chia cho 2, chính là số các số hạng tổng + - GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số - HS phát biểu Kế hoạch bài dạy tuần 17 Lop4.com Năm học 2011-2012 (18) Trường TH Hiếu Liêm GV: Lê Thị Ánh Tuyết trung bình cộng nhiều số * Bài toán 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - Bài toán cho ta biết gì ? 16’ - HS đọc - Số học sinh ba lớp là 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh - Bài toán hỏi gì ? - Trung bình lớp có bao nhiêu học sinh ? - Em hiểu câu hỏi bài toán nào ? - Nếu chia số học sinh cho ba lớp thì lớp có bao nhiêu học sinh - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - GV nhận xét bài làm HS và hỏi: Ba số - Là 28 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu ? - Muốn tìm số trung bình cộng ba số - Ta tính tổng ba số lấy tổng vừa 25,27, 32 ta làm nào ? tìm chia cho - Hãy tính trung bình cộng các số 32, 48, - Trung bình cộng là (32 + 48 + 64 + 64, 72 72) : = 54 - GV yêu cầu HS tìm số trung bình cộng vài trường hợp khác c.Luyện tập, thực hành : Bài 1a,b,c: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bảng a/ Số trung bình cộng 42 và 52 là : (42 + 52) : = 47 b/ Số trung bình cộng 36, 42 và 57 là : (36 + 42 + 57) : = 45 c/ Số trung bình cộng 34, 43, 52 và 39 là : (34 + 43 + 52 + 39) : = 42 - GV nhận xét, chữa bài Lưu ý HS cần viết biểu thức tính số trung bình cộng là được, không bắt buộc viết câu trả lời Bài - GV yêu cầu HS đọc đề toán - HS đọc - Bài toán cho biết gì ? - Số cân nặng bốn bạn Mai, Hoa, Hưng, Thinh - Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? - Số ki-lô-gam trung bình cân nặng bạn - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào bảng phụ, HS lớp làm vào - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài 3( dành cho HS khá, giỏi ) - Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? - Tìm số trung bình cộng các số tự nhiên liên tiếp từ đến - Hãy nêu các số tự nhiên liên tiếp từ đến - HS nêu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - GV yêu cầu HS làm bài Kế hoạch bài dạy tuần 18 Lop4.com Năm học 2011-2012 (19) Trường TH Hiếu Liêm GV: Lê Thị Ánh Tuyết Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ đến là: + + + + + + + + = 45 Trung bình cộng các số tự nhiên liên tiếp từ đến là: 45 : = - HS khác nhận xét 1’ - GV nhận xét và ghi điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò: - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số - HS nhắc lại: Muốn tìm số trung bình ta làm nào ? cộng nhiều số ta tính tổng các số đó , chia tổng đó cho số các số hạng - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực - Dặn HS nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập” ====================== KHOA HỌC Tiết 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu ích lợi muối i-ốt ( giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ ), tác hại thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao ) - Yêu thích học tập môn II/ Phương tiện dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 20, 21 / SGK (phóng to có điều kiện) - Sưu tầm các tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và tác hại không ăn muối i-ốt III/ Tiến trình dạy- học: Thời gian 1’ 4’ 30’ 1’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng hỏi: 1) Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? 2) Tại ta nên ăn nhiều cá ? - GV nhận xét và ghi điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - GV yêu cầu HS đọc tên bài trang 20 / SGK - Tại chúng ta nên sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn ? Bài học hôm Kế hoạch bài dạy tuần 19 Lop4.com - HS hát - HS lên bảng trả lời - HS khác nhận xét - Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn - HS lắng nghe Năm học 2011-2012 (20) Trường TH Hiếu Liêm 9’ 10’ GV: Lê Thị Ánh Tuyết giúp các em trả lời câu hỏi này * Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên món rán (chiên) hay xào + Mục tiêu: Lập danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo + Cách tiến hành: * GV tiến hành trò chơi theo các bước: - Chia lớp thành đội Mỗi đội cử trọng tài giám sát đội bạn - Thành viên đội nối tiếp lên bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào Lưu ý HS viết tên món ăn - GV cùng các trọng tài đếm số món các đội kể được, công bố kết - Hỏi: Gia đình em thường chiên xào dầu thực vật hay mỡ động vật ? * GV: Dầu thực vật hay mỡ động vật có vai trò bữa ăn Để hiểu thêm chất béo chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài * Hoạt động 2: Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? + Mục tiêu: - Biết tên số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật - Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật + Cách tiến hành:  Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng - Chia HS thành nhóm, nhóm từ đến HS, - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 20 / SGK và đọc kỹ các món ăn trên bảng để trả lời các câu hỏi: + Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ? + Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ? - HS chia đội và cử trọng tài đội mình - HS lên bảng viết tên các món ăn - đến HS trả lời - HS thực theo định hướng GV - HS trả lời: + Thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bò xào, … + Vì chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, chất béo thực vật có chứa nhiều a-xít béo không no, dễ tiêu Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh các bệnh tim mạch - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Sau phút GV gọi đến HS trình bày - đến HS trình bày ý kiến nhóm mình Kế hoạch bài dạy tuần 20 Lop4.com Năm học 2011-2012 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w