Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *************** HÀ THÚC DŨNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP GIỮA CÁC NHÓM DÂN CƯ (Nghiên cứu trường hợp Xã Đa Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *************** HÀ THÚC DŨNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP GIỮA CÁC NHÓM DÂN CƯ (Nghiên cứu trường hợp Xã Đa Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THANH SANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CẢM ƠN Nếu có hỏi tơi, q trình thực luận văn Thạc sỹ có gặp trở ngại hay khơng? Tơi trả lời rằng, khơng có tận tình giúp đỡ đơn vị cá nhân mà muốn bày tỏ cảm ơn sau tơi khó hồn thành luận văn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND xã Đa Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh hộ dân sống ấp Ba Tiêu, Giồng Lức Hương Phụ B nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi việc thu thập liệu sơ cấp thứ cấp Mặc dù, nghiên cứu chúng tơi khơng mang lại lợi ích trực tiếp cho họ, bà giúp đỡ nhiệt tình việc cung cấp thơng tin hỗ trợ nơi ăn chốn trình khảo sát Tiếp theo, vô biết ơn người thầy, người đồng nghiệp tôi, ông Nguyễn Thu Sa, chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu nghèo đồng sông Cửu Long” cho tham gia vào đề tài với tư cách thành viên chính, cho phép tơi sử dụng số liệu khảo sát cho luận văn cao học Kế đến, quên ơn cô, anh/chị Trung tâm Nghiên cứu Xã hội học (nay Trung tâm Nghiên cứu Xã hội Con người, thuộc Viện Phát triển Bền vững vùng Nam bộ): Văn Ngọc Lan, Trần Đan Tâm, Nguyễn Quới, Đào Quang Bình, Lê Thế Vững, Lê Thị Mỹ, Nguyễn Đặng Minh Thảo đọc góp ý suốt trình làm luận văn tơi Những người khơng góp ý việc xử lý phân tích số liệu mà động viên giúp đỡ tinh thần lúc tơi gặp khó khăn bế tắc Đặc biệt, để bảo vệ luận văn trước hội động, tơi khơng thể khơng nói lời cảm ơn sâu sắc đến người thầy, người anh tôi, Tiến sỹ Lê Thanh Sang hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình viết luận văn Chính nhờ nhiệt tình nghiêm khắc thầy mà tiến lên nhiều khoa học cách suy nghĩ việc làm để trở thành cán nghiên cứu khoa học chân sau Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giảng dạy thầy cô hỗ trợ giảng dạy cho khóa Cao học Xã hội học năm 2005 – 2008 khoa Xã hội học cán phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cung cấp kiến thức hữu ích phục vụ nghiên cứu khoa học kiến thức mà vận dụng vào công việc sống tơi sau Bằng tình cảm chân thành từ trái tim mình, lần tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô, anh chị, bạn bè giúp đỡ cho hoàn thành luận văn Hà Thúc Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng luận văn từ đề tài cấp Viện “Nghiên cứu nghèo đồng sông Cửu Long” Trung tâm Nghiên cứu Xã hội học, năm 2005 -2006 ông Nguyễn Thu Sa làm chủ nhiệm, tham gia với tư cách thành viên đề tài, số liệu đề tài khảo sát xã Đa Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh vào tháng 6/2006 Hà Thúc Dũng MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục biểu đồ……………………………………………………………9 Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………… DẪN NHẬP………………………………………………………………….10 Lý chọn đề tài ………………………………………………………….10 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 11 Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………….11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………….12 Địa bàn nghiên cứu……………………………………………………… 12 Câu hỏi nghiên cứu …………………………………………………… 13 Giả thuyết nghiên cứu ……………………………………………………13 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài………………………… 14 8.1 Ý nghĩa lý luận………………………………………………………… 14 8.2 Ý nghĩa thực tiễn ……………………………………………………….15 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 16 9.1 Nguồn liệu sử dụng………………………………………… 16 9.2 Phương pháp chọn mẫu ……………………………………………… 16 9.3 Phương pháp phân tích số liệu………………………………………… 17 10 Kết cấu luận văn ……………………………………………………… 18 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN ………………………………………… 20 Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………………… 20 1.1 Tổng quan tài liệu nước ngoài………………………………………… 20 1.2 Tổng quan tài liệu nước …………………………………………23 Các lý thuyết áp dụng …………………………………………………….36 2.1 Lý thuyết phân tầng xã hội…………………………………………… 36 2.2 Lý thuyết thị hóa ……………………………………………………38 Các khái niệm …………………………………………………….38 3.1 Khái niệm bất bình đẳng xã hội ……………………………………… 38 3.2 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập …………………………………… 39 3.3 Khái niệm phân tầng xã hội …………………………………………….39 Khung phân tích …………………………………………………………40 CHƯƠNG II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………… 41 2.1 Bất bình đẳng thu nhập vấn đề nghèo đói xã Đa Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 41 2.1.1 Bất bình đẳng thu nhập từ nhìn so sánh 41 2.1.2 Thu nhập vấn đề nghèo đói xã Đa Lộc .44 2.2 Đơ thị hố ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư 47 2.2.1 Mối tương quan khu vực cư trú bất bình đẳng thu nhập 47 2.2.2 Đơ thị hố tác động đến di dân nông thôn đô thị 53 2.3 Mối tương quan bất bình đẳng thu nhập điều kiện kinh tế - xã hội gia đình 55 2.3.1 Thu nhập cấu thu nhập hộ gia đình Đa Lộc 55 2.3.2 Ruộng đất mối tương quan bất bình đẳng thu nhập đất nơng nghiệp hộ gia đình .58 2.3.3 Mối tương quan thu nhập tỷ lệ người ăn theo hộ 63 2.4 Mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập đặc điểm cá nhân 65 2.4.1 Tương quan trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp bất bình đẳng thu nhập người lao động 65 2.4.2 Tương quan bất bình đẳng thu nhập giới tính 71 2.4.3 Tương quan thu nhập độ tuổi 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… .81 3.1 Kết luận 81 3.2 Những hạn chế luận văn 83 3.3 Kiến nghị 83 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thu nhập bình quân đầu người/tháng hộ gia đình Đa Lộc, ĐBSCL tồn quốc chia theo nhóm thu nhập (1000đ) 43 Bảng 2.2 Thu nhập bình quân đầu người/tháng hộ gia đình chia theo nhóm dân tộc (1000đ) .47 Bảng 2.3 Loại hộ kinh tế gia đình chia theo địa bàn cư trú dân tộc (%) .50 Bảng 2.4 Thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình chia theo địa bàn cư trú (1000đ) 51 Bảng 2.5 Cơ cấu kinh tế hộ gia đình 55 Bảng 2.6 Loại hình kinh tế hộ gia đình chia theo nhóm thu nhập .56 Bảng 2.7 Tỷ lệ hộ sở hữu đất nông nghiệp chia theo loại hình kinh tế hộ .61 Bảng 2.8 Diện tích đất nơng nghiệp hộ gia đình chia theo dân tộc .63 Bảng 2.9 Tỷ lệ người ăn theo hộ gia đình chia theo nhóm thu nhập 64 Bảng 2.10 Bình quân học vấn bình quân thu nhập cá nhân độ tuổi lao động có việc làm phi nông nghiệp 67 Bảng 2.11 Tỷ lệ người lao động phi nông nghiệp có tay nghề chia theo nhóm thu nhập .69 Bảng 2.12 Bình quân học vấn bình quân thu nhập người lao động chia theo lồi hình nghề nghiệp 70 Bảng 2.13 Trình độ học vấn nghề nghiệp cá nhân động tuổi lao động có việc làm phi nông nghiệp 76 Bảng 2.14 Thu nhập bình quân đầu người cá nhân độ tuổi lao động chia theo nhóm tuổi 77 Bảng 2.15 Loại hình nghề nghiệp cá nhân độ tuổi lao động chia theo nhóm tuổi .78 Bảng 2.16 Mơ hình hồi qui yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân độ tuổi lao động có việc làm phi nơng nghiệp 79 tuổi 30 7%), ngược lại độ tuổi lớn khoảng cách thu nhập nam nữ cao (độ tuổi từ 50 – 60 tuổi cao 30%) Ở Việt Nam, thập niên gần Chính phủ thực nhiều sách nhằm xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng giới, nâng cao trình độ học vấn tạo việc làm tăng thu nhập cho nữ giới vấn đề quan tâm nhiều Theo tác giả Nguyễn Thu Nguyệt [26] yếu tố ảnh hưởng đến chênh lệch thu nhập nam nữ Việt Nam học vấn, nghề nghiệp, độ tuổi khu vực địa lý Số liệu khảo sát Đa Lộc cho thấy, tình trạng chênh lệch thu nhập nam nữ cịn tương đối cao Thu nhập bình quân chung nam giới (477.000đ/người/tháng) cao nữ giới (377.000đ/người/tháng) chênh lệch khoảng 21% Nếu so với mức chung giới 17%, mức chênh lệch cao hơn, so sánh với số nước khác khu vực châu Á như: Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan mức chênh lệch tương đương nước Bảng kết cho thấy, có khác mức độ chênh lệch thu nhập nam giới nữ giới độ tuổi khác Thu nhập bình quân nam giới cao so với nữ giới tất nhóm tuổi, nhóm tuổi từ 25 tuổi đến 34 tuổi khoảng cách thu nhập hai giới cao (279.000đ/người/tháng) Nhưng nhóm tuổi lên cao khoảng cách chênh lệch hai giới có xu hướng giảm dần, nhóm tuổi từ 35 tuổi đến 44 tuổi khoảng cách chênh lệch thu nhập nam nữ không đáng kể 65 700 628 600 500 441 422 411 400 341 369 409 353 nam 300 nữ 200 100 Từ 15 -24 tuổi Từ 25 -34 tuổi Từ 35 -44 tuổi Từ 45 -60 tuổi Biểu đồ 2.4: Bình qn thu nhập cá nhân có việc làm phi nông nghiệp chia theo độ tuổi giới (1000đ) Nguồn: Đề tài “Nghiên cứu nghèo đói ĐBSCL”, Viện KHXH vùng Nam Bộ (2005-2006) Tuy nhiên, chênh lệch thu nhập nội giới cho thấy khoảng cách thu nhập nam nữ khác Khoảng cách thu nhập nhóm tuổi nội nam giới cao so với nữ giới Nhóm tuổi có mức thu nhập cao nam giới (25 tuổi – 34 tuổi) cao nhóm có mức thu nhập thấp (45 tuổi đến – 60) 219.000 đ/người/tháng Ngược lại, nữ giới chênh lệch nhóm có mức thu nhập cao (35tuổi – 44 tuổi) so với nhóm thu nhập thấp (15tuổi – 24 tuổi) có 78.000đ/người/tháng Như vậy, chênh lệch thu nhập hai giới nam nữ địa bàn khảo sát có số điểm khác biệt so với mức chung giới hay nước khu vực Ở Châu Âu chênh lệch thu nhập nam nữ có xu hướng giảm dần nhóm trẻ tuổi Cịn xã Đa Lộc, khoảng cách thu nhập giảm dần người có độ tuổi cao tăng lên rõ độ tuổi trẻ, độ tuổi từ 25 – 34 tuổi Để hiểu rõ khác biệt thu nhập nam nữ, chúng tơi vào phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập 66 hai giới như: trình độ học vấn nghề nghiệp, để xem yếu tố tác động đến thu nhập nam nữ? Chúng tơi thấy rằng, trình độ học vấn hai giới chênh lệch tương đối lớn, Đối với nam giới, học vấn trung bình người có việc làm (lớp), cịn nữ giới học vấn trung bình họ có 3,6 (lớp) Đặc biệt, tỷ lệ phụ nữ có học vấn từ cấp I trở xuống chiếm 72,3%, cấp II chiếm 20,4% cấp III có 7,3% Cịn nam giới, tỷ lệ học vấn cấp I chiếm 60,1%, cấp II chiếm 28,3%, cấp III chiếm 8,7% Cao đẳng, Đại học chiếm 2,9% (Biểu đồ 2.5) Học vấn nam 8.7 2.9 Học vấn nữ 18.8 7.3 Mù chữ Cấp I 28.3 20.4 Mù chữ 26.3 Cấp I Cấp II Cấp II Cấp III Cấp III CĐ - ĐH CĐ - ĐH 46 41.3 Biểu đồ 2.5 Học vấn nam nữ có việc làm phi nông nghiệp chia theo cấp học Nguồn: Đề tài “Nghiên cứu nghèo đói ĐBSCL”, Viện KHXH vùng Nam Bộ (2005-2006) Từ kết nghiên cứu nói rằng, học vấn có ảnh hưởng tương đối mạnh đến thu nhập hai giới nam nữ Hơn nữa, học vấn tác động đến loại hình nghề nghiệp thu nhập hai giới khác (Bảng 2.13) Bảng 2.13: Trình độ học vấn nghề nghiệp cá nhân độ tuổi lao động có việc làm phi nơng nghiệp chia theo giới tính Nghề nghiệp Nam 67 Nữ người lao động Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III C Đ, ĐH Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III Tiểu thủ công nghiệp 7,7 12,3 7,7 16,7 0,0 11,1 3,2 7,1 30,0 Buôn bán, dịch vụ 11,5 7,1, 23,0 0,0 25,0 11,1 23,8 35, 10,0 Xây dựng 3,8 0,0 0,0 0,0 Làm mướn 69,2 54,4 23,1 8,3 0,0 75,0 60,3 46,4 10,0 Công nhân 7,7 1,8 15,4 0,0 0,0 2,8 7,9 7,1 30,0 Nhân viên, viên chức 0,0 0,0 5,1 41,7 75,0 0,0 3,2 3,6 20,0 Công an, đội 0,0 0,0 7,7 16,7 0,0 0,0 0,0 0,0 24,6 17,9 16,7 0,0 1,6 0,0 Nguồn: Đề tài “Nghiên cứu nghèo đói ĐBSCL”, Viện KHXH vùng Nam Bộ (2005-2006) Như chúng tơi thấy có khác biệt thu nhập nam nữ, chênh lệch thu nhập nội giới cao Học vấn nghề nghiệp có ảnh hưởng mạnh đến thu nhập nam nữ, điều tạo nên khác biệt thu nhập hai giới 2.4.3 Tương quan thu nhập độ tuổi Trong nghiên cứu này, chúng tơi muốn tìm hiểu độ tuổi cá nhân ảnh hưởng đến thu nhập khoảng tuổi người lao động có thu nhập cao Nhóm tuổi người lao động theo nhóm sau: nhóm người có độ tuổi từ 15 tuổi đến 24 tuổi, nhóm người có độ tuổi từ 25 tuổi đến 34 tuổi, nhóm người từ 35 tuổi đến 44 tuổi nhóm người từ 45 – 60 tuổi Kết khảo sát cho thấy, có khác thu nhập nhóm tuổi, nhóm từ 15 đến 24 tuổi thu nhập bình qn tương đối thấp (395.000đ/người/tháng), nhóm từ 25 – 34 tuổi thu nhập bình quân tăng lên đáng kể (483.000đ/người/tháng) nhóm tuổi tiếp có chiều hướng giảm dần nhóm 35 – 44 tuổi thu nhập bình qn 68 (434.000đ/người/tháng), nhóm từ 45 – 60 tuổi thu nhập bình quân 387.000đ/người/tháng (Bảng 2.14) Bảng 2.14: Thu nhập bình qn cá nhân có việc làm phi nơng nghiệp chia theo nhóm tuổi (1000đ) Số lượng Thu nhập bình quân Từ 15 -24 tuổi 98 395 Từ 25 – 34 tuổi 70 483 Từ 35 – 44 tuổi 50 434 Từ 45 – 60 tuổi 57 387 Tổng số 275 427 Nhóm tuổi Nguồn: Đề tài“Nghiên cứu nghèo đói ĐBSCL”, Viện KHXH vùng Nam Bộ (2005-2006) Như vậy, độ tuổi có ảnh hưởng tương đối đến thu nhập người lao động theo chiều hình chữ U ngược Có lẽ người độ tuổi từ 15 -24 tuổi bước vào thị trường lao động nên tay nghề cịn thấp, kinh nghiệm nghề nghiệp nên thu nhập họ thấp Những người độ tuổi từ 25 tuổi – 34 tuổi người có sức khỏe tốt, kinh nghiệm làm việc có có trình độ học vấn tương đối cao, nên thu nhập nhóm tuổi tương đối cao so với nhóm khác Cịn nhóm tuổi cao thu nhập họ có xu hướng giảm dần Điều dễ hiểu, nhóm tuổi trình độ học vấn thấp nghề nghiệp họ chủ yếu làm công việc giản đơn, làm thuê, làm mướn nên thu nhập hai nhóm tuổi cao có xu hướng thấp so với nhóm khác Để hiểu rõ vấn đề này, chúng tơi vào phân tích đặc điểm nghề nghiệp người lao động theo độ tuổi khác (xem Bảng 2.15) Bảng 2.15 Nghề nghiệp cá nhân tuổi lao động có việc làm phi nơng nghiệp chia theo nhóm tuổi (%) Nhóm nghề nghiệp Nhóm tuổi người lao động 69 15 - 24 tuổi 25 - 34 tuổi 35 – 44 tuổi 45 - 60 tuổi Tiểu thủ công nghiệp 9,2 7,1 6,0 14,0 Buôn bán 1,0 15,7 20,0 14,0 Dịch vụ 1,0 11,4 6,0 8,8 Xây dựng 14,3 4,3 8,0 7,0 Làm mướn 57,1 45,7 52,0 42,1 Công nhân 12,2 7,1 ,0 5,3 Nhân viên, viên chức 4,1 7,1 8,0 3,5 Công an, đội 1,0 1,4 ,0 5,3 Nguồn: Đề tài “Nghiên cứu nghèo đói ĐBSCL”, Viện KHXH vùng Nam Bộ (2005-2006) Từ kết khẳng định rằng, người từ 15 đến 24 tuổi có mức thu nhập thấp, nhóm tham gia vào thị trường lao động, phần lớn họ làm công việc giản đơn như: làm mướn, phụ hồ, công nhân… Ở nhóm từ 23 đến 34 tuổi làm cơng việc ổn định có thu nhập cao như: nghề bn bán - dịch vụ, cơng nhân, cơng chức Cịn hai nhóm từ 35 đến 44 tuổi từ 45 đến 60 tuổi thu nhập có xu hướng giảm dần, nghề nghiệp có khác so với hai nhóm trước, tỷ lệ người bn bán nhỏ, nghề tiểu thủ cơng nghiệp, làm mướn có xu hướng tăng lên người làm nghề như: dịch vụ, công nhân, công chức chiếm tỷ lệ thấp (Bảng 2.15) Để làm rõ ảnh hưởng yếu tố mức học vấn, thành phần dân tộc, giới tính trình độ tay nghề thu nhập cá nhân, chúng tơi sử dụng mơ hình hồi qui đa biến (Bảng 2.16) Trong mơ hình này, biến phụ thuộc thu nhập bình quân/tháng (1000đ) cá nhân độ tuổi lao động Bốn biến độc lập đo lường sau: học vấn tính theo lớp học; thành phần dân tộc 70 qui ước Khmer = Kinh = 0; giới tính qui ước nữ = nam = 0; trình độ tay nghề qui ước có tay nghề = khơng có tay nghề = Bảng 2.16 Mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân tuổi độ lao động Hệ số hồi qui Hệ số hồi qui Chưa chuẩn hóa chuẩn hóa Biến số Mức ý nghĩa B Sai số chuẩn Beta Mức học vấn 27,9 4,6 0,339 0,000 Thành phần dân tộc -56,3 18,4 -0,169 0,003 Giới tính -48,9 33,4 -0,080 0,014 Trình độ tay nghề 116,7 25,0 0,124 0,002 R2 = 0,218 Nguồn: Đề tài “Nghiên cứu nghèo đói ĐBSCL”, Viện KHXH vùng Nam Bộ (2005-2006) Kết từ mơ hình hồi qui cho thấy biến số mức học vấn, thành phần dân tộc, giới tính, tay nghề giải thích 22% tổng số biến thiên thu nhập cá nhân Yếu tố học vấn có ảnh hưởng mạnh đến thu nhập cá nhân (Beta = 0,339) có ý nghĩa cao mặt thống kê (0,000) Trình độ tay nghề có ảnh hưởng tích cực thu nhập (Beta = 124, mức ý nghĩa = 0,002) Giới tính có có ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân (Beta = -0,08 mức ý nghĩa = 0,014) Biến thành phần dân tộc ảnh hưởng nghịch chiều với thu nhập cá nhân (Beta = - 0,169, mức ý nghĩa = 0,003) Điều cho thấy người Khmer có thu nhập thấp hơn, sau kiểm sốt biến số cịn lại mơ hình Tuy nhiên, biến thành phần dân tộc biến đại diện (proxy variable), phản ảnh nhân tố ảnh hưởng khác hai nhóm mà chưa đo lường trực tiếp mơ hình Sự chậm thích ứng với điều kiện kinh tế thị trường số nguyên nhân làm cho thu nhập người Khmer thấp 71 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ kết phân tích trên, nêu lên số nhận định sau: Một là, mức độ bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư địa bàn xã Đa Lộc huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh thấp nhiều so với mức bình quân tỉnh tồn quốc Tuy nhiên, mức thu nhập bình qn đầu người/tháng Đa Lộc thấp tỷ lệ hộ nghèo đói cịn cao nhóm dân cư Đối với hộ người Khmer tỷ lệ hộ nghèo đói theo chuẩn quốc gia chiếm tỷ lệ lớn so với hộ người Kinh Mặc dù có khác biệt thu nhập hộ người Kinh với hộ người Khmer, khác biệt nội nhóm hộ người Kinh nhóm hộ người Khmer với lớn hơn, khác biệt thu nhập nhóm hộ người Kinh cao nhóm hộ người Khmer Hai là, q trình thị hóa đem lại nhiều hội cho phát triển kinh tế khu vực gần trung tâm hơn, hội phân phối không cá nhân hộ Do vậy, trình tạo khác biệt thu nhập khu vực với khu vực Những địa bàn cư trú gần khu vực thị chênh lệch thu nhập nhóm giả nhóm nghèo cao; ngược lại, khu vực xa thị chênh lệch thu nhập nhóm nghèo nhóm giả thấp Ba là, trình phát triển kinh tế thị trường làm thay đổi diện tích đất nơng nghiệp nhóm dân cư, xem yếu tố làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư Đối với hộ nơng, gia đình có diện tích đất nơng nghiệp nhiều thu nhập cao, cịn gia đình khơng có đất nơng nghiệp thu nhập thấp 72 Bốn là, yếu tố tỷ lệ người ăn theo hộ cấu nghề nghiệp hộ yếu tố góp phần làm tăng bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư Những gia đình tỷ lệ người ăn theo hộ chiếm tỷ lệ thấp, cấu nghề nghiệp đa dạng thu nhập bình quân hộ cao nhiều so với hộ đông người ăn theo cấu nghề nghiệp đa dạng, thu nhập chủ yếu dựa vào nơng nghiệp thu nhập họ thấp nhiều Tuy nhiên, yếu tố tạo nên bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư địa bàn nghiên cứu Năm là, năm gần với phát triển nhanh đất nước tạo điều kiện để người lao động có hội nâng cao trình độ học vấn, trình độ tay nghề tạo việc làm cho người lao động, việc làm nữ giới có nhiều bước phát triển vượt bậc Do vậy, mức độ bất bình đẳng thu nhập nam nữ có hướng giảm tương đối rõ rệt Tuy nhiên, so với nước khác giới mức độ bất bình đẳng thu nhập nam nữ Đa Lộc cao Sáu là, yếu tố học vấn tay nghề có ảnh hưởng lớn thu nhập cá nhân Những người có trình độ học vấn cao kỹ nghề nghiệp tốt trình cơng nghiệp hóa thị hóa xem “đòn bẩy” làm tăng thu nhập cá nhân Đồng thời, yếu tố ảnh hưởng mạnh bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư khác Những cá nhân có trình độ học vấn cao kỹ nghề nghiệp tốt làm cơng việc mang tính ổn định thu nhập cao, cá nhân có trình độ học vấn thấp, khơng có tay nghề gặp nhiều khó khăn tiếp cận việc làm, việc làm có thu nhập cao, mang tính ổn định lâu dài Vì vậy, người học vấn thấp phải làm công việc nặng nhọc, với thu nhập thấp khơng ổn định Dù có khác biệt thu nhập người Kinh người Khmer nghiên cứu chưa giải thích yếu tố nằm bên khác chủ đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới 73 3.2 Những hạn chế luận văn Luận văn sử dụng nguồn số liệu từ đề tài “Nghiên cứu nghèo ĐBSCL” nên có vấn đề liên quan chênh lệch thu nhập dừng lại mức mô tả, chưa đủ liệu để phân tích sâu Đề tài nghiên khảo sát xã, nên không mang tính đại diện cao khơng thể khái qt đặc điểm chung tình trạng chênh lệch thu nhập nhóm dân cư diện rộng Hơn nữa, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, chưa kết hợp với nghiên cứu định tính nên có yếu tố khác tác động đến bất bình đẳng thu nhập mà nghiên cứu định lượng chưa giải thích rõ 3.3 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu trên, xin đưa số khuyến nghị gợi ý nghiên cứu phân tầng xã hội bất bình đẳng thu nhập sau: Thứ nhất, nghiên cứu phần tầng xã hội, cần nghiên cứu sâu yếu tố trung gian ảnh hưởng đến chênh lệch thu nhập nhóm dân cư, khu vực có nhiều tộc người sinh sống địa bàn khảo sát Để có kinh tế phát triển bền vững, nhà hoạch định sách cần quan tâm đến việc phát triển sở hạ tầng, dịch vụ xã hội khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa Cụ thể xã Đa Lộc cần phát triển hệ thông giao thông đường bộ, hệ thống cấp nước dịch vụ xã hội như: trường học, chợ… ấp thuộc vùng sâu vùng xa Thứ ba, phát triển kinh tế đơi cơng xã hội, địi hỏi nhà hoạch định sách quan tâm đến việc đa dạng hóa nghề nghiệp nhóm dân cư, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực cư trú khác Đặc biệt, cần có sách hộ trợ kỹ thuật giống 74 trồng phù hợp với khu vực cư trú nhằm nâng cao suất trồng, vật nuôi, hộ thuộc dân tộc Khmer Thứ tư, công nghiệp hóa, thị hóa mở nhiều hội cho cá nhân nâng cao thu nhập, để cá nhân có khả tiếp cận may địi hỏi người lao động phải có kỹ nghề nghiệp, trình độ học vấn tốt…Để làm việc đó, cần có sách khuyến học phù hợp gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn Quan trọng hơn, làm để người dân nhận thức giáo dục có vai trị quan trọng việc nâng cao thu nhập xóa đói giảm nghèo hộ gia đình cá nhân 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (2006), Báo Cáo chương trình phát triển quốc gia Báo cáo kinh tế – xã hội xã Đa Lộc (2005) Báo cáo tổng kết hội nông dân tỉnh Trà Vinh (2001) Nguyễn Cơng Bình đồng nghiệp (2001), Phân tầng xã hội phát triển kinh tế thị trường, Báo cáo đề tài sở KHCN Vĩnh Long Lâm Văn Bé, “Nghèo đói Việt Nam nhìn qua số”, Bùi Thế Cường (2007), “Bất bình đẳng xã hội từ lý thuyết đến số đo, từ lý tưởng đến thực”, Bài giảng lớp đào tạo liên ngành sau Đại học, Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Nguyễn Minh Hoà (1995), “Tác động kinh tế thị trường đến chuyển đổi cấu xã hội Thành phố Hồ Chí Minh”, Xã hội học, (1), tr 57–61 Nguyễn Minh Hoà (1997), Xã hội học vấn đề bản, Đại học KHXH – NV TP HCM Http://www.laocai.gov.vn, /NHDLTNTQ/content/1010002_017 10 Http://Vi.Wikipedia.Org Các định nghĩa nghèo đói 11 Http://www.nguoidaibieu.com.vn 12 Http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn 13 Lê Ngọc Hùng (2006), Những lý thuyết xã hội học đại, Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Trần Thị Lan Hương (2000), Tác động phân tầng mức sống vào trình phát triển văn hóa nơng thơn Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Đỗ Thiên Kính (1995), “Mấy nhận xét so sánh phân tầng mức sống nông thôn đồng sơng Hồng nơng thơn miền núi phía Bắc thời kỳ đổi mới”, Xã hội học, (4), tr 61 – 68 76 16 Đỗ Thiên Kính (2002), “Tìm hiểu phân tầng xã hội lịch sử áp dụng vào nghiên cứu phân hóa giàu nghèo nước ta nay”, Xã hội học, tr 51 – 58 17 Phạm Liên Kết (2001), “Một số vấn đề cấu nghề nghiệp, thu nhập, mức sống tự quản làng xã nông thôn đồng sông Hồng miền núi phía Bắc”, Xã hội học (2) 18 Tương Lai (1995), Khảo sát xã hội học phân tầng xã hội, Khoa học xã hội 19 Văn Thị Ngọc Lan đồng nghiệp (2001), Phân tầng xã hội thực trạng người nghèo nông thôn – qua nghiên cứu Long An Quảng Ngãi Báo cáo đề tài cấp Viện 20 Văn Thị Ngọc Lan (2007), Cộng đồng cư dân ngoại thành Tp Hồ Chí Minh q trình thị hóa, Luận án Tiến sỹ 21 Lê Bộ Lĩnh (1998), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước Châu Á Thái Bình Dương Việt Nam, Chính trị quốc gia 22 Trịnh Duy Luân (1992), “Phân tầng xã hội theo mức sống thủ đô Hà Nội năm thực đổi mới”, Xã hội học (4), tr 16 – 28 23 Nguyễn Hữu Minh đồng nghiệp (2005), “Biến đổi kinh tế - xã hội vùng ven Hà Nội q trình thị hóa”, Xã hội học, (1), tr.56 – 64 24 Nguyễn Thành Nam (1998), Phân hoá giàu nghèo phân tầng xã hội nông thôn khu vực đồng sông Cửu Long sau thời kỳ Đổi mới, Luận án Tiến sỹ 25 Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Đường, Nguyễn Quang Vinh (2005), Đơ thị hố vấn đề giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh lý luận thực tiễn, Khoa học xã hội 26 Nguyễn Thu Nguyệt đồng nghiệp (2006), Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách Báo Cáo đề tài cấp 77 27 Nguyễn Đình Tấn (2006), “Phân tầng xã hội hợp thức hình thành tầng lớp ưu trội thời kỳ đổi mới”, Hội thảo Việt Nam học 28 Phan Quốc Thắng (1992), “Chuyển đổi cấu nghề nghiệp q trình thị hố xã thành Hà Nội”, Xã hội học, (1), tr 57 – 61 29 Võ Tất Thắng (2004), Phúc lợi người phát triển kinh tế 30 Nguyễn Thị Minh Thi (2006), “Bài giảng Cấu trúc xã hội tình trạng sức khỏe”, Viện Xã hội Học 31 Đinh Văn Thông (2007), Lý luận phân phố thu nhập học thuyết D.Ricardol, Đề tài cấp trường, Đại học Kinh tế 32 Minh Trang (2008), “Bất bình đẳng giới thu nhập” http://www.nguoidaibieu.com.vn (cập nhật ngày 21/11/2008) 33 Thanh Trà – Trung Phong (2006), “Tất yếu trình phân tầng xã hội Việt Nam nay”, Hội thảo Khoa học 34 Đào Cơng Tiến (2006), “Vì nông dân ĐBSCL nghèo” Saigontime.com 35 Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê, Thống kê 36 Lê Văn Toàn (2008), Phân tầng xã hội nước ta qua điều tra mức sống hộ gia đình, Học viện Hành Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thu Sa (1992), Suy nghĩ từ khảo sát vấn đề ruộng đất ĐBSCL, Khoa học Xã hội 38 Nguyễn Thu Sa (2005), “Phân Tầng xã hội q trình thị hóa mạnh Thành phố Hồ Chí Minh”, Khoa học xã hội 39 Lê Thanh Sang (2008), Đơ thị hố cấu trúc thị Việt Nam trước sau đổi 1979 – 1989 1989 – 1999, Khoa học Xã hội 40 Nguyễn Quý Sửu (2005), Tổng quan lý thuyết phân tầng xã hội Khoa học xã hội 78 41 Nguyễn Thị Thanh Vân (2006), “Vận dụng lý thuyết phân tầng xã hội K.Marx M.Weber vào thực tiễn phân tầng xã hội nề kinh tế thị trường Việt Nam”, Hội thảo Khoa học 42 UNDP (2007), Việt Nam cơng nghèo đói Báo cáo phát triển Việt Nam 43 World Bank (2008), Khoảng cách toàn cầu, Diễn đàn kinh tế giới 44 Hafiz A.Pasha T.Palanivel (2004), Nghiên cứu sách tăng trưởng kinh tế vấn đề giảm nghèo châu Á 45 Nicholas Minot, Đặng Kim Sơn đồng nghiệp (2003), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam, yếu tố địa lý không gian, Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 46 Erik Olin Wright (2000), Những đề xuất thực không tưởng giảm bất bình đẳng thu nhập bất bình đẳng tài sản, Xã hội học, Đại học Wiscomsin 47 Jonathan Pincus (2006), Tồn cầu hóa nghèo đói châu Á 48 John Kane (2006), Sự phân phối thu nhập, Nguyễn Lan Hương dịch 49 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones (1993), Xã hội học nhập môn, Khoa học Xã hội 79 ... phân để chia nhóm thu nhập hộ gia đình sau: 16 - 20% nhóm thu nhập thấp - 20% nhóm thu nhập trung bình - 20% nhóm thu nhập trung bình - 20% nhóm thu nhập trung bình - 20% nhóm thu nhập cao + Để... dân số, thay đổi cấu việc làm Những yếu tố tạo điều kiện bất bình đẳng xã hội Bất bình đẳng thể nhiều lĩnh vực khác như: bất bình đẳng y tế, bất bình đẳng giáo dục, bất bình đẳng văn hố bất bình. .. tế gây ảnh hưởng đưa tới bất bình đẳng xã hội 3.2 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập (income inequality) Bất bình đẳng thu nhập khơng cá nhân nhóm xã hội mặt thu nhập Thu nhập bao gồm tiền, lương,