Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM MAI HƯƠNG PHÁT TRIỂN NUÔI ONG MẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Quản lý kinh tế 8340410 TS Nguyễn Viết Đăng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Mai Hương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Viết Đăng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp Chính sách, Khoa kinh tế phát triển nơng thôn, - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo huyện Ân Thi, Khoái Châu, Phù Cừ, cán viên chức phịng Nơng nghiệp, hộ nơng dân giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Mai Hương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, hình hộp vii Trích yếu luận văn viii Thesis Abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sơ ly luân va thưc tiên phát triển nuôi ong mật 2.1 Cơ sở lý luận phát triển nuôi ong mật 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò đặc điểm phát triển nuôi ong mật 11 2.1.3 Nội dung phát triển nuôi ong mật 15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi ong mật địa bàn tỉnh 17 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nuôi ong mật 25 2.2.1 Tình hình ni ong giới 25 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển nuôi ong Việt Nam 27 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ nghiên cứu tổng quan 29 2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến phát triển nuôi ong mật 30 Phần Phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Thời tiết, khí hậu, thủy văn 32 iii 3.1.3 Dân số, lao động 33 3.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 33 3.1.5 Hệ thống sở hạ tầng tỉnh 36 3.1.6 Kết sản xuất kinh doanh tỉnh qua năm qua 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 3.2.3 Các phương pháp phân tích 39 3.2.4 Các tiêu nghiên cứu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 42 4.1 Thực trạng phát triển nuôi ong mật hộ nông dân tỉnh hưng yên 42 4.1.1 Khái quát phát triển nghề nuôi ong mật tỉnh Hưng Yên 42 4.1.2 Thống kê tình hình ni ong tỉnh Hưng n 43 4.1.3 Quy mô tập qn trình độ hộ ni ong 44 4.1.4 Hình thức ni kỹ thật nuôi ong hộ 45 4.1.5 Sử dụng đầu vào tiêu thụ sản phẩm hộ nuôi ong 47 4.1.6 Kết phát triển nuôi ong mật hộ tỉnh Hưng Yên 50 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề nuôi ong mật hộ 58 4.2.1 Cây, nguồn mật, phấn tỉnh Hưng Yên 58 4.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 63 4.2.3 Kết điều tra tình hình bệnh ong từ 2013 -2016 66 4.2.4 Yếu tố kỹ thật nuôi ong 68 4.2.5 Vốn đầu tư nuôi ong 69 4.2.6 Phân tích SWOT phát triển nghề ni ong hộ 70 4.3 Các giải pháp phát triển nuôi ong mật tỉnh hưng yên 72 4.3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển nuôi ong mật tỉnh Hưng Yên 72 4.3.2 Giải pháp phát triển nuôi ong mật tỉnh Hưng Yên 75 Phần Kết luận kiến nghị 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Kiến nghị 79 Tai liêu tham khao 83 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BKH&CN Bộ Khoa học Công nghệ CLB Câu lạc CSHT Cơ sở hạ tầng GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KTHT Kinh tế hợp tác NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTLL Thông tin lên lạc UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2016 34 Bảng 3.2 Cơ sở hạ tầng tỉnh Hưng Yên qua năm 2015-2017 37 Bảng 3.3 Bảng phân tích SWOT 40 Bảng 4.1 Số lượng đàn ong mật tỉnh Hưng Yên, giai đoạn 2013 - 2016 43 Bảng 4.2 Kết điều tra quy mô nuôi ong 46 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng thức ăn nuôi ong mật 48 Bảng 4.4 Tình hình đầu tư nuôi ong hộ năm 2017 49 Bảng 4.5 Chi phí sản xuất hộ nuôi ong năm 2017 51 Bảng 4.6 Kết nuôi ong mật hộ điều tra năm 2017 52 Bảng 4.7 Năng suất, sản lượng mật theo quy mô hộ năm 2017 53 Bảng 4.8 Hiệu ni ong mật trung bình hộ điều tra năm 2017 54 Bảng 4.9 Diện tích cấu nguồn mật chủ yếu địa bàn tỉnh Hưng Yên 58 Bảng 4.10 Tỉ lệ ong giống hộ nuôi ong 60 Bảng 4.11 Kết điều tra tỷ lệ trại ong bị mắc bệnh từ 2013 -2016 66 Bảng 4.12 Tình hình ong bị ngộ độc thuốc thuốc bảo vệ thực vật 67 Bảng 4.13 Tình hình vay vốn hộ ni ong 69 Bảng 4.14 Phân tích SWOT phát triển nghề ni ong 71 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VÀ HỘP Hình 4.1 Tỷ lệ hình thức nuôi ong hộ 46 Hộp 4.1 So sánh hiệu kinh tế nghề nuôi ong mật tỉnh Hưng Yên 55 Hộp 4.2 Nhân đàn ong 60 Hộp 4.3 Chọn ong giống 61 Hộp 4.4 Chăm sóc đàn ong 62 Hộp 4.5 Đầu cho sản phẩm 64 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ phân phối sản phẩm mật ong hộ 65 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Mai Hương Tên Luận Văn: Phát triển nuôi ong mật địa bàn tỉnh Hưng Yên Mã số: 8340410 Ngành: Quản lý kinh tế Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu Đề tài luận văn có ba mục tiêu nghiên cứu chính: thứ nhất, góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn phát triển sản xuất ong mật; thứ hai đánh giá thực trạng phát triển nuôi ong mật địa bàn tỉnh Hưng Yên năm qua; từ phân tích yếu tố hưởng đến q trình phát triển ni ong mật địa phương; thứ ba đề xuất giải pháp nhằm phát triển nuôi ong mật địa bàn tỉnh Hưng Yên thời gian tới Đề tài nghiên cứu tỉnh Hưng Yên từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Tại lấy mẫu điều tra chủ yếu huyện Ân Thi, Khoái Châu, Phù Cừ tiến hành chọn 90 hộ nông dân (Ân Thi 30 hộ, Khoái Châu 30 hộ, Phù Cừ 30 hộ), cán tỉnh, cán phòng, 03 doanh nghiệp ba huyện điển hình ni ong để điều tra Điều tra vấn hộ nông dân tiến hành thông qua việc sử dụng bảng câu hỏi chuẩn hóa lĩnh vực phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài mẫu điều tra vấn Bằng phương pháp vấn trực tiếp, đặt câu hỏi chuẩn hóa lĩnh vực phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Nội dung phiếu điều tra gồm: thông tin đối tượng điều tra, suất, sản lượng, diện tích, tình hình đất đai, tình hình vốn, tình hình ni ong, tình hình tiêu thụ,tập huấn kỹ thuật Kết hợp việc sử dụng liệu có sẵn thu thập từ tài liệu công bố Niên giám thống kê cấp, số liệu tổng hợp điều tra nông nghiệp nông thôn, tài liệu, báo cáo quan chuyên ngành cấp quyền Ủy ban nhân dân tỉnh, cục thống kê tỉnh, phòng Kinh tế, phòng Tài nguyên môi trường, Trung tâm Khuyến nông, UBND tỉnh địa bàn nghiên cứu Các số liệu thu thập xử lý phần mềm Excel 2010 phân tích phương pháp thống kê mơ tả, thống kê so sánh Qua kết nghiên cứu cho thấy Hưng Yên tỉnh có tiềm lớn phát triển nghề nuôi ong mật phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đối với Tỉnh Hưng Yên phát triển nuôi ong mật có ý nghĩa xã hội to lớn, khai thác tiềm nguồn lực sẵn có, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân, tạo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tuy vậy, phát triển nghề nuôi ong mật tỉnh cịn số khó khăn tồn tại: cơng tác quy hoạch định hướng sản xuất tập viii trung chưa rõ ràng, gây nên tình trạng sản xuất mạnh mún tự phát, cơng tác khuyến nơng, khuyến ong cịn nhiều hạn chế chưa có tác động mạnh mẽ đến phát triển nghề nuôi ong mật tiêu thụ sản phẩm từ ong mật, kỹ thuật nuôi ong chưa đồng hộ nuôi ong dẫn đến suất, sản lượng, thu nhập hộ có chênh lệch lớn, thị trường tiêu thụ sản phẩm tốt (với sản lượng nhỏ), nhiên nuôi ong mật theo mơ hình lớn với sản lượng lớn vấn đề hạn chế Để nâng cao hiệu công tác phát triển nuôi ong mật địa tỉnh Hưng Yên thời gian tới, cần thực động giải pháp sau: Xác định vị thế, tiềm sinh thái địa phương, quan trọng quy hoạch địa phương nuôi ong trọng điểm; Thực tốt giải pháp kỹ thuật: tăng nhanh số đàn ong tỉnh nhiều biện pháp khác nhau; Chuyển giao kỹ thuật, thành lập tổ nuôi ong chuyên nghiệp, CLB nuôi ong; Thực tốt công tác khuyến nông, khuyến ong Thực tốt cơng tác phịng trừ dịch bệnh, có biện pháp kiểm định chất lượng đàn ong kịp thời; Tăng cường phương thức nuôi với quy mô lớn; Nâng cao kiến thức kỹ thuật cho người nuôi ong việc tổ chức hoạt động tập huấn, tư vấn kỹ thuật, tham quan học tập kinh nghiệm chia sẻ kinh nghiệm nuôi ong; Cần có sách hỗ trợ cho phát triển nghề ni ong sách vay vốn ưu đãi, hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm ix 37 Chinh P H (2000) Contiel of sacbrood disease in Apis cerana Fabr by biological methods, Publications of Vietnam Bee Research (1998-1999) pp 115-119 38 Chinh P H and Tam D Q (2004) Honey quality for export, The proceeding of the first symposium issues concerning developing country' international trade in honey pp 27-36 39 Cornuet J M (1979) The MDH system in honey bees of Gnadelonpe, Journal of Hered 70 pp 223-224 40 Crane E (1990) “Part I: the bees used in beekeeping, and bacground information”, Bees and Beekeeping, Heinemann Newnes pp 2-117 41 Crane E., Luyen V V., Ta T C and Mulder V (1993) “Traditional management system for Apis dorsata in submerged forests in Southern VietNam and central Kalimantan”, Bee World, (74) pp.27-40 42 Crane E and Walker P (1983) “Pollination of tropical and subtropical crops by bees”, The impact of pest management on bees and pollination, International Bee Research Association pp 5-21 43 Crozier R H and Crozier Y C (1993) The mitochondrial genome of the honeybee Apis mellifera: complete sequence and genome organization, Genetics (133): 97-117 44 Dafni A (1992) “Pollen and stigma biology”, Pollination Ecology, Oxford University Press pp 59-90 45 Dung P X and Ngan T X (2000) Some characteristics of Apis mellifera ligustica in the North of Vietnam Publications of Vietnam bee research 19901999 Printing workshop of the Polytechnic University Hanoi pp 1-6 46 Fabunmi M (2004) “The conservation and sustainable human development”, Tenth BEENET symposium and Technofora, Proceedings of the seventh Asian Apicultural Association Conference, University of the Philippines, pp 227-230 47 Free J B (1998) “Pollination in the tropics”, Beekeeping and Development, (50) pp 10-11 48 Free J B (1998) “Pollination in the tropics: Part II”, Beekeeping and Development, (51) pp 10-11 49 Fresnaye J and Lavie P (1977) “Selection and Cross-breeding of bees in France”, Genetics, selection and reproduction of the honey bee, Apimondia Publishing House pp 212-218 86 50 Gibbs J P., Hunter M L and Sterling E J (1998) Problem-Solving in Conservation biology ang Wildlife management: exercises for class, fild, and laboratory, Capital City Press, USA 51 Hall H G and Smith D R (1991) Distinguishing Africal and European honeybee matrilines using amplyied mitochondrial DNA, Proc Natr Acad Sci USA (88) pp 4548 – 4552 52 Hepburn H R and Radloff S E (1998) Honeybees of Africa, Springer 53 Hepburn H R and Radloff S E (2010) Honeybees of Asia, Springer 54 Hepburn H R., Smith, D R., Radloff, S E and Otis, G W (2001) “Infraspecific categories of Apis cerana: morphometric, allozymal and mtDNA diversity”, Apidologie, (32) pp 3-23 55 Hoshiba H and Kusanagi A (1978) Karyological study of Honey bee J Apic Res (17) pp 105-109 56 Jordan R A and Brosemer R W (1974) Charaterisation of DNA from three bee speeies, Journal of Insect Physiology (20) pp 2513-2530 57 Ken T., Fuchs., Koeniger N and Ruiguang Z (2003) Morphological characterization of Apis cerana in the Yunnan Province of China Apidologie, (34) pp 553-562 58 Koeniger N and Koeniger G (2004) Mating behavior in honey bees (Genus Apis), Tropical Agricultural reseach and Extension (7) pp 13-28 59 Koeniger N and Veith H J (1983) Glyceryl -1,2- dioleate -3- palmitate as a broad pheromone of the honey bee (Apis mellifera L.), Experientia 39: 1051-1057 60 Kotova G N and Podolski M S (1977) Bee selection work in USSR Genetics, selection and reproduction of the honey bee, Apimondia Publishing House pp 130-134 61 Lafferty P and Rowe J (1994) Dictionary of science, Brokhanpton prees 62 Laidlaw H H and Page R E (1997) “Genetics”, Queen rearing and Bee breeding, Wicwas Press pp 141-164 63 Lap P V., Chinh P H., Ha T D., Chinh X T., Hanh P D and Ngoc P V (1992) “Some biological characteristics of Apis cerana queen bees in Vietnam”, Asian honey bees and Bee mites pp 117-123 64 Maa T C (1953) An inquiry into the systematics of the tribes Apidini or honeybees (Hymenoptera), Treubia (21) pp 525-640 87 65 Matsuka M and Sakai T (1989) Bee pollination in Japan with special reference to strawberry production in Green houses, Bee World70 pp 55-61 66 Mazaz A and Cohen N P (2007) It is the land of honey: Beekeeping at Tel rehov, Near Eastern Archaeology 70.4 pp 202-219 67 Melnichenco A N and Trishina A S (1977) “Ecological and genetical bases of the heterosis in the honey bee (Apis mellifera L.)”, Genetics, selection and reproduction of the honey bee, Apimondia Publishing House pp 203-209 68 Merse R A., Strang G E and Nowakowski J (1967) Fall death rates of drone honeybees, J Econ Entomol 60: 1198 - 1202 69 Michener C D (2007) The bees of the World, The Johns Hopkins University Press 70 Monakhov A I., Lukoyanov V D and Bolshakova M D (1977) “Selective breeding and reproduction of Central Russian Bees”, Genetics, selection and reproduction of the honey bee, Apimondia Publishing House pp 221-224 71 Niem N V , Le Quang Trung, Pham Hong Thai, Trinh Đinh Đat, Nguyen Thi Minh Nguyet, Tran Thi Ton Hoai (2001) "Preliminary study on morphological and genetic characteristics of some native honeybee (Apis cerana) populations in northern Vietnam", Journal of Science, Natural Science, Vietnam National University Hanoi, t.XVII, (No1-2001) pp 24-31 72 Oldroyd B P and Wongsiri S (2004) The biology of Asian honey bees: graps in our Knowledge, bees for New Asia, Proceeding of seventh Asian Apicultucal Association University of the Phillipine pp 1-11 73 Page R E and Laidlaw H H.(1985) Closed population honeybee breeding, Bee World (66) pp 63-72 74 Pain J and Barbier M (1981) The pheromone of the queen honeybees, Naturwissenschaften 68 pp 429-430 75 Partap U (1999) “Conservation of endangered Himalayan honey bee, Apis cerana for crop pollination”, Asian Bee Journal, (1) pp 44-49 76 Partap U and Verma L R., (2000) “Asian bees and beekeeping: Isues and Initiatives Asian bees and beekeeping progress of research and development”, Proceedings of fourth Asian Apicultural Association, Oxford & IBH Publishing CO PVT Ltd pp 3-14 77 Proctor M., Yeo P and Lack A (1996) Flower, Pollination ans fertilisation, The natural history of pollination, Harper Collins Publisher pp 24-48 88 78 Quyen P B., Niem N V., Thai P H and Lam N D (2001) “Honey bees and the decrease in number of honeybee colonies in the Uminh Melaleuca forests”, Proceeding of International workshop on biology (1) pp 170-174 79 Radloff S E., Hepburn R H and Fuchs S (2005) “Morphometric affinities of Apis cerana of the Hindu Kush and Himalayan regions of ưestern Asia”, Apidologie, (36) pp 25-30 80 Radloff S E., Hepburn R H., Hepburn C., Fuchs S., Otis G W., Sein M M., Aung H L., Pham H T., Tam D Q., Nuru A M and Ken T., (2005) “Multivariate morphometric analysis of Apis cerana of Southern mainland Asia”, Apidologie, (36), pp 127-139 81 Rialan C (1887) “Note on Apis mellifica in the province of Thai-Nguyen”, Bulletin Comitooj d'aaxtudes agricole Annam et Tonkin, (2) pp 63-73 82 Rinderer T E (1986) Bee Genetics and Breeding, Academie Press 83 Roubik David W (1989) “Diversity of tropical bees”, Ecology and natural history of tropical bees, Cambridge University Press pp 4-24 84 Roubik David W (1995) “Pollination, pollinators and pollination modes: ecological and economic importance” Pollination of cultivated plants in the tropics FAO Agricultural services bulletin (118) pp.11-19 85 Ruttner F (1988) Biogeograhpy and Taxonomy of honeybees, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 86 Sakagami S F and Khoo S G (1987) “Taxonomy status of the Malesian stingless bee Trigona reepeni, with discovery of Trigona pagdeni from northern Malaya”, Kontyu, (55) pp 207-214 87 Sandersan A R and Hall D W (1984) The cytology of honeybees Apis mellifera L Nature (London) 162 pp 34-35 88 Sheppard W S and Smith D R (2000) Identification of African derived bees in the Americas: A survey of methods, Annals of Entomelogical society of America 93(2) pp 159-176 89 Smith D R , Palmer M R , Otis G and Damus M (2003) Mitochondrial DNA and AFLP markers support species status of Apis nigrocineta, Insectes Sociaux (50) pp 185-190 90 Smith D R , Villafuete L., Otis G , Halmer M R (2000) Biogeography of Apis cerana F and A nigrocenta Smith: In sights from mtDNA studies, Apidologie (31) pp 265-279 89 91 Smith D R , Warrit N , Otis G , Thai P H , Tam D Q (2005) A scientific note on high variation in the noncoding mitochondrial sequences of Apis cerana from South East Asia, Journal of Apicultural Rasearch 44(4) pp 157-158 92 Snodgrass R E (1956) Anatomy of the honeybee, cornell University Press 93 Thai H P (2001) Foraging and pollination efficiency of the stingless bee, Tetragonisca angustula, on radish, Raphanus sativus, in a greenhouse, Thesis of Msc, Utrecht University, The Netherlands 94 Thai H P (2003) "Investigation for indigenous honeybee in Vietnam", Proceeding of the third Vietnamese - Hungarian Conference on domestic animal production and aquaculture - quality and rural development, NIAH and KATKIHAKI, Hanoi 18-19/10/2003 pp 16-19 95 Tilde A C., Fuchs S., Koeniger N and Cervancia C R (2000) “Morphomestric diversity of Apis cerana Fabr within the Philippines”, Apidologie, (31), pp 249-263 96 Trung L Q., Dung P X and Ngan T X (1996) “A scientific note on first report of Apis laboriosa F Smith, 1871 in Vietnam”, Apidologie, (27) pp 487-488 97 Verma L R (1990) Honeybee Resources: Biology and Management, Beekeeping in integrated mountain development: Economic and Scientific Perpectives Oxford & IBH publishing Co PVT Ltd pp.169-251 98 Waring C and Jump D R (2004) “Rafter beekeeping in Cambodia with Apis dorsata”, Proceedings of the seventh Asian Apicultural Association Conference, University of the Philippines pp 245-249 99 Willard D A., Burnhard C E., Weimer L., Cooper S., Gamez D., Jensen J (2004) Atlas of Pollen and Spores of the Florida Everglades, Palynology (28): 175–227 100 Woyke J (1962b) The hatchbility of “lethal” eggs in a two sex allele fraternity of honeybee, Journal of Apicultual Reseach (1) pp 6-13 90 Phụ lục: Một số hình ảnh điều tra I – Cơng cụ, dụng cụ cho nghề nuôi ong mật Cầu ong Thùng quay mật ong Dụng cụ phun khói Thùng ni ong mật 91 Dao cắt mũ ong chúa Dụng cụ nhốt ong chúa II – Hình ảnh trình sản xuất Quay ong lấy mật Quay ong lấy mật Lấy tinh dịch ong đực Thụ tinh cho ong chúa 92 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI ONG MẬT Mã số phiếu: Họ tên người điều tra: Thời gian điều tra: ngày tháng năm 2017 I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Nơi ở: Giới tính: Nam: [ ] Nữ: [ ] Thơn: Xã: Huyện: Tỉnh: Loại hộ: Giàu: [ ] Khá: [ ] Trình độ văn hóa chủ hộ: Trình độ chun mơn: Trung bình: [ ] Nghèo: [ ] Lớp: /10 Lớp: /12 Trung cấp: [ ] Cao đẳng: [ ] Đại học: [ ] II PHẦN KINH TẾ CỦA HỘ 2.1 Nghề nghiệp hộ Hộ nông Chăn nuôi thuần: [ ] Chăn nuôi + trồng trọt: [ ] Chăn nuôi + Trồng trọt + Lâm nghiệp: [ ] Chăn nuôi + Trồng trọt + Nuôi, trồng thủy sản: [ ] Hộ nông nghiệp kết hợp với TTCN dịch vụ: [ ] 10 Ngành nghề khác (xin ghi rõ): 2.2 Nhân lao động 11 Số lao động gia đình Chỉ tiêu Tổng Trong nữ Ghi Số gia đình Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động Số trẻ em từ -15 tuổi Số trẻ em < tuổi (Lao động độ tuổi: Nam từ 15-60, nữ từ 15 - 55) 12 Số lao động làm ngồi: (khơng kể ly) 13 Hộ có khó khăn lao động khơng? Khơng: [ ] Có: [ ] 93 Nếu có thì: Trình độ lao động thấp: [ ] Hay ốm đau: [ ] Thiếu việc làm: [ ] Thiếu lao động: [ ] 2.3 Tình hình đất đai 14 Tình hình đất đai Diễn giải Diện tích (m2) Tổng diện tích Đất thổ cư Đất dùng cho sản xuất NN 2.4 Tình hình vốn 15 Vốn tình hình sử dụng vốn Diễn giải Giá trị (đồng) Tổng số vốn Theo phân bổ sản xuất tiêu dùng Trong vốn dùng cho nuôi ong mật + Giống ong + Thùng ong + Đường + Các loại thuốc chữa bệnh ong mật + Các dụng cụ nuôi ong, thu hoạch khác + Tiền thuê lao động Phân theo nguồn gốc - Vốn tự có - Vốn vay + Ngân hàng Thời hạn Lãi suất + Nguồn khác (bạn bè, anh em ) 2.5 Tình hình thu nhập 94 16 Thu nhập cấu thu nhập(TN) hộ năm 2017 TN Nguồn TN DT(sào) NS(kg/sào) SL(k Đơn giá Thành tiền g) (1000đ) (1000đ) Trồng trọt Chăn nuôi - Ong mật Từ SX lâm nghiệp Thu từ thủy sản Thu từ phi NN Nguồn thu khác Tổng thu 17 Thu nhập hộ năm so với năm trước nào? Khá hơn: [ ] Xấp xỉ: [ ] Kém hơn: [ ] III TÌNH HÌNH NI ONG MẬT CỦA HỘ 2.1 Thơng tin chung 18 Số lượng đàn có(đàn) Loại ong ni Tổng số cầu ong Số đàn Trung bình số cầu/đàn Ong mật nội Ong mật ngoại 19 Ông (bà) nuôi ong mật Chuyên nghiệp: [ ] Không chuyên nghiêp: [ ] 20 Ông bà thường thu hoạch sản phẩm từ ong mật vào tháng nào? Tháng Mật ong Phấn hoa Sữa chúa Sáp ong Ong giống 95 10 11 12 21 Ông(bà) cho ong mật ăn thêm đường vào tháng nào? 10 11 12 10 11 12 22 Ong mật thường mắc bệnh vào tháng nào? 23 Các bệnh ong mật thì? Rất khó chữa: [ ] Rết rễ chữa: [ ] Bình thường: [ ] 24 Khi ong bị bệnh thường nhờ? Cán khuyến nông: [ ] Người có nhiều kinh nghiệm: [ ] Tự chữa lấy: [ ] Không chữa: [ ] 25 Thuốc chữa bệnh cho ong mật có từ nguồn nào? Tự chế: [ ] Đi mua: [ ] 26 Ông (bà) cho biết yếu tố quan trọng nuôi ong mật? - Nguồn hoa: [ ] - Kỹ thuật thu hoạch: [ ] - Kỹ thuật ni, chăm sóc: [ ] - Đường kính: [ ] - Vốn: [ ] - Đất đai: [ ] 27 Ơng (bà) ni ong vì: - Cho thu nhập cao: [ ] - Tận dụng lao động gia đình: [ ] - Lợi khu vực: [ ] - Biết kỹ thuật: [ ] - Sản phẩm từ ong mật rễ bán: [ ] - Nuôi đơn giản: [ ] 28 Hộ tiếp nhận kỹ thuật nuôi ong mật từ nguồn năm qua? Hình thức Số đợt Cơ quan thực - Tập huấn - Tham quan - Hội thảo - Hướng dẫn kỹ thuật nhà - Trên truyền hình, sách báo - Tự học 96 Thành viên gđ tham gia Tình hình đầu tư chi phí để ni ong 29 Tình hình đầu tư chi phí ni ong mật hộ điều tra năm 2017 (Tính cho 1đàn ong) Chỉ tiêu ĐVT Chi phí cho đàn ongmật Chi phí NVL - Giống cầu - Thùng ong thùng - Cầu ong - Dây buộc m - Máng cho ăn - Kệ để thùng ong - Cọc tre - Đường kg - Thuốc chữa bệnh + lọ + g + lọ - Vật liệu khác Công cụ lao động Lao động người Khấu hao TSCĐ đồng Chi phí khác đồng Cộng 30 Gia đình có th lao động thường xun khơng? Có: [ ] Khơng: [ ] 31 Lao động thuê sử dụng vào q trình ni ong? 32 Ơng (bà) có cho ong di dời đến nơi khác khơng? Có: [ ] Khơng: [ ] Nếu có thì: 97 Chi phí/ lần cho ong di dời đến nơi khác? Thời gian cho ong đến nơi khác bao nhiêu? 33 Ông (bà) thường cho ong di dời đến nơi khác vào tháng máy? Tháng 10 11 Số lần/ tháng 34 Phương tiện cho ong di dời? Ô tô: [ ] Xe máy: [ ] Phương tiện khác: [ ] 35 Ơng (bà) vui lịng cho biết thuận lợi, khó khăn ni ong mật - Thuận lợi: - Khó khăn: 36 Ơng (bà) vui lịng cho biết hội, nguy nuôi ong mật - Cơ hội: - Nguy cơ: IV Vấn đề tiêu thụ 38 Ông (bà) thường bán sản phẩm từ ong mật đâu? Tại nhà: [ ] Tại chợ: [ ] Tại điểm du lịch: [ ] Tại quán: [ ] Hình thức khác: [ ] Xin ghi rõ: Kênh thị trường chủ hộ Ông (bà) có thường xuyên bán sản phẩm từ ong mật chợ, cửa hàng khơng? Có: [ ] Khơng: [ ] Ơng (bà) có vừa lịng với giá sản phẩm bán khơng? Có: [ ] Khơng: [ ] Ơng (bà) có nắm thơng tin giá sản phẩm khơng? Có: [ ] Khơng: [ ] Ơng (bà) có nghĩ có nhiều người bán giá giảm xuống khơng? Có: [ ] Khơng: [ ] Ơng (bà) cho biết vấn đề khó khăn bán sản phẩm từ ong mật? Chất lượng: [ ] Giá cả: [ ] Khác(xin ghi rõ): Giá bán 98 12 Năm Mật ong (lít) Sữa ong chúa (mml) Sáp ong (kg) Ong chúa giống (con) Ong giống (cầu) Phấn hoa (kg) 2015 2016 2017 39 Ơng (bà) ni ong mật từ nguồn giống nào? Tự nhân giống: [ ] Bắt từ rừng: [ ] Mua: [ ] 40 Dụng cụ nuôi (thùng ong, cầu ong, máng cho ăn … ) hộ Tự làm: [ ] Đi mua: [ ] Có gỗ gia cơng: [ ] 41 Dụng cụ thu hoạch sản phẩm từ ong mật Đi mua: [ ] Tự làm: [ ] Đi thuê: [ ] Đi mượn: [ ] VI Hướng phát triển nuôi ong nông hộ 42 Ý kiến hộ phát triển nuôi ong tiêu thụ sản phẩm từ ong Các vấn đề Thuận lợi Khó khăn Giải pháp Điều kiện khí hậu thời tiết Vốn đầu tư Kỹ thuật ni Giống ong Thị trường tiêu thụ Cơ chế sách Các vấn đề khác 43 Đánh giá hộ nuôi ong mật so với lĩnh vực sản xuất khác Tốt hơn: [ ] Ngang bằng: [ ] Không bằng: [ ] Định hướng hộ nuôi ong mật Mở rộng: [ ] - Tăng lên: đàn Vì …………………………… Thu hẹp: [ ] - Giảm đi: .đàn Vì …………………………… Giữ nguyên: [ ] đàn Vì ………………………………………… Tập trung tiêu thụ theo hình thức chủ yếu: Các ý kiến khác: -> Về sản xuất năm tới: …………………………………………… 99 -> Về tiêu thụ năm tới: …………………………………………… 44 Ơng (bà) cần hỗ trợ phát triển nghề ni ong mật: …………………………………………………………………………………… 45 Ơng(bà) xin vui lịng cho biết tâm lý niên (người kế cận nghề nuôi ong) nghề nuôi ong nào? Thích : Khơng thích: 46 Ơng(bà) vui lịng cho biết Ơng(bà) có trì nghề ni ong để trở thành nghề truyền thống hay khơng? Có : Khơng: Ý kiến khác : …………………………………………………… 47 Nếu thành lập CLB nuôi ong hay HTX nuôi ong ông bà thấy nào? Rất tốt: Tốt: Bình thường: Khơng nên: 48 Để nuôi thành thạo ong mật phải học tháng? …… Tháng …… Tháng …… Tháng 49 Theo hình thức học hiệu quả? Học truyền miệng kết hợp thực hành: Học qua trường, lớp: Học lý thuyết: Đọc sách: 50 Các ý kiến khác nghề nuôi ong …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông(bà) trả lời vấn! 100 ... triển nuôi ong mật địa bàn tỉnh Hưng Yên năm qua; - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nuôi ong mật địa bàn tỉnh Hưng Yên năm tới 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Nuôi ong mật địa bàn tỉnh Hưng Yên có... có đặc trưng gì? - Phát triển ni ong mật địa bàn tỉnh Hưng Yên diễn nào? - Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nuôi ong mật địa bàn tỉnh Hưng Yên? - Phát triển nuôi ong mật Hưng n gặp khó khăn... ? ?Phát triển nuôi ong mật địa bàn tỉnh Hưng Yên? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển nuôi ong mật địa bàn tỉnh Hưng Yên, từ đưa số giải pháp phát triển nuôi