Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
4,87 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GÂY ĐỘNG DỤC BẰNG PHƯƠNG PHÁP OVSYNCH KẾT HỢP VÒNG TẨM PROGESTERONE VIỆT NAM TRÊN ĐÀN BÒ SỮA Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Sử Thanh Long NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Nguyễn Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ban Chủ nhiệm khoa Thú y tạo điều kiện để học tập thực nghiên cứu này; Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Thú y giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm quý báu cho Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Sử Thanh Long, trưởng môn Ngoại-Sản nhiệt tâm hướng dẫn, bảo tận tình, truyền cảm hứng tạo điều kiện cho tơi thực nghiên cứu này; Tiếp đến xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, Bác sỹ Thú y Trung tâm Nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì, chủ trang trại bị sữa Ba Vì nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt suốt trình thực đề tài; Xin cảm ơn nhóm sinh viên Nghiên cứu khoa học môn Ngoại - Sản giúp đỡ cho môi trường học tập rèn luyện suốt trình thực tập; Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, giúp đỡ, động viên cho suốt trình học tập trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Nguyễn Tuấn Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ .vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Địa điểm nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Hormone sinh sản gia súc 2.2 Kiểm tra quan sinh sản gia súc qua trực tràng 2.3 Các loại vòng tẩm progesterone sử dụng giới 12 2.4 Một số công thức gây động dục rụng trứng chủ động 16 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Địa điểm nghiên cứu 22 3.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.3 Vật liệu nghiên cứu 22 3.4 Nội dung nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1 Phương pháp khám buồng trứng 23 3.5.2 Phương pháp đánh giá điểm thể trạng 24 3.5.3 Phương pháp đánh giá lứa đẻ 24 3.5.4 Phương pháp đặt vòng mẫu tẩm progesterone 24 3.5.5 Phương pháp đánh giá tính kích ứng vịng ProB CIDR sau rút vịng 26 3.5.6 Phương pháp phát bò động dục 26 iii 3.6 Bố trí thí nghiệm 27 3.7 Xử lý số liệu 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Kết gây động dục vòng prob cidr 29 4.2 Kết bò động dục theo thời gian sau rút vòng (ProB CIDR) khỏi âm đạo 34 4.3 Đánh giá tính gây kích ứng niêm mạc âm đạo bò sử dụng vòng prob cird 37 4.4 Đánh giá tỷ lệ động dục theo điểm thể trạng 40 4.5 Đánh giá tỷ lệ động dục theo lứa đẻ 43 Phần Kết luận kiến nghị 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 Tài liệu tham khảo 47 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CIDR Controlled Internal Drug Release FSH Follicle Stimulating Hormone GnRH Gonadotropin Releasing Hormone ProB Progesterone Bovine HCG Human Chorionic Gonadotropin HF Holstein Friesian LH Luteinizing Hormone N Ngày PGF2α Prostaglandin F2α PMSG Pregnant Mare Serum Gonadotropin TTNT Thụ tinh nhân tạo v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phương pháp chẩn đoán bệnh buồng trứng 24 Bảng 3.2 Mức độ kích ứng vịng ProB CIDR sau rút vòng 26 Bảng 4.1 Kết bò động dục sau rút vòng ProB CIDR 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ bò động dục theo thời gian .35 Bảng 4.3 Tính kích ứng sau sử dụng vòng ProB CIDR 38 Bảng 4.4 Kết bò động dục theo điểm thể trạng 40 Bảng 4.5 Kết bò động dục theo lứa đẻ 43 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ bò động dục trở lại sau rút vòng .30 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ bò động dục theo thời gian sau điều trị .35 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ thể mức độ kích ứng theo tình trạng dịch bám vòng ProB vòng CIDR sau rút .38 Biểu đồ 4.4 Kết bò động dục theo điểm thể trạng 41 Biểu đồ 4.5 Kết bò động dục theo lứa đẻ .43 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Ba bệnh buồng trứng thường gặp bò: 1) Thể vàng tồn lưu; 2) U nang buồng trứng; 3) Buồng trứng khơng hoạt động 11 Hình 2.2 Sản phẩm vòng CIDR (New Zealand) .12 Hình 2.3 Sản phẩm vịng PRID (Canada) 13 Hình 2.4 Sản phẩm vịng DIB (Argentina) .13 Hình 2.5 Sản phẩm vịng Cue Mate (New Zealand) 14 Hình 2.6 Sản phẩm vịng Procrear Synkroxy (Argentina) 14 Hình 2.7 Sản phẩm vịng Pro-Ciclar (Colombia) 15 Hình 2.9 Sản phẩm vòng Sincrogest (Brazil) 15 Hình 2.10 Sản phẩm vịng Cronipres (Argentina) .16 Hình 2.11 Công thức ovsynch 17 Hình 2.12 Cơng thức Co synch 17 Hình 2.13 Cơng thức Presynch 18 Hình 2.14 Cơng thức Heatsynch 18 Hình 2.15 Phác đồ gây động dục kết hợp prostaglandin PGF2α 19 Hình 2.16 Phác đồ gây động dục kết hợp eCG PGF2α 20 Hình 2.17 Phác đồ gây động dục kết hợp estradiol PGF2α 21 Hình 3.1 Phương pháp khám buồng trứng qua trực tràng 23 Hình 3.2 Cơng thức gây động dục bị sử dụng vịng ProB 27 Hình 3.3 Cơng thức gây động dục bị sử dụng vịng CIDR .27 Hình 4.1 Mủ lẫn máu bám thân vòng tẩm progesterone sau rút .37 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Nguyễn Tuấn Anh Tên luận văn: Nghiên cứu hiệu gây động dục phương pháp Ovsynch kết hợp vòng tẩm Progesterone Việt Nam đàn bò sữa” Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu phương pháp Ovsynch kết hợp vòng tẩm progesterone CIDR (New Zealand) vòng ProB Việt Nam sản xuất gây động dục bò sữa Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khám buồng trứng: Sử dụng phương pháp khám qua trực tràng, đánh giá buồng trứng dựa vào hình thái buồng trứng thơng tin liên quan đến sinh sản đàn bò Phương pháp đánh giá điểm thể trạng: Thang điểm đánh giá từ đến (1: gầy, 2: gầy, 3: bình thường, 4: béo, 5: béo), hai mức điểm liên tiếp cách 0,25 (Ferguson et al., 1994) Phương pháp đánh giá lứa đẻ: Các bò chưa động dục, động dục nhiều lần mà thụ tinh nhân tạo chửa xếp vào bị tơ Các bị có thai tháng bị sảy tính lứa đẻ Phương pháp đặt vòng mẫu tẩm progesterone: gồm bước chuẩn bị bò, Chuẩn bị dụng cụ vòng, cố định vệ sinh quan sinh dục bò, đặt vòng tẩm progesterone, rút vòng tẩm progesterone Phương pháp đánh giá tính kích ứng vịng ProB CIDR sau rút vịng: Sau rút vịng, chúng tơi tiến hành quan sát dịch bám dính thân, cánh vịng Phương pháp phát bò động dục: Quan sát ngày lần (sáng, chiều) kết hợp hỏi chủ gia súc biểu gia súc, kết hợp sổ sách ghi chép số liệu sinh sản bò gồm tuổi, ngày đẻ, lứa đẻ, lầ n đô ̣ng du ̣c gầ n Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành 100 bị sữa HF thuộc nơng hộ trang trại Ba Vì, với 100 bị chúng tơi chia ngẫu nhiên thành lơ: lơ gồm 50 bị sử dụng vịng ProB lơ cịn lại 50 bị sử dụng vịng CIDR Tất bò gây động dục theo cơng thức Ovsynch kết hợp vịng tẩm progesterone Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học phần mềm Excel, Minitab ix thể hợp lực hóa với gonadotropin tế bào buồng trứng để thúc đẩy phát triển rụng trứng (Beam and Butler, 1999), khiến việc quay lại chu kỳ sinh lý sinh sản bình thường bị bị trì hỗn Khả sinh sản bị có BCS cao thời điểm đẻ (BCS ≥ 3.5, thang điểm 5) bị ảnh hưởng giảm lượng thức ăn khô thu nhận (DMI) sau đẻ, kéo dài thời gian tăng lượng DMI sau đẻ, đẩy mạnh q trình chuyển hố nguồn lượng trự, khiến cho trạng thái NEB trầm trọng bò có BCS tối ưu đẻ (Roche et al., 2009) Do bị sữa cao sản trải qua q trình tăng lượng đầu vào để đáp ứng nhu cầu tiết sản lượng sữa cao, đạt đỉnh khoảng tuần thứ đến thứ sau đẻ Yêu cầu đáp ứng phần việc tăng lượng thức ăn đầu vào (do hạn chế tính thèm ăn lượng thức ăn thu nhận), phần lại đáp ứng trình huy động nguồn lượng dự trữ, nguyên nhân dẫn tới trạng thái cân lượng âm - NEB (Grummer, 2007) Đây nguyên nhân khiến cho bò dễ mắc bệnh rối loạn chuyển hoá giai đoạn tháng sau đẻ, dẫn tới giảm chức miễn dịch sau khả sinh sản (Roche et al., 2009) Stress nhiệt khiến cho NEB nghiêm trọng hơn, giai đoạn bị giảm tính thèm ăn, khiến cho BCS giảm mạnh so với bị bình thường (Shehab-El-Deen et al., 2010) Ngoài ra, nồng độ glucose, IGF-I cholesterol thấp hơn, nồng độ acid béo không ester (NEFA) urea máu dịch nang cao (Shehab-El-Deen et al., 2010) Những thay đổi này, theo với việc giảm đường kính nang trội NEB bò stress nhiệt, khiến cho việc cải thiện khả sinh sản đàn bò vùng nhiệt đới & cận nhiệt đới thách thức lớn Do đó, tầm quan trọng việc giám sát điểm thể trạng trước sau đẻ định hướng chế độ dinh dưỡng quản lý để đảm bảo tượng NEB xảy giai đoạn sau đẻ không trầm trọng hạn chế ảnh hưởng xảy giai đoạn sau chu kỳ sữa (Roche, 2006; Chagas et al., 2007) Cần ý rằng, nhu cầu dinh dưỡng chịu ảnh hưởng yếu tố di truyền, đó, chương trình quản lý dinh dưỡng khác cần cho cá thể Các báo cáo (Chagas et al., 2007; Thatcher et al., 2010) cung cấp thông tin cần thiết để mở rộng chương trình dinh dưỡng nhằm tối ưu điểm thể trạng giai đoạn quan trọng chu kỳ sản xuất bò sữa yếu tố phải phân tích tồn diện 42 Nhìn chung, hạn chế giảm BCS vài tuần đầu sau đẻ điều cấp thiết, bò nên khoảng điểm thể trạng 2.75 - 3.0 (thang điểm 5) đẻ phải kiểm soát để BCS không 0.5 điểm giai đoạn từ đẻ tới TTNT lần (Crowe, 2008) 4.5 ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ ĐỘNG DỤC THEO LỨA ĐẺ Stevenson et al (1996), Tenhagen et al (2004) kết luận tỷ lệ có chửa cao bị tơ so với bò đẻ nhiều lứa sử dụng phương pháp tiêm hai lần PGF2alpha cách 11 ngày (Double PGF2α) hay phương pháp Ovsynch Do đó, đề tài này, ảnh hưởng yếu tố lứa đẻ tới tỷ lệ động dục nghiên cứu thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết bò động dục theo lứa đẻ Vòng ProB Lứa đẻ Tổng bò (con) Vòng CIDR Bò ĐD (con) Tỷ lệ (%) Tổng bò (con) Bò ĐD (con) Tỷ lệ (%) Tơ 12 12 100 10 80 17 13 76,50 85,7 75 17 10 13 76,50 80 100 3 100 100 2 100 100 >5 50 40 Kết lứa đẻ ảnh hưởng tới khả động dục 120 100 100 Tỷ lệ (%) 80 80 100 85.7 80 76.5 76.5 100100 100100 75 50 60 40 40 Vòng ProB Vòng CIRD 20 Tơ >5 Lứa đẻ Biểu đồ 4.5 Kết bò động dục theo lứa đẻ 43 Từ bảng 4.5, cho thấy kết bò động dục cao bò tơ với 100% (12/12 bị) nhóm bị sử dụng vịng ProB 80% (8/10 bị) nhóm sử dụng vịng CIDR Các bị lứa có tỷ lệ động dục 76,50% (13/17) nhóm sử dụng vịng ProB nhóm sử dụng vịng CIDR Lứa đẻ thứ 85,7% (6/7 bò) 80% (8/10 bò) Trong đó, bị lứa 100%, nhiên số bị có lứa đẻ có số lượng chênh lệch lớn so với tống số bị thực nên khơng thể ý nghĩa thống kê Với bò lứa đẻ cho kết động dục thấp (50% nhóm bị đặt vịng ProB, 40% nhóm bị đặt vịng CIDR) Thực tế, người dân địa phương địa điểm nghiên cứu thường có xu hướng ni bị tơ bị đẻ lứa đầu để thuận lợi cho việc kiểm soát nguồn gốc bò, hạn chế nguy mắc bệnh liên quan tới suất sữa Quan trọng hơn, bị đẻ lứa đầu, quan sinh dục chưa hồn thiện, khớp bán động háng yếu nên trình đẻ cần can thiệp dẫn tới gia tăng nguy tổn thương quan sinh dục Kết hợp với trạng thái mở cổ tử cung trình ức chế miễn dịch cục tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập gây viêm nhiễm Đây nguyên nhân chủ yếu khiến cho bị đẻ lứa khơng chăm sóc quản lý sinh đẻ cẩn thận thường không động dục trở lại Đối với bị tơ chưa động dục, dinh dưỡng không phù hợp dẫn tới hoạt động quan sinh dục chưa phát triển đầy đủ, đặc biệt hoạt động hệ trục kiểm soát sinh lý nội tiết sinh sản tuyến đồi - tuyến yên - buồng trứng Nhiều nghiên cứu rằng, phần ăn thiếu nguyên tố vi lượng acid amine không thay (Lysine, Arginine) hay vitamin A làm suy giảm hoạt động chức buồng trứng Bên cạnh đó, phải tính tới vai trị việc quản lý chăm sóc đàn, nhiều bị tơ có biểu động dục khơng rõ ràng động dục ngầm chủ vật nuôi không phát kết hợp với môi trường chuồng trại không vệ sinh triệt để trạng thái miễn dịch cá thể bò yếu (liên quan tới dinh dưỡng), khiến cho vi sinh vật hội qua cổ tử cung (ở trạng thái mở động dục) gây viêm tử cung khiến cho bị khơng động dục chu kỳ Đối với bò lớn tuổi (>5 lứa) không động dục trở lại sau đẻ thường bị loại thải, q trình thực đề tài, đối tượng bị gặp nên tỷ lệ khơng cao (11/100 bị chiếm 11%) 44 Theo nghiên cứu khác, nguyên nhân trực tiếp khiến cho tỷ lệ bò tơ, lứa lứa động dục cao nhất, ảnh hưởng trình tiết sữa nồng độ hormone steroid thể Bò lứa đầu sản xuất lượng sữa thấp nên lượng thức ăn tinh thu nhận thấp hạn chế lượng hormone chuyển hố so với bị đẻ nhiều lứa (Sartori et al., 2004) Bisinotto et al (2010) Martins et al (2011) bị lứa có nồng độ progesterone lớn đạt tỷ lệ động dục, tỷ lệ có chửa sau gây động dục đồng pha cao so với bò đẻ nhiều lứa Theo Stevenson et al (1996); Peters and Pursley (2002); Opsomer et al (2000) ghi nhận bò lứa có khả sinh sản tốt so với bị đẻ nhiều lứa Có thể giải thích cho nhận định bị đẻ nhiều lứa có nguy mắc bệnh sinh sản giai đoạn sau đẻ cao bệnh viêm vú, bệnh chân móng (Crane et al., 2006), bệnh viêm tử cung (Cheong et al., 2011) bệnh rối loạn chuyển hoá (Erb Gröhn, 1988) Kết luận phù hợp với nhận định Rahman et al (2014), ông cho lứa tuổi bò ảnh hưởng tới tỷ lệ có chửa bị sau thụ tinh nhân tạo, không ảnh hưởng tới khả động dục bò sau gây động dục với GnRH PGF2α Nghiên cứu de Kruif (1975) cho thấy bị nhiều tuổi tỷ lệ có chửa sau thụ tinh nhân tạo giảm Trái ngược với kết nghiên cứu đàn bò lai HF Ferdousi Khan (2013), bò lớn tuổi đạt tỷ lệ có chửa cao 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tỷ lệ bò động dục hai nhóm (sử dụng vịng ProB vòng CIDR) tương đương (82% so với 78%, P>0,05) Thời gian bò động dục trở lại sau rút vịng tập trung vịng ngày đầu, ngày thứ có tỷ lệ động dục cao với 61,0% 64,1% tương ứng nhóm sử dụng vịng ProB vịng CIDR Ở hai nhóm bị thí nghiệm, tỷ lệ động dục cao bò có điểm thể trạng khoảng 2,75 - 3,0 (81,0% so với 78,57% tương ứng nhóm sử dụng vịng ProB vòng CIDR P>0,05) Tỷ lệ động dục tập trung lứa đẻ đầu hai nhóm bò sử dụng vòng ProB vòng CIDR Bò tơ, lứa đẻ 1, lứa đẻ lứa đẻ nhóm sử dụng vịng ProB 100%, 76,5%, 85,7% 75% Ở nhóm sử dụng vịng CIDR 80%, 76,5%, 80% 100% Vòng tẩm ProB đặt vào âm đạo bị khơng gây tượng viêm nhiễm 5.2 KIẾN NGHỊ Sớm đưa vòng tẩm progesterone vào quy trình sản xuất tiếp tục nghiên cứu sản xuất ứng dụng vòng tẩm đối tượng vật nuối khác trâu, dê,… Mở rộng quy mô ứng dụng phác đồ điều trị bị chậm sinh, góp phần đẩy mạnh nghành chăn nuôi Việt Nam 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Sử Thanh Long Nguyễn Thị Thúy (2015) Ứng dụng phương pháp cứu mồi ngải cứu điêu trị bệnh buồng trứng bị sữa Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y (7) Sử Thanh Long, Nguyễn Văn Hoàn Nguyễn Văn Thảo (2014) Ảnh hưởng yếu tố viêm tử cung, mùa vụ thể trạng bò đến chức hoạt động buồng trứng bò sữa sau đẻ 90 ngày Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y (7) II Tài liệu tiếng Anh: A.C Denicol, G Lopes Jr., L.G.D Mendonỗa, F.A Rivera, F Guagnini, R.V Perez, J.R Lima, R.G.S Bruno, J.E.P Santos, R.C Chebel (2012) Low progesterone concentration during the development of the first follicular wave reduces pregnancy per insemination of lactating dairy cows J Dairy Sci., 95 pp 1794-1806 Aeberhard K., R.M Bruckmaier, U Kuepfer and J.W Blum (2001) Milk yield and composition, nutrition, body conformation traits, body condition scores, fertility and diseases in high-yielding dairy cows – part Journal of Veterinary Medicine Series A, 48 pp 97–110 Agrihealth (2016) Retrieved Sep 2018 at https://agrihealth.co.nz/product/dib-hprogesterone-insert Ahmet G and M.C Wiltbank (2005) Length of progesterone exposure needed to resolve large follicle anovular condition in dairy cows pp 202–218 Akihiro I., T.Narahashi, G Kitahara, M Ohkubo and S Kamimura (2007) Efficacy of Intravaginal Progesterone Administration as an Additional Treatment on Two Types of Timed AI Protocols in a Commercial Herd of Holstein Heifers, 753–8515 Andeanvet 2018) http://andeanvet.com/mayores.html Asia Pacific (2018) Retrieved Sep 2018 at: : https://www.channuoithuy.com.vn/san-pham/test-sp-403.html 10 Baruselli P.S., R.M Ferreira, J.N.S Sales, L.U Gimenes, M.F Sá Filho, C.M Martins, C.A Rodrigues and G.A Bó (2011) Timed embryo transfer programs for management of donor and recipient cattle Theriogenology 76 pp 1583–93 11 Baruselli P.S., R.M Ferreira, M.F Sá Filho, L.F.T Nasser, C Rodrigues and G A Bó (2010) Bovine embryo transfer recipient synchronisation and management in tropical environments Reprod Fertil Dev 22 pp 67–74 47 12 Bayer Animal Health (2018) Retrieved Sep 2018 at: : https://www.bayeranimal.co.nz/en/products/products-details.php?id=880 13 Berry D.P., F Buckley and P Dillon (2003) Genetic parameters for body condition score, body weight, milk yield, and fertility estimated using random regression models Journal of Dairy Science v.86, pp.3704-3717 14 Berry D.P., J.M Lee, K.A Macdonald and J.R Roche (2007) Body condition score and body weight effects 733 on dystocia and stillbirths and consequent effects on postcalving performance Journal of 734 Dairy Science 90 pp 4201-4211 15 Bilego U.O., F.C Santos, R.N Porto, B.C Pires, B.D Oliveira Filho, M A Viu and M.L Gambarini (2013) Ovarian evaluation of Girolando (Holstein × Gir) heifers submitted to a GnRH-PGF2α GnRH protocol in the dry or rainy seasons in the tropical savannah Trop Anim Health Prod 45 pp 1461-1467 16 Bisinotto R.S., R.C Chebel and J.E Santos (2010) Follicular wave of the ovulatory follicle and not cyclic 414 status influences fertility of dairy cows Journal of Dairy Science 93 pp 3578-87 17 Bó G.A., P.S Baruselli and D Moreno (2002) The control of follicular wave development for self-appointed embryo transfer programs in cattle Theriogenology, v.57, pp.53-72, 2002 18 Buckley F., K O'Sullivan, J F Mee, R D Evans and P Dillon (2003) Relationships among milk yield, body condition, cow weight, and reproduction in spring-calved Holstein-Friesians Journal of Dairy Science 86 pp 2308-2319 19 Cerri R L A., R C Chebel, F Rivera, C D Narciso, R A Oliveira, Thatcher and J E P Santos (2011) Concentration of progesterone during the development of the ovulatory follicle: I Ovarian and embryonic responses, 94 pp 3342–3351 20 Cerri R.L.A., H.M Rutigliano, R.C Chebel and J.E.P Santos (2009b) Period of dominance of the ovulatory follicle influences embryo quality in lactating dairy cows Reproduction, 137 (2009) pp 813-823 21 Cerri R.L.A., H.M Rutigliano, R.G.S Bruno and J.E.P Santos (2009a) Progesterone concentration, follicular development and induction of cyclicity in dairy cows receiving intravaginal progesterone inserts pp 56-70 22 Coffey M P., G C Emmans and S Brotherstone (2001) Geneticevaluation of dairy bulls for energy balance traits using randomregression Anim Sci 73 pp 29–40 48 23 Crowe M.A (2008) Resumption of ovarian cyclicity inpost-partum beef and dairy cows Report Domest Anim 43(5) pp 20-28 24 Chagas L M., P J S Gore, S Meier, K A Macdonald and G A Verkerk (2007) Effect of monopropylene glycol on luteinizing hormone, metabolites and postpartum anovulatory intervals in dairy heifers J Dairy Sci 90 pp.1168–1175 25 Chebel R.C., M.J Al-Hassan, P.M Fricke, J.E.P Santos, J.R Lima, C.A Martel, J.S Stevenson, R Garcia and R.L Ax (2010) Supplementation of progesterone via controlled internal drug release inserts during ovulation synchronization protocols in lactating dairy cows J Dairy Sci 93 pp 922–931 26 Chenault J R., J F Boucher, K J Dame, J A Meyer and S L Wood-follis (2003) Intravaginal progesterone insert to synchronize return to estrus of previously inseminated dairy cows J Dairy Sci 86 pp 2039-2049 27 Cheong S.H., D.V Nydam, K.N Galvão, B.M Crosier and R.O Gilbert (2011) Cow-level and Herd-level Risk Factors for Subclinical Endometritis in Lactating Holstein Cows J Dairy Sci 94 pp 762–70 28 Christison G I and H D Johnson (1972) Cortisol turnover in heat-stressed cows J.Anim Sci 35 pp.1005-1010 29 Darwash A.O., Lamming G.E and Woolliams J.A (1997) The phenotypic association between the interval to post-partum ovulation and traditional measures of fertility in dairy cattle, Anim Sci 65 pp 9-16 30 DeJarnette J.M (2001) Incidence of premature estrus in lactating dairy cows and conception rates to standing estrus or fixed-time inseminations after synchronization using GnRH and PGF2α Article in Animal Reproduction Science 67(1-2):27-35 31 DeJarnette J.M., R.W Wallace, R.B House, R.R Salverson and C.E Marshall (2001) Attenuation of premature estrous behavior in postpartum beef cows synchronized to estrus using GnRH and PGF2Į Theriogenology 56 pp 493-501 32 Dematawewa C M and P J Berger (1998) Genetic and phenotypic parameters for 305-day yield, fertility, and survival in Holsteins J Dairy Sci 81 pp 2700–2709 33 Espey L.L (1980) Ovulation as an inflammatory reaction – a hypothesis Biology of Reproduction 22: 73–106 34 Ferdousi J and M Khan (2013) Study on the conception rate of different dairy cows under farming conditions in Chittagong area Bangladesh J Vet Anim Sci pp 37-41 49 35 Ferguson J.D., D.T Galligan and N Thomsen (1994) Principal descriptors of body condition in Holstein dairy cattle J Dairy Sci 77 pp 2695-2703 36 Fike K E., M L Day†, E K Inskeep, J E Kinder, P E Lewis, R E Short, and H D Hafs (2009) Estrus and Luteal Function in Suckled Beef Cows That Were Anestrous When Treated with an Intravaginal Device Containing Progesterone With or Without a Subsequent Injection of Estradiol Benzoate, 37 Fredrick S (2003) Biochemical and endocrine aspects of oxytocin production by the mammalian corpus luteum Reproductive Biology and Endocrinology pp 92 38 Geisert R.D., E.C Short and M.T Zavy (1992) Maternal recognition of pregnancy Anim Reprod Sci 28 pp 287-298 39 Gordon I (1999) Artificial control of oestrus and ovulation In: I Gordon (ed.) Controlled reproduction in cattle & buffaloes CAB Int Publ., Wallingford, UK, pp 133-166 40 Grummer R.R (2007) Strategies to improve fertility of high yielding dairy farms: Management of the dry period Theriogenology.68 Suppl 1:S281-8 41 Gümen and Wiltbank (2005) Length of progesterone exposure needed to resolve large follicle anovular condition in dairy cows Theriogenology, 63 pp 202-218 42 Giordano J.O., M.C Wiltbank, P.M Fricke, S Bas, R Pawlisch, J.N Guenther and A.B Nascimento (2013) Effect of increasing GnRH and PGF2α dose during Double-Ovsynch on ovulatory response, luteal regression, and fertility of lactating dairy cows Theriogenology 80 pp 773-783 43 Harpreet S., R A Luthra, S K Khar and T Nanda (2006) Oestrus Induction, Plasma Steroid Hormone Profiles and Fertility Response after CIDR and eCG Treatment in Acyclic Sahiwal Cows, 11 pp 1566 - 1573 44 Henricks R.C., L.S Peltier and Kushinsky (1986) Effect or ferprostelene A prostaglandin F2 alpha analogue on plasma levels of estradiol - 17β and progesterone in Cycles heifers 45 Horan, P Dillon, P Faverdin, L Delaby, F Buckley and Rath (2005) The interaction of strain of HolsteinFriesian cows and pasture-based feed systems on milk yield, body weight, and body condition score Journal of Dairy Science, 88 pp 1231–1243 46 Interchem Ireland (2013) Retrieved Sep 2018 at: https://www.interchem.ie/ index.php/products/large-animal/hormones/prid-delta-applicator-detail 50 47 Juengel J.L and G.D Niswender (1999) Molecular regulation of luteal progesterone synthesis in domestic ruminants J Reprod Fertil., Suppl 54 pp.193-205 48 Kawate N., T Itami, T Choushi, T Saitoh, T Wada, K Mat- suoka, K Uenaka, N Tanaka, A Yamanaka, M Sakase, H Tamada, T Inaba and T Sawada (2004) Improved conception in timed-artificial insemination using a progesteronereleasing intravaginal device and Ovsynch protocol in postpartum suckled Japanese Black beef cows Theriogenology 61 pp 399–406 49 Kim U.H., S Gook-Hyun and S Dong-Soo (2003) A progesterone-based timed AI protocol more effectively prevents premature estrus and incomplete luteal regression than an Ovsynch protocol in lactating Holstein cows Theriogenology 60 pp 809–817 50 Kim Y.J (2003) Partial inhibition of biohydrogenation of linoleic acid can increase conjugated linoleic acid production of by Butyrivibrio fibrisolvens A38 J Agric Food Chem 51 pp 4258–4262 51 Kyoji Y., N Toshihiko and I Naoki (2006) Effects of Body Condition Score in Cows Peripartum on the Onset of Postpartum Ovarian Cyclicity and Conception Rates after Ovulation Synchronization Fixed-Time Artificial Insemination 2003 52 Lamb G.C., J.S Stevenson, D.J Kesler, H.A Garverick, D.R Brown and B.E Salfen (2001) Inclusion of an intravaginal progesterone insert plus GnRH and prostaglandin F2α for ovulation control in postpartum suckled beef cows J Anim Sci 79 pp 2253-2259 53 Long S.T., C Yoshida and T Nakao (2009) Plasma progesterone profile in ovariectomized beef cows after intra-vaginal insertion of new, once-used 59 or twice-used CIDR Reprod Domest Anim 54 Long S.T., N.C Thinh, M Yusuf and T Nakao (2010) Plasma cortisol concentrations after CIDR insertion in beef cows Reprod Domestic Anim Published online 55 LORI.bovine Retrieved Sep 2018 at http://loribovinesection.blogspot.com/ 56 Macmillan K.L., S.P Washburn, H.V Henderson and S.F Petch (1990) Effects of varying the progesterone content of CIDR intravaginal devices and multiple UDR treatments on plasma hormone concentrations and residual hormone content, Proceedings of the New Zealand Society of Animal Production, Vol50 57 Mapletoft R.J., M.F Martinez and M.G Colazo (2003) The use of controlled 51 internal drug release devices for the regulation of bovine reproduction J Anim Sci (E Suppl 2) 81:E28–E36 58 Martinez M.F., G.P Adams, D Bergfelt, J.P Kastelic and R.J Mapletoft (1999) Effect of LH or GnRH on the dominant follicle of the first follicular wave in heifers Anim Reprod Sci, 57 pp.23-33 59 Martinez M.F., G.P Adams, D Bergfelt, J.P Kastelic and R.J Mapletoft (1999) Effect of LH or GnRH on the dominant follicle of the first follicular wave in heifers Anim Reprod Sci 57 pp 23-33 60 Martinez M.F., J.P Kastelic, G.P Adams, R.B Cook, W.O Olson and R.J Mapletoft (2002) The use of progestins in regimens for fixed-timed artificial insemination in beef cattle Theriogenology 57 pp 1049-1059 61 Martins J.P.N., R.K Policelli, L.M Neuder, W Raphael and J.R Pursley (2011) Effects of cloprostenol sodium at final prostaglandin F-2 alpha of Ovsynch on complete luteolysis and pregnancy per artificial insemination in lactating dairy cows Journal of Dairy Science 94 pp 2815-2824 62 Maurer R.E., S.K Webel and M.D Brown (1975) Ovulation control in cattle with progesterone intravaginal device (PRID) and gonadotropin releasing hormone (GnRH) Ann Biol Anim Bioch Biophys 15 pp 291-296 63 Melendez P., A Donovan, C A Risco, R Littell and J Goff (2003) Effect of calciumenergy supplements on calving-related disorders, fertility and milk yield during the transition period in cows fed anionic diets Theriogenology 60 pp 843-854 64 Mercado Livre (2018) Retrieved Sep 2018 at: https://produto.mercadolivre com.br/MLB-928948937-sincrogest-implante-pacote-com-10-_JM 65 Mercado Livre (2018) Retrieved Sep 2018 at: https://produto.mercadolivre com.br/MLB-928948937-sincrogest-implante-pacote-com-10-_JM 66 Mohamed S.E.D., L.M Leroy, M.Fadel, and A.V Soom (2009) Biochemical changes in the follicular fluid of the dominant follicle of high producing dairy cows exposed to heat stress early post-partum Article in Animal reproduction science 117(3-4) pp.189-200 67 Moreira F., R.L Sota, T Diaz and W.W Thatcher (2000) Effect of day of the estrous cycle at the initiation of a timed artificial insemination protocol on reproductive responses in dairy heifers J Anim Sci 2000;78 pp 1568–1576 52 68 Muhammad Y., T Nakao, C Yoshida, S.T Long, G Gautam, R.M.S Bimalka K Ranasinghe, K Koik and A Hayshis (2011) Days in milk at first AI in dairy cows; Its effect on subsequent reproductive performance and some factors influencing it, Journal of Reproduction and Development 57(5) pp 643-649 69 Nakao T., A Sugihashi and N Saga (1983) Use milk P4 enzyme immuno assay for differential diagnosis of follicular cyst, luteal cyst and cystic corpus luteum in cows, Journal animal Veterinary res., 44 pp 888-890 70 Nakao T., A Sugihashi, N Saga, N Tsunoda and K Kawata (1983) Use of milk progesterone enzyme immune assay for differential diagnosis of follicular cyst, luteal cyst, and cystic corpus luteum in cows, American Journal of Veterinary Research, 44(5) 71 Nocek J.E (1997) Bovine acidosis: implications on laminitis J Dairy Sci.80 pp 1005-1028 72 Pancarci S M., E R Jordon, C A Risco, M J Schouten, F L Lopes, Moreira and W W Thatcher (2002) Use of estradiol cypionate in a presynchronized timed artificial insemination program for lactating dairy cattle J Dairy Sci 85 pp 122-131 73 Pryce J.E., M.P Coffey, S.H Brotherstone and J.A Woolliams (2002) Genetic relationship between calving interval and body condition score conditional on milk yield Journal of Dairy Science, 85 pp 1590–1595 74 Pursley J.R., M.C Wiltbank, J.S Stevenson, J.S Ottobre, H.A Garverick and L.L Aderson (1997) Pregnancy rate per artificial insemination for cows and heirfers inseminated at synchronized ovulation for synchronized estrus, 80 pp 295-300 75 Pursley J.R., M.O Mee and M.C Wiltbank (1995) Synchronization of ovulation in dairy cows using PGF2alpha and GnRH Theriogenology 144(7) pp 915-23 76 Revah W.R B (1996) Prolonged dominance of follicles and reduced viability of bovine oocytes J Reprod Fertil., 106 pp 39-47 77 Rivera F.A., L.G.D Mendonỗa, G Lopes, J.E.P Santos, R.V Perez, M Amstalden, A Correa-Calderón and R.C Chebel (2011) Reduced progesterone concentration during growth of the first follicular wave affects embryo quality but has no effect on embryo survival post transfer in lactating dairy cows Reproduction, 141 pp 333-342 53 78 Rivera H., H Lopez and P.M Fricke (2004) Fertility of Holstein dairy heifers after synchronization of ovulation and timed AI or AI after removed tail chalk J Dairy Sci., 87 pp 2051-2061 79 Robinson N A., K E Leslie and J S Walton (1989) J Dairy Sci 72 pp 202-7 80 Roche J.F (2006) The effect of nutritional management of the dairy cow on reproductive efficiency Anim Reprod Sci, 96(3-4) pp 282-96 81 Roche J.R., N.C Friggens, J.K Kay, M.W Fisher, K.J Stafford and D.P Berry (2009) Invited review: Body condition score and its association with dairy cow productivity, health and welfare Journal of Dairy Science 92 pp 5769-5801 82 Royal M.D., A.O Darwash, A.P.F Flint, R Webb, J.A Woolliams and G.E Lamming (2000) Declining fertility in dary cattle changes in traditional and endocrine parameters of fertility, 70 pp 487-501 83 Ruegg P.L and R.L Milton (1995) Body condition scores of Holstein cows on Prince Edward Island, Canada: relationships with yield, reproductive performance, and disease Journal of Dairy Science, 78 pp 552–564 84 Sakase M., N Kawate, C Nakagawa, M Fukushima, M Noda, K Takeda, S Ueno, T Inaba, K Kida, H Tamada and T Sawada (2007) Preventive effects of CIDR-based protocols on premature ovulation before timed-AI in Ovsynch in cycling beef cows The Veterinary Journal 173 pp 691–693 85 Sakase M., Y Seoa, M Fukushima, M Noda, K Takeda, S Ueno, T Inaba, H Tamada, T Sawada and N Kawate (2005) Effect of CIDRbased protocols for timed-AI on the conception rate and ovarian functions of Japanese Black beef cows in the early postpartum period Theriogenology 64 pp 1197–1211 86 Sangsritavong S., D.K Combs, R Sartori, L.E Armentano, M.C Wiltbank (2002) High feed intake increases liver blood flow and metabolism of progesterone and estradiol-17β in dairy cattle J Dairy Sci., 85 pp 2831-2842 87 Sartori R., J M Haughian, R D Shaver, G J M Rosa and M.C Wiltbank (2004) Comparison of ovarian function and circulating steroids in estrous cycles of Holstein heifers and lactating cows J Dairy Sci 87 pp 905-920 88 Shemesh M., N Ayalon and H.R Lindner (1973) Early pregnancy diagnosis based upon plasma progesterone levels in the cow and ewe J.Anim Sci 36 pp.726-729 89 Smith M.F., A.W Lihman, G.S Lewis, P.G Harms, M.R Ellersieck, E.K 54 Inskeep, J.N Wiltbank and M.S Amoss (1983) Pituitary and ovarian responses to gonadotropin-releasing hormone, calf removal and progestagen in anestrous beef cows Journal of Animal Science 57 pp 418-424 90 Snijders S E M., P Dillon, D O'Callaghan and M P Boland (2000) Effect of genetic merit, milk yield, body condition and lactation number on in vitro oocyte development in dairy cows Theriogenology 53 pp 981-989 91 Stevenson J.S., S.K Johnson, M.A Medina-Britos, A.M Richardson-Adams and G.C Lamb (2003) Resynchronization of estrus in cattle of unknown pregnancy status using estrogen, progesterone, or both J Anim Sci, 81(7) pp 1681-92 92 Straten M V., N Y Shpigel and M Friger (2009) Associations among patterns in daily body weight, body condition scoring, and reproductive performance in high-producing dairy cows, J Dairy Sci 92 pp 4375–4385 93 Synkroxy (2018) Retrieved Sep 2018 at: : http://www.synkroxy.com.ar/en/portfolio/procrear-synkro-xy-1-gr/ 94 Thatcher W.W., I Flamenbaum, J Block and T.R Bilby (2010) Interrelationships of heat stress and reproduction in lactating dairy cows High Plains Dairy Conference, Amarillo, Texas 95 Vetlins (2018) Retrieved Sep 2018 at https://vetlins.com.br/45-reprodutivos 96 Walsh R.B., S.J LeBlanc, T.D Duffield, D.F Kelton, J.S Walton and K.E Leslie (2007b) Synchronization of estrus and pregnancy risk in anestrous dairy cows after treatment with a progesterone-releasing intravaginal device J Dairy Sci., 90 pp 1139-1148 97 Walsh R.B., S.J LeBlanc, T.F Duffield, D.F Kelton, J.S Walton, K.E Leslie (2007a) The effect of a progesterone releasing intravaginal device (PRID) on pregnancy risk to fixed-time insemination following diagnosis of non-pregnancy in dairy cows, Theriogenology, 67 pp 948-956 98 Walton J.S., G.W Halbert, N.A Robinson and K.E Leslie (1990) Effects of progesterone and human chorionic gonadotrophin administration five days postinsemination on plasma and milk concentration of progesterone and pregnancy rates of normal and repeat breeder dairy cows Can J Vet Res; 54 pp 305–308 99 Wathes D.C and G.E Lamming (1995) The oxytocin receptor, luteolysis and the maintenance of pregnancy J Reprod Fertil Suppl, 49 pp 53-67 55 100 Webb R., B Nicholas, J G Gong, B K Campbell, C G Gutierrez, H.A Garverick and D G Armstrong (2003) Mechanisms regulatingfollicular development and selection of the dominant follicle Re-prod Suppl 61 pp 71–90 101 Werven T van, F Waldeck, A.H Souza, S Floch and M Englebienne (2013) Comparison of two intravaginal progesterone releasing devices (PRID-Delta vs CIDR) in dairy cows: Blood progesterone profile and field fertility pp 143–149 102 Wheaton J E., K.M Carlson, H.F Windels, L.J Johnston (2003) CIDR: a new progesteronereleasing intravaginal device for induction of estrus and cycle control in sheep and goats Animal Reproduction Science, v 33, n 1-4, pp 127-141 103 Wiltbank M.C., A.H Souza, P.D Carvalho, R.W Bender and A.B Nascimento (2011) Improving fertility to timed artificial insemination by manipulation of circulating progesterone concentrations in lactating dairy cattle Reprod Fertil Dev., 24 pp 238-243 104 Wiltbank M.C., A.P Cunha, A.H Souza, H Lopez, R Sartori, A Gumen, C Piccinato and S Sangsritavong (2008) Mechanisms underlying the effect of milk production on duration of estrus and other reproductive traits in lactating dairy cows Reprod Domest Anim., 43 pp 20 56 ... phương pháp Ovsynch kết hợp vòng tẩm progesterone Việt Nam đàn bò sữa? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu phương pháp Ovsynch kết hợp vòng tẩm progesterone CIDR (New Zealand) vòng ProB Việt Nam. .. hiệu phương pháp Ovsynch kết hợp vòng tẩm progesterone CIDR (New Zealand) vòng ProB Việt Nam sản xuất gây động dục bò sữa Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khám buồng trứng: Sử dụng phương pháp. .. văn: Nghiên cứu hiệu gây động dục phương pháp Ovsynch kết hợp vòng tẩm Progesterone Việt Nam đàn bò sữa? ?? Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu