Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o NGUYEÃN PHÚC MINH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI TRONG GAN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ TPHCM 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o NGUYỄN PHÚC MINH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI TRONG GAN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ CHUYÊN NGÀNH : NGOẠI TỔNG QUÁT Người hướng dẫn khoa học : TS.BS ĐỖ TRỌNG HẢI TPHCM 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác NGUYỄN PHÚC MINH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt, Thuật ngữ dùng luận văn Danh mục bảng Danh mục hình, danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU - CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIEÄU - 1.1 Dịch tễ học - 1.2 Đặc điểm bệnh lý - 1.3 Lâm sàng 1.4 Các phương pháp chẩn đoán 1.5 Các phương pháp điều trị 14 CHƯƠNG : ĐỐI TƯNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 24 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 30 3.1 Số liệu tổng quaùt 30 3.2 Đặc điểm mẫu khảo sát 31 3.3 Đặc điểm lâm sàng - 32 3.4 Cận lâm sàng 33 3.5 Đặc điểm bệnh lý - 34 3.6 Các kỹ thuật lấy sỏi 38 3.7 Kết điều trị - 40 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 45 4.1 Tần suất sỏi gan 45 4.2 Đặc điểm dịch tễ học 46 4.3 Đặc điểm lâm sàng - 46 4.4 Đặc điểm cận lâm sàng 48 4.5 Đặc điểm bệnh lý - 48 4.6 Kỹ thuật 53 4.7 Kết điều trị - 60 KẾT LUẬN - 64 Tài liệu tham khảo Phụ lục : Phiếu thu thập kiện Phụ lục : Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KBT Khoảng biến thiên ĐLC Độ lệch chuẩn TH Trường hợp OMC ống mật chủ OGP Ống gan phải OGT Ống gan trái ĐK đường kính HPT Hạ phân thùy XGQD Xuyên gan qua da DSP sườn phải THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN VĂN ELISA Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay Phản ứng miễn dịch gắn kết men CT Computerized Tomography Chụp cắt lớp vi tính MRCP Magnetic Resonance Cholangiopancreatography Chụp cộng hưởng từ mật tụy ERCP Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography Nội soi mật tụy ngược dòng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỉ lệ sỏi gan số nước giới Bảng 3.2: Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu Bảng 3.3: Tiền điều trị sỏi đường mật Bảng 3.4: Triệu chứng lâm sàng trước mở OMC Bảng 3.5: Kết xét nghiệm trước mổ Bảng 3.6: Vị trí sỏi Bảng 3.7: Sỏi túi mật sỏi gan Bảng 3.8: Vị trí sỏi gan Bảng 3.9: Phân bố vị trí sỏi hạ phân thùy gan Bảng 3.10: Các trường hợp Đk OMC nhỏ 8mm siêu âm Bảng 3.11: Đường kính OMC trước mổ Bảng 3.12: Tình trạng dịch mật Bảng 3.13: Vị trí mức độ hẹp đường mật Bảng 3.14 : Kỹ thuật thực lúc mở OMC Bảng 3.15: Phương tiện giúp lấy sỏi qua đường hầm Kehr Bảng 3.16: Kết lấy sỏi sau mở OMC nội soi Bảng 3.17: Thời gian mổ, thời gian nằm viện phẫu thuật mở OMC Bảng 3.18: Lấy sỏi qua đường hầm Kehr Bảng 3.19: Số lần tán sỏi nhóm hẹp không hẹp đường mật Bảng 3.20: Kết lấy sỏi Bảng 3.21: Kết điều trị theo vị trí sỏi Bảng 3.22: Kết điều trị theo vị trí sỏi Bảng 3.23: Kết điều trị theo tổn thương hẹp đường mật DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Ống gan phải trái nhìn qua nội soi Hình 1.2 : Ống gan phân thùy trước sau nhìn qua nội soi Hình 1.3 : Đường mật gan phải nhìn qua nội soi Hình 1.4 : Ống gan trái nhìn qua nội soi đường mật Hình 3.5 : Số lượng sỏi lấy qua đường hầm Kehr DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 : Sỏi đường mật Biểu đồ 3.2 : Kích thước ống Kehr MỞ ĐẦU Sỏi gan bệnh ngoại khoa thường gặp, bệnh nhiều khó khăn phức tạp điều trị Sỏi gan thường kết hợp với sỏi đường mật gan (sỏi ống mật chủ, túi mật) Ở Việt Nam, nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sỏi đường mật gan đơn 37,22%, sỏi kết hợp 62,77% 59% kết hợp với sỏi ống mật chủ [16] , thống kê Phùng Tấn Cường có tỉ lệ sỏi gan đơn 24%, sỏi gan kết hợp 76%, 66% kết hợp với sỏi OMC [4], tỉ lệ sỏi gan kết hợp theo Đỗ Kim Sơn 77% [14] Phương pháp điều trị phẫu thuật có nhiều tiến tỉ lệ sót sỏi tái phát sỏi cao, chưa có phương pháp đưa lại kết tối ưu Lấy sỏi dụng cụ bơm rửa đường mật gan qua đường mở OMC phương pháp điều trị cho phần lớn trường hợp sỏi gan có định điều trị phẫu thuật Phương pháp cắt gan có tỉ lệ sỏi sót từ đến 6% Cắt bỏ phần gan chứa sỏi biện pháp tích cực thường áp dụng cho sỏi gan trái, xẻ nhu mô gan lấy sỏi sỏi nằm gần bề mặt gan Nối mật-ruột dễ gây nhiễm trùng ngược dòng Lấy sỏi qua da áp dụng nhiều nước khu vực bắt đầu áp dụng Việt Nam Mục tiêu điều trị sỏi gan lấy hết sỏi làm đường mật thông suốt Tỉ lệ sót sỏi gan phương pháp phẫu thuật cao chưa có kết hợp soi đường mật mổ, từ 24% [8 ], đến 49% [16 ]- 50% [2] Điều trị phẫu thuật sỏi mật có kết hợp nội soi đường mật mổ góp phần làm giảm nguy sót sỏi hết sỏi [5][6] , soi đường mật sau mổ tiếp tục lấy sỏi cần thiết, trường hợp có sỏi gan Trong xu hướng phát triển phẫu thuật xâm hại, phẫu thuật nội soi mở OMC kết hợp lấy sỏi qua đường hầm Kehr phương pháp áp dụng để điều trị sỏi gan từ năm 2000 bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá khả điều trị sỏi gan phương pháp mở OMC nội soi kết hợp lấy sỏi qua đường hầm Kehr sau mổ Mục tiêu tổng quát : Xác định khả điều trị sỏi gan phương pháp mở OMC nội soi kết hợp lấy sỏi qua đường hầm Kehr Mục tiêu chuyên biệt : 1-Xác định số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân bị sỏi gan 2-Xác định định điều trị sỏi gan phương pháp mở OMC nội soi 3-Xác định tỉ lệ sỏi 4-Xác định ưu điểm hạn chế phương pháp điều trị 67 [8] Đỗ Trọng Hải (1994), Phẫu thuật điều trị sỏi mật tái phát sỏi mật sót, Y học TPHCM tập 1, 231-239 [9] Đỗ Trọng Hải (2005), Kết điều trị sỏi gan với phẫu thuật nội soi so sánh với mổ mở có kết hợp kỹ thuật tán sỏi thủy điện lực, Y học TPHCM, tập 9, phụ số 1, 62-66 [10] Nguyễn Đình Hối (1997), Bệnh sỏi đường mật Việt Nam, Y học TPHCM, tập 3, phụ 1,105-116 [11] Nguyễn Đình Song Huy (2000), Phẫu thuật lấy sỏi đường mật qua nội soi nâng thành bụng, Ngoại khoa tập 43, số 5, 7-12 [12] Phạm Văn Phúc cộng (1988), Sỏi gan, nhận xét qua điều trị 53 trường hợp, Ngoại khoa tập 16, 1, 6-9 [13] Phạm Văn Phúc (1990), Điều trị phẫu thuật sỏi gan, Ngoại khoa, tập 155, 6, 13-15, [14] Đỗ Kim Sơn cộng (1996), Điều trị phẫu thuật sỏi gan, Ngoại khoa, tập 16, 1,10-16 [15] Đặng Tâm (2004), Xác định vai trò phương pháp tán sỏi mật qua da điện thủy lực, Luận án Tiến só Y học, TPHCM [16] Văn Tần cộng (2004), Sỏi gan: Đặc điểm bệnh lý, Kết điều trị, Tạp chí thông tin Y Dược, số chuyên đề gan mật Hội nghị Gan mật toàn quốc lần 2, tháng 9, 174-183 [17] Văn Tần cộng (2002), Sỏi gan: Dịch tễ, định kết phẫu thuật, Y học TPHCM tập 6, phụ 2, 225-237 68 [18] Lê Bá Thảo, Đỗ Đình Công (2003), Khảo sát vai trò vi khuẩn hiếu khí kị khí bệnh nhiễm trùng đường mật, Y học TPHCM, tập 7, phụ số 1, 20-24 [19] Trần Đình Thơ cộng (2004), Vai trò siêu âm mổ chẩn đoán hỗ trợ điều trị phẫu thuật sỏi gan, Ngoại khoa số tập 54, 29-33 Tiếng Anh [20] Arya N et al ( 2004), EHL in 111 patients: a safe and effective therapy for difficult bile duct stones Am J Gastroenterol, 99,23302334 [21] Ashby B.S (1985), Operative choledochoscopy in common bile duct surgery, Annals of the Royal College of Surgeons of England, vol 67 279-283 [22] Balasegaram M (1984), Surgical Treatment of Hepatic calculi, Intrahepatic calculi, Alan R Liss Inc., 283-301 [23] Berci G (1989), Intraoperative and postoperative biliary endoscopy, Surg Clin North Am 69,6,1275-86., [24] Birkett D (1992), Postoperative T-tube tract choledochoscopy, The Am J Surg 163,1, , 28-31 [25] Birkett D (1996), Laparoscopic biliary endoscopy and laser lithitripsy during laparoscopic cholecystectomy, Laparo-Endoscopic Surgery, Blackwell-science 1996,65-71 69 [26] Borjeson J et al (2000), Selective intraoperative cholangiography during laparoscopic cholecystectomy: How selective ?, Am J Surg 66,7 ,616-618 [27] Burhenne HJ (1976), Complications of nonoperative extraction of retained common duct stones, Am J Surg, vol 131, 3, 260-262 [28] Chen DW et al (2004), Immediate and long-term outcomes of hepatectomy for hepatolithiasis Surgery ,135, , 386-393 [29] Chen MF et al (1981), Experience with and Complications of postoperative choledochofiberscopy for retained biliary stones Acta Chir Scand 148, , 503- 509 [30] Chen MF et al (1999), Peripheral cholangiocarcinoma : Clinical features, diagnosis and treatment, Journal of Gastroentrology and Hepatology, 14, 1144-1149 [31] Cheung MT et al (2003), Percutaneous transhepatic choledochoscopic removal of intrahepatic stones, Br J Surg Nov ; 90 (11) : 1409-1415 [32] Chen P et al (2004), Laparoscopic left hemihepatectomy for hepatolithiasis, Surg Endosc , 18, , 717-8 [33] Chijiiwa K et al (1995), Current management and long-term prognosis of hepetolithiasis, Arch Surg ; 130(2); 194-197 [34] Dorman JP et al (1998), Laparoscopic common bile duct exploration by choledochotomy, Surg Endosc 12: 926–928 [35] Fitzgibbons RJ, Garner GC (2001), Laparoscopic Surgery and the Common Bile Duct, World J Surg 25, 1317–1324 70 [36] Gamal E.M et al (2001), Percutaneous video choledochoscopic ttreatment of retained biliary stones via dilated T-tube tract Surg Endosc 15, 473-476 [37] Herman P.(2001), Primary Intrahepatic Lithiasis, Problems in General Surgery, vol 18, No 4, 51-55 [38] Huang MH et al (1995), Percutaneous trans-hepatic cholangioscopy and lithotripsy in the treatment of intrahepatic stones: a study with year follow-up, Gastrointestinal Endoscopy July 42 (1), 13-18 [39] Huang MH et al (2005), Relation of hepatolithiasis to helminthic infestation, J Gastroenterol Hepatol Jan; 20 (1): 141-146 [40] Jeng KS (1997), Treatment of intrahepatic biliary stricture associated with hepatolithiasis, Hepatogastroenterology Mar-Apr; 44 (14): 342 – 351 [41] Jeng KS et al (2002) , Are modified procedures significantly better than conventional procedures in percutaneous transhepatic treatment for complicated right hepatolithiasis with intrahepatic biliary strictures ? Scand J Gastroenterol,5, 598-601 [42] Jorge A.S et al (2000), Diagnosing Bile Duct Stones: Comparison of Unenhanced Helical CT, Oral Contrast-Enhanced CT Cholangiography, and MR Cholangiography, AJR ; 175:1127-1134 [43] Kamiya J , Kitagawa Y (2000), Intrahepatic stone, Surgery of the Liver and Biliary Tract, ed, W.B Saunders, vol 1, 815-826 [44] Ker CG (1984), Postoperative Choledochofiberscopy, Intrahepatic Calculi, Alan R Liss Inc NewYork, 303-319 71 [45] Kum CK, Goh PM (1997), Predictive factors for synchronous common bile duct stones in patients with cholelithiasis, Surg Endosc 11: 928–932 [46] Lauter D, Froines EJ (2000), Laparoscopic Common Duct Exploration in the Management of Choledocholithiasis, Am J Surg ;179 :372–374 [47] Lee SK et al (2001), Percutaneous transhepatic cholangioscopic treatment for hepatolithiasis: an evaluation of long-term results and risk factors for recurrence Gastrointest Endosc Mar; 53(3):318-23 [48] Leggeri Aldo (1984), Endoscopic view of the biliary ducts, Intraoperative Choledocoscopy , Piccin Nuova Libraria , 51-69 [49] Leijonmarck C., (2000), Laparoscopic management of common bile duct stones, Eur J Surg ,585,22-26 [50] Lionello G et al (2003), The role of ultrasound in biliary and pancreatic diseases, European Journal of Ultrasound 16, 141-159 [51] Liu C et al (1998), Primary Biliary Stones: Diagnosis and Management, World J Surg 22, 1162–1166 [52] Lomanto D et al (1997), Magnetic Resonance Cholangiopancreatography in the Diagnosis of Biliopancreatic diseases, Am J Surg, 174, 33-38 [53] Nahrwold D (1994), Biliary lithotripsy, Surgical disease of the Biliary Tract and Pancreas, Mosby , 220-229 [54] Neuhaus H (2000), Laser lithotripsy, Digestive Endoscopy 12 ,818 72 [55] Otani K et al (1999), Comparison of treatments for hepatolithiasis: hepatic resection versus cholangioscopic lithotomy J Am Coll Surg Aug;189(2):177-82 [56] Paganini A et al (2002), Laparoscopic cholecystectomy and common bile duct exploration are safe for older patients Surg Endosc 16, 1302-1308 [57] Pitt H.A et al (1994), Intrahepatic stones, The transhepatic team approach, Annals of Surgery, vol 219, 5: 527-537 [58] Ponchon T et al (1996), Methods, Indications, and Results of percutaneous choledochoscopy, Annals of Surgery 223, 26-36 [59] Ponsky JL (1996), Choledochoscopy, Operative Laparoscopy and Thoracoscopy, Lippincott Pub ,323-339 [60] Ramesh H et al (2003), Biliary access loops for intrahepatic stones: results of jejunoduodenal anastomosis, ANZ J Surg ; 73 : 306–312 [61] Roddie M.E (2000), Computed tomography of the liver and biliary tract Surgery of the Liver and Biliary tract, 3rd edition, vol 1,334335 [62] Rhodes M et al (1998), Randomised trial of laparoscopic exploration of common bile duct versus postoperative endoscopic retrograde cholangiography for common bile duct stones, Lancet ; 351: 159–61 [63] Riciardi R et al (2003), Effectiveness and long-term results of laparoscopic common bile duct exploration, Surg Endosc 17,1,19-22 73 [64] Sato H (1984), Endoscopic Laser Treatment of intrahepatic stones, Intrahepatic Calculi, Alan R Liss Inc NewYork, 321-332 [65] Sheen Chen SM et al (2000), Bacteriology and antimocrobial choice in hepatolithiasis, Am J Infect Control ; 28: 298-301 [66] Shoda J (2003) , Hepatolithiasis : Epidemiology and pathogenesis updated, Frontiers in Bioscience 8, 398-409, May [67] Sun WB, Han BL (2000), The surgical treatment of isoslated leftside hepatolithiasis : A 22 year experience Surgery Vol 127, N 5, , 493-497 [68] Susan A et al (1998), Routine intraoperative laparoscopic cholangiography, Am J Surg,Vol 176 6, 632-637 [69] Takada T et al (1996), Indications for the Choledochoscopic Removal of Intrahepatic Stones based on the Biliary Anatomy, Am J Surg, vol 171 June, 558-561 [70] Tang CN, Li MK (2003), Hand-assited laparoscopic segmentectomy in recurrent pyogenic cholangitis, Surg Endos 17, 2, 324-7 [71] Uchiyama K et al (2002), Indication and procedure for treatment of hepatolithiasis, Arch Surg Feb;137(2):149-53 [72] White D et al (1998), Extracorporeal Shock-Wave lithotripsy for bile duct calculi, Am J Surg ,175, 10-13 [73] Wills VL et al (2002), Complications of biliary T-tubes after choledochotomy, ANZ J Surg ; 72; 177-180 74 [74] Yamakawa T (1976), An improved choledochofiberscope and nonsurgical removal of retained biliary calculi under direct visual control, Gastrointest Endosc, vol 22,3,160-164 [75] Yeh YH Et al (1995), Percutaneous trans-hepatic cholangioscopy and lithotripsy in the treatment of intrahepatic stones: a study with year follow-up, Gastrointest Endosc, vol 42,13-18 [76] Yoshida J et al (1998), Hepatolithiasis: outcome of cholangioscopic lithotomy and dilation of bile duct stricture, Surgery Apr;123(4):421-6 Tiếng Pháp [77] Bonnel D et al (2001), Traitement percutane de la lithiase intrahepatique, Gastroenterologie Clinique et Biologique,Vol 25 No 6-7 June [78] Brefort J.L et al (1999), Lithiase de la voie biliaire principale: traitement laparoscopique Chirurgie, vol 124, 1, 38-44 75 Phuï lục PHIẾU THU THẬP DỮ KIỆN SỎI GAN STT SOÁ NV HỌ TÊN Giới Tuổi Nghề Vùng sinh sống ĐT Ngày nhập viện Ngày xuất viện LÍ DO NHẬP VIỆN TIỀN SỬ : -Nhiễm trùng đường mật -Số lần mổ sỏi mật :……… lần -Sỏi mắc lần trước : ………… 0- không 1-túi mật 2-ống mật chủ 3-trong gan 12- TM + OMC 13-TM+trong gan 23-OMC+trong gan 123-TM+OMC+trong gan -Phương pháp mổ lần trước :…………………………………………………………………… -Còn lưu ống Kehr :……… -Thời gian lưu ống Kehr: ……………… -Tiền bệnh khác :………………………………………………………………… LÂM SÀNG Đau bụng º Sốt º Vàng da º Gan to º Sốc nhiễm trùng : Hội chứng TALTMC º Bệnh nội khoa kèm theo Dấu hiệu khác CẬN LÂM SÀNG XN maùu : Hct BC Neutrophil Bilirubin TP TT GT AST ALT phosphatase kieàm……………………… Amylase Đường huyết Ure Cre Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 76 TQ………………………… TCK…………………………… Siêu âm lần thứ : Gan xơ º abcess º khác Túi mật : kích thước vách sỏi OMC : đk sỏi OGC : ñk sỏi OGP : đk soûi OGT : đk sỏi Đường mật gan : dãn º hẹp º , vị trí -sỏi mật : ……… 0- không thấy 1-có -sỏi TM : ………… 0- 2- nghi ngờ 1-sỏi lòng 2-sỏi kẹt cổ kích thước………mm -sỏi OMC :……… 0-không có 1-sỏi đoạn +OGC 2-sỏi đoạn cuối kích thước………mm Sỏi gan …………… 1-8 vị trí HPT 1-8 , 9- phải, 10-trái, 11- hai bên dạng viên º đóng khuôn º -Đường kính sỏi lớn : ………… -Giun đường mật :………… 0- 1- có xác giun -hơi đường mật :………… -Tụy :………… 0- bình thường 1- có dấu hiệu viêm tụy ERCP º , kết PTC º , kết Chụp mật qua Kehr CT scan XỬ TRÍ Mổ phiên º Mổ cấp cứu º Chẩn đoán trước mổ : Phương pháp mổ : Thời gian mổ : máu truyền mổ Thương tổn mổ : Gan xơ º ứ mật º abcess º ung thư º hẹp đường mật º Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 77 Ống mật chủ Dịch mật º đục º mủ º Thủ thuật mổ : siêu âm mổ º Xquang đường mật mổ º Nội soi đường mật mổ º Thủ thuật lấy sỏi : bơm rửa º kềm Randall º Rọ º Tán sỏi º sót chủ động º Phát sỏi mật qua nội soi : + OMC : ………0-không sỏi 1- sỏi đoạn 2-sỏi đoạn cuối, ĐK sỏi ……mm, số lượng… +đường mật gan : …… 0-không sỏi 1-sỏi gan phải 2-sỏi gan trái 3-sỏi gan bên ĐK sỏi ………mm, số lượng sỏi:……… + hẹp đường mật :…………… 0-không hẹp 9-OMC 1-8-đường mật HPT bên sỏi mức độ hẹp xử trí hẹp +Ống mật không soi :…… 1-8 ống gan HPT 1-8 9-OMC lý ……… 1-viêm hẹp 2-không dãn 3- gập góc 4- không tìm thấy Khả lấy hết sỏi lần mổ đầu : Hết sỏi :……… 9-OMC 1-8 sỏi gan HPT 1-8 Còn sỏi :…………… 9-OMC 1-8 sỏi gan HPT 1-8 Nghi ngờ sỏi º Lý sỏi : ……0- không tiếp cận sỏi 1-sỏi nhiều Tai biến mổ : Thời gian nằm viện : Khả lấy hết sỏi lần sau tán sỏi : Chẩn đoán trước tán sỏi : Thủ thuật lấy sỏi : bơm rửa º kềm Randall º Rọ º Số lượng sỏi lấy : Hết sỏi :……… 9-OMC 1-8 sỏi gan HPT 1-8 Còn sỏi :…………… 9-OMC 1-8 sỏi gan HPT 1-8 Nghi ngờ sỏi º Lý sỏi : …… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tán sỏi º 78 -số lần nội soi tán sỏi sau mổ :…… -thời gian lần thủ thuật:…………… - thời gian nằm viện Sau mổ Lâm sàng : đau sau tán sỏi :…… 0- không đáng kể 1- đau nhiều Sốt : …… 0- không sốt 1- có sốt Siêu âm kiểm tra : Hết sỏi º Còn sỏi º Nghi ngờ sỏi º Vị trí Chụp hình đường mật sau mổ : Lấy sỏi qua đường hầm Kehr : Số lần Tai biến :………………………………………… Tử vong :…………………………………………… KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Siêu âm lần cuối : Hết sỏi º Còn sỏi º Nghi ngờ sỏi º Vị trí Xquang đường mật lần cuối Hết sỏi º Còn sỏi º Nghi ngờ sỏi º Vị trí Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 79 Phụ lục STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 DANH SÁCH BỆNH NHÂN HỌ TÊN Nguyễn Thị Kim Nguyễn Văn Vũ Thị Trần Văn Võ Thị Sít Trịnh Thị Phạm Thị Nguyễn Thị Phạm Thị Kim Nguyễn Thị Trần Văn Từ Thị Nguyễn Thị Trương Hồ Thị Đinh Xuân Nguyễn Bá Nguyễn Thị Võ Thị Trần Văn Koeu Sok Thái Thị Lê Văn Nguyễn Thị Ngô Văn Nginh Da Nguyễn Đình GIỚI TUỔI SỐ HỒ SƠ NGÀY PT N H M D B N T H L L G H R H H G M S C T B H L C L Y N D Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam 36 50 40 70 68 60 40 25 30 28 72 67 76 76 53 72 45 33 79 56 38 47 28 68 63 57 39 31 550 841 1121 60059 4755 5857 5273 5452 5730 5726 5888 5974 6249 481 853 921 1140 668 1978 1514 2048 1767 2148 2319 2660 3590 4416 5562 21.02.02 29.03.02 17.04.02 07.08.02 09.10.02 12.11.02 13.11.02 26.11.02 26.11.02 03.12.02 11.12.02 11.12.02 31.12.02 10.02.03 24.03.03 26.03.03 09.04.03 21.04.03 23.04.03 23.04.03 19.05.03 20.05.03 04.06.03 12.06.03 25.06.03 13.08.03 23.09.03 15.10.03 80 STT 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 HỌ TÊN Nguyễn Văn Võ thị Huỳnh Thị Phạm Văn Lê Thị Trần Thị Trần Mạnh Nguyễn Thanh Phạm Thị Nguyễn Văn Lê Thị Phan Thị Lã Thị Ngọc Trần Thị Mỹ Bùi Thị Trương Thị Bích Trương Ánh Lê Văn Nguyễn Thị Phạm Thị Ngọc Đỗ Thị Nguyễn Thị Ngọc Trương Thị Lê Trọng Lê Thị Bé Phạm Thị Trương Mỹ Lê Thị Đặng Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị GIỚI TUỔI SỐ HỒ SƠ NGÀY PT P X L B H T C H T T L D L V B T L S H H Q T B V T H L L H D M Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ 32 69 51 48 29 67 32 42 66 44 39 67 42 38 49 35 28 50 74 40 45 35 78 32 36 35 28 42 28 29 38 5262 5678 6701 664 1022 358 1602 2395 3498 4769 6285 6366 8072 7582 8448 8747 10108 9261 9312 10473 6461 313 155 661 1857 704 689 806 609 1044 649 21.10.03 18.11.03 09.01.04 10.02.04 24.03.04 02.04.04 12.04.04 11.05.04 21.06.04 21.07.04 31.08.04 09.09.04 19.10.04 19.10.04 03.11.04 15.11.04 16.11.04 17.11.04 23.11.04 21.12.04 24.12.04 21.01.05 25.01.05 31.01.05 31.01.05 31.01.05 31.01.05 15.02.05 16.02.05 17.02.05 17.02.05 81 STT 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 HỌ TÊN Nguyễn Thị Lệ Huỳnh Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Thanh Hà Sỹ Ngô Thị Đặng Mai Ánh Phan Hồng Lê Thị Minh GIỚI TUỔI SỐ HỒ SƠ NGÀY PT T G S Q T M B C T T M XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ 40 32 56 53 31 26 73 61 44 33 31 1054 693 1632 1920 3183 2467 2768 2459 2542 3127 5796 21.02.05 25.02.05 11.03.05 21.03.05 05.04.05 06.04.05 12.04.05 18.04.05 20.04.05 26.04.05 30.05.05 XÁC NHẬN CỦA BV ĐHYD ... Phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật Phẫu thuật nội soi cắt túi mật phổ biến rộng rãi, phẫu thuật nội soi cho sỏi đường mật áp dụng gần Việt Nam [1] [11] Nội dung phẫu thuật gần giống phẫu thuật. .. 1.5.4 Lấy sỏi qua nội soi đường mật 1.5.4.1 Các đường nội soi tiếp cận sỏi • Nội soi đường mật lúc phẫu thuật mở hay phẫu thuật nội soi mở ống mật chủ : Trong phẫu thuật mở, thực nội soi đường... đoán có sỏi OMC 26 TH có sỏi túi mật kèm theo sỏi đường mật Bảng 3.7: Sỏi túi mật sỏi gan N % Sỏi gan -sỏi OMC -sỏi túi mật 21 30 Sỏi gan? ? ?sỏi túi mật 7,1 35 Bảng 3.8: Vị trí sỏi gan N % Sỏi gan hai