Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
376,1 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI HỒNG THIÊN KHANH KÉO DÀI MỎM CỤT NGÓN TAY BẰNG CỐ ĐỊNH NGOÀI TỰ CHẾ Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình Mã số: 62.72.07.25 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 Công trình hoàn thành tại: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS NGUYỄN QUANG LONG Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN VIỆT TIẾN Phản biện 2: PGS.TS ĐỖ PHƯỚC HÙNG Phản biện 3: PGS.TS PHẠM ĐĂNG NINH Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường tổ chức Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Vào lúc: 00 ngày 23 tháng năm 2011 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh - Thư viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, thương tổn bàn tay ngày phức tạp đòi hỏi yêu cầu cao phải cải thiện không chức mà thẩm mỹ Bàn tay làm mỏm cụt (MC) ngón vấn đề tạo hình phục hồi chức phức tạp hơn, đặc biệt ngón Phương pháp (PP) làm ngón tay giả điện tử Việt Nam chưa có giá cao dù PP tốt cải thiện chức thẩm mỹ cao mà bệnh nhân (BN) không cần phải phẫu thuật (PT) chịu rủi ro tai biến PT PP chuyển ngón chân thứ để tạo ngón tay kỹ thuật vi phẫu có ưu điểm tạo ngón tay đáp ứng chức vận động linh hoạt với cảm giác tốt cải thiện hình dáng bàn tay sau thời gian ngắn sau mổ, ngón tổn thương bàn tay nặng Nhưng PP đòi hỏi kỹ thuật vi phẫu, hy sinh ngón chân, khó chấp nhận cho BN nhiều ngón tay lúc PP hóa ngón tạo kết tạo hình ngón tay tốt chức vận động cảm giác nguyên thủy thẩm mỹ kỹ thuật PT tinh vi xác phải thêm ngón tay đồng thời thích hợp tổn thương nặng gần hết xương bàn ngón PP kéo dài (KD) ngón khung cố định (CĐN) có thuận lợi kỹ thuật PT đơn giản hơn, không hy sinh ngón chân ngón tay mà KD nhiều ngón tay với cảm giác gần nguyên vẹn đồng thời cải thiện chức vận động thẩm mỹ ngón tay bàn tay Nhưng đòi hỏi chăm sóc theo dõi PTV hợp tác BN thời gian dài đến tháo khung CĐN PP thích hợp cho bàn tay bị ngón ngang đốt xương bàn nhiều ngón tay lúc; KD ngón tay có giá trị thích hợp so với PP khác TH MC đốt đốt mà BN muốn cải thiện hình dáng chức bàn tay Tại Việt Nam, sử dụng khung CĐN tự chế điều trị gãy hở xương bàn ngón tay năm 1995 loại khung tự chế khác có khả căng ép từ năm 1999 Tiếp theo NCS thực KD MC ngón tay năm 2001 với khung CĐN tự chế loại bên mặt phẳng (loại khung năm 1999), kết cho thấy gặp nhiều khó khăn sử dụng Do từ tháng năm 2002, NCS cải tiến sử dụng hệ thống khung CĐN gồm khung CĐN bên để KD mỏm cụt ngón tay Cho đến thời điểm chưa có báo cáo KD ngón khung CĐN Việt Nam Để đánh giá kết sử dụng hệ thống khung cần thiết phải trả lời câu hỏi: - Các đặc điểm học khung nào? Để từ làm tảng áp dụng an toàn, hiệu người bệnh - Khi áp dụng người, 1oại khung thực có hiệu giải phẫu, chức năng, thẩm mỹ độ an toàn cho phép không? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định đặc tính học hệ thống khung CĐN: Xác định đặc tính học khung tự chế riêng rẽ Độ vững hệ thống khung thực nghiệm Đánh giá kết KD xương: Đánh giá phục hồi giải phẫu, chức biến chứng Chương TỔNG QUAN 1.2 Tái tạo mỏm cụt ngón tay 1.2.1 Phương pháp thay - PP làm ngón tay giả điện tử Việt Nam chưa có giá thành cao không phù hợp với điều kiện BN Việt Nam dù PP tốt cải thiện chức thẩm mỹ cao mà BN không cần phải PT chịu rủi ro tai biến PT - Chuyển ngón chân tái tạo ngón cái, ngón dài - Cái hóa ngón 2; đốt ngón hóa xương bàn 1.2.2 Phương pháp KD: - KD tương đối: Làm rộng kẻ ngón 1-2 cho MC ngón - KD tuyệt đối: KD ngón CĐN theo Ilizarov - Ghép vạt da tự có mạch máu TK bọc quanh xương vạt da chỗ bọc quanh xương mào chậu ghép để làm dài ngón 1.3 Tái tạo mỏm cụt ngón 1.3.2 Các PP tái tạo mỏm cụt ngón (đại diện ngón dài) 1.3.2.1 Làm dài xương bàn chuyển vạt chỗ : Khi mỏm cụt khớp bàn đốt hay vùng chỏm xương bàn 1: Kỹ thuật theo Gillies Millard cải tiến làm nên thời gian PT phục hồi ngắn kỹ thuật tái tạo khác Khuyết điểm PP tiêu xương ghép ngắn đầu mỏm cụt thủng da sau vạt da bị co rút lại Chiều dài xương tăng thêm không nhiều kích thước vạt da chỗ có giới hạn cảm giác đầu ngón không phục hồi hoàn toàn 1.3.2.2 Phẫu thuật tái tạo xương chuyển đảo da mạch máu TK Verdan: ghép xương mào chậu tạo chiều dài sau bao phủ vạt da cuống bụng làm thêm PT chuyển ghép đảo da có mạch máu TK từ mặt lòng ngón 3, Chuyển ghép đảo thần kinh mạch máu tạo cảm giác riêng cho ngón giảm phục hồi cảm giác xác, làm chiều dài tăng thêm hạn chế (xương ghép mào chậu dài bị tiêu xương) 1.3.2.3 Cái hóa ngón: Có nhiều kỹ thuật chuyển ngón: Littler, Riordan, Buck-Gramcko, Hilgenfeldt Nguyễn Văn Nhân thực 55 TH tái tạo ngón tay bị cụt đứt chấn thương PT Hilgenfeldt luận án Tiến só khoa học năm 1990 sau: 55 TH 53 BN, tuổi từ 12-42 tuổi, 49 TH chấn thương (73,9% chiến tranh), 27 TH sử dụng ngón tay dài bình thường, TH sử dụng ngón tay bị tổn thương chức tốt, 11TH sử dụng mỏm cụt ngón tay dài, 11 TH sử dụng xương bàn Với kết báo cáo có 42 TH theo dõi từ tháng đến 23 năm: 23,9% tốt, 52,4% tốt, 16,6% khá, 7,1% xấu TH bị hoại tử ngón tay BN có tổn thương não đám rối cánh tay 1.3.2.4 Chuyển vạt tự có MM - TK bọc quanh xương ghép Năm 1980 Morrion chuyển tự mô phức hợp có mạch máu từ ngón chân để bọc quanh ghép xương mào chậu tự thân mạch nuôi kiểu truyền thống tái tạo ngón tay Tomia, Kurota, Okubo, Doi làm phổ biến vạt da (gồm móng chân, da mặt lòng, lưng mặt bên ngón chân cái) PP tái tạo tốt cho cắt cụt ngón ngang phần xa khớp bàn ngón Nhược điểm: Đòi hỏi kíp PT vi phẫu làm nơi khác nhau; Có khả hoàn toàn vạt da huyết khối, bị tiêu xương ghép; Có khả vùng cho mô nhiều bị thất bại ghép da; Không sử dụng cho trẻ em nhỏ đánh giá chiều dài thích hợp tăng thêm, phục hồi cảm giác không nguyên thủy 1.3.2.5 Chuyển ghép ngón chân Tác giả Nguyễn Việt Nam chuyển ngón chân phục hồi ngón tay với kết 8/9 TH đạt kết phục hồi chức vận động, cảm giác gần bình thường, 1/9 ngón đạt mức độ có tác dụng Thuận lợi: Đạt cảm giác bảo vệ, sức cầm nắm từ 40% đến 80% so với bên tay lành Tất BN hài lòng với hình dáng ngón tái tạo Khó khăn: kíp PT vi phẫu làm nơi khác lúc trung tâm y tế chuyên sâu Có khả hoàn toàn ngón, không phục hồi hoàn toàn cảm giác nguyên thủy Có khả vùng cho ngón chân chậm liền ghép da Phải hy sinh ngón chân, có vấn đề dáng Khi tái tạo nhiều ngón cho bàn tay bị nhiều ngón phức tạp 1.3.2.6 Chuyển ghép ngón chân 2, Ngón chân từ chân ngón chân từ chân ngón chân 2, từ bàn chân dùng để phục hồi động tác đối ngón cho ngón O’Brien, Holle, Lichtman, Buncke, Rose Buncke, Leung, Egloff, Lister, Biemer, Gordon cho thấy hữu dụng chuyển ghép ngón chân 2, hoặc ngón chân 2, Tại Việt Nam, báo cáo tác giả Võ Văn Châu, từ 1995 đến 2004 có 15 TH chuyển ghép ngón chân thứ lên để thay ngón tay Báo cáo khác năm 2002 Nguyễn Việt Tiến thực chuyển ghép ngón chân phục hồi ngón tay kỹ thuật vi phẫu Thuận lợi khó khăn chuyển ghép ngón chân chuyển ghép ngón chân 2, cho hình dáng ngón tay tái tạo thẩm mỹ bị ảnh hưởng vùng cho ngón chân 1.3.2.7 KD ngón CĐN theo PP Ilizarov Tại Hội nghị Anglo-Scandinavian PT bàn tay, Lausanne Vienna năm 1967, Matev báo cáo TH KD xương bàn cho BN bị MC ngang đầu xương bàn với chiều dài kéo 2cm tái tạo ngón Đến PP kinh điển xem lựa chọn tái tạo MC ngón tay PT đơn giản hơn, không hy sinh ngón chân mà KD nhiều ngón tay với cảm giác gần nguyên vẹn đồng thời cải thiện thêm chức vận động thẩm mỹ bàn, ngón tay Nhưng đòi hỏi theo dõi PTV hợp tác BN thời gian dài PP thích hợp cho bàn tay bị ngón ngang đốt xương bàn nhiều ngón tay lúc 1.5 Kéo dài ngón khung CĐN theo phương pháp Ilizarov 1.5.7 Kết lâm sàng số tác giả: 1.5.7.1 Ivan Matev (BV Đại học Chỉnh hình Sofia, Bungaria), KD xương bàn ngón 35 năm, 92 BN điều trị: 70 người lớn 22 trẻ em tuổi từ đến 14 KD xương bàn đạt từ đến 4,5 cm trung bình (TB) 3,5 cm hay chiều dài ngón đến đốt gần Trong phần ba BN người lớn, hóa cốt tự phát chậm, khoảng đầu xương KD ghép xương lấy từ mào chậu Theo dõi muộn 21 BN làm 10-14 năm sau điều trị cho thấy chức ngón tốt với cảm giác da bình thường 1.5.7.2 Toh S (ĐH Hirosaki, Nhật), KD ngón can xương bàn tay có 26 TH (18 BN bị cắt cụt chấn thương, 14 nam nữ, tuổi TB 39), ngón 18 ngón tay dài Vị trí cắt xương 10 TH hành xương đoạn gần, 13 TH thân xương TH hành xương đoạn xa Dù chiều dài mong muốn đạt 23 TH 26 TH (88,5%), TH (19,2%) phải ghép xương thêm Tỉ lệ lành xương 96 ngày/cm ngón biến chứng gãy can xương hình thành can xấu, 158 ngày/cm ca có biến chứng 1.5.7.7 Tình hình Việt Nam, khung cải tiến từ khung CĐN tự chế Lương Đình Lâm có khả căng ép sử dụng từ năm 1999 BV Chợ Rẫy; năm 2001, NCS KD MC ngón tay thực với khung CĐN tự chế loại bên mặt phẳng, kết cho thấy gặp nhiều khó khăn sử dụng Từ năm 2002, khung CĐN NCS cải tiến hệ thống khung CĐN gồm khung CĐN bên để KD MC ngón tay Cho đến thời điểm chưa có công trình báo cáo nghiên cứu sử dụng khung CĐN để KD ngón tay Việt Nam Chương ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Thực nghiệm: khung CĐN tự chế 2.1.2 Lâm sàng: MC ngón tay Tiêu chuẩn chọn bệnh: - MC ngón I ngang xương bàn đốt gần - MC ngón II đến ngón V: đốt gần - Thời gian sau làm MC tháng: thời gian đủ để BN tập vật lý trị liệu phục hồi hết chức lại bàn tay ngón tay - BN đồng ý hợp tác thực hiện, BN phải tăng kéo lần ngày kiểm soát BS khoảng 30 ngày theo dõi tháng - Tuổi BN từ 16-60 tuổi BN mắc bệnh mãn tính mạch máu tiểu đường, xơ vữa động mạch, chống định PT 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 2.2.1.1 Thực nghiệm: Độ bền vững CĐN tự chế: mô tả cắt ngang - Tính toán độ bền vững mô máy tính Từ thông số khung tự chế, kim, xương… xác định số an toàn, độ bền chảy thép không rỉ có tính đến hệ số an toàn Chỉ số an toàn khung CĐN tự chế kim Kirshner phải bảo đảm giới hạn cho phép - Xác định đặc tính học khung tự chế thực nghiệm xương người khô nhằm kiểm tra xác định lại số an toàn mô tính toán phù hợp với thực tế lâm sàng 2.2.1.2 Lâm sàng: * Tiền cứu, mô tả cắt dọc - Đánh giá phục hồi giải phẫu: Kết KD xương: chiều dài kéo đạt được, số EFI - thời gian để KD 1cm CĐN, Chỉ số HI- thời gian để 1cm KD đạt độ cản quang liền xương, thời gian liền xương Độ vững khung: Tỉ lệ liền xương KD khung CĐN tự chế, tỉ lệ di lệch thứ phát tỉ lệ biến chứng khác - Đánh giá phục hồi chức năng: Hoạt động bàn tay: phục hồi vận động sau mổ thông qua hoạt động sinh hoạt bình thường so với trước mổ Chỉ số TAM cho MC có khớp bàn đốt liên đốt gần Sự cải thiện chức cần thiết có ích đánh giá thêm qua công việc sinh hoạt lao động hàng ngày BN + Cầm nắm, cầm kẹp cải thiện chức động tác sinh hoạt thường ngày + Các động tác khác sau tập vật lý trị liệu 1-3 tháng (làm thêm việc sau KD, việc MĐ thục) + Có chuyển nghề hay quay loại nghề cũ + Đối với ngón thêm đánh giá chức đối, gấp theo Kapandji Cảm giác ngón KD: đánh giá độ phân biệt điểm phân loại S0-S5 Thẩm mỹ hài lòng BN - Đánh giá biến chứng * So sánh với tác giả nước khác thực KD ngón tay * Xử lý số liệu thống kê phần mềm Stata 10.0 2.2.3 Cách tiến hành: 2.2.3.1 Thực nghiệm A Tính độ bền khung CĐN tự chế mô hình máy tính Sơ đồ 2.1 Mô hình mô máy tính Chương KẾT QUẢ 3.1 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG 3.1.1 Kéo đốt xương với bước kéo 0,5 mm; 1mm; 1,5 mm Các số giới hạn (độ bền chảy thép không rỉ có tính đến hệ số an toàn: Sch=0,85e8, 0,98e8 Mpa), với a=10mm, a=20mm (a: khoảng cách đoạn cắt xương) 3.1.2 Lực tác dụng tới hạn vào đầu khung Kết ứng suất tương đương von Mises với a = mm, 10mm, 20mm: số giới hạn trừ TH khoảng cách từ xương đến khung 20mm có số lớn 3.1.3 Lực tới hạn khung bị kẹt gây uốn, xoắn Ứng suất tương đương Von Mises với a =1 mm, a=10mm, a=20mm: Các số giới hạn lực tác dụng N 3.1.4 Lực siết bu lông tới hạn: Với bu lông M5 (d = 5mm), chiều dài cờ lê tiêu chuẩn l = 15*5 = 75 mm Lực siết tới hạn 100N 3.1.5 Độ bền miếng nhôm giữ kim chi tiết miếng nhôm giữ kim luôn đảm bảo bền điều kiện tải trọng tính Nếu có hư hỏng xảy chi tiết kim bị hỏng trước 3.2 Đặc tính học khung thử nghiệm 3.2.1 Kết số đặc tính học khung không gắn vào xương: 3.2.1.1.Kết đo nén dọc trục khung: Tốc độ nén: 1mm/ phút Bảng 3.10 Kết đo nén dọc trục khung, n=30, p=0,05 5044 N, S2= 11,34 1.25%, S2= 0,09 44026 Mpa, S2= 8,8 Lực lớn (N) Biến dạng nén điểm có lực lớn (%) Module đàn hồi 3.2.2 Kết đặc tính học khung gắn vào xương: khoảng cách khung 3cm kim từ khung đến xương 15mm 3.2.2.1 Kết đo xô dọc: kim luôn bị biến dạng Bảng 3.15: Kết đo xô dọc: n=30, p=0,05 Lực kim loại bắt đầu trượt Khoảng dịch chuyển xương Xương liền 90 N S2= 12,2 2,7 mm S2= 1,12 Caét mm 190 N S2= 13,08 10,9 mm S2= 1,2 Caét 10 mm 33.87 N S2= 4,99 6,33 mm S2= 0,92 Caét 20 mm 35 N S2= 4,97 3,7 mm S2= 0,9 Caét 10 mm 53 N S2= 11.09 6,7 mm S2= 0,94 Caét 20 mm 40 N S2= 5,81 2,8 mm S2= 0,84 3.2.2 Kết đo xô ngang Bảng 3.16: Kết đo xô ngang: n=30, p=0,05 Lực kim loại bắt đầu trượt Khoảng dịch chuyển xương Xương liền 60 N S2= 18,17 1,1 mm S2= 0,12 Caét mm 80 N S2= 18,63 1,7 mm S2= 0.91 3.2.3 Kết đo xoắn Bảng 3.17: Kết đo xoắn: n=30, p=0,05 Momen lực phá hỷy khung Góc xoắn phá hủy khung Xương liền 9.351 Nm S2= 2,01 1800 S = 45,98 Caét mm 4.267 Nm S2= 0,64 1600 S = 28,44 Caét 10 mm 8.409 Nm S2= 2,72 1850 S = 18,76 Caét 20 mm 11.118 Nm S2= 0,54 2800 S = 9,53 3.3 Kết nghiên cứu lâm sàng 3.3.1 Đặc điểm bệnh nhân Từ 9/2002 đến 9/2009, 33 TH KD 28 BN (15 nam 13 nữ), BN KD ngón tay lúc, 17-55 tuổi, 25 TH xương đốt TH xương bàn (10 ngón 23 ngón dài), thời gian theo dõi TB 43 tháng (18-99) 3.3.2 Kết phục hồi giải phẫu: 3.3.2.1 Tỉ lệ di lệch thứ phát sau đặt khung, KD đến liền xương tháo khung: 25 TH KD xương đốt thẳng trục; KD xương sinh hoạt Tuy nhiên độ vững khung tăng dần thêm thời gian đợi hóa xương khoảng KD đến liền xương tháo khung - Với TH khoảng KD 1mm, khung bị va đập chịu lực tác dụng tối đa khoảng 2N khoảng cách từ xương đến khung 10mm, 15mm khoảng cách 20mm lực tác dụng tối đa 2N làm hư khung - Với TH khoảng KD lớn 10mm, 20mm lực tác dụng tối đa khoảng N khoảng cách từ xương đến khung 10,15mm khung vững khoảng cách 20mm khung không vững Qua thực nghiệm xương khô: - Kết xô dọc: lực >30N làm biến dạng kim xương cắt có khoảng KD 20mm xương liền chưa cắt, kim biến dạng >90N - Kết xô ngang: lực >40N làm biến dạng kim xương cắt có khoảng KD 20mm xương liền chưa cắt, kim biến dạng >60N Kết lực tác dụng tối đa làm biến dạng kim mô (2N) có trị số thấp thực nghiệm xương khô (30N) cho thấy kết mô kim bị biến dạng với lực nhỏ 15 lần so với thực nghiệm xương khô Do chọn số liệu kết mô hình có tính an tòan cao để tư vấn cho BN tránh bị cong kim 4.2.1.3 Kết tính toán lực uốn xoắn tác động lên khung Với dạng toán uốn xoắn, kết tính toán cho lực tới hạn mà mô hình chịu Kết ứng suất nằm giới hạn chảy dẻo thép lực tác dụng tối đa N Qua thực nghiệm xương khô: đo độ chịu lực xoắn khung Bổ sung thêm số yếu tố học khác mô men lực phá hủy khung (kim bị biến dạng trước) >4,2Nm góc xoắn phá hủy >160 Do lời khuyên cho BN không nên để khung bị kẹt bị va đập vượt giới hạn lực cho phép (từ 2N đến 4N tùy TH) 4.2.1.4 Kết tính toán độ vững chi tiết miếng nhôm kim gắn vào khung: Trong kết cấu, chi tiết kim yếu nhất, miếng nhôm hệ thống khung đảm bảo bền qua mô (mục 3.1.5), thực nghiệm xương khô (mục 3.2.2) lâm sàng chứng minh (có TH bị cong kim té va quẹt khung) 4.2.2 Độ vững khung qua áp dụng thực tế KD lâm sàng: - Với kết KD thuận tiện dễ dàng cho tất 33 TH Hơn BN thân nhân tự KD hệ thống khung bên nhà hướng dẫn so với khung kéo bên NCS tự chế để KD đốt ngón dài lần đầu khó tự kéo dễ di lệch Có 29/33 TH (87,9%) liền xương không cần ghép xương Có 2/33TH (6%) bị cong kim nguyên nhân va quẹt té Tính toán máy tính thực nghiệm xương khô điểm yếu hệ thống kim Kirschner cố định vào xương có lực tác dụng vào mạnh (trên 2N): TH bị cong kim bị va đập mạnh vào khung 4.3 Bàn luận phục hồi giải phẫu, chức biến chứng 4.3.1 Phục hồi giải phẫu: 4.3.1.1 Di lệch thứ phát sau đặt khung, KD đến liền xương tháo khung: TH di lệch trục không kiểm soát - Đối với KD xương đốt: 25 TH thẳng trục - Đối với dài xương bàn (8 TH) có TH xương bàn ngón cái, có TH kéo có gập góc mặt lòng 0.05) - Về thời gian liền xương: nghiên cứu NCS có nhóm KD xương đốt 129,6 ngày (67-261) với HI 80,6 ngày/cm (42-163), nghiên cứu Toh có HI 101 ngày/cm (58-216) ngắn thời gian liền xương nhóm KD xương bàn NCS 154 ngày (66-202) với HI 91,5 ngày/cm (44- 151) Toh có HI 139 ngày/cm (61-320) Thời gian liền xương nhóm KD xương xương đốt thấy ngắn xương bàn khác biệt ý nghóa mặt thống kê (p> 0,05) 4.3.2 Về phục hồi chức 4.3.2.1 Vận động: * Tổng tầm vận động khớp (TAM): Bỏ qua tiêu chuẩn khớp liên đốt gấp 60) MC khớp bàn đốt hoạt động tốt TH (0-60) MC không khớp bàn đốt khớp bàn đốt bị hạn chế TAM không thay trước sau KD MC chức vận động cải thiện nhiều (p = > 0.05) Chiều dài kéo thêm dù khớp giúp cải thiện nhiều cho hoạt động cầm nắm ngón tay bàn tay, TH bàn tay bị làm MC nhiều ngón và, 1, MC bàn tay (15 TH bị MC nhiều ngón có 10 TH kéo lúc MC bàn tay) Kết chức đối, gấp theo Kapandji: theo kết bảng 3.22 - Điểm số Kapandji sau KD tăng điểm (3 TH), tăng điểm (4 TH) tăng điểm (3TH) so với trước KD cho thấy chức đối ngón MC có cải thiện sau kéo - Điểm số Kapandji ñieåm (1 TH), ñieåm (1TH), ñieåm (1TH), điểm (2TH), (2TH) 10 (2TH): TH /10 TH (70%) có điểm số từ 7-10 nghóa chức đối ngón MC sau kéo cải thiện tốt Do ngón KD khớp nên số đánh giá không xác chức đối gấp ngón theo Kapandji cho thấy điểm số có cải thiện đáng kể sau KD Sự cải thiện chức cần thiết có ích đánh giá qua công việc sinh hoạt lao động hàng ngày BN: Sự cải thiện chức cầm kẹp (70-80% MĐ 2, 3) không nhiều cải thiện chức cầm nắm (gần 100% MĐ 2, 3) - Các động tác khác sau thời gian tập VLTL 1-3 tháng: Ngón ngón dài: 66,7% MĐ 33,3% MĐ Ngón cái: 70% MĐ 30% MĐ Ngón dài: 65,2% MĐ 34,8% MĐ Khi so sánh với chức cầm nắm trước tập luyện 1-3 tháng, NCS nhận thấy tất TH đạt MĐ 2, sau tháng đạt MĐ 2, tiêu chuẩn cao (làm thêm nhiều việc với MĐ thục tốt) - Có chuyển nghề hay quay lại nghề cũ: theo bảng kết 3.31 Sau KD, BN trở lại nghề cũ đa số TH (69,7% ngón ngón dài - 73,9% ngón dài) Những BN phải chuyển đổi nghề (26,1% ngón dài- 30,3% ngón ngón dài) hài lòng sinh hoạt lao động Trong nghiên cứu NCS nhận thấy MC ngón sau KD có tỉ lệ chuyển đổi nghề (40%) cao MC ngón dài KD (26,1%) thấp nhiều TH MC nhiều ngón KD (40% kéo MC/ bàn tay - 46,7% kéo MC/ bàn tay nhiều MC) Trong 15 TH/10 BN bị MC nhiều ngón có 10 TH/5 BN kéo ngón lúc cho thấy tỉ lệ quay lại nghề cũ cao (60%) so với kéo ngón (40%) Tóm lại: cải thiện chức vận động (tổng hợp tiêu chuẩn) Với chiều dài kéo thêm từ 1-2 cm đạt 97% (TB 1,7 cm) giúp cải thiện chức vận động rõ rệt (rất nhiều 66,7% nhiều 33,3%) KD thêm chiều dài giúp cải thiện chức vận động bàn tay đa số TH (66,7%) khác biệt có ý nghóa thống kê nhóm KD ngón ngón dài Trong nghiên cứu Toh có 14/26 TH hài lòng có sức cầm nắm TB 6,8 kg (4,1-10,1) tương ứng 76% so với tay đối diện Những TH lại (12/26 TH) không nhặt vật nhỏ cầm nắm vật lớn Zimmermann đánh giá phục hồi chức bàn tay theo điểm số DASH có kết đạt 25 điểm, sức cầm nắm cải thiện 45% sức cầm bóp, kẹp cải thiện 55% Tất BN nhặt bút chì, viết, cầm giữ hoàn toàn tách nước 9/10 BN cầm nhặt kẹp giấy nhỏ 8/10 BN giữ chai Ngón tay đạt chiều dài kéo thêm từ 2,5-3,5cm (TB 3,1cm) Cảm giác không thay đổi so với trước kéo 4.3.2.2 Cảm giác Theo phân loại S0 –S5 phân biệt điểm (PB 2đ), NCS có nhận xét cảm giác ngón tay sau KD không thay đổi so với trước KD Trong nghiên cứu, có 23/33 TH S5, PB 2đ < mm 10/33 TH S4, PB 2đ 0.05) Như thời gian liền xương nhóm KD xương ngón dài (đa số xương đốt 1) ngắn ngón (phần lớn KD xương bàn) khác biệt ý nghóa thống kê (>0,05) 4.3.3 Các biến chứng 4.3.3.1 Nhiễm trùng Không có biến chứng nhiễm trùng sâu Các tác giả DAS, HEO không ghi nhận nhiễm trùng KD xương NCS có TH nhiễm trùng nông, bị rỉ dịch chân kim xuyên kiểm soát Houshian có 5/14 TH KD bị nhiễm trùng chân đinh nông, tất khỏi với kháng sinh uống chăm sóc chân đinh sau ngày 4.3.3.2 Chậm liền xương: Ghép xương TH (4/33 TH, tỉ lệ 12%) NCS theo quan niệm ghép xương sớm tình trạng hóa xương diễn chậm sau theo dõi sau cắt xương KD tuần Do nhóm nghiên cứu NCS thực có TH phải ghép xương sớm (loại trừ TH ghép xương sau kéo đủ chiều dài 2cm) nên tỉ lệ ghép xương KD MC 9,1% (3/33 TH) tỉ lệ ghép xương thấp so với Matev 33% (ở 70 người lớn/ 92 TH KD người lớn trẻ em), Finsen 22,2% (2/9 TH), Toh 19,2% (5/26 TH) không rõ nhóm Zimmermann (10 TH KD MC ngón cái: kết hợp xương nẹp ốc ghép xương thấy hóa xương không nhiều sau kéo đủ chiều dài không ghi nhận rõ tỉ lệ) Heo có 7,8%(4/51 TH) ghi nhận chậm liền xương không thấy ghi nhận ghép xương hay không Houshian có 7,1% (1/14 TH) chậm liền xương phải ghép xương Tỉ lệ ghép xương NCS thấp giống kết Heo, Houshian từ 7-8% chọn chiều dài kéo ngắn (TB1,7cm) tác giả khác (từ 2-3cm) có tỉ lệ ghép xương cao từ 1933% Trong tốc độ KD NCS 1mm/ngày chia lần kéo (thực tế 0,56mm/ngày) ngắn so với Finsen (0,7mm/ngày qua lần kéo, ngắn Matev (1-2mm/ngày lần kéo) làm tỉ lệ ghép xương nghiên cứu NCS thấp tác giả khác Bước kéo xương NCS dài Toh (0,35mm/ngày qua lần kéo) tác giả Toh theo quan niệm cố gắng chờ đợi hóa xương nơi kéo nên thời gian liền xương KD tỉ lệ ghép xương cao NCS 4.3.3.3 Di lệch thứ phát sau đặt khung, KD đến liền xương tháo khung: TH KD bị di lệch trục không kiểm soát 4.4 Một số vấn đề kỹ thuật liên quan đến KD xương vấn đề khác để nghiên cứu KD MC có kết mong muốn? 4.4.1 Một số vấn đề kỹ thuật trình KD xương có ảnh hưởng đến liền xương so với tác giả khác: loại khung, vị trí cắt xương, dụng cụ cắt xương, thời gian bắt đầu kéo sau cắt xương, bước kéo, chiều dài xương kéo,… Vấn đề kỹ thuật quan trọng giúp đạt kết giải phẫu giúp phục hồi chức năng, thẩm mỹ có kết Qua bảng 3.18, 3.19, 4.7 bảng 4.8, có số vấn đề bàn luận: 4.4.1.1 Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu NCS tác giả khác có khác biệt nhiều số lượng TH thành phần (ngón - ngón dài, xương đốt - xương bàn), chấn thương-bẩm sinh (Tác giả Heo thực 18/51 TH chấn thương 33/51 TH bẩm sinh; Houshian KD cho 10 TH chấn thương- TH bẩm sinh) nên so sánh có hạn chế Các mẫu nghiên cứu có số lượng nhỏ (9 TH Finsen năm, trước 1995, 10 TH Zimmerman năm từ năm 1998-2000, TH DAS năm từ 2001-2006, 16 TH Fatig KD ngón ngón dài); mẫu có số lượng TB (26 TH Toh 10 năm từ năm 1989-1999, 33 TH NCS năm từ năm 2002-2009), mẫu Matev có số lượng lớn 92 TH thực theo dõi lâu dài 35 năm từ năm 1967 đến 2002 Đó nghiên cứu chuyên biệt MC ngón tay chọn BN đồng ý hợp tác thực theo dõi đến hoàn thành khoảng thời gian dài 3-6 tháng Mẫu NCS gần giống với tác giả Toh thực MC bị chấn thương: NCS có 33 TH (10 ngón cái-23 ngón dài, xương bàn- 25xương đốt) so với Toh có 26 TH (8 ngón cái-18 ngón dài, 10 xương bàn-16 xương đốt) 4.4.1.2 Loại khung sử dụng: - loại khung tự chế (Matev, Heo NCS) Khung Matev Heo loại bên mặt phẳng sử dụng kim Kirschner nhỏ 1,5mm có ưu điểm vững dễ tổn thương bó mạch TK gian ngón bên cồng kềnh KD xương đốt ngón dài KD ngón lúc nên Matev sử dụng khung để KD MC ngón Trong khung NCS loại bên mặt phẳng kiểu chữ V tạo khoảng trống phía sau thuận lợi thao tác cắt xương xuyên kim (1,6mm) tránh tổn thương mạch máu thần kinh dễ thực kéo cho ngón cái, ngón dài kéo nhiều ngón lúc - Các loại khung Toh, Finsen (Orthofix M-100, Ý),và Zimmermann (Pennig minifixateur, Ý) loại bên mặt phẳng sử dụng kim 1,6mm (Zimmermann) - 2,5mm (Finsen) vững nhỏ gọn dễ tổn thương bó mạch TK gian ngón bên, cố định kim đầu kéo nhiều khoảng trống nên khó cắt xương gần hay gần chỏm khó KD MC lại ngắn phải xuyên kim đầu xương khớp kế cận Tuy nhiên nhờ khung nhỏ gọn nên kéo vị trí (xương bàn đốt 1) ngón 4.4.1.3 Kỹ thuật cắt xương: chủ yếu có cách để cắt xương: - Cách thường sử dụng khoan nhiều lỗ nhỏ 1mm sau dùng đục nhỏ 5-10mm để đục gãy (Zimmermann, NCS), bẻ gãy (Matev) - Cách khác sau tách màng xương bộc lộ xương cần cắt Hohmann bảo vệ bó mạch TK gian ngón, sử dụng cưa rung nhỏ cắt xương (Finsen, NCS, Manktelow) Về kinh điển cắt xương KD: giữ lại màng xương tạo điều kiện liền xương nhanh Thực tế kéo xương nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khoảng kéo xương hóa xương xảy (tốc độ KD, tổn thương chỗ MC, vị trí cắt xương, chiều dài khoảng kéo xương,…) nên Matev, Zimmermann, NCS có TH chậm liền xương phải ghép xương sớm Sử dụng cưa rung có thuận lợi: thời gian cắt xương nhanh, bảo đảm xương cắt rời hẳn, mặt cắt nhỏ không gây gãy xương kiểu chéo xoắn nên cắt sát xương NCS sử dụng cắt xương cưa rung đa số TH (29/33 TH, TH sử dụng cắt xương kiểu khoan đục gãy) vơi kết liền xương 29/33 TH (2 TH ghép xương chậm hóa xương, TH ghép xương chủ động) với thời gian liền xương TB 135,5 ngày 4.4.1.4 Vị trí cắt xương: - Vị trí cắt xương thường sử dụng Zimmermann, Toh, NCS xương (hành xương phía gần) Hệ thống khung NCS có thuận lợi lớn so với hệ thống khác cắt xương xương NCS cắt xương vị trí gần xương (33 TH) có HI TB 83,2 ngày/cm (42-163) so với Toh (10 TH) có HI TB 84 ngày/cm (57-153) không khác biệt Theo nghiên cứu Toh, vị trí cắt xương gần (10 TH) có HI TB ngắn 84 so với cắt thân xương (13 TH) có HI dài 125 với cắt xương gần chỏm (3TH) có HI TB 96 Dù số liệu Toh tác giả cho thấy cắt xương hành xương gần xương cho kết liền xương sớm 4.4.1.5 Thời gian kéo sau cắt Matev không ghi rõ thời gian, Zimmermann bắt đầu ngày sau cắt xương, Finsen sau 14 ngày, Toh KD sau cắt xương TB 9,1 ngày (7-14) sau Toh kéo chậm lại sau 10 ngày với mục đích cho vết mổ lành NCS thực KD xương sau cắt xương TB 10,3 ngày (6-15 ngày) Nếu thời gian bắt đầu KD sau cắt xương lâu xương bắt đầu có can ảnh hưởng đến trình KD NCS có BN trẻ 17 tuổi sau 14 ngày bắt đầu kéo với bước kéo 1mm/ngày, BN cảm giác đau căng, đïc giảm bước kéo xuống 0,5mm/ngày sau kéo 30 ngày, X quang kiểm tra thấy khoảng kéo 5mm xương có can, kim cố định cong phải cắt xương lần để kéo lại sau ngày, thời gian kéo 28 ngày đạt 1,7cm sau liền xương tháo bỏ khung CĐN sau ngưng kéo lần 60 ngày 4.4.1.6 Bước KD xương: số mm/ngày số lần kéo/ngày Một vòng (chia lần lần 1/2 vòng) kéo dãn khung tương ứng với 1mm xương kéo dãn Thường BN thích ứng tốt không than phiền - Matev, Zimmermann kéo 1mm/ngày với lần kéo Matev có vài BN kéo nhanh vòng xoay ngày: lần vào buổi sáng lần vào buổi tối Khi kéo dãn có lấp đầy xương nhanh chóng bình thường khoảng kéo đoạn xương Zimmermann báo cáo BN thích kéo vòng ngày bắt đầu kéo dãn thời điểm gần cuối trình kéo tăng số lần kéo với bước kéo ngắn lại (nửa vòng 1/4 vòng) Trong TH đau nhiều, BN ngưng kéo vài ngày bắt đầu kéo lại hết đau Houshian kéo với bước kéo 1mm ngày với lần kéo/ngày (mỗi lần 0,25mm), nhiên 2/14 TH phải giảm 0,5mm/ngày đau - Finsen kéo 0,7mm/ngày với lần kéo sau cắt xương14 ngày - Thời gian đầu Toh kéo lần 0,5mm kéo lần ngày sau thay đổi tốc độ kéo tùy theo MĐ đau, cảm giác khó chịu MĐ co rút ngón trình kéo: giảm tốc độ kéo có đau co rút Do tốc độ kéo TB Toh thực tế 0,32 mm/ngày (0,11-0,64), sau 0,35mm/ngày với lần kéo - NCS thực kéo 1mm/ngày qua lần kéo, có theo dõi MĐ đau, khó chịu BN để điều chỉnh tốc độ kéo bước kéo Do chiều dài kéo ngắn khoảng 2cm (so với tác giả khác từ 2-4cm) nên đa số BN chấp nhận trình kéo Có TH có cảm giác đau nhiều nên kéo lần/ngày (0,5mm/ngày) Như Finsen, TH đầu BN người thân phụ giúp thực kéo xương (23 TH) NCS phải thực hoàn toàn trình KD xương cho BN 10 TH hướng dẫn tự kéo nhà có kiểm soát Trên lý thuyết, bước kéo 1mm/ngày để KD 20mm 20 ngày thực tế NCS: chiều dài xương KD TB 1,7cm (0,8 -2,1cm) sau thời gian kéo TB 30,6 ngày (14-42 ngày) ngày khoảng KD đạt TB 0,56mm/ngày (17mm/30,6 ngày) Các tác giả khác có độ KD thực tế ngắn lý thuyết 4.4.1.7 Chiều dài khoảng KD xương - Theo Matev, MC ngón tái tạo với chiều dài tối ưu ngang đốt xa (khoảng 4-5cm) đủ (xương bàn TB 4,5-5cm) Do ngón KD khớp, ngón tái tạo nên ngắn ngón nguyên thủy chút có chức tốt dài Matev thực KD MC xương bàn khoảng 70-80% chiều dài nguyên thủy (khoảng 3cm) ngang đốt gần không khó khăn so với nhiều TH KD 100% (4-5cm) gây chậm hóa xương, co rút gân cơ, bán trật khớp bàn đốt, gập góc can KD phải thực thêm PT chỉnh hình khác Zimmermann KD 3,5cm ngón phải tạo hình kẻ ngón 1-2 kiểu Z-plasty, vạt da chỗ ghép xương sớm, kết hợp xương sớm nẹp ốc xương bàn theo - Ở người lớn, biến chứng gãy can xương hóa xương nơi KD xương thường phổ biến, kéo xương dài theo Toh Khi KD xương 3cm, không hóa xương nơi KD thường gặp nên ghép xương sớm theo Matev, Toh, Zimmermann, Finsen - Matev (92 TH ngón cái), Zimmermann (10 TH ngón cái), Finsen (9 TH ngón cái), Toh (8 ngón cái/26 TH) NCS (10 ngón cái/33 ngón) cho thấy chiều dài xương KD tác giả chủ yếu muốn tái tạo lại ngón với chiều dài thích hợp tái tạo ngón dài tùy theo độ dài MC lại KD thêm cải thiện phần chức thẩm mỹ ngón dài Matev kéo TB 3,5cm (2-4,5); Zimmermann keùo TB 3,1cm (2,5-3,5); Toh keùo TB 3cm (1,7-3,6); Finsen kéo từ 0,4-3,4cm NCS kéo TB 1,7cm (0,8-2,1) cho thấy Matev, Zimmermann, Finsen KD MC ngón nên thường KD so với Toh NCS có kéo ngón ngón dài (hơn 2/3 TH) NCS tách riêng KD ngón ngón dài chiều dài kéo ngón TB 1,7 cm (1,3-2,1) so với ngón dài 1,6cm (0,8-2) NCS KD ngắn tác giả khác TH KD hệ thống khung CĐN tự chế Đồng thời nhóm nghiên cứu NCS phần lớn ngón dài (23 ngón dài, 10 ngón cái) nên chiều dài kéo ngắn tương lai NCS tăng chiều dài thích hợp tác giả khác ngón - Trong thực tế NCS, chiều dài kéo thêm: có 17 /33TH (51,5%) từ 1,7-2,1cm, 15/33TH (45,5 %) từ 1-1,6 cm TH (3%) 0,8cm so với mong muốn ban đầu KD 2cm Với chiều dài kéo thêm từ 1-2cm đạt 97% (TB 1,7cm) giúp cải thiện chức vận động rõ rệt (rất nhiều 66,7% nhiều 33,3%) 4.4.1.8 Thời gian kéo xương - Thời gian KD xương tác giả chia làm nhóm: + Nhóm có bước kéo (tốc độ kéo) nhanh 1mm/ngày: thời gian KD xương không khác biệt nhiều Matev từ 25-30 ngày, Zimmermann kéo TB 31 ngày (25-35), NCS kéo TB 30,6 ngày (14-42) + Nhóm có bước kéo TB 0,7mm/ngày Finsen có thời gian kéo TB 66 ngày (28-109) + Nhóm có bước kéo chậm 0,32mm/ngày (0,11-0,64mm) Toh: EFI (số ngày để KD 1cm khung CĐN ngày/cm) 90 ngày/cm (57-153) 17 TH không biến chứng (ghép xương gãy can xương) Toh KD 3cm thời gian kéo 270 ngày, thời gian KD xương dài tốc độ KD Toh nhỏ tác giả khác 1mm/ngày - Với thời gian KD xương nhóm cho thời gian liền xương rút bỏ khung CĐN) sau: + Nhóm 1: Zimmermann 77 ngày (63-91), Matev 120 ngày, NCS 135,5 ngày (66-261) với số HI TB 83,2ngày/cm (42-163) (HI -thời gian ngày cho 1cm KD liền xương) Thời gian liền xương NCS có chậm so với Matev Zimmermann NCS cẩn thận rút bỏ khung chậm tránh biến chứng gãy can gập góc can xương Thời gian liền xương Zimmermann nhanh sau thời gian kéo xương đủ chiều dài làm PT tháo bỏ khung kim kết xương nẹp ốc có ghép xương chất lượng hóa xương nơi kéo yếu + Nhóm 2: Finsen có thời gian liền xương 326 ngày (140-489) + Nhóm 3: Toh có thời gian liền xương qua số HI TB 96 ngày/cm (58153) 17 TH không biến chứng nghóa KD 3cm có thời gian liền xương 288 ngày (96x3) Thời gian liền xương nhóm 326 ngày nhóm 288 ngày chậm so với nhóm (từ 77-135,5 ngày) Qua phân tích cho thấy với bước kéo 0,32mm/ngày Toh, 0,7mm/ngày Finsen có thời gian liền xương chậm nhiều so với nhóm có bước kéo 1mm/ngày Thời gian chậm trễ khoảng thời gian KD xương chậm Do NCS chọn bước kéo 1mm/ngày cho nghiên cứu hợp lý 4.4.2 Một số vấn đề khác - KD nhiều ngón lúc, Seitz có thực KD thêm chỗ xương kéo lần trước (chưa tác giả thực hiện) KD nhiều ngón lúc NCS thực BN với 10 TH KD xương ngón dài: đốt lúc BN Việc KD không khác kéo ngón có vấn đề nhỏ hệ thống khung NCS vướng kéo NCS cải tiến hệ thống khung nhỏ gọn - Trong tương lai số TH NCS KD ngón có chiều dài TB 1,7cm (chưa đủ dài) phải KD thêm để cải thiện thêm chức - Vấn đề xương đủ dài khớp thực gắn khớp giả nhân tạo vào nơi KD để giúp gấp duỗi ngón tay chuyển ghép gân để phục hồi cử động khớp - Vấn đề lỏng kim, tương lai kim xuyên vào xương phủ Hytroxyapatite để giảm biến chứng lỏng kim theo Pommer - Ngón tay tái tạo móng tay vấn đề phụ nữ trẻ Cách đơn giản sơn giả móng tay theo Matev - Khi tháo CĐN, Finsen có ca bị gãy can phải xuyên kim nội tủy cố định lại tình trạng cong đáng kể Houshian có TH bị té gãy can xương kéo, phải xuyên kim cố định KẾT LUẬN Từ 9/2002-9/2009, NCS thực nghiên cứu thực nghiệm (tính toán mô máy tính thực 30 xương khô cho biết số đặc tính học khung) áp dụng lâm sàng hệ thống khung CĐN tự chế để KD mỏm cụt ngón tay Có 33 TH KD 28 BN (15 nam, 13 nữ) BN KD ngón tay lúc, tuổi từ 17 đến 55 tuổi, tai nạn lao động (sử dụng máy ép cán, cưa máy), tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt: 25 xương đốt xương bàn (ở 10 ngón 23 ngón dài) với thời gian theo dõi TB 43 tháng (18-99 tháng) Nghiên cứu rút kết luận sau: (1) Hệ thống khung CĐN tự chế đạt yêu cầu độ vững tính toán mô thử nghiệm xương khô để KD xương Khi áp dụng lâm sàng BN không bị biến chứng di lệch thứ phát, gãy kim Hệ thống khung (khi khung chưa gắn vào xương) chịu lực tác dụng làm biến dạng lớn nén dọc trục (>10000N) bẻ ngang (>1000N) Lực uốn xoắn khung có Kirschner giữ yếu khoảng >30N bị biến dạng xoắn 3mm (khi hệ thống khung gắn vào xương khô 30N) mô tính toán máy tính tối đa 2N Cho thấy số mô máy tính có tính an toàn cho hệ thống khung cao (gấp 10 lần) Qua kết xác định đặc tính học khung tự chế mô thực nghiệm đưa mô hình tối ưu áp dụng lâm sàng KD với bước kéo 1mm ngày, khoảng cách từ xương đến khung 15mm số liệu đặc tính học khung), nhận xét tư vấn (tránh va đập mạnh > 2N) (2) KD xương khung CĐN tự chế mang lại nhiều hiệu cho BN: Hiệu giải phẫu: chiều dài xương KD TB 1,7cm (0,8 -2,1cm) sau thời gian kéo TB 30,6 ngày (14-42 ngày) Thời gian liền xương TB 135,5 ngày (66-261 ngày) Thời gian cần thiết để KD cm CĐN qua số CĐN EFI TB 19,4 ngày (9,5 – 46,3) thời gian để khoảng KD 1cm đạt độ cản quang liền xương qua số liền xương HI TB 83,3 ngày (42 – 163) Với kết KD này, nhiều chức vận động cầm nắm bàn tay cải thiện nhiều (66,7% đạt kết cải thiện đáng kể, nhiều) cảm giác nguyên vẹn không thay đổi so với trước kéo (100%) BN trở lại sinh hoạt lao động hàng ngày (69,7% trở lại nghề cũ 30,3% chuyển đổi nghề) BN hài lòng với ngón KD có hình dáng thẩm mỹ Sử dụng khung mang lại kết đáng khích lệ với tỉ lệ biến chứng thấp chấp nhận được: TH nhiễm trùng sâu, có TH nhiễm trùng nông-rỉ dịch chân kim Các biến chứng khác chậm liền xương (4/33 TH, tỉ lệ 12%) giới hạn cho phép tác giảa nùc ngoài, cong kim BN bị té đập tay có khung CĐN, xương lành nhanh không KD PT lại đạt kết tốt Các vấn đề khác như: khớp giả, gãy lại sau tháo CĐN, rối loạn dinh dưỡng chưa có KIẾN NGHỊ (1) Nghiên cứu tiếp tục với số lượng nhiều hơn, theo dõi dài thêm vấn đề khác (so sánh nhóm KD xương bàn-xương đốt, nhóm KD ngón cái- ngón dài, KD hơn, ghép xương, bẻ cong can xương gấp lòng, xuyên kim nội tủy từ đầu đặt khung CĐN, kéo nhiều ngón lúc, KD lần nơi KD, đặt khớp giả nhân tạo, chuyển ghép gân phục hồi vận động khớp) (2) Ở tuyến trước làm mỏm cụt ngón tay nên bảo tồn chiều dài tối đa để kéo dài ngón dễ dàng CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Bùi Hồng Thiên Khanh (1998), Sử dụng khung cố định tự chế cho điều trị gãy hở xương bàn tay ngón tay, Luận văn Bác só nội trú Y khoa, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bùi Hồng Thiên Khanh, Lương Đình Lâm (2000), “Sử dụng khung cố định nhỏ tự chế có căng ép điều trị gãy hở xương bàn ngón tay”, Y học TP.HCM, (1): 14-20 Bùi Hồng Thiên Khanh (2004), Clinical application of external distraction apparatus (self-made) for lengthening finger segment stumps, The 5th Congress of the Asian Pacific Federation of Society for Surgery of the Hand, Abstract book, A 93 Bùi Hồng Thiên Khanh (2006), “Sử dụng hệ thống khung cố định tự chế kéo dài mõm cụt ngón tay”, Y học TP Hồ Chí Minh, 10 (2): 171-178 Bùi Hồng Thiên Khanh, Vũ Công Hòa cộng (2009), “Tính toán độ bền khung cố định tự chế dùng kéo dài xương ngón tay”, Y học thực hành, 10 (680): 34-36 Bùi Hồng Thiên Khanh (2009), “Kéo dài ngón dài khung cố định tự chế”, Y học Thực hành, (663): 92-96 Bùi Hồng Thiên Khanh (2009), “Kéo dài ngón khung cố định tự chế”, Y học TP.HCM, 13 (3): 132-139 Bùi Hồng Thiên Khanh (2009), “Sử dụng khung cố định tự chế kéo dài ngón tay tạo hình ngón”, Y học TP Hồ Chí Minh, 13 (4): 199-205 ... cố định tự chế kéo dài mõm cụt ngón tay? ??, Y học TP Hồ Chí Minh, 10 (2): 171-178 Bùi Hồng Thiên Khanh, Vũ Công Hòa cộng (2009), “Tính toán độ bền khung cố định tự chế dùng kéo dài xương ngón tay? ??,... Bùi Hồng Thiên Khanh (2009), ? ?Kéo dài ngón dài khung cố định tự chế? ??, Y học Thực hành, (663): 92-96 Bùi Hồng Thiên Khanh (2009), ? ?Kéo dài ngón khung cố định tự chế? ??, Y học TP.HCM, 13 (3): 132-139... Zimmermann, Finsen KD MC ngón nên thường KD so với Toh NCS có kéo ngón ngón dài (hơn 2/3 TH) NCS tách riêng KD ngón ngón dài chiều dài kéo ngón TB 1,7 cm (1,3-2,1) so với ngón dài 1,6cm (0,8-2) NCS