1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án Đại số 10 - Chương IV - Tiết 37: Dấu của nhị thức bậc nhất (tt)

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Nắm vững cách xét dấu của nhị thức bậc nhất, xét dấu cùa một tích của nhiều nhị thức bậc nhất, xét dấu thương của các nhị thức từ đó giải các bất phương trình.. Kỹ năng: - Vận[r]

(1)Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tuần:22 Tiết: 37 Ngày soạn : 04/12/2009 § DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (TT) I Mục tiêu : Kiến thức: Nắm vững cách xét dấu nhị thức bậc nhất, xét dấu cùa tích nhiều nhị thức bậc nhất, xét dấu thương các nhị thức từ đó giải các bất phương trình Kỹ năng: - Vận dụng việc xét dấu để giải các bất phương trình bậc và số dạng đưa bất phương trình bậc - Tăng khả tư và làm bài cẩn thận Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập - II Phương pháp: - Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở Chuẩn bị học sinh : Học và làm bài tập nhà IV Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Xét dấu các biểu thức sau: a) (x  2)(x  4x  3) b) x2  3x  Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi Hoạt động 1: ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH + GV dẫn dắt: Giải bất phương - HS chú ý lắng nghe và ghi Bất phương trình tích, bất trình f (x)  thực chất là xét xem nhận phương trình chứa ẩn mẫu thức Ví dụ: Giải các bất phương trình biểu thức f (x) nhận giá trị dương (x  1)(2x  5)  với giá trị nào x, làm Bảng xét dấu: ta nói đã xét dấu biểu thức f (x) - Để giải bất phương trình (x  1)(2x  5)  , ta lập bảng xét dấu biểu thức (x  1)(2x  5) và nhận các giá trị x cho biểu thức (x  1)(2x  5)  ? Hãy phân tích x  4x thành nhân tử Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu x  x 1 2x  x  4x  x(x  4)  x(x  2)(x  2) -1   + +   0 + + + - Vậy tập nghiệm bất phương trình là: x  ( ;  1]  [ ;  )  : Giải bất phương trình x  4x   x(x  2)(x  2)  Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com  Trang 79 (2) Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH - Một HS lên bảng làm bài tập  lớp làm vào - HS lên bảng làm bài x x x2 x2 x  4x - Bảng xét dấu:  - Một HS nhận xét bài làm trên bảng - HS nhận xét bài làm - GV nhận xét và sửa -2       + + 0 0  +  +  0 + + + + - Vậy nghiệm bất phương trình là x  ( ;  2)  (0; 2) Bất phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối Ví dụ: Giải bất phương trình | 2x  1|  x   a) Với x  ta có hệ bất phương 2  x   x  2  trình:   2x   x   x     Hệ này có nghiệm là 7  x  b) Với x  ta có hệ bất phương  x   x  2  trình:  2x   x    x  1    Hệ này có nghiệm là  x   7;    ;3  = (7;3) 2    - Tổng hợp lại tập nghiệm bất phương trình đã cho là hợp hai 1  1  khoảng  7;  và  ;3  2 - HS chú ý lắng nghe và ghi  2  nhận Kết luận: Bất phương trình đã cho có nghiệm là: x  (7;3) + GV dẫn dắt: Một cách giải BPT chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối là sử dụng định nghĩa để khử dấu giá trị tuyệt đối 2x  : x  ? Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt  |  2x  1|  đối hãy khử dấu giá trị tuyệt đối  2x  : x  | 2x  1| ? Hãy xác định hợp hai tập nghiệm hai hệ bất phương trình trên + GV nêu cách giải: Bằng cách áp dụng tính chất giá trị tuyệt đối ta có thể dễ dàng giải các bất phương trình dạng | f (x) |  a và | f (x) |  a với a  đã cho V Củng cố: | f (x) |  a  a  f (x)  a | f (x) |  a  f (x)  a  f (x)  a (a  0) Một phương pháp tổng quát giải bất phương trình cách xét dấu biểu thức Bước 1: Đưa bất phương trình dạng f (x)  (hoặc f (x)  ) Bước 2: Lập bảng xét dấu f (x) Bước 3: Từ bảng xét dấu f (x) suy kết luận nghiệm bất phương trình VI Dặn dò: - Học bài ghi và làm bài tập 2, (SGK/94) - Chuẩn bị bài: Bất phương trình bậc hai ẩn Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 80 (3) Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 81 (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:11

Xem thêm:

w