Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 203 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
203
Dung lượng
9,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN VÕ THỊ TRÚC PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TIẾNG PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỦY VỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Thủy Vịnh, Tiến sĩ Lê Khắc Cường tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Gia đình, bạn bè, cộng tác viên nhiệt tình giúp đỡ thời gian khảo sát, thu thập tư liệu huyện, thành Phú Yên Quý Thầy Cô khoa Ngôn ngữ & Văn học, quý Thầy Cô phòng Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tận tình dạy giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Quy ước phiên âm Bảng kí hiệu phiên âm sử dụng luận văn bảng kí hiệu phiên âm quốc tế IPA Hội Ngữ âm học Quốc tế Nguyên âm, phụ âm dài phân biệt với nguyên âm, phụ âm ngắn dấu hai chấm (:) Thanh điệu thể số từ đến 6, tương ứng cho ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc nặng Riêng ngã hỏi tiếng Phú Yên người địa phương thể khơng có phân biệt nên chúng tơi gộp chung hai gọi tên hỏi-ngã, kí hiệu 4-3 Qui ước trích dẫn Phần trích dẫn đặt ngoặc kép in nghiêng Tài liệu trích dẫn ký hiệu số thứ tự tương ứng danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO với số trang sau dấu hai chấm ( : ) đặt ngoặc vng [ ] Ví dụ : “A” [ 23 : 39 ] nghĩa A trích dẫn từ tài liệu số 23 mục TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 39 Tài liệu dẫn gián tiếp ghi theo tên tác giả năm xuất sách sách đề cập đến mục TÀI LIỆU THAM KHẢO Nếu tác giả có tài liệu năm sau năm có thêm ký tự a, b, c Kí hiệu khác Dấu ngoặc vng […] : phiên âm ngữ âm học Dấu hai gạch /…/ : phiên âm âm vị học Dấu ngoặc đơn (…) : chữ viết -> : biểu thị khác biệt tiếng chuẩn với tiếng địa phương > : biểu thị lai nguyên đơn vị ngôn ngữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận văn Chương 1: Tổng quan 11 1.1 Vài nét Phú Yên 11 1.2 Các khái niệm liên quan 15 1.3 Phân vùng phương ngữ vị trí tiếng Phú Yên 18 Chương 2: Đặc điểm hệ thống ngữ âm tiếng Phú Yên 25 2.1 Đặc điểm phụ âm đầu 25 2.2 Đặc điểm âm đệm 33 2.3 Đặc điểm âm 36 2.4 Đặc điểm âm cuối 57 2.5 Đặc điểm điệu 64 2.6 Tiểu kết 75 Chương 3: So sánh đặc điểm ngữ âm tiếng Phú Yên với tiếng Sài Gòn Hà Nội 79 3.1 Sự tương đồng khác biệt mặt âm đầu 79 3.2 Sự tương đồng khác biệt mặt âm đệm 82 3.3 Sự tương đồng khác biệt mặt âm 83 3.4 Sự tương đồng khác biệt mặt âm cuối 93 3.5 Sự tương đồng khác biệt mặt điệu 97 3.6 Tiểu kết 101 Chương 4: Thực trạng biện pháp khắc phục lỗi tả cách phát âm địa phương học sinh THCS Phú Yên 104 4.1 Thực trạng lỗi tả học sinh THCS 104 4.2 Nguyên nhân biện pháp khắc phục lỗi 125 4.3 Tiểu kết 132 Kết luận 132 Tài liệu tham khảo 147 Phụ lục 1: Bảng từ ngữ chọn để khảo sát 152 Phụ lục 2: Bảng hệ thống âm đầu tiếng Việt chuẩn, tiếng Sài Gòn Hà Nội 154 Phụ lục 3: Bảng vần tiếng Phú Yên, tiếng Sài Gòn Hà Nội 156 Phụ lục 4: Bảng hệ thống âm cuối tiếng Sài Gòn Hà Nội 159 Phụ lục 5: Một số lỗi tả thường gặp phát âm địa phương tiếng Phú Yên 160 Phụ lục 6: Danh sách đối tượng mẫu chọn khảo sát cách phát âm tiếng Phú Yên 180 Phụ lục 7: Danh sách học sinh có viết chọn khảo sát 182 Phụ lục 8: Một số kiểm tra mẫu chọn khảo sát 192 Phụ lục 9: Bản đồ tỉnh Phú Yên 198 Phụ lục 10: Tư liệu ghi âm cách phát âm người dân Phú Yên (kèm đĩa CD) 199 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt với nhiều ý kiến đa dạng, thể nhiều khuynh hướng lí luận khác Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình mô tả đầy đủ, chi tiết hệ thống ngữ âm tiếng Phú Yên mà tập trung nghiên cứu vài vùng phương ngữ lớn Có thể nói, tiếng Phú Yên nói riêng vùng Nam Trung nói chung chưa nhận nhiều quan tâm nhà Việt ngữ học Do vậy, kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo chuyên sâu tiếng Phú Yên góp phần bổ sung vào đồ phương ngữ tiếng Việt Thứ hai, ảnh hưởng cách phát âm địa phương nên học sinh Phú Yên nói chung học sinh bậc trung học sở nói riêng, phạm phải nhiều lỗi tả hành văn Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm tiếng Phú Yên đem lại kết hữu ích cho việc dạy học tiếng, đặc biệt giúp khắc phục lỗi tả cho học sinh Ngồi ra, lý mang tính chất cá nhân, Phú Yên nơi sinh lớn lên người thực đề tài Nghiên cứu tiếng Phú Yên cách để hướng quê hương với mong muốn làm điều có ích cho tỉnh nhà Đó lý chủ yếu để chọn đề tài “Đặc điểm ngữ âm tiếng Phú Yên” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà chúng tơi quan tâm nghiên cứu luận văn tiếng Phú Yên Để mô tả đặc điểm ngữ âm thổ ngữ này, chọn mẫu khảo sát với đặc điểm sau: Là người sinh lớn lên Phú Yên, cha mẹ họ người Phú Yên; phải có máy phát âm phát triển bình thường hồn chỉnh, khơng có tật giọng nói (khơng nói ngọng, nói lắp…); dân tộc Kinh, sử dụng tiếng Việt tiếng mẹ đẻ; khơng khỏi địa phương, tiếp xúc với người thuộc phương ngữ khác Trong trình khảo sát, tập trung vào lớp mẫu lớn tuổi, từ 50 đến 90 tuổi Đây lớp đối tượng để chúng tơi miêu tả đặc điểm ngữ âm tiếng Phú n Ngồi ra, chúng tơi cịn khảo sát mẫu trẻ hơn, từ 20 tuổi đến 49 tuổi, để có so sánh đối chiếu tiếng Phú Yên cách phát âm hệ, từ thấy tiến trình phát triển mặt ngữ âm tiếng Phú Yên 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu luận văn, tập trung vào vấn đề sau đây: - Mô tả đặc điểm ngữ âm tiếng Phú Yên sở so sánh với tiếng Việt chuẩn - So sánh đặc điểm ngữ âm tiếng Phú Yên với tiếng Sài Gòn tiếng Hà Nội - Khảo sát thực trạng nguyên nhân phạm lỗi tả phát âm địa phương học sinh THCS Phú Yên, từ đưa vài biện pháp giúp học sinh khắc phục lỗi Để có nguồn ngữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề trên, chúng tơi chọn địa bàn khảo sát tồn tỉnh Phú n Trong đó, chúng tơi tiến hành khoanh vùng, chọn xã, phường thuộc huyện Đơng Hịa, Tây Hịa, Tuy An, Phú Hịa, Sơng Cầu thành phố Tuy Hịa làm phạm vi nghiên cứu Từ đó, khảo sát khoảng 35 đối tượng thuộc huyện Đơng Hịa, Tây Hịa, Tuy An, Phú Hịa, Sơng Cầu, Đồng Xn thành phố Tuy Hịa Người dân huyện Sơng Hinh, Sơn Hịa - vùng có pha tạp nhiều phương ngữ, có phận người dân tộc thiểu số, người Bắc sinh sống, hòa nhập vào cộng đồng, ghi âm lại đoạn đối thoại sinh hoạt hàng ngày để có thêm tư liệu đối sánh 2.3 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu chủ yếu để thực luận văn cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan đến vấn đề ngữ âm, phương ngữ nhà nghiên cứu trước Trên sở nguồn tư liệu này, phân tích, tổng hợp chọn lựa ý kiến để làm tảng lí luận cho luận văn Các ví dụ luận văn lấy từ nguồn ngữ liệu khảo sát thực tế phát âm người địa phương, ngồi cịn có ví dụ trích dẫn từ tài liệu nhà nghiên cứu trước Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài này, sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp điều tra ngôn ngữ, thống kê ngôn ngữ học, miêu tả cấu trúc, phương pháp so sánh đối chiếu bình diện đồng đại, phương pháp miêu tả cấu trúc đối chiếu bình diện đồng đại chủ yếu Phương pháp điều tra ngôn ngữ áp dụng tiến hành chuyến điền dã nhằm khảo sát cách phát âm người địa phương Ở điểm điều tra, tiếp xúc trực tiếp với tiếng Phú Yên người ngữ thu thập cách ghi âm ngẫu nhiên đoạn đối thoại sống, đồng thời ghi lại giọng đọc bảng từ, ngữ, câu soạn sẵn Ngồi ra, chúng tơi cịn thu thập băng ghi âm Đài phát Phú Yên để có thêm tư liệu nghiên cứu Phương pháp thống kê ngơn ngữ học dùng để phân tích, xử lý nguồn ngữ liệu thu thập Phương pháp miêu tả dùng chủ yếu để miêu tả đặc điểm ngữ âm tiếng Phú Yên tiếng Sài Gòn, Hà Nội Phương pháp đối chiếu đồng đại dùng để so sánh tiếng Phú Yên với tiếng Việt chuẩn tiếng Sài Gòn, Hà Nội Ở phần đối chiếu này, không tiến hành khảo sát tiếng Sài Gòn Hà Nội khảo sát tiếng Phú Yên mà dựa vào kết khảo sát tác giả khác để làm sở so sánh đối chiếu với tiếng Phú Yên Tuy nhiên, chúng tơi có khảo sát trực tiếp số đối tượng nói tiếng Sài Gịn Hà Nội Ngoài ra, để minh họa cho kết luận mang tính lí thuyết, luận văn sử dụng phương pháp thực nghiệm phần mềm thích hợp máy vi tính Trong phương pháp này, chúng tơi sử dụng phần mềm tin học hỗ trợ Speech Analyser 2.7, Praat, Cool Edit Pro… để thể đồ thị sóng âm Lịch sử vấn đề Phương ngữ học tiếng Việt ngành học quan trọng thú vị Việt ngữ học Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ phương ngữ học tiếng Việt Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu thổ ngữ, tiếng địa phương cụ thể chưa nhiều Sau đây, thử điểm qua số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực 4.1 Những cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ đề cập đến số khía cạnh phương ngữ tiếng Việt số tác giả kể đến sau: Tác giả Dương Quảng Hàm (1941) chương “Những khác thổ âm tiếng Việt Nam (tiếng Bắc tiếng Nam)” có miêu tả sơ phương ngữ qua số tượng sai biệt phổ biến vùng Thompson (1965) tác phẩm A Vietnamese Grammar có ghi nhận tương đối tỉ mỉ đặc điểm ngữ âm học phương ngữ thể địa bàn cụ thể như: Hà Nội, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn, Trà Vinh Tuy nhiên, ông chưa sâu giải vấn đề thuộc lĩnh vực phương ngữ Nguyễn Tài Cẩn (1995) Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt khái quát bước đường hình thành âm vị tiếng Việt, khác biệt đồng bình diện ngữ âm phương ngữ Từ vốn từ tiếng Việt đại Nguyễn Văn Tu (1976 ), Ngữ âm tiếng Việt Đoàn Thiện Thuật (1977), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng học tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp(1985), Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998 )… đề cập đến từ địa phương hay cách phát âm phương ngữ Đặc biệt, Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ việc miêu tả đặc điểm ngữ âm tiếng Việt nêu lên khác biệt mặt ngữ âm phương ngữ 4.2 Hướng nghiên cứu phương ngữ gắn liền với yêu cầu chuẩn hóa tiếng Việt ứng dụng vào đời sống xã hội nhiều nhà nghiên cứu quan tâm sâu khai thác từ nhiều góc độ Các tác giả tiêu biểu cho hướng nghiên cứu Nguyễn Kim Thản (1964, 1984), Nguyễn Quang Hồng (1980, 1981), Vũ Bá Hùng (1980, 1981, 1994), Nguyễn Thiện Chí (1981), Hồng Dân (1981), Nguyễn Văn Ái (1981, 1982), Trần Thị Ngọc Lang (1982, 1986), Hoàng Dũng (1982, 1986, 1987), Huỳnh Cơng Tín (1996, 1997) Trong có tác phẩm tiêu biểu như: Từ thực tế phương ngữ nhìn vấn đề gìn giữ sáng tiếng Việt Nguyễn Văn Ái (1981), Từ ngữ phương ngơn vấn đề chuẩn hóa từ ngữ tiếng Việt Hồng Dân (1981), Từ địa phương vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ nhà trường Nguyễn Thiện Chí (1981), Nhận xét xu hướng đến thống cách dùng từ ngữ địa phương Nam có quan hệ ngữ âm báo Phạm Văn Hảo (1981), Chuẩn mực ngữ âm vấn đề dạy tiếng Việt nhà trường Vũ Bá Hùng (1994)… Đề cập đến vấn đề tả có liên quan đến phương ngữ tiếng Việt có cơng trình tác giả như: Chữa lỗi tả cho học Lớp – Trường THCS Lương Thế Vinh Lớp - Trường THCS Lương Thế Vinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Lê Hồng Ái Đinh Cơng Anh Nguyễn Lê Vân Anh Lê Kim Nguyên Đạt Nguyễn Tất Đạt Trịnh Thành Đức Huỳnh Quốc Dũng Võ Thị Ngọc Duyên Kỳ Vĩnh Lâm Giang Nguyễn Thị Bảo Hà Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Vân Hiên Đoàn Vũ Hoàng Hiệp Nguyễn Hải Hồ Nguyễn Đình Cơng Hn Phạm Trọng Hữu Hồ Quang Huy Nguyễn Khánh Bách Khoa Hoàng Lê Khoa Nguyễn Đăng Lâm Võ Thị Bích Liên Lê Thị Trúc Liễu Đào Thị Nhật Linh Vũ Tuấn Minh Đinh Thị Ý Nhi Lê Trần Hoài Niệm Hoàng Thanh Nguyên Phương Nguyễn Ngọc Sơn Lê Xuân An Tá Lê Nhật Thăng Nguyễn Phương Thảo Bùi Đức Thịnh Nguyễn Bảo Trân Nguyễn Lê Đạo Trí Nguyễn Thị Minh Triết Hồng Sinh Trung Nguyễn Thị Thanh Vân Phan Thanh Hoài Văn Nguyễn Huỳnh Thảo Vi Lê Hiếu Vy Trần Lê Thảo Vy - 184 - Nguyễn Nhật Bách Lê Lâm Bảo Đào Thị Thoại Cầm Nguyễn Thị Ngọc Chi Nguyễn Hà Chương Nguyễn Thị Kiều Dâng Nguyễn Thị Ngọc Duyên Nguyễn Văn Hằng Huỳnh Như Hảo Nguyễn Đức Hiếu Võ Đức Huy Nguyễn Tấn Huy Hoàng Duy Khánh Nguyễn Cao Kỳ Nguyễn Ngọc Mai Lê Thị Tiểu My Lê Thị Tuyết My Phan Thảo Như Đồ Thị Kiều Oanh Nguyễn Thị Ánh Phượng Trương Thị Tố Quyên Dương Giang Quỳnh Nguyễn Thanh Tân Lê Thị Thu Thảo Phạm Thị Ngọc Thi Bùi Ngọc An Thư Nguyễn Quý Anh Thư Đặng Thị Minh Thuỳ Nguyễn Minh Toàn Bùi Thị Trang Nguyễn Thị Túc Lê Thị Tường Vi Lớp – Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Phan Sỹ Minh Nguyễn Thị Ngọc Mơ Nguyễn Thị Mơ Nguyễn Thị Diễm My Nguyễn Thị Trà My Phan Thị Trà My Lê Thị Mỹ Nguyễn Thị Ngà Trần Thị Bích Ngọc Lê Thị Bích Ngọc Huỳnh Thị Thu Ngọc Phan Đăng Nguyên Phan Thị Nguyên Nguyễn Thành Nhân Nguyễn Thành Nhân Trần Văn Nhất Trịnh Ý Nhi Bùi Thị Yến Nhi Trần Đức Nhiên Huỳnh Văn Nhơn Phan Thị Quỳnh Như Phan Minh Nhược Ngơ Đình Nhường Nguyễn Thị Nữ Trần Thị Mỹ Phiến Lưu Thị Mỹ Phú 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 - 185 - Nguyễn Thanh Phú Trương Văn Phú Nguyễn Bích Phương Lê Bá Tài Phan Văn Tân Võ Thị Minh Thư Bùi Thị Hoài Thương Dương Thị Thương Nguyễn Trọng Tín Huỳnh Hữu Tính Võ Thị Ngọc Tuyết Nguyễn Nguyễn Thanh Vân Trần Thúy Vân Trần Thanh Văn Lê Thị Thanh Vệ Nguyễn Anh Vi Phan Thị Cẩm Vi Ngô Thúy Vi Trần Kim Vinh Huỳnh Anh Vịnh Trương Quân Vũ Nguyễn Trần Vũ Trần Thị Mộng Thùy Vy Ngô Thị Trà Vy Trần Thị Xiêm Phan Thị Kim Yến Lớp – Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Lê Hồ Ánh Dương Huỳnh Trần Kha Trần Văn Khoa Trương Anh Kiệt Nguyễn Anh Kiệt Đào Thị Kim Nguyễn Văn Kin Nguyễn Đinh Kỳ Đặng Thị Lài Võ Xuân Lâm Lương Phương Lan Bùi Thị Tứ Lăng Nguyễn Quí Lê Trương Thị Trúc Lệ Phạm Thị Bích Liên Nguyễn Thị Bích Liên Nguyễn Thị Mai Liên Trần Quốc Linh Nguyễn Chi Linh Nguyễn Thị Mỹ Linh Lưu Thị Linh Phan Phú Lộc Phan Đắc Long Ngơ Đình Lưu 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 - 186 - Huỳnh Thị Luỹ Võ Anh Nhật Phạm Thị Ngọc Nhật Phan Văn Nhật Nguyễn Thị Mỹ Nhi Lê Thị Nhi Lê Thị Nhị Lê Thị Kim Nhiên Phan Thị Nhiên Ngô Thị Nhiễu Ngô Văn Nhựt Phan Thị Kim Oanh Lê Thị Phấn Bùi Đại Phát Trần Thị Phê Lê Thị Quí Phi Lê Ngọc Phong Lê Thanh Phong Nguyễn Thành Phương Trần Thị Thu Phương Bùi Thị Bích Phượng Phùng Minh Quang Nguyễn Ngọc Quốc Lớp – Trường THCS Nguyễn Anh Hào Lớp – Trường Nguyễn Anh Hào 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Trần Duy Bắc Nguyễn Thị Bé Hà Tấn Bình Nguyễn Thị Hoa Cẩm Đặng Thành Chung Huỳnh Minh Diệu Lê Kim Duy Nguyễn Thị Hồng Duyên Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Trung Huy Lê Nguyễn Mỹ Huyền Lê Minh Khải Nguyễn Thị Ái Lan Lê Thị Trúc Linh Phạm Thị Kim Loan Nguyễn Tần Long Đinh Thị Bích Ly Nguyễn Thị Thanh Nhàn Nguyễn Thành Nhơn Cao Thị Nữ Nguyễn Thanh Phương Lê Huỳnh Bảo Quốc Trần Thị Phương Tâm Ngô Minh Thắng Lê Nguyễn Thiên Thanh Trần Văn Thành Lê Thị Thu Thảo Ngô Duy Toản Hồ Thị Ngọc Trinh Trần Ngọc Tuân Đinh Trần Mai Tuấn Hồ Dương Viết Văn Lê Phú Vinh Trần Trọng Vương - 187 - Mai Thị Tiến Chi Thái Thị Diệp Đặng Tấn Đồng Nguyễn Văn Dư Trương Thị Hoài Dung Trương Minh Giang Nguyễn Thị Hoa Cao Thanh Huân Lê Thị Hương Mạch Văn Khôi Trần Gia Khuê Châu Văn Khương Lê Thị Thanh Kiều Nguyễn Thị Ái Liên Phạm Thị Hoàng Linh Lê Thị Loan Phạm Văn Luân Nguyễn Thị Thảo Mi Trần Thị Hạnh Nguyên Phạm Ngọc Nhân Lương Thị Mỹ Ninh Lê Thị Hồng Phi Ngô Văn Quang Lê Thị Như Quỳnh Lê VănQuỳnh Võ Tiến Sĩ Hà Tân Sinh Trần Minh Tài Lê Thành Thái Trần Bích Thi Võ Trường Thi Trần Trí Thiên Nguyễn Đình Thơng Trần Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Thanh Trà Phạm Thị Kỳ Trâm Trần Thị Huyền Trang Huỳnh Cơng Tri Nguyễn Hồi Trinh Lưu Bá Trước Trần Thị Thanh Tuyền Nguyễn Thị Lệ Viên Nguyễn Thị Hồng Y Lớp – Trường THCS Tơn Đức Thắng Lớp - Trường THCS Tôn Đức Thắng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Nguyễn Thái Bảo Nguyễn Cơng Chiến Duy Thị Hồng Dung Nguyễn Phú Hào Nguyễn Văn Hòa Nguyễn Trung Hùng Võ Kiệt Lê Thị Kiều Nguyễn Hồng Kỳ Phạm Trần Ái Linh Nguyễn Thị Kim Linh Đinh Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Như Linh Nguyễn Thị Kim Ngân Nguyễn Hữu Minh Nguyên Phạm Thế Nhân Nguyễn Thị Kim Oanh Lê Thị Phấn Đặng Văn Quốc Lê Ngọc Sơn Nguyễn Văn Sum Nguyễn Quốc Thắng Phạm Thị Thu Thảo Lê Thị Bích Thi Nguyễn Thị Kim Thoa Nguyễn Thị Thơm Lê Văn Thuận Võ Thị Bích Thùy Dương Thị Cẩm Tiên Nguyễn Bá Tiền Huỳnh Minh Tồn Lương Quốc Tồn Nguyễn Trạng Lê Tấn Trí Nguyễn Thị Đoan Triều Võ Hoàng Triều Trần Minh Tú Dương Hữu Tường Nguyễn Thị Ngọc Vĩ Ngô Khắc Y - 188 - Lưu Thị Ngọc Bích Nguyễn Thị Mỹ Chi Nguyễn Kim Cương Võ Sĩ Đạo Nguyễn Thị Đậu Phan Thị Diệu Đinh Thị Thu Dung Võ Ngọc Dũng Trương Quốc Dũng Võ Thị Thanh Hạc Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Hảo Nguyễn Minh Hồi Văn Phú Khơi Nguyễn Thị Ngọc Lam Nguyễn Thị Lảnh Dương Hoàng Linh Phạm Vũ Hoàng Long Huỳnh Ngọc Lưu Duy Thị Ái Nhi Nguyễn Thị Kim Oanh Nguyễn Thanh Phú Ngô Bảo Quyền Nguyễn Tiền Sỹ Dương Văn Thái Lê Thành Thinh Lưu Trọng Thông Lê Thị Cẩm Tiên Huỳnh Công Tiến Nguyễn Thị Bích Trâm Nguyễn Thị Ngọc Trâm Nguyễn Thị Mỹ Trang Huỳnh Thị Tuyết Trang Nguyễn Hữu Trí Nguyễn Thị Trúc Phùng Châu Tuy Nguyễn Thị Thanh Vi Bùi Mỹ Xuâ Lớp – Trường THCS Tôn Đức Thắng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nguyễn Thị Kim Ánh Nguyễn Cơng Bằng Đồn Thị Cẩm Nguyễn Ngọc Đăm Văn Phú Đạt Huỳnh Đức Đề Phạm Hải Duy Nguyễn Quốc Hận Trình Thị Mỹ Hương Hà Thị Thu Hương Võ Thị Lệ Huyền Võ Thị Ly Kha Trần Minh Khái Nguyễn Trọng Khái Trần Cẩm Lai Nguyễn Thanh Lâm Phạm Thành Long Nguyễn Thanh Lý Đặng Thị Trà My Trần Thị Nga Nguyễn Thị Kim Ngân 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 - 189 - Võ Thanh Ngang Lê Thanh Nhàn Nguyễn Văn Nhiên Trần Đắc Tài Đặng Thị Mai Thảo Phan Thị Thảo Nguyễn Văn Thâu Trần Thị Minh Thìn Duy Tấn Thịnh Nguyễn Minh Thuận Nguyễn Thành Thực Lê Kim Tín Võ Thùy Trang Dương Ngọc Trí Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trần Ngọc Trường Nguyễn Thị Thanh Tuyền Hồ Trung Vịnh Trần Vũ Trần Văn Vỹ Lớp – Trường THCS Trần Rịa Lớp - Trường THCS Trần Rịa 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Bùi Thanh Bình Nguyễn Văn Bình Trần Văn Chương Nguyễn Anh Đại Hồ Phương Diễm Bùi Phi Diễn Lê Thị Kim Định Phạm Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Huỳnh Bảo Hồi Nguyễn Chí Hùng Hồ Thị Mèo Lầu Thiên Ngạn Phan Thị Nhàn Trương Ngọc Nhân Trần Thị Kim Nhạn Nguyễn Thị Kim Oanh Nguyễn Ngọc Phong Trần Phong Phan Thị Thanh Quyên Phạm Như Quỳnh Phạm Xuân Quỳnh Phạm Ngọc Sang Bùi Ngọc Thân Nguyễn Thị Thu Thảo Trần Thị Thêm Trần Bẩm Thúc Nguyễn Văn Tiên Nguyễn Minh Trí Nguyễn Minh Trung Đỗ Thanh Trường Bùi Anh Tường - 191 - Nguyễn Văn Bình Bùi Thị Kim Chương Trần Văn Chương Lê Thị Thúy Diễm Phạm Thị Bích Hạnh Trương Việt Hào Lê Tấn Hùng Đỗ Thị Hường Nguyễn Thị Hường Nguyễn Văn Khỏi Nguyễn Túc Linh Lê Văn Minh Nguyễn Văn Nam Lê Thị Thanh Ngân Võ Thị Thảo Nguyên Nguyễn Thị Tuyết Nhung Trương Tấn Phát Nguyễn Phạm Ngọc Phú Dương Thị Thiết Lê Thị Diễm Thùy Nguyễn Văn Tiên Nguyễn Quốc Trung Trương Minh Tư Diệp Văn Tý Lê Thị Thúy Uyên Nguyễn Lê Uyên Lê Thị Hồng Vi Trương Thị Vi Phan Thị Vương Phụ lục 8: Một số kiểm tra mẫu chọn khảo sát Đoàn Ngọc Hiếu, Lớp 6, Trường THCS Hùng Vương, TP Tuy Hòa - 192 - Trương Hoàng Thiên, Lớp 6, Trường THCS Trần Rịa, huyện Tuy An - 193 - Huỳnh Công Tiến , Lớp 7, Trường THCS Tôn Đức Thắng , huyện Đơng Hịa - 194 - 4, Nguyễn Thị Thu Hằng, Lớp 8, Trường THCS Lương Thế Vinh , TP Tuy Hịa - 195 - 5, Huỳnh Hữu Tính, lớp 8, Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, huyện Tây Hòa - 196 - 6, Nguyễn Thị Thảo Mi, lớp 9, Trường THCS Nguyễn Anh Hào, huyện Tây Hòa - 197 - Phụ lục 9: Bản đồ tỉnh Phú Yên - 198 - Phụ lục 10: Tư liệu ghi âm cách phát âm người dân Phú Yên (Các tập tin ghi âm lưu vào đĩa CD đính kèm luận văn này) 1/ Tư liệu Đài phát Phú Yên 1: xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa 2/ Tư liệu Đài phát Phú Yên 2: xã Hòa Thành, huyện Đơng Hịa 3/ Văn Thị Loan: thơn Nhơn Hội, xã An Hịa, huyện Tuy An 4/ Lê Kim Túc: thơn Bàn Nham, xã Hịa Xn, huyện Đơng Hịa 5/ Võ Thị Vy Phương: thơn Phước Bình, xã Hịa Thành, huyện Đơng Hịa - 199 - ... phương ngữ Bình – Phú – Khánh – Thuận, có đặc điểm ngữ âm đặc trưng vùng phương ngữ Nam Trung Tiếng Phú Yên gần gũi với thổ ngữ vùng duyên hải miền Trung, đặc biệt thổ ngữ Bình Định Đặc điểm ngữ âm. .. 2.2 Đặc điểm âm đệm 33 2.3 Đặc điểm âm 36 2.4 Đặc điểm âm cuối 57 2.5 Đặc điểm điệu 64 2.6 Tiểu kết 75 Chương 3: So sánh đặc điểm ngữ âm tiếng Phú Yên. .. tả tỉ mỉ đặc điểm ngữ âm tiếng Phú Yên sở so sánh, đối chiếu với tiếng Việt chuẩn để từ xem xét tiếng Phú Yên hệ thống ngữ âm hoàn chỉnh bao gồm thành phần âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu