Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
7,33 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thoát vị bẹn lần ghi nhận khoảng 1500 năm trước công nguyên, bệnh lý ngoại khoa phổ biến, gặp lứa tuổi hai giới, tỉ lệ nam nữ 12/1 Tần suất thoát vị bẹn tăng dần theo độ tuổi, có nhiều phương pháp phẫu thuật bệnh này, đến kỷ 19 đánh dấu bước ngoặt lớn điều trị thoát vị bẹn [1],[2] Các kỹ thuật mổ dùng mô tự thân McVay, Bassini, Shouldice, có nhược điểm chung là: đường khâu căng, phải kéo hai mép cân vốn xa khâu lại với nhau, làm cho bệnh nhân đau nhiều sau mổ, phục hồi sinh hoạt cá nhân lao động sau mổ bị chậm trễ Ngồi đường khâu căng làm cho lớp khâu tạo hình thiếu máu ni, sẹo lành khơng tốt, dẫn đến tái phát Tỉ lệ tái phát sau mổ dùng mô tự thân Châu Âu từ - 15% Để giải vấn đề người ta dùng mảnh ghép vá vào chỗ yếu thành bẹn tiền đề phát triển phương pháp mổ thoát vị bẹn dùng mảnh ghép nhân tạo sử dụng nhiều Phương Tây thập niên 90 Có nhiều kỹ thuật mổ dùng mảnh ghép nhân tạo, phẫu thuật mở: Lichtenstein, Rutkow, Gilbert, Stoppa, phẫu thuật nội soi: đặt lưới phúc mạc qua ổ phúc mạc (TAPP), đặt lưới hoàn toàn phúc mạc (TEP), đặt lưới phúc mạc (IPOM) Ngày giới, phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn chiếm ưu với hai phương pháp ứng dụng là: xuyên thành bụng đặt mảnh ghép phúc mạc (Trans Abdominal preperitoneal- TAPP) đặt mảnh ghép hoàn toàn phúc mạc (Total extraperitoneal- TEP) Sự khác hai phương pháp cách tiếp cận khoang phúc mạc Phương pháp TEP tiếp cận vùng bẹn ngồi phúc mạc mà khơng vào ổ bụng đặt lưới trước phúc mac Nhưng phương pháp TAPP vào qua ổ bụng quan sát rõ ràng thành phần lỗ bẹn sâu vào ống bẹn, việc tạo khoang rộng trước phúc mạc để đặt lưới có nhiều thuận lợi hạn chế gây tổn thương thành phần thừng tinh thần kinh mạch máu, phương pháp ưu điểm đánh giá lỗ thoát vị, loại thoát vị giải với trường hợp nội dung khối vị bị dính vào tổ chức xung quanh [3],[4],[5], [6] Việt Nam, phẫu thuật nội soi phát triển từ thập niên 90 kỷ trước, có bước phát triển vượt bậc, ngày có nhiều phẫu thuật thực qua nội soi Phẫu thuật thoát vị bẹn nội soi thực từ năm 2000 trung tâm lớn, khoảng năm trở lại phẫu thuật thực nhiều Bệnh viện Xanh pôn ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị bệnh lý ổ bụng, lồng ngực, tiết niệu Trong thực phẫu thuật thoát vị bẹn cho nhiều trường hợp, với mong muốn phát triển kỹ thuật đánh giá hiệu điều trị, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét kết điều trị thoát vị bẹn phẫu thuật nội soi khoang ổ bụng đặt lưới phúc mạc Bệnh viện Xanh Pôn” Với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thoát vị bẹn phẫu thuật nội soi qua ổ bụng đặt lưới phúc mạc Bệnh viện Xanh Pôn Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi qua ổ bụng đặt lưới phúc mạc Bệnh viện Xanh Pôn 1/2017 - 1/2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng bẹn 1.1.1 Da vùng bẹn Da vùng bẹn liên tiếp da vùng bụng trên, có nếp lằn da vùng bẹn đóng vai trò quan trọng lành vết thương, thực đường rạch theo lằn da lành vết thương sau mổ dễ dàng, đồng thời vết sẹo phai dần [2],[5],[7] 1.1.2 Lớp da Vùng bẹn có tổ chức da lỏng lẻo gồm: lớp mỡ nông gọi cân mạc Camper lớp sâu hơn, vững hơn, có nhiều sợi đàn hồi gọi mạc sâu [2],[5],[7] 1.1.3 Mạch máu vùng bẹn Ở lớp nông, vùng bẹn có động mạch nhỏ, xuất phát từ động mạch đùi gồm: động mạch mũ chậu nông, động mạch thượng vị nơng động mạch thẹn ngồi Các tĩnh mạch tên động mạch đổ vào tĩnh mạch đùi [2],[5],[7] Ở lớp sâu, động mạch chậu dọc theo bờ thắt lưng chậu, dải chậu mu để vào bao đùi, tạo nên động mạch đùi chung Nó cho nhánh nuôi thắt lưng chậu hai nhánh phụ động mạch thượng vị động mạch mũ chậu sâu Tĩnh mạch chậu ngồi chạy phía lệch sau so với động mạch chậu [2],[5],[7] Hình 1.1: Các mạch máu vùng bẹn “Nguồn: Netter F.H, 1995” [8] + Động mạch thượng vị cho nhánh gần nơi xuất phát nhánh động mạch tinh nhánh mu, tiếp tục chạy hướng lên khoang tiền phúc mạc nối với nhánh tận động mạch thượng vị trên, động mạch tạo nên bờ tam giác bẹn [2],[5],[7] + Động mạch mũ chậu sâu chạy dọc theo cung chậu lược đến gần gai chậu trước để xuyên qua ngang bụng hướng lên ngang bụng chéo 1.1.4 Thần kinh vùng bẹn Thần kinh chi phối vùng bẹn xuất phát từ dây thắt lưng đầu tiên, thần kinh chậu - bẹn thần kinh chậu - hạ vị Thần kinh chậu - bẹn thường nhỏ thần kinh chậu - hạ vị.Đôi thần kinh chậu - bẹn nhỏ khơng có Thần kinh chậu - hạ vị xuyên qua cân chéo bụng phía lỗ bẹn nơng da để chi phối cảm giác vùng xương mu Thần kinh chậu - bẹn qua phần ống bẹn, qua lỗ bẹn nông để chi phối cảm giác da bìu phần nhỏ phía đùi [2],[5],[7] Thần kinh sinh dục - đùi xuất phát từ sợi thần kinh thắt lưng 2, lỗ bẹn sâu cho nhánh sinh dục nhánh đùi Nhánh sinh dục ngang qua ống bẹn, thần kinh nằm thừng tinh (phía trên) bờ lật lên dây chằng bẹn (phía dưới), chạy dọc theo sàn ống bẹn dễ bị tổn thương trình phẫu thuật Nhánh đùi vào bao đùi nằm phía ngồi động mạch đùi chi phối cảm giác da phần tam giác đùi [5] 1.1.5 Các cân vùng bẹn Cân chéo bụng ngồi Cân chéo ngồi có phần bám vào xương mu dải cân gọi cột trụ: - Cột trụ bám vào củ mu - Cột trụ chạy qua trước thẳng bụng tháp đến bám vào thân xương mu đường trắng Khe hở cột trụ cột trụ cân chéo bụng gọi lỗ bẹn nơng, có hình bầu dục, nằm phía củ mu - 1,5 cm Giữa cột trụ ngồi có thớ sợi nối liền cột trụ gọi sợi gian trụ Ngoài có dải cân đơi rõ, từ chỗ bám cột trụ ngoài, quặt ngược lên vào phía sau cột trụ lẫn với cân chéo bụng bên đối diện Dải cân gọi dây chằng phản chiếu [2],[5],[7] Dây chằng bẹn (cung đùi hay dây chằng Poupart): bờ cân chéo bụng ngồi, khơng có tính chất dày lên cấu trúc dây chằng Tuy nhiên, tạo nên sợi căng, song song với nên dễ rách Dây chằng bẹn từ gai chậu trước đến củ mu, phía đùi bề mặt dây chằng bẹn cuộn lại vào trong, sau hướng lên để tạo nên bờ xoắn Các thớ cân chéo bụng ngồi quặt xuống sau để bám vào mào lược tạo nên dây chằng khuyết (còn gọi dây chằng Gimbernat) [2],[5],[7] Cân chéo bụng Tại vùng bẹn, cấu tạo phần lớn mơ cơ, mơ cân Ở phía trong, sau vòng lên ơm lấy thừng tinh, tạo thành cung chéo bụng trong, tận trước cân thẳng bụng đường trắng Trong suốt lộ trình vùng bẹn, chéo dính chặt với ngang bụng bên Thành phần cân nối tiếp chéo thường ngang tận đường xương mu, có - 5% trường hợp thớ chéo bụng chạy xuống dính vào thớ ngang bụng để tạo thành gân kết hợp [2],[5],[7] Cân ngang bụng Là lớp nằm sâu lớp cân thành bụng trước bên: phần liên tục bờ ngang bụng tạo nên cung cân ngang bụng vốn nhìn thấy rõ từ phía sau Phần bờ ngang bụng, tạo nên thành sau ống bẹn phần không liên tục sợi cân bị mạc ngang tách rời Số lượng sợi cân phần gián đoạn thay đổi, có nhiều mà có Vì phần gián đoạn cân ngang bụng tạo nên phần thành sau ống bẹn, nên R.E Condon cho rằng, số lượng sức mạnh sợi cân có ảnh hưởng đến bệnh sinh thoát vị bẹn trực tiếp [2],[5],[7] Cơ thẳng bụng bao thẳng bụng - Cơ thẳng bụng to, chắc, nằm dọc hai bên đường trắng, từ mỏm mũi kiếm xương ức sụn sườn 5, 6, thẳng xuống bám tận vào thân xương mu - Bao thẳng bụng tạo nên bởi: Ở 2/3 trên, trước bao tạo nên trước cân chéo bụng phần cân chéo bụng ngoài, sau bao gồm sau cân chéo bụng cân ngang bụng Ở 1/3 dưới, trước gồm cân ngang bụng, cân chéo bụng phần cân chéo bụng ngồi, sau có mạc ngang nên mỏng Ranh giới 2/3 1/3 chỗ vào bao thẳng mặt sau động mạch thượng vị Tại bao thẳng tạo thành đường cong mặt lõm hướng xuống dưới, gọi cung Douglas Hình 1.2: Các cân vùng bẹn “Nguồn: Netter F.H, 1995” [8] Dây chằng lược (dây chằng Cooper) Dây chằng lược thường nằm mặt cành xương mu, tạo nên bởi: Màng xương, thớ sợi dây chằng khuyết, thớ mạc lược, cân ngang bụng, mạc ngang dải chậu mu Dây chằng lược có màu trắng, dày - mm che phủ màng xương, chạy song song với cành xương mu nhỏ dần tiến đường thân xương mu Khi phía ngồi, chạy phía sau dọc theo vành xương chậu đồng thời mỏng dần khơng phân biệt với màng xương xương chậu Dây chằng Cooper quan trọng điều trị thoát vị đùi [2],[5],[7] Dây chằng gian hố (dây chằng Hesselbach) Dây chằng dải sợi dày lên mạc ngang bờ lỗ bẹn sâu, gọi vòng mạc ngang Ở trên, dây chằng dính vào mặt sau ngang bụng dính vào dây chằng bẹn Dây chằng gian hố lúc rõ ràng, đơi có chứa số sợi xuất phát từ ngang bụng [2],[5],[7] Dải chậu mu (dây chằng Thomson) Là dải cân trải từ cung chậu lược đến cành xương mu Phía dải chậu mu bám vào xương chậu, mạc thắt lưng chậu gai chậu trước trên, từ vào trong, dải chậu mu tạo nên bờ lỗ bẹn sâu, băng qua bó mạch đùi tạo nên bờ trước bao đùi, hòa vào bao thẳng bụng dây chằng lược [2],[5] 1.1.6 Mạc ngang khoang tiền phúc mạc Mạc ngang lớp cân mỏng nằm ngang bụng phúc mạc Ở ngồi bám vào cân chậu, chạy phía sau cung đùi dây chằng khuyết để bám vào dây chằng lược, mạc ngang sau dây chằng bẹn xuống tận đùi nằm trước bó mạch đùi Mạc ngang có lá, trước dày nên dùng điều trị thoát vị bẹn theo kỹ thuật Shouldice, sau mỏng thường hòa lẫn vào mạc tiền phúc mạc [2],[5],[7] Khoang tiền phúc mạc hay khoang Bogros, sau mạc ngang phúc mạc, chứa mỡ tiền phúc mạc [2],[5],[7] 1.1.7 Phúc mạc Ở vùng bẹn, nơi khác, phúc mạc lớp màng mỏng, đàn hồi, mặt trơn láng, có tác dụng làm giảm ma sát cho tạng bụng, khơng có khả ngăn ngừa vị Phúc mạc thành có chỗ lõm xuống gọi hố bẹn, hố bẹn tạo nếp phúc mạc [2],[5]: o Nếp rốn ngoài, tạo nên động mạch thượng vị o Nếp rốn động mạch rốn thời kỳ phôi thai o Nếp rốn gọi dây treo bàng quang di tích ống niệu mạc thời kỳ phôi thai Những nếp rốn tạo nên giới hạn cho hố bẹn: o Hố bẹn ngồi: phía ngồi động mạch thượng vị dưới, nơi xảy thoát vị bẹn gián tiếp o Hố bẹn trong: Nằm nếp rốn nếp rốn trong, tương ứng với tam giác Hesselbach, theo quan niệm nay, tam giác mở rộng xuống bao gồm lỗ đùi, nghĩa giới hạn động mạch thượng vị dưới, bờ bao thẳng bụng dây chằng lược, nơi có mạc ngang chống đỡ nên yếu khởi điểm thoát vị bẹn trực tiếp thoát vị đùi o Hố bàng quang: Nằm nếp rốn nếp rốn giữa, có thẳng bụng che mặt trước nên xảy thoát vị 1.1.8 Ống bẹn, lỗ bẹn nông, lỗ bẹn sâu thành phần ống bẹn Ống bẹn khe nằm lớp cân thành bụng, từ lỗ bẹn sâu tới lỗ bẹn nông, dài khoảng - cm Ống bẹn nằm chếch từ xuống dưới, từ vào trước, gần song song với nửa nếp bẹn Ống bẹn điểm yếu thành bụng nên thường hay xảy thoát vị bẹn, đặc biệt nam giới Ở nam, ống bẹn đường tinh hoàn từ ổ bụng xuống bìu lúc phơi thai, tinh hồn xuống bìu, ống bẹn chứa thừng tinh Ở nữ, ống bẹn có dây chằng tròn 10 Ống bẹn cấu tạo thành: trước, sau, trên, đầu lỗ bẹn sâu lỗ bẹn nông - Thành trước, phần lớn thành trước ống bẹn tạo nên cân chéo bụng ngồi, phần nhỏ phía ngồi cân chéo bụng (chổ bám vào 2/3 dây chằng bẹn) - Thành sau ống bẹn tạo nên chủ yếu mạc ngang thớ cân ngang bụng - Thành ống bẹn tạo nên bờ chéo bụng ngang bụng - Thành ống bẹn tạo nên kết hợp chây chằng bẹn với dải chậu mu mạc ngang - Lỗ bẹn nơng: Cột trụ ngồi cột trụ cân chéo bụng ngồi giới hạn khe hình tam giác Khe sợi gian trụ dây chằng bẹn phản chiếu giới hạn lại thành lỗ tròn gọi lỗ bẹn nơng Lỗ bẹn nơng nằm phía củ mu, qua lỗ bẹn nơng có thừng tinh từ ống bẹn xuống bìu [2],[5],[7] - Lỗ bẹn sâu: Đối chiếu lên thành bụng trước, lỗ bẹn sâu nằm phía trung điểm nếp bẹn khoảng 1,5 - cm [9],[10] Lỗ bẹn sâu nằm mạc ngang, nhìn bên ngồi khơng rõ nhìn từ bên trong, lỗ bẹn sâu có giới hạn rõ bờ dây chằng gian hố.Ngay phía lỗ bẹn sâu bó mạch thượng vị Qua lỗ bẹn sâu, thành phần tạo nên thừng tinh quy tụ lại để chui vào ống bẹn [2],[5] 11 Lê Quang Nghĩa, Nguyễn Thúy Oanh (1997), “Thoát vị bẹn- đùi, chế sinh bệnh Phân loại kỹ thuật điều trị phổ biến”, Hội thảo thoát vị vùng bẹn- Ngoại khoa TP HCM, tr 28- 41 12 Lê Tấn Sơn (1997), “Phôi thai học vùng bẹn” Hội thảo thoát vị vùng bẹn - Ngoại khoa TP HCM, tr 42- 47 13 Trịnh Văn Thảo (2010), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép hoàn toàn phúc mạc điều trị thoát vị bẹn” Luận án tiến sĩ y học, học viện Quân Y 14 Lê Quốc Phong (2015) “ Đánh giá kết ứng dụng đặt lưới nhân tạo theo phương pháp Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn”, luận án tiến sỹ y học - Đại học Huế 15 Nyhus L M (2004), “Classification of groin hernia: milestones ” Hernia 2004, 8(2), pp.87-8 16 Earle D B., Mark L A (2008), “Prosthetic material in inguinal hernia repair: How I choose?”, Surg Clin N Am 88 (2008), pp 179-201 17 Khalid M S., Khan A W., Khan A F (2006), “Laparoscopic inguinal herniorrhaphy: analysis of initial experience”, Pak J Med Sci, Vol 22, No 1, pp.70- 73 18 Bekker J., Keeman J N., Simons M P (2007), “A brief history of the inguinal hernia operation in adults”, Ned Tijdschr Geneeskd 15;151(37), pp.2070-1 19 Koch C A., Greenlee S M., Larson D R (2006), “Randomized prospective study of totally extraperitoneal inguinal hernia repair:fixation versus no fixation of mesh”, JSLS 2006 Oct-Dec;10(4), pp 457-60 20 Nguyễn Văn Liễu (2004), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Shouldice điều trị thoát vị bẹn” Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội 2004 21 Beaux A D, Tse G H (2008), “Laparoscopic repair of inguinal hernia” Scottish Medical Journal, Vol 53 Issue1, pp 34-37 22 Vương Hùng (2001), “Thoát vị”, Kỹ thuật ngoại khoa hình minh họa NXB Y học - Hà Nội, (2), tr 75- 81 23 Eklund A S., Montgomery A K., Rasmussen I C.(2009), “Low recurrence rate after laparoscopic (TEP) and Open (Lichtenstein) inguinal hernia repair: a randomized Multicentre trial with years follow up” Ann Surg, 249 (1), pp 33-8 24 Phạm Hữu Thơng, Đỗ đình Cơng (2004), “Kết phẫu thuật đặt mảnh ghép qua ngả nội soi ngồi phúc mạc điều trị vị bẹn”, Tập san Hội nghị nội soi PTNS- TP HCM (10); tr.204- 09 25 Al-Sahaf O., Al-Azawi D., Fauzi M Z (2008), “Totally Extraperitoneal Laparoscopic Inguinal Hernia Repair Is a Safe Option in Patients with Previous Lower Abdominal Surgery ”Journal of Laparoendoscopic & Advanced Surgical Techniques June 1, 18(3), pp.353-56 26 Ayyash E., Hamza A., Dahham A (2008),“Laparoscopic inguinal hernia repair using TEP techniques: Aprelimiary report”, Kuwait Medical Journal 40(2), pp 137-139 27 Nguyễn Đức Phúc, Trần Bình Giang (2013) “Kết điều trị giảm béo phẫu thuật nội soi thắt đai dày”- Tạp chí YHTH số 12/2013 28 Chow A., Purkayastha S., Athanasiou T (2007), “Totally extraperitoneal (TEP) laparoscopic repair for recurrent inguinal hernia Inguinal herniaDigestive system disorder- Randomized Clinical Trial of fixation vs Nonfixation of Mesh”, BMJ Clinical Evidence 01.4 2007, pp.1-3 29 Garg P., Rajagopal M., Varghese V., Ismail M (2008), “laparoscopic total extraperitoneal inguinal hernia repair with nonfixation of the mesh for 1692 hernias ”Surg Endosc, 2008 Sep, pp 24 30 Turaga K., Fitzgibbons R J., Puri V (2008), “Inginal hernias Should we repair ?”, Surg Clin N Am, 88, pp 127- 138 31 Ullah Z M., Bhargava A., Jamal H M (2007), “Totally Extraperitoneal repair of inguinal hernia by a glove- balloon: Technical innovation”, Surgeon, pp 245- 48 32 Koch C., Grinberg G., Farley D (2006), “ Incidence and risk factors for urinary retention after endoscopic hernia repair”, The American Journal of Surgery, Volume 191, Issue 3, pp 381-385 33 Zollinger M R (2008), “ Classification system for groin hernias ”, Surg Clin N Am 83, pp 1053- 63 34 Palanivelu C., Nixon S., Phillips H (2004), “Selection of Appropriate Hernia Repair”, Laparoscopic Hernia Surgery, vol 1, pp.155-59 35 Pattar J., Subramanya K., Robert D (2007), “ Laparoscopic totally extraperitoneal inguinal hernia repair: A personal experience and learning curve”, Indian Journal of surgery, Vol 69 Issue 3, pp 90-94 36 Ngô Viết Tuấn (1997),“Phẫu thuật Shouldice điều trị thoát vị bẹn, đùi”, Hội thảo thoát vị vùng bẹn, Ngoại khoa TP Hồ Chí Minh, tr 86- 93 37 Morrison J E, Jacobs V R (2008), “Laparoscopic preperitoneal inguinal hernia repair using preformed polyester mesh without fixation: prospective study with 1-year follow-up results in a rural setting”, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 18(1), tr.33- 38 Mazeh H., Beglaibter N., Grinbaum R (2008) “ Laparoscopic inguinal hernia repair on a general surgery ward: years' experience ” J Laparoendosc Adv Surg Tech A 2008 Jun;18(3):373-6 39 Palanivelu C (2004), “Results of laparoscopic inguinal hernia repair”, Operative Manual of Laparoscopic Hernia Surgery, 1(10), pp 133-42 40 Muzio G., Bernard K., Polliand C., Rizk N (2006), “Impact of peritoneal tears on the outcome and late results (4 years) of endoscopic totally extraperitoneal inguinal hernioplasty”, Hernia,10(5), pp.426-9 41 Lamb G., Robson J A, Nixon J S (2006), “ Recurence after totally extra-peritoneal laparoscopic repair: Implications for operative technique and surgical training” Surgeon Octber 2006, pp 299-07 42 Saggar R V., Sarangi R (2008), “Laparoscopic totally extraperitoneal repaire of inguinal hernia: A polycy of selective fixation mesh fixation over a 10- year period ”, Jour of Laparoendoscopic & Advanced Surgical techniques, 18 (2), pp 209-212 43 Tse G H., De Beaux A (2008),“ Educational Review Article ” Scottish Medical Journal, Vol 53, Issue 1, pp 34- 37 44 Phạm Hữu Thơng, Đỗ đình Cơng, Nguyễn Hồng Bắc (2008), “Kết phẫu thuật nội soi ngồi phúc mạc điều trị vị bẹn gây tê tủy sống gây mê” Y học TP HCM, 12(4), tr 53- 58 45 Puri V., Felix E., Fitzgibbons R.(2006), “Laparoscopic vs conventional tention free inguinal herniorrhaphy: 2005 Society of American Gastrointestinal Endoscopic Surgeons annual meeting debate”, Surg Endosc, 20, pp 1809-1816 46 Gray S H, Hawn M T., Kamal M (2008), “Surgical Progress in Inguinal and Ventral Incisional Hernia Repair”, Surg Clin N Am 88, pp 17- 26 47 Adams C (2009),“Using a Visual Analog Pain Scale”, About Com: Ergonomics - The New York Times Company 48 Lau H (2007),“Recurence following endoscopic extraperitoneal inguinal hernioplasty”, Spinger New Jork, vol 11, No5, pp 415- 418 49 Lomanto D., Katara A., Avinash K (2006), “Managing intra- operative complications during totally extraperitoneal repair of inguinal hernia ”, Journal of Minimal Access Surgery, Vol 2, No 3, pp.(165- 170 50 Takata M C., Quan- Yang- Duh (2008), “Laparoscopic inguinal hernia repair”, Surgical clinics of North America, Vol 88 No1, pp 157- 178 51 Moore J B., Hasenboehler E A (2007), “Orchiectomy as a result of ischemic orchitis after laparoscopic inguinal hernia repair: case report of a rare complication” Patient Saf Surg, 1(1), pp.1-3 52 Bùi Đức Phú, Nguyễn Lương Tấn (1997), “Đánh giá kết lâu dài phương pháp điều trị thoát vị bẹn Huế”, Hội thảo thoát vị vùng bẹn- Ngoại khoa TP HCM, tr.105 53 Debord J.R (2001), “Prostheses in hernia surgery: A century of evolution”, Abdominal Wall Hernias, Springer-Verlag, pp 16-32 54 Dulucg J L., Wintringer P., Mahajna A (2008), “Laparoscopic total extraperitoneal inguinal hernia repair: lessons learned from 3100 hernia repair over 15 years ”, Surg Endosc 2008, Sep 23 55 Goswami R., Babor M., Ojo A (2007), “Mesh Erosion into Caecum Following Laparoscopic Repair of Inguinal Hernia (TAPP): A Case Report and Literature Review” Jour of Laparoendoscopic & Advanced Surgical Techniques, 17(5), pp 669- 672 56 Keung C., Gabriel C (2006) “The Shouldice technique for the treatment of inguinal hernia”Journal of Minimal Access Surgery, Vol 2(3), pp.124-28 57 Kukleta J F (2006), “Cause of recurrence in laparoscopic inguinal hernia repair”, Journal of Minimal Access surgery, Vol 2, Issue 3, pp 187-191 58 Lê Văn Minh (2009) “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thoát vị bẹn kỹ thuật đặt mảnh ghép Lichtenstein” Luận văn chuyên khoa cấp II- HVQY 59 Mahadevan V (2006), “Anatomy of the anterior abdominal wall and groin”, Surgery (oxford) Abdominal surgery, Vol 24(7), p 221- 60 Nguyễn Thuý Oanh, Lê Quang Nghĩa (1997), “Ngả tiền phúc mạc thoát vị bẹn đùi”, Hội thảo thoát vị vùng bẹn- Ngoại khoa TP Hồ Chí Minh, tr.76- 85 61 Nixon J S., Kumar S (2005), “The Totally extraperitoneal approach TEP to inguinal hernia repair”, Jour of the Royal Colleges of Surgeons of Edinburgh &Ireland, Vol 3(4), pp 281-7 62 Nyhus L.M, Bombeck C.T, Klein M.S (1991), “Hernias”, Textbook of Surgery, W.B Saunders Company, pp 1134-1148 63 Rajeev S., Ashok K G, Shiv C.(2008), “Laparoscopic Total Extraperitoneal Inguinal Hernia Repair Under Spinal Anesthesia: A Study of 480 Patients”, Journal of Laparoendoscopic & Advanced Surgical Techniques, 18(5), pp 673-677 64 Schwartz S I., Brunnicardi F C (2006), “Hernias”, Schwartz’s principles of surgery, 29, chapter 36, pp 255- 262 65 Shpitz B., Lansbery L., Bugayev N (2006), “Should peritoneal tears be routinely closed during laparoscopic total extraperitoneal repair of ing guinal hernia? A reappraisal”, Surg Endosc, 20 (12), pp 1928- 66 Spivack H., Rubin M (2008), “Laparoscopic extraperitoneal inguinal hernia repair with spinal anesthesia and nitrous oxide insufflation”, Surgical Endoscopy, Volume 13, No 10, pp.1026-29 67 Stephen H G., MaryT H., Kamal M F T (2008), “Surgical progress in inguinal and ventral incisional hernia repair”, Surg clin N Am 88, pp.17-26 68 Taylor C., Layani L., Liew V (2008), “Laparoscopic iguinal hernia repair without mesh fixation, early results a large randomised clinical trial ” Surg Endosc, 22 (3), pp 757- 62 69 Weyhe D., Meurer K., Belyaev O., Harrer P (2007), “Do various mesh placement techniques affect the outcome in totally extraperitoneal hernia repair? What is the role of the surgeon? ”J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 17(6), pp.749- 57 SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI KHOANG Ổ BỤNG ĐẶT LƯỚI NGOÀI PHÚC MẠC TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN Chủ nhiệm đề tài: Hồ Trọng Thương HÀ NỘI – 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT COPD CT scanner Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Computer tomography scanner IPOM (chụp cắt lớp vi tính) IntraPeritoneal Onlay Mesh TAPP (đặt lưới phúc mạc) Trans Abdominal PrePeritoneal TEP (đặt lưới phúc mạc xuyên ổ bụng) Totally Extra Peritoneal VAS (đặt lưới hoàn toàn phúc mạc) Visual Analog Scale (Số điểm đau) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng bẹn 1.1.1 Da vùng bẹn .3 1.1.2 Lớp da 1.1.3 Mạch máu vùng bẹn 1.1.4 Thần kinh vùng bẹn 1.1.5 Các cân vùng bẹn 1.1.6 Mạc ngang khoang tiền phúc mạc 1.1.7 Phúc mạc 1.1.8 Ống bẹn, lỗ bẹn nông, lỗ bẹn sâu thành phần ống bẹn 1.1.9 Ống đùi .11 1.1.10 Tam giác Doom Pain 12 1.2 Cơ chế chống thoát vị tự nhiên 13 1.2.1 Cơ chế thứ .13 1.2.2 Cơ chế thứ hai 13 1.3 Nguyên nhân thoát vị bẹn 13 1.3.1 Còn ống phúc tinh mạc 13 1.3.2 Sự suy yếu lớp cân - - mạc thành bụng 14 1.3.3 Tăng áp lực ổ bụng 15 1.3.4 Các yếu tố thuận lợi 15 1.4 Lâm sàng thoát vị bẹn .15 1.4.1 Triệu chứng 15 1.4.2 Triệu chứng thực thể .16 1.4.3 Triệu chứng toàn thân .16 1.5 Cận lâm sàng 16 1.5.1 Siêu âm: thấy khối thoát vị nằm ống bẹn, trường hợp vị bẹn nghẹt thấy hình ảnh tắc ruột như: Đoạn ruột phía chỗ nghẹt xẹp, đoạn ruột phía dãn to [4] 16 1.5.2 X - Quang bụng: trường hợp vị bẹn nghẹt thấy hình ảnh tắc ruột như: Hình ảnh mức nước - hơi, quai ruột dãn, mờ ổ bụng [4] 17 1.5.3 Chụp CT - Scan: cho thấy hình ảnh vị rõ hơn, ngồi giúp chẩn đốn trường hợp vùng bẹn có khối khơng điển hình [14] 17 1.6 Chẩn đốn .17 1.6.1.Chẩn đoán xác định: Dựa vào lâm sàng chẩn đoán được,trừ số trường hợp khối thoát vị nhỏ 17 1.6.2 Chẩn đoán phân biệt .17 1.6.3 Phân loại: Trên giới có nhiều cách phân loại, nhiên cách phân loại Nyhus đề cập nhiều 17 1.6.4 Các thể lâm sàng 18 1.7 Biến chứng .18 1.7.1 Thoát vị kẹt .18 17.2 Thoát vị nghẹt 19 1.8 Chỉ định chống định phẫu thuật 19 1.8.1 Chỉ định 19 1.8.2 Chống định mổ 19 1.9 Phương pháp phẫu thuật thoát vị bẹn 19 1.9.1 Phẫu thuật mở không dùng mảnh ghép 19 1.9.2 Phẫu thuật dùng mảnh ghép nhân tạo 20 1.10 Tai biến biến chứng 21 1.10.1 Các tai biến mổ .21 1.10.2 Biến chứng sớm .21 1.10.3 Biến chứng muộn 22 1.13 Lịch sử điều trị thoát vị bẹn cơng trình nghiên cứu 22 1.13.1 Lịch sử điều trị thoát vị bẹn giới .22 1.13.2 Lịch sử điều trị thoát vị bẹn Việt Nam .24 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh .27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 27 - Hồ sơ bệnh án hồi cứu 27 - Phương tiện phẫu thuật: Dàn phẫu thuật nội soi, dụng cụ, mảnh ghép,… 27 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 27 2.2.4 Chẩn đoán trước mổ .28 2.2.5 Phẫu thuật 28 2.3 Nhập xử lý số liệu .35 CHƯƠNG 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .36 3.1.1 Tuổi 36 3.1.2 Giới tính 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng 37 3.2.1 Lý vào viện 37 3.2.2 Bệnh kèm theo 37 3.2.3 Thời gian mắc bệnh 37 3.3 Phân loại thoát vị 38 3.3.1 Phân loại theo tính chất vị .38 3.3.2 Trực tiếp, gián tiếp, phối hợp 39 3.3.3 Phân loại theo vị trí 39 3.4 Đặc điểm phẫu thuật 40 3.4.1 Thời gian mổ 40 3.4.2 Kích thước lỗ thoát vị 40 3.4.3 Tai biến mổ .41 3.5 Kết sau mổ .41 3.5.1 Thời gian dùng giảm đau sau mổ 41 3.5.2 Thời gian nằm viện 41 3.5.3 Biến chứng sau mổ 42 3.6 Tái khám 42 3.6.1 Tái khám sau mổ tháng 42 3.6.2 Tái khám sau mổ ba tháng .43 CHƯƠNG 45 BÀN LUẬN .45 4.1 Đặc điểm chung 45 4.1.1 Về tuổi 45 4.1.2 Về giới .46 4.2 Lâm sàng cận lâm sàng .46 4.2.1 Lý vào viện 46 4.2.2 Các bệnh nội khoa kết hợp 47 4.3 Phân loại thoát vị 48 4.3.1 Phân loại theo tính chất vị .48 4.3.2 Phân loại theo vị trí 50 4.4 Đặc điểm phẫu thuật 52 Với phẫu thuật thoát vị bẹn phẫu thuật không xâm lấn quan ổ bụng mà tác động vào phúc mạc thành bụng với phẫu thuật mở cần gây tê tủy sống thực phẫu thuật Với phẫu thuật nội soi bắt buộc phải gây mê, so với gây tê tủy sống gây mê nội khí quản có yêu cầu khắt khe có ảnh hưởng tới toàn trạng bệnh nhân Đặc biệt trường hợp có bệnh lý tim mạch hơ hấp, tiến gây mê hồi sức làm giảm đáng kể rủi ro phải gây mê nội khí quản để phẫu thuật Trong nghiên cứu việc vô cảm phẫu thuật 100% gây mê nội khí quản, điều tạo thuận lợi cho phẫu thuật viên phẫu thuật 52 4.4.1 Thời gian phẫu thuật .53 4.4.2 Kích thước lỗ thoát vị 54 4.5 Tai biến mổ 55 4.6 Kết sớm sau mổ .56 4.6.1 Thời gian dùng giảm đau sau mổ .56 4.6.2 Thời gian nằm viện sau mổ .57 4.7 Các biến chứng sau mổ 57 4.7.1 Tụ máu dịch vùng bẹn bìu 57 4.7.2 Viêm tinh hoàn 58 4.7.3 Nhiễm trùng mảnh ghép nhiễm trùng vết mổ 58 4.8 Kết gần 59 4.8.1 Kết khám lại sau tháng 59 4.8.2 Kết sau tháng 60 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC BẢNG .37 Bảng 3.1 Các bệnh kết hợp có liên quan .37 Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh 37 Bảng 3.3 Nguyên phát tái phát .38 Bảng 3.4 Trực tiếp, gián tiếp, phối hợp 39 Bảng 3.5 Tai biến mổ 41 Bảng 3.6 Thời gian dùng giảm đau sau mổ 41 Bảng 3.7 Ngày nằm viện sau mổ 41 Bảng 3.8 Biến chứng sau mổ .42 Bảng 3.9 Tỷ lệ tái khám 42 Bảng 3.10 Thang điểm VAS 42 Bảng 3.11 Biến chứng sau mổ .42 Bảng 3.12 Phương thức tái khám 43 Bảng 3.13 Điểm VAS 43 Bảng 3.14 Biến chứng sau mổ ba tháng 43 DANH MỤC BIỂU Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu đồ đồ đồ đồ đồ đồ 3.1: Phân bố độ tuổi 36 3.2: Phân bố giới 36 3.3 Lý vào viện 37 3.4 Phân loại theo vị trí 39 3.5: Thời gian phẫu thuật 40 3.6: Kích thước lỗ vị 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các mạch máu vùng bẹn Hình 1.2: Các cân vùng bẹn .7 Hình 1.3: Lỗ bẹn nơng thừng tinh 11 Hình 1.4: Hình ảnh tam giác Doom Pain qua nội soi ổ bụng 12 Hình 1.5: Vị trí đặt troca .29 Hình 1.6: Hình ảnh vị 30 Hình 1.7: Các cấu trúc phía thành bụng qua nội soi 31 Hình 1.8: Hình ảnh tạo khoang trước phúc mạc 32 Hình 1.9: Hình ảnh tách phúc mạc thừng tinh 32 Hình 1.10: Hình ảnh đặt mảnh ghép trước phúc mạc 33 ... điều trị thoát vị bẹn phẫu thuật nội soi khoang ổ bụng đặt lưới ngồi phúc mạc Bệnh viện Xanh Pơn” Với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thoát vị bẹn phẫu thuật nội soi qua ổ bụng. .. bụng đặt lưới phúc mạc Bệnh viện Xanh Pôn Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi qua ổ bụng đặt lưới phúc mạc Bệnh viện Xanh Pôn 1/2017 - 1/2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng bẹn 1.1.1... nhiều phẫu thuật thực qua nội soi Phẫu thuật thoát vị bẹn nội soi thực từ năm 2000 trung tâm lớn, khoảng năm trở lại phẫu thuật thực nhiều Bệnh viện Xanh pôn ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị bệnh