1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ứng dụng cố định ngoài kéo da tự chế trong điều trị vết thương thiếu da vùng cẳng bàn chân

181 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH ********* PHẠM VĂN ĐƠI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỐ ĐỊNH NGỒI KÉO DA TỰ CHẾ TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƢƠNG THIẾU DA VÙNG CẲNG - BÀN CHÂN Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình tạo hình Mã số: 62720129 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ VĂN CƢỜNG PGS.TS ĐỖ PHƢỚC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Văn Đơi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục thuật ngữ Việt - Anh Danh mục bảng, biểu đồ, hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc mô học da 1.2 Đặc tính sinh học da 1.2.1 Đặc tính khơng tuyến tính 1.2.2 Đặc tính khơng đẳng hướng 1.2.3 Đặc tính chun quánh 1.2.4 Sự biến đổi đặc tính sinh học trình kéo giãn da 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đặc tính sinh học da 10 1.3 Các biến đổi mô học sau kéo da 11 1.4 Các phương pháp che phủ da vùng cẳng - bàn chân 12 1.4.1 Khâu kín VT (khâu kì đầu trì hỗn) 12 1.4.2 Ghép da mỏng 12 1.4.3 Vạt ngẫu nhiên chỗ vạt chéo chân 12 1.4.4 Vạt da cân, vạt da có cuống mạch định 13 1.4.5 Vạt tự có nối mạch kỹ thuật vi phẫu 13 1.5 Các kỹ thuật kéo da từ trước đến 14 1.5.1 Các kỹ thuật kéo da nước vùng cẳng - bàn chân 14 1.5.2 Các kỹ thuật kéo da nước 31 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Nghiên cứu thực nghiệm 34 2.1.1 Tính an tồn dụng cụ CĐN kéo da tự chế mơ hình CAD 34 2.1.2 Bước đầu nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng 38 2.2 Nghiên cứu lâm sàng 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp tiến cứu mô tả dọc 40 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 40 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 41 2.2.4 Phương pháp điều trị vết thương thiếu da CĐN tự chế 41 2.2.5 Phương pháp đánh giá kết 54 2.2.6 Các biến số nghiên cứu 59 2.2.7 Phân tích xử lý số liệu 59 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 60 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Kết thử nghiệm lâm sàng: xác định tính an tồn DC CĐNKD 61 3.1.1 Kết thực nghiệm mơ hình CAD 61 3.1.2 Kết thử nghiệm lâm sàng 64 3.2 Kết nghiên cứu lâm sàng 68 3.2.1 Đặc điểm chung 68 3.2.2 Phương pháp điều trị 76 3.2.3 Kết kéo da 81 3.2.4 Kết biến chứng 94 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 97 4.1 Xác định tính an tồn DC CĐNKD 97 4.1.1 Tính an tồn DC mơ máy vi tính 97 4.1.2 Tính an tồn DC thử nghiệm lâm sàng 98 4.1.3 Tính an tồn da áp dụng DC CĐNKD 99 4.2 Đánh giá hiệu kéo da vùng cẳng - bàn chân 103 4.2.1 Mức độ đóng kín vết thương 103 4.2.2 Chức da nơi kéo 113 4.2.3 Biến chứng 115 KẾT LUẬN 123 KIẾN NGHỊ 125 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: - Phụ lục 1A: Bảng tổng hợp biến số nghiên cứu - Phụ lục 1B: Mẫu bệnh án nghiên cứu - Phụ lục 1C: Danh sách bệnh nhân thử nghiệm lâm sàng kéo da Phụ lục 2: - Phụ lục 2A: Chấp thuận Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y dược TP.HCM - Phụ lục 2B: Bệnh án minh họa Phụ lục 3: - Phụ lục 3A: Hợp đồng Đại học Bách khoa TP HCM - Phụ lục 3B: Kết tính tốn độ an tồn CĐN kéo da tự chế Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu - Phụ lục 4A: Danh sách bệnh nhân Bệnh viện Đa Khoa Sài Gòn - Phụ lục 4B: Danh sách bệnh nhân Bệnh viện Chỉnh hình phục hồi chức TP.HCM - Phụ lục 4C: Danh sách bệnh nhân Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Từ gốc BN Bệnh nhân CS Cộng CĐN Cố định CĐNKD Cố định kéo da tự chế DC Dụng cụ DC CĐNKD, khung Dụng cụ cố định kéo da tự chế ĐLC Độ lệch chuẩn ĐM Động mạch kim, kim "K" kim Kirschner 10 NĐG Nhóm đánh giá 11 (P) Phải 12 PL Phụ lục 13 n Số lượng 14 (T) Trái 15 TNGT Tai nạn giao thông 16 TNLĐ Tai nạn lao động 17 TNSH Tai nạn sinh hoạt 18 TB Trung bình 19 TH Trường hợp 20 VT Vết thương DANH MỤC THUẬT NGỮ VIỆT - ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Áp lực âm Negative pressure Biến dạng Strain Ý nghĩa Sự thay đổi chiều dài so chiều dài ban đầu lực tác động Cơ sinh học Bio-mechanics Cột dây giày Vessel loop Từ đồng nghĩa: bioengineering shoelace Cường độ chịu Tensile strength lực Mức độ mà da kéo dài trước bị rách Dão học Mechanical creep Sự kéo giãn da thay đổi siêu cấu trúc để đáp ứng với lực căng khoảng thời gian ngắn từ vài đến vài ngày Dão sinh học Biological creep Sự kéo giãn da hoạt động chuyển hóa tăng trưởng mơ để đáp ứng với lực căng khoảng thời gian từ vài tuần đến vài tháng Dụng cụ kéo da Skin stretching Từ đồng nghĩa: linear tissue device expansion, skin and soft-tissue stretch device, external tissue expansion, External tissue expander Dụng cụ kéo giãn External tissue Viết tắt: ETE mơ bên ngồi Từ đồng nghĩa:external tissue expansion extender Tiếng Việt Tiếng Anh Ý nghĩa Đặc tính Property Từ đồng nghĩa: behaviour Đo lưu lượng Laser Doppler máu qua da Flowmetry Laser Doppler Đo nồng độ oxy Transcutaneous qua da oximetry Đơn trục Uni-axiale Đường Langer Langer's line Hiệp hội nghiên British Medical cứu Y khoa Anh Research Council Viết tắt: BMRC Quốc Kéo da Skin stretching Từ đồng nghĩa: dermatotraction, Skin traction, Dermal traction, External tissue stretching Kéo da trước mổ Preoperative skin Là hình thức kéo mơ da bình thường stretching, nằm cạnh bên đối diện tổn presuturing thương mãn (sẹo,u lành) áp sát nhau, tiếp tục lưu lại dụng cụ vài ngày chờ da hết căng tiến hành cắt bỏ tổn thương khâu da Kéo da mổ Intraoperative skin Là hình thức kéo da thực stretching mổ, thời gian tính phút Tiếng Việt Tiếng Anh Ý nghĩa Kéo da sau mổ Postoperative skin Kéo da mổ vết thương stretching chưa áp sát nhau, lưu lại dụng cụ từ vài ngày đến vài chục ngày để tiếp tục kéo da cho mép vết thương áp sát khâu da Khối solid Kính hiển vi Fluorescence huỳnh quang microscopy Kim bấm Staple Lực tác động Cycle loading (load Sự kéo giãn da gián đoạn sau theo chu kỳ cycling) khoảng thời gian hồi phục ngắn (tức kéo da căng giữ phút, sau giảm lực kéo giữ phút để tái lập tuần hoàn, động tác lập lại vài lần) Mỏ neo da Skin anchor Mỏ neo dính Adhesive anchor Mơ đun Young, Modulus Young mơ đun đàn hồi Mơ hình CAD Tỉ số ứng suất dọc theo trục để làm biến dạng theo trục đó" Computer-Aided Design model Ống cuộn điều Suture Tension chỉnh lực căng Adjustment Reel Viết tắt: STAR Tiếng Việt Tiếng Anh Phương pháp Finite Element phần tử hữu hạn Method Sẹo co rút (co kéo) Ý nghĩa Biểu lâm sàng có nhiều kiểu Contracted scar sẹo co kéo dải sẹo xơ hẹp, dải sẹo co kéo rộng, mảng sẹo xơ rộng Sẹo giãn Bề mặt sẹo giãn thường phẳng rộng, nhạt màu không nhô cao so với da xung quanh, xảy Stretched scar lành vết thương lực học vết thương bị hở lành sẹo thứ phát Sẹo lõm Depressed/ atrophic Bề mặt sẹo thấp mơ mềm xung Sẹo phì đại scar quanh Hypertrophic scar Sẹo phát tăng sinh phì đại tổ chức xơ, tăng sinh mạch máu Sẹo nhô cao mặt da, sẹo đỏ sẩm màu, ngứa, giới hạn vùng thương tổn Sự giãn da, dụng Tissue Expansion, cụ giãn da Skin expander Thang điểm sẹo Scar scale Tính chun giãn, Elasticity tính đàn hồi Sự biến dạng (của da) bị lực tác động trở trạng thái ban đầu chúng lực loại bỏ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Đối với sẹo vùng sau gót: + Hoại tử da gót khâu lúc ban đầu: Có  + Bàn chân duỗi: Có  Khơng  Không  + Sự di chuyển da hướng đế gót sang sau gót: Có  Khơng  + Thay đổi hình dạng gót phần xương: Có  Không   Đánh giá sẹo da nơi kéo nhóm đánh giá: + Tăng sinh mạch máu: Bình thường  Màu đỏ phần  Màu đỏ toàn  Màu hồng phần  Màu hồng tồn  Điểm: Tím  + Độ mềm mại: Bình thường  Mềm mại vừa  Mềm mại  Chắc  Giống dây thừng  Điểm: Co rút  + Sắc tố: Bình thường  Giảm sắc tố phần  Giảm sắc tố toàn  Hỗn hợp  Tăng sắc tố phần  Tăng sắc tố toàn  Điểm: + Độ cao: Bằng mặt da  3-4mm  6mm  + Nốt phồng da (có thể dịch, máu mủ): Không  1-2 nốt  3-4 nốt  5-6 nốt  7-8 nốt  + Mức độ phẳng da sẹo: phẳng phần  ≥ nốt  Điểm: Bằng phẳng tồn  Ghồ ghề  Ghồ ghề vừa  Ghồ ghề nhiều phần  Ghồ ghề nhiều toàn  Điểm: Tổng số điểm:  Đánh giá bệnh nhân sẹo da nơi kéo : + Sẹo đau? Không  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Liên tục  Cần uống thuốc giảm đau  Điều trị hổ trợ khác  Điểm: + Sẹo ngứa? Không  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Liên tục  Cần uống thuốc giảm ngứa  Điều trị hổ trợ khác  Điểm: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM + Màu sắc sẹo khác da bình thường? Khơng  Giảm sắc tố toàn  Hỗn hợp  Tăng sắc tố toàn  Điểm: Giảm sắc tố phần  Tăng sắc tố phần  + Sẹo cứng da bình thường? Khơng  Mềm mại vừa  Mềm mại  Chắc  Giống dây thừng  Co rút  Điểm: + Độ dày sẹo khác da bình thường? Khơng  Lõm nhẹ  Lõm vừa  Lõm sâu  Lồi lõm  Lồi  Điểm: + Sẹo khơng đều/da bình thường? Khơng  Có phần  Ghồ ghề  Ghồ ghề vừa  Ghồ ghề nhiều  Nhám  Điểm: Tổng số điểm:  Tính chất da sẹo: + Sẹo nhỏ mềm mại  + Lõm vừa: phần  toàn  Lõm sâu: phần toàn  + Lồi: phần toàn  + Giãn: phần toàn  + Hỗn hợp cụ thề: Lý do: Những vấn đề khác: Ngày tháng năm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM PHỤ LỤC 2B BỆNH ÁN MINH HỌA Bệnh án số 1: BN số Số hồ sơ: 839NH/09 Họ tên BN: Hoàng Văn Đ., Nam, Sinh năm: 1995 Địa chỉ: Thơn Sình Cơng, Liên Hà, Lâm Hà, Lâm Đồng Ngày nhập viện: 18/3/2009 Ngày xuất viện: 17/4/2009 Lý nhập viện: Tngt Bệnh sử: BN bị đụng xe gắn máy, vào Bệnh viện Lâm Đồng cấp cứu, sau chuyển Bệnh viện Chợ Rẫy điều trị, BN nhà nhập Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình Chẩn đốn: Vết thương da sau ngồi gót mu chân (T)/gãy hở khớp cổ chân (T) kết hợp xương CĐN Tổn thương (hoặc bệnh lý) kèm: lộ xương cổ chân Ngày mổ đặt dụng cụ:13/4/2009 Sau xuất viện tái khám ngày 14/5/2009, vết thương lành tự nhiên Diện tích tổn thương: 4x10 cm² mu chân Diện tích tổn thương: 6x6 cm² gót chân Số lần kéo da: Thời gian kéo da: 14 ngày Lần kéo đầu tiên/ ngày dặt dụng cụ: ngày Cấy mũ- KSĐ: Staphylococcus Aureus Phương pháp vô cảm: lần I: Mê, lần II: tê chổ lấy dụng cụ Thời gian theo dõi (tháng): 79 BN bị cứng khớp cổ chân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Hình A: kết Xquang sau điều trị gãy hở xương cổ chân Hình B: vết thương mu chân lộ xương Hình C: Sau đặt CĐNKD kéo che xương BN xuất viện Hình D: kết sau tháng tái khám vết thương lành tự nhiên Hình E: sau 79 tháng: sẹo co rút nhẹ, cứng khớp cổ chân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Hình A vết thương sau ngồi gót lộ xương Hình C: Sau đặt CĐNKD kéo che xương BN xuất viện Hình D: kết sau tháng tái khám vết thương lành tự nhiên Hình E: sau 79 tháng: sẹo co rút nhẹ, cứng khớp cổ chân, dày sừng phần nhỏ nơi giáp gan chân, có dịch chuyển da từ phía sau mắt cá hướng trước mắt cá Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Bệnh án số 2: BN số 33 Số hồ sơ: 1904VP/10 Họ tên bệnh nhân: Hồ Thị Huyền M., Nữ, Sinh năm: 1994 (16 tuổi) Địa chỉ: tổ 6, ấp 3, Minh Thành, chơn Thành, Bình Phước Ngày nhập viện: 17/10/10, ngày xuất viện: 15/11/10 BN bị TNGT, vết thương da lộ xương mặt trước cẳng chân 12x20cm²/gãy hở 1/3 - xương cẳng chân (T) độ IIIC, mổ ngày 10/10/2010 CĐN cẳng chân qua gối, thám sát bóc ngoại mạc ĐM khoeo (có co thắt ĐM khoeo ĐM chày trước, chày sau đoạn cẳng chân), cấy mũ kháng sinh đồ: Staphylococcus Aureus (+) Acinetobacter (+) BN điều trị kháng sinh phù hợp, ngày 29/10/2010 mổ cắt lọc đặt dụng cụ kéo da với kim 2,4mm, kéo da lần ngày 12/11/2010 mổ cắt lọc, nạo xương, khâu da, dẫn lưu ổ gãy Ngày 9/12/2010 mổ thay cố định cẳng chân qua gối cố định cẳng chân, tháng sau mổ nạo dị viêm xương chày Sau đó, BN mổ lần cắt bỏ xương viêm, kéo dài xương Ilizarov bệnh viện khác, kết lành viêm xương, sau lần mổ cuối BN tăng cân thêm 70kg BN theo dõi 61 tháng BN có nhu cầu sửa sẹo (là BN yêu cầu sửa sẹo trải qua nhiều lần mổ làm biến dạng sẹo so với ban đầu) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Hình A: kết Xquang sau điều trị gãy hở xương xương cẳng chân cố định ngồi Hình B: vết thương mặt trước cẳng chân 12x20 cm² Hình C: Sau đặt CĐNKD tuần kéo da song song trục cẳng bàn chân, có lộ xương Hình D: kết tuần khâu da, dẫn lưu vết mổ Hình E: kết sau tháng có dị mũ vết thương Hình E: kết 61 tháng: sẹo hỗn hợp cẳng chân, BN lại bình thường Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Bệnh án số 3: BN số 19 Số hồ sơ: 846NH/10 Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Chí N., Nam, Sinh năm: 2005 Địa chỉ: Thơn Phị Trì, Tân Thắng, Hàm Tân, Bình Thuận Ngày nhập viện: 12/3/10, Ngày xuất viện: 15/4/10 Lý nhập viện: TNGT Hình A: hoại tử da gót khâu 6x4 cm², hoại tử phần xương gót Hình B: sau cắt lọc đặt CĐNKD hướng vng góc Hình C: sau tuần kéo da, khâu vết thương hở 1cm Hình D: kết sau tháng, BN bị bàn chân duỗi Hình E&F: kết 68 tháng: vùng sau gót bị bẹt xương, dày sừng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Bệnh án số 4: BN số Số hồ sơ:4426 Họ tên bệnh nhân: Lê Thị H., Nữ, Sinh năm: 1961 Địa chỉ: Đơng hịa, Long Hịa, Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhập viện: 14/4/09 Ngày xuất viện: 12/5/09 Lý nhập viện: loét u da đế gót Hình A: vết thương đế gót diện tích 4x6,5 cm² Hình B: sau đặt CĐNKD (ngày 23/4/09) hướng vng góc trục cẳng bàn chân kéo da Hình C: sau 18 ngày kéo da, vết thương có rách da khâu da Hình D: kết tháng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Bệnh án số 5: BN số 13 Số hồ sơ: 16485 Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Ngọc P., Nam, Sinh năm: 1953 Địa chỉ: 64/70B, Trần Đình Xu, P Cơ giang, QI, TP.HCM Lý nhập viện: nhiễm trùng mô mềm gan chân/bệnh đái tháo đường Hình A: vết thương sau cắt lọc 2x3 cm², đến chảy máu Hình B: đặt CĐNKD hướng xéo Hình C: sau 10 ngày kéo da, khâu vết thương có tốc rộng lỗ châm kim lt vùng phụ cận Hình D: kết sau tuần Hình E: kết 72 tháng: sẹo lành gần giống da kế cận, BN lại bình thường Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Bệnh án số 6: BN số 61 Số hồ sơ: 2637NH/12 Họ tên bệnh nhân: Đặng Bảo T.,Nam, Sinh năm: 2005 Địa chỉ: Ấp Long Bình, n Lng, Gị Cơng Tây, Tiền Giang Lý nhập viện: TNGT Hình A: hoại tử da gót nơi tiếp giáp đế gót khâu 4x8 cm², kèm hoại tử phần xương gót sau cắt lọc, đặt CĐNKD hướng vng góc Hình B: sau kéo da tuần (có rách da) Hình C: sau khâu vết thương hở đoạn nhỏ Hình D: kết sau 39 tháng, gót bị bẹt Hình E: có dịch chuyển da từ đế gót sang vùng sau gót 1/2 bên gót Hình F: BN mang dép quay hậu (mang giày phải độn thêm lớp xốp mỏng) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Bệnh án số 7: BN số 44 Số hồ sơ: 334VP/11 Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Cao S., Nam, Sinh năm: 1969 Địa chỉ: 19E/24, Cây sung, F14, Q8, TP.HCM Lý nhập viện: TNGT Hình A: vết thương hở da mặt sau cẳng chân 11x30 cm² sau giải áp khoang/gãy xương cẳng chân bên, tổn thương ĐM khoeo Hình B: sau ngày kéo da (CĐNKD hướng song song sau tuần khâu da) Hình C: sau tuần khâu da Hình D: kết 56 tháng: sẹo giãn mặt sau cẳng chân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Bệnh án số 8: BN số 38 Số hồ sơ: 13607 Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Thanh H.,Nữ, Sinh năm: 1974 Địa chỉ: Ấp 54, Lộc An, Lộc Ninh, Bình Phước Lý nhập viện: TNGT Hình A: vết thương sau gân gót 4x7cm² có lộ gân, mổ khâu gân gót, sẹo xung quanh vết thương dính sát da Hình B: chuyển vạt da thần kinh hiển ngược dòng che vết thương, đặt CĐNKD hướng song song khơng kéo Hình C: kết sau tuần khâu da Hình D&E: kết 60 tháng: sẹo giãn nơi kéo da Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Bệnh án số 9: BN số 62 Số hồ sơ: 1300601 Họ tên bệnh nhân: Nguyễn Thị Mai H., Nữ, Sinh năm: 1979 Địa chỉ: A 2515, Chung Cư Hịa Bình, F14, Q10, TP.HCM Lý nhập viện: sẹo ghép da mặt sau cẳng chân Hình A: sẹo ghép da mặt sau cẳng chân (T) 6,5x6 cm² Hình B: sau đặt CĐNKD hướng vng góc kéo da áp sát Hình C: cắt sẹo đặt lại CĐNKD áp sát mép da Hình D: khâu da lúc mổ Hình E: kết sau tuần khâu da Hình F: kết 34 tháng: sẹo giãn BN hài lòng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Bệnh án số 10: BN số 11 Số hồ sơ: 12692 Họ tên bệnh nhân: Đặng Thành N., Sinh năm: 1976 Địa chỉ: 14-14, Lô M, C/C Tôn Thất Thuyết, P.1, Q.4, TP.HCM Lý nhập viện: TNGT Hình A: vết thương da bờ ngồi vùng mu chân gan chân 4,5x9 cm² Hình B: sau đặt CĐNKD kéo da 3cm, sau tuần khâu da Hình C: biến chứng hoại tử mép da, săn sóc vết thương lành sau tuần Hình D: kết sau 74 tháng, sẹo lành tốt có dày sừng đoạn nhỏ nơi khớp bàn ngón Hình E: BN mang giày bình thường ... tài: "Nghiên cứu ứng dụng cố định kéo da tự chế điều trị vết thương thiếu da vùng cẳng - bàn chân" tiến hành với mục tiêu nghiên cứu: Xác định tính an tồn dụng cụ cố định ngồi kéo da tự chế Đánh... thiếu da 5cm, vết thương lóc da dụng cụ cịn có tác dụng mũi khâu chờ (kéo da vết thương ổn) Mặt hạn chế: vết thương thiếu da > 5cm, kéo da vùng da đàn hồi cổ chân, bàn chân không hiệu (lực kéo. .. tay kéo da cổ chân cẳng chân, số 10 vết thương Kết ca thành công, ca rách da phần, ca hở da [70]  Kéo da dụng cụ cố định Năm 2012, Ratnam B V dùng cố định để kéo da 16 BN; cẳng chân, cổ chân,

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w