- Giáo viên vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu học sinh tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ.?. - Ta cũng được hai đường thẳng song song.- Không bao giờ cắt n[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 21 / 10 / 2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 24 / 10 / 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc $17: Thưa chuyện với mẹ I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý.(TL các CH SGK) - GDKNS: Lắng nghe tích cực - Có ước mơ chính đáng Có ý thức học tập tốt để t/hiện ước mơ mình II Đồ dùng dạy - học: - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học III Phương pháp: - Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành - Làm việc theo nhóm – chia sẻ thông tin IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nd -tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1HS đọc bài : “ Đôi -2 HS thực yêu cầu (5’) dày ba ta màu xanh” + trả lời câu hỏi - Gọi hs nêu ý nghĩa bài - GV nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học - HS ghi đầu bài vào (1’) - Ghi đầu bài lên bảng 2.2.Luyện đọc: (12’) *Luyện đọc đoạn - Gọi HS khá đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV chia đoạn: bài chia làm - HS đánh dấu đoạn đoạn L1: Gọi HS đọc nối tiếp -2 HS đọc nối tiếp đoạn lần đoạn GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS L2:Yêu cầu HS đọc nối - HS đọc nối tiếp đoạn lần tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải + nêu chú giải SGK GiaoAnTieuHoc.com (2) *Đọc nhóm *Đọc bài 2.3 Tìm hiểu bài: (11’) - HDHS luyện đọc câu khó (Bảng phụ) L3: Gọi (H) đọc - Y/cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi (h) đoc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài * Đoạn - Y/cầu HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi: + Từ : “ Thưa” có nghĩa là gì? - HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp - 1-2 hs đọc bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Thưa: trình bày với người trênvề vần đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn + Cương xin mẹ học nghề - Cương xin mẹ học nghề gì? thợ rèn + Cương học nghề thợ rèn để - Cương học nghề thợ rèn để làm gì? giúp đỡ mẹ Cương thương mẹ vất vả nên muốn tự mình kiếm Kiếm sống: Tìm cách làm sống việc để tự nuôi mình + Đoạn nói lên điều gì? *Ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ * Đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi: + Mẹ Cương phản ứng - Mẹ cho là Cương bị xui vì nào Cương trình bày nhà Cương thuộc dòng dõi ước mơ mình? Mẹ cương quan sang Bố Cương nêu lý phản đối không chịu cho Cương làm nào? nghề thợ rèn, sợ thể diện Nhễ nhại: mồ hôi nhiều, gia đình ướt đẫm + Cương đã thuyết phục mẹ - Cương nghèn nghẹn nắm lấy cách nào? tay mẹ Em nói với mẹ lời thiết tha, nghề nào đáng quý trọng, có nghề trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường + Nội dung đoạn là gì? * Cương thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý với em - Yêu cầu HS đọc toàn bài và - HS đọc bài và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi: GiaoAnTieuHoc.com (3) + Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ con, cách xưng hô, cử lúc trò chuyện? - Cách xưng hô đúng thứ bậc trên gia đình Cương lễ phép mẹ âu yếm Tình cảm mẹ thắm thiết, thân ái Cử lúc trò chuyện thân mật, tình cảm + Nội dung chính bài là *ND: Cương mơ ước trở thành gì? thợ rèn và em cho nghề nào đáng quý và em đã thuyết phục mẹ - GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào -nhắc lại nội dung 2.4.Luyện đọc diễn - Gọi HS đọc phân vai cảm: (8’) bài GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung 3.Củng cố-dặn dò: (3’) - HS đọc phân vai, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - 3-4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay ? ND bài nói lên điều gì? - 1,2 hs nêu ND bài + Nhận xét học - Lắng nghe + Dặn HS đọc bài và - Ghi nhớ chuẩn bị bài sau: “ Điều ước Vua Mi - đát” -Tiết 3: Chính tả: (Nghe -viết) $41: Thợ rèn I Mục tiêu: - Nghe, viết đúng bài chính tả: Thợ rèn.Trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n;uôn/uông - Hs có ý thức rèn chữ, giữ cẩn thận, II - Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: Phiếu khổ to, bút viết sẵn bài tập 2a, 2b * Học sinh: Sách môn học III - Phương pháp: GiaoAnTieuHoc.com (4) - Giảng giải, nêu vấn đề, thảo luận, thực hành, luyện tập IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nd - tg Kiểm tra bài cũ: (3-5’) Dạy bài mới: (30-32’) a) Giới thiệu bài: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi hs lên bảng đọc cho - Hs thực theo y/c hs viết bảng lớp: dao, rao vặt, giao hàng, dắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ - GV nxét, ghi điểm cho hs - GV ghi đầu bài lên bảng - Hs ghi đầu bài vào b)HDnghe,viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi hs đọc bài thơ - Gọi hs đọc phần chú giải Hỏi: + Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn vất vả? * HD viết từ khó: - Y/c hs tìm, luyện viết - Hs viết đúng các từ: trăm từ khó, dễ lẫn viết chính tả nghề, quai trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch - Gv đọc cho hs viết bài - Hs viết bài vào - Gv đọc cho hs soát lỗi - Hs soát lỗi * Viết chính tả: *Thu - chấm, nxét: c) HD làm bài tập: Bài 2(a,b) - hs đọc, lớp theo dõi - hs đọc phần chú giải - Các từ ngữ: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhầy mô hôi, thở qua tai + Nghề thợ rèn có điểm - Nghề thợ rèn vui diễn gì vui nhộn? kịch, già trẻ sau, nụ cười không tắt + Bài thơ cho em biết gì - Nghề thợ rèn vất vả nghề thợ rèn? có niềm vui lao động - Gv cho lớp tự làm bài tập 2a vào bài tập GV phát phiếu cho nhóm, y/c hs làm nhóm Nhóm nào xong trước lên dán phiếu trên bảng, các nhóm khác nxét, bổ sung - Gv nxét, chữa bài *(HD chữa TT phần (b) GiaoAnTieuHoc.com - Hs viết bài tập vào - Hs làm việc theo nhóm, trình bày bài vào phiếu - Trình bày phiếu nhóm mình - Các nhóm khác nxét, bổ sung - Hs chữa bài theo lời giải đúng Năm gian lều thấp le te (5) Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ chòm khói nhạt Làm ao lóng lánh bóng trăng loe - Gọ hs đọc lại bài thơ - Hs đọc thành tiếng + Đây là cảnh vật đâu? vào - Đây là cảnh vật nông thời gian nào? thôn vào đêm trăng Bài thơ: “Thu ẩm” nằm - Lắng nghe chùm thơ thu tiếng nhà thơ Nguyễn Khuyến Ông mệnh danh là vua thơ làng quê Việt Nam Củng cố-dặn dò: - Nxét chữ viết hs - Lắng nghe (2-3’) - GV nxét học, chuẩn bị bài sau - Dặn hs nhà tìm đọc bài - Ghi nhớ thơ thu Nguyễn Khuyến các câu ca dao, ôn luyện -Tiết 4: Toán $41: Hai đường thẳng vuông góc I.Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc Biết đường thẳng vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh - Biết dùng ê ke để kiểm tra đường thẳng vuông góc với hay không - Làm các BT :1,2,3(a) II Đồ dùng dạy - học : - GV : Giáo án, SGK + Ê ke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND-TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài - Hãy so sánh các góc nhọn góc tù, - Học sinh nêu (3-5') góc bẹt với góc vuông ? GiaoAnTieuHoc.com (6) -NXghi điểm Dạy bài :32' 2.1)Gi 2.1 Giới thiệu - Nêu mục tiêu bài học bài - HS ghi đầu bài vào - Ghi đầu bài lên bảng 2.2 Giới thiệu - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng - Hs quan sát hai đường - Vẽ hình vào thẳng vuông A B góc : D CM N + Đọc tên hình trên bảng và cho biết - Hình chữ nhật ABCD đó là hình gì ? + Hình chữ nhật là là hình + Hai chiều dài nhau, nào ? Nêu các góc vuông hai chiều rộng hình chữ nhật ABCD và có góc vuông (hình chữ nhật ABCD có góc - GV : Vừa kẻ vừa nêu : Kéo dài CD vuông A, B, C, D ) thành đường thẳng DM ; BC thành đường thẳng BN Khi đó ta hai đường thẳng DM và BN vuông góc với điểm C + Hãy cho biết các góc BCD, DCN, + Là góc vuông NCM, BCM là góc gì ? + Các góc này có chung đỉnh nào ? - Có chung đỉnh C - Y/c 1H lên kiểm tra các góc ê - Học sinh lên bảng làm ke M - GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM ; ON kéo dài hai cạnh góc vuông để hai đường thẳng OM và ON vuông góc với ( GiaoAnTieuHoc.com N O (7) SGK ) - Y/c Hs lên kiểm tra góc ê ke - Hai đường thẳng ON và và nêu nhận xét OM vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh O + Ta thường dùng gì để vẽ và kiểm - Dùng ê ke tra hai đường thẳng vuông góc ? 2.3Thực hành : * Bài 1; CN - Y/c Hs dùng ê ke để kiểm tra a) Hai đường thẳng IK và hình SGK và nêu kết IH v/ góc với b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với *Bài2 :Lớp - Y/c Hs nêu các cạnh vuông góc - Học sinh đọc yêu cầu -1 Hs vẽ hình chữ nhật với còn lại ABCD vào và làm bài + BC và CD là cặp cạnh v/ góc với + CD và AD là cặp cạnh v/ góc với - Nhận xét, cho điểm hs + AD và AB là cặp cạnh v/ góc với - Hs đổi kiểm tra bài * Bài 3:CN -Y/c Hs nêu miệng, Gv ghi bảng - Hs đọc yêu cầu bài, tự làm vào *Góc đỉnh N và P là góc vuông - AE và ED là cặp đoạn thẳng vuông góc với GiaoAnTieuHoc.com (8) - CD và DE là cặp đoạn thẳng vuông góc với *Góc đỉnh N và P là góc vuông : - PN và MN là cặp đoạn thẳng vuông góc với - PQ và PN là cặp đoạn -Nhận xét chữa bài thẳng vuông góc với 3.Củng cố dặn + Nhận xét học dò (3-4') + Về làm bài tâp bài tập và chuẩn bị bài sau -Tiết 5: Đạo Đức $9: Tiết kiệm thời (Tiết1) Truyện: Một phút I - Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hiểu thời là cái quý nhất, cái phải tiết kiệm và biết cách tiết kiệm thời -Biết lợi ích tiết kiệm thời 2) Kỹ năng: Thực làm việc khoa học, nào việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt điểm, không vừa làm vừa chơi -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày cách hợp lí Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng tiết kiệm thời 3) Thái độ: Tôn trọng và quý thời gian Có ý thức và làm việc khoa học, hợp lý - GDKNS: Kĩ xác định giá trị thời gian là vô giá II - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên:Bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm Bảng phụ (HĐ tiết 1) - Học sinh: Sách môn học III - Phương pháp: - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, trò chơi, thực hành - Tự nhủ GiaoAnTieuHoc.com (9) IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Nd -tg Kiểm tra bài cũ: (4’) Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: (1’) 2.2 Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể (8’) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi hs nêu bài học + Vì chúng ta cần phải tiết - Học sinh thực yêu kiệm tiền của? cầu - Ghi điểm, nhận xét - GV ghi đầu bài lên bảng *Mục tiêu:Qua tuyện kể biết thờ là cáI quý *Cách tiến hành: Tổ chức cho hs làm việc lớp - Gv kể chuyện “Một phút” có tranh minh hoạ - Y/c hs đọc phân vai - GV hỏi: + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào? - Hs lắng nghe - Đọc và ghi đầu bài - Hs lắng nghe - Hs đọc phân vai -Mi-chi-a thường chậm trễ người +Chuyện gì đã xảy với Mi- -Mi-chi-a bị thua thi chi- a? trượt tuyết +Sau chuyện đó,Mi-chi-a đã -Sau đó,Mi-chi-a hiểu rằng: hiểu điều gì? phút làm nên chuyện quan trọng - GV cho hs làm việc theo nhóm - Y/c hs thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện Mi - chi a và sau đó rút bài học GV kết luận: Mỗi phút đáng quý chúng ta phải tiết kiệm thời Từ câu chuyện Mi - chi a ta rút bài học gì? *Hoạt động 2: Làm *Mục tiêu : Biết tác dụng việc theo nhóm việc tiết kiệm thời *Cách tiến hành : +Tiết kiệm thời có tác dụng GiaoAnTieuHoc.com - Hs làm việc theo nhóm - Hs thảo luận, phân vai và rút bài học - Lắng nghe - Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời gian dù là phút (10) gì? - GV tổ chức cho hs làm việc - Hs làm việc theo nhóm, theo nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - Y/c các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết chuyện gì xảy nếu: - Hs đến phòng thi muộn? -> Hs không vào phòng thi - Hành khách đến muộn -> Khách bị nhỡ tàu, tàu, máy bay? thời gian và công việc - Đưa người đến bệnh viện cấp ->Có thể nguy hiểm đến tính cứu chậm? mạng người bệnh + Theo em tiết kiệm thời -> Nếu biết tiết kiệm thời thì chuyện đáng tiếc học hs, hành khách trên có thể xảy hay không? đến sớm không bị lỡ, người bệnh có thể cứu sống + Tiết kiệm thời có tác + Tiết kiệm thời là có dụng gì? ích + Các em có biết câu - Thời là vàng ngọc ngữ, tục ngữ nào nói vẽ quý giá thời gian không? + Tại thời lại quý? - Vì thời trôi không trở lại GV kết luận chung: chúng ta Lắng nghe phải tiết kiệm thời Hoạt động 3: Tìm hiểu nào là tiết kiệm thời gian? (9’) *Mục tiêu:Bằng kiến thưc đã học Biết đưa ý kiến mình cách giơ thẻ *Cách tiến hành: - Hs nhận thẻ màu và đọc - GV tổ chức cho hs làm việc theo dõi các ý kiến GV đưa lớp để bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành + Thời là cái quý -> Tán thành + Thời là thứ có, -> Không tán thành không tiền mua nên không cần tiết kiệm + Học suốt ngày, không làm gì -> Không tán thành khác là tiết kiệm thời + Tiết kiệm thời là sử dụng -> Tán thành thời cách hợp lý, có ích + Tranh thủ làm nhiều việc là -> Không tán thành 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) tiết kiệm thời + Giờ nào việc chính là tiết kiệm thời + Tiết kiệm thời là làm việc nào xong việc cách hợp lý GV yêu cầu hs nhắc lại - GV kết luận: Tiết kiệm thời là nào việc nấy, xếp công việc hợp lý, không phải là làm việc liên tục, không làm gì hay tranh thủ làm nhiều việc liền lúc ?Vì phải tiết kiệm thời gian? - >Tán thành -> Không tán thành - Hs nhắc lại - 1,2 em đọc ghi nhớ (sgk) 3.Củng cố-Dặn dò: -Y/c hs tự liên hệ việc sử dụng (3’) thời thân (BT4) *HĐ nối tiếp - Lập thời gian biểu ngày thân (BT6) -Viết, vẽ, sưu tầm các truyện, gương tiết kiệm thời (BT5) Tiết 6: Phụ đạo: Ôn luyện Tập đọc: I/ Mục tiêu : Luyện đọc cho HS cụ thể sau : - Đối với HS đã đọc thông thạo và đọc mức độ trung bình : Rèn kĩ đọc ngắt nghỉ đúng và đọc diễn cảm 1, đoạn bài - Đối với HS đọc còn chậm : Rèn cho các em khả nhận biết và cách đọc trơn nhanh, đọc to Chỉ yêu cầu các em đọc 1,2 đoạn văn bài II/ Đồ dùng dạy – học : - SGK môn Tiếng Việt III/ Phương pháp : - Quan sát, phân tích, làm mẫu, động viên – tuyên dương IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Nd- Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Hướng dẫn luyện - GV yêu cầu HS mở SGK và - HS quan sát, theo dõi đọc : (5p) tìm đọc lại bài tập đọc vừa học - Hướng dẫn HS TB-Khá cách đọc nhanh và diễn cảm bài tập đọc Đặc biệt là đọc thay đổi giọng chỗ có lời nhân vật 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) + Với HS yếu, đọc còn chậm, sai dấu GV hướng dẫn các em cách đánh vần và phát âm thành tiếng và cách đọc liền mạch Luyện đọc : (15) - Yêu cầu HS tự Luyện đọc - HS lớp luyện đọc theo hướng dẫn + Riêng các em : Khố, Thái, Súa, GV xếp các em vào nhóm và hướng dẫn, chính sửa lỗi trực tiếp cho các em Luyện đọc trước - GV mời HS lớp : (15p) yếu lên bảng đọc Yêu cầu lớp theo dõi và chỉnh sửa cho bạn, - Tiếp theo, GV mời HS TBkhá lên đọc bài - Theo dõi, sửa lỗi và tuyên dương HS - 3HS đọc chậm lên đọc Cả lớp theo dõi - HS TB – Khá đọc bài Cả lớp theo dõi Nhận xét, dặn - GV nhận xét, tuyên dương và dò : (2p) nhăc nhở HS luyện đọc thêm nhà Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 21 / 10 / 2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 25 / 10 / 2011 Tiết 1: Toán $ 42: Hai đường thẳng song song I Mục tiêu - Nhận biết hai đường thẳng song song - Biết hai đường thẳng song song không cắt - Vẽ hai đường thẳng song song Nhận diện hai đường thẳng song song - Làm các BT :1,2,3(a) II Đồ dùng dạy - học GV: - Thước thẳng và êke HS: - Sgk, vở, ĐDHT III Phương pháp: - Q/sát, P/tích, ĐT, L/tập TH IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Nd -tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài - Học sinh lên chữa bài tập - học sinh lên làm bài tập - Giáo viên kiểm tra bài tập cũ:(5’) học sinh - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét, chữa bài Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Giờ học hôm các em - Ghi đầu bài và đọc (1’) làm quen với hai đường thẳng song song 2.2 Giới thiệu hai đường thẳng song song (16’) - Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD Học sinh nêu tên hình - Giáo viên dùng phấn mầu kéo dài hai cạnh đối diện AB và CD hai phía và hai đường thẳng song song với - Yêu cầu học sinh tự kéo dài hai cạnh đối diện còn lại hình chữ nhật là AD và BC - Học sinh đọc: Hình chữ nhật ABCD - Theo dõi thao tác Giáo viên ? Có hai đường thẳng song song không ? Hai đường thẳng song song với có cắt không ? - Yêu cầu quan sát đồ dùng học tập, lớp học để tìm hình ảnh hai đường thẳng song song có thực tế - Yêu cầu vẽ hai đường thẳng song song - Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD và rõ hai cạnh song song với - Giáo viên: Ngoài cặp AB và CD hình chữ nhật ABCD song song với còn có cặp cạnh nào song song với không ? - Giáo viên vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu học sinh tìm các cặp cạnh song song với có hình vuông MNPQ - Ta hai đường thẳng song song.- Không cắt - Tìm và nêu ví dụ: sách có hai mép đối diện song song, bảng đen,… - Vẽ - Quan sát hình a - Cạnh AB // CD - Cạnh AD //BC b - Cạnh MN // PQ; - Cạnh MQ // NP Luyện tập, thực * Giáo viên gọi học sinh đọc đề - học sinh đọc hành: (16’) bài 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Bài 1: (CN) Bài 2: (Miệng) - Giáo viên yêu cầu quan sát hình - QS hình vẽ Sgk thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE - Yêu cầu tìm các cạnh song song - Các cạnh song song với BE với cạnh AB (hoặc BC, EG, ED) là AG và CD - Đọc đề bài và quan sát hình - Yêu cầu quan sát kĩ các hình bài - Trong hình MNPQ các cặp cạnh - Trong hình MNPQ có cạnh nào song song với ? MN song song với cạnh PQ - Trong hình EDIHG có các cặp - Trong hình này có cạnh DI cạnh nào song song với ? song song với HG, cạnh DG song song với IH - Giáo viên vẽ thêm số hình khác và yêu cầu học sinh tìm các cặp cạnh song song với Bà 3:(CN- miệng) ? Hai đường thẳng song song với - Hai đường thẳng song song có cắt không ? với không boa cắt Củng cố - dặn - Tổng kết tiết học - Dặn nhà học bài và chuẩn bị dò : (3’) bài sau -Tiết 2: Mĩ thuật GV chuyên soạn -Tiết 3: Khoa học: $17: Phòng tránh tai nạn đuối nước I Mục tiêu: - Nêu số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Nêu số điều cần thiết bơi tập bơi - Tác hại tai nạn sông nước - Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và động viên các bạn thực - GDKNS: Kĩ phân tích và phán đoán tình có nguy dẫn đén tai nạn đuối nước II Đồ dùng dạy - học: - Các hình minh hoạ trang 36, 37 SGK - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) - Phiếu ghi sẵn các trường hợp III Phương pháp: - P/tích, ĐT, T/luận nhóm, Đ/não IV Các hoạt động dạy – học: Nd -tg Kiểm tra bài cũ (4’) 2.Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: (1’) 2.2.Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước: (9’) Hoạt động nhóm Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Cho biết bị bệnh cần - học sinh trả lời câu hỏi cho người bệnh ăn uống nào ? - Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc nào? -Làm nào để phòng tránh - Đọc và ghi đầu bài vào tai nạn sông nước ? Các em cùng học bài ngày hôm - Cho học sinh thảo luận cặp đôi Hãy mô tả gì em thấy hình vẽ: 1,2,3 Theo em việc nào nên làm và việc nào không nên làm ? Vì ? - Tiến hành thảo luận, trình bày 1.- Hình 1: Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây là việc không nên làm vì chúng có thể ngã xuống ao -Hình 2: Vẽ cái going xây cao và có nắp đậy an toàn trẻ em Viêc này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em -Hình 3: Em thấycác học sinh nghịch ngồi trên thuyền Việc làm này không nên vì dễ bị ngã xuống sông và chết đuối Theo em chúng ta phải Phải vâng lời người lớn làm gì để phòng tránh tai tham gia giao thông trên sông nạn sông nước ? nước Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ Giếng phải xây thành cao và co nắp đậy 2.3.Một số n/tắc - Yêu cầu thảo luận, quan sát tập bơi bơi: hình 4, trang 37 (sgk) (9’) ? Hình minh hoạ cho em biết điều gì? - Thảo luận, đại diện trình bày kết * Hình 4: Các bạn bơi đông người Hình 4: Các bạn bơi biển ? Theo em chúng ta nên * bể bơi nơi có người và 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) bơi tập bơi đâu ? phương tiện cứu hộ ? Trước và sua bơi ta cần * Cần phải vận động, tâp các bì chú ý điều gì ? thể dục để không bị cảm lạnh hay “chuột rút” Tắm nước trước bơi và sau bơi cần tắm lại xà phòng và nước Dốc và lau hết Kết luận: (các ý trên) nước mang tai và mũi 2.4.Bày tỏ thái độ, - Cho học sinh thảo luận, ý kiến phát phiếu (9’) ? Nếu mình tình đó, em làm gì ? - Nhóm 1: Bắc và Nam vừa đá bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để tắm cho mát Nếu là Bắc em nói gì với bạn ? - Nhóm 2: Đi học Nga thấy em nhỏ tranh cúi xuống bờ ao gần đường để lấy bóng Nếu là Nga em làm gì ? - Tiến hành thảo luận, nhận phiếu - Đại diện trình bày ý kiến + Nhóm 1: Em nói với Nam là vừa đá bóng mệt, mồ hôi nhiều bơi hay tắm dễbị cảm lạnh Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi hãy tắm + Nhóm 2: Em bảo các em không cố lấy bóng nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn lấy giúp Vì trẻ em không nên đứng gần bờ ao, dễ bị ngã xuống nước lấy vâth gì đó, dễ sảy tai nạn - 1, hs đọc mục bạn cần biết + Để phòng tránh các tai nạn đuối nước các em cần làm gì? 3.Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học (3’) Về nhà học thuộc mục bạn cần biết Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước, vận động người cùng thực và chuẩn bị bài sau ôn tập -Tiết 4: Luyện từ và câu $ 17: Mở rộng vốn từ : Ước mơ I - Mục tiêu: 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) 1) Kiến thức: -Biết thêm số TN thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ 2) Kỹ năng: - Bước đầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ : “Ước mơ” và tìm ví dụ minh hoạ - Làm các BT 1,2,3,4 3) Thái độ: - Hiểu số câu tục ngữ thuộc chủ điểm II - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Một số tờ phiếu kẻ bảng để hs các N thi làm BT2,3 - Học sinh: Sách vở, ĐDHT III - Phương pháp: - Phân tích, Giảng giải, ĐT, Đ/não, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Nd -tg 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) Dạy bài mới: a) G.thiệu bài: (1’) b) HD làm bài tập: (31’) Bài tập 1: Cá nhân Hoạt động thầy - Gọi em trả lời câu hỏi: +Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? +Gọi em tìm ví dụ dấu ngoặc kép? - GV nxét và ghi điểm cho hs Hoạt động trò - Hs trả lời: - hs nêu ghi nhớ bài: “Dấu ngoặc kép” - Hs lên bảng làm bài: +Cô giáo khencả lớp: “Hôm các em học tốt” - GV ghi đầu bài lên bảng - Hs ghi đầu bài vào - Y/c hs đọc đề bài - Y/c lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập”, ghi vào nháp từ đồng nghĩa với từ: Ước mơ - Goi hs trả lời: + Mong ước có nghĩa là gì? - Hs đọc to, lớp theo dõi - hs đọc to bài TĐ, lớp đọc thầm và tìm từ: Các từ: mơ tưởng, mong ước + “Mơ tưởng” nghĩa là gì? Bài tập 2: Nhóm - Gọi hs đọc y/c - Yc các N t/luận - Mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai + “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình mốn đạt tương lai - hs đọc thành tiếng - T/luận N 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) - Nhóm nào làm xong trước - Đại diện N trình bày lên dán phiếu, trình bày - GV kết luận, chốt lời giải Bắt đầu Bắt đầu đúng tiếng ước tiếng mơ ước mơ, ước mơ ước, mơ muốn, ước tưởng, mơ ao, ước mộng mong, ước vọng Bài tập 3: Nhóm Gọi hs đọc y/c và nội dung - Y/c hs thảo luận cặp đôi để ghép từ ngữ thích hợp - Gọi hs trình bày, GV kết luận lời giải đúng + Đánh giá cao + Đánh giá không cao + Đánh giá thấp Bài tập 4: (CN- miệng) - Gọi hs đọc y/c bài - Y/c hs tìm ví dụ minh hoạ - Gọi hs phát biểu ý kiến -GV nxét và chốt lại: + Ước mơ được: đánh giá cao là gì? - hs đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận N và trao đổi ghép từ - Đại diện nhóm lên trình bày - Hs chữa bài vào VBT + ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng + ước mơ nho nhỏ + ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột - hs đọc, lớp theo dõi - Hs nêu ý kiến nhóm mình - Đó là ước mơ vươn lên làm việc có ích cho người như: ước mơ học giỏi, trở thành bác sỹ, kỹ sư, phi công + Ước mơ được: đánh giá - Đó là ước mơ giản dị, không cao? thiết thực, có thể thực không cần nỗ lực lớn: ước mơ truyện đọc, có đồ chơi, có xe đạp + Ước mơ được: đánh giá - Đó là ước mơ phi lý, thấp ? không thể thực được; là ước mơ ích kỷ, có lợi cho thân có hại cho người khác: ước không phải học bài, ước có nhiều tiền 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Củng cố - dặn dò: ?Nhắc lại từ đồng (3’) nghĩa với từ “ước mơ” ? - Nhận xét học, củng cố lại bài - Dặn hs ghi nhớ học thuộc bài, các chủ điểm ước mơ - Ôn tập, chuẩn bị bài sau - ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng - Lắng nghe - Ghi nhớ -Tiết 5: Lịch sử: $ 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân I,Mục tiêu: - Sau Ngô Quyền mất,đất nước rơi vào cảnh loạn lạc các lực cát địa phương dạy chia cắt đất nước - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống đất nước lập nên nhà Đinh - Đôi nét ĐBL quê vùng Hoa Lư -Ninh Bình là người cương nghị mưu cao và trí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân - HS yêu thích môn hoc Tôn trọng lịch sử DT II.Đô đùng dạy học : 1.GV: - Hình SGK-phiếu học tập HS: - Sgk, vở, ĐDHT III.Phương pháp: - Đàm thoại , giảng giải ,thực hành IV,Các hoạt động dạy học: Nd -tg 1.KTBC:(3-5’) 2.Dạy bài mới: (27’) 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Giảng bài: a)Kể chuyện b,Tình hình xã hội Việt Nam sau Ngô Quyền Hoạt động thầy Hoạt động trò + Nhắc lại hai giai đoạn lịch sử -Buổi đầu dựng nước và giữ đã học? nước.(Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN) -Hơn mọt nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938) - GV n/xét, ghi điểm - Ghi đầu bài - Đọc và ghi đầu bài vào -GV kể chuyện tóm tắt lại ND - 1, hs đọc toàn bài toàn bài Kết hợp giải nghĩa từ “niên hiệu” -Sau Ngô Quyền tình -Triều đình lục đục tranh hình nước ta nào ? ngai vàng đất nước bị chia cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu vô ích,ruộng đồng bị tàn phá quân thù lă 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) le ngoài bờ cõi c,Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Em biết gì Đinh Bộ Lĩnh ? -H đọc bài SGK: từ đến hết -Đinh Bộ Lĩnh sinh và lớn lên Hoa Lư Gia Viễn Ninh Bình.Truyện cờ lau tập trận đã nói lên ông đã có chí từ nhỏ - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? -Lớn lên gặp buổi loạn lạc.Đinh Bộ Lĩnh đã XD lực lượng đem quân dẹp loạn 12 sứ quân năm 938,ông đã thống giang sơn - Sau thống đất nước - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng đóng đỏơ Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình -G giải thích các từ - Hoàng :là hoàng đế ngầm nói vua nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa - Đại Cổ Việt: nước Việt lớn - Thái Bình : yên ổn không có loạn lạc và chiến tranh - G chốt và ghi bảng d,Tình hình nước ta sau thống *Thảo luận nhóm - Y/C H lập bảng so sánh tình -Các nhóm thảo luận theo hình nước ta trước và sau nội dung y/c thống Tgian Trước thống Sau thống nhấ Các mặt -Đất nước -Triều đình -ĐSống Nhân dân -Bị chia thành 12 vùng -Đất nước quy mối -Lục đục - Được tổ chức lại quy củ -Làng mạc, đồng ruộng -Đồng ruộng trở lại xanh bị tàn phá, dân nghèo tươi, ngược xuôi buôn bán, Khổ, đổ máu vô ích Khắp nơi chùa, tháp Xây dựng -G nhận xét chốt lại ghi bảng -Đại diện các nhóm báo cáo -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Học sinh đọc bài học *Tiểu kết lại toàn bài -Rút bài học ?Sau Ngô Quyền mất, tình - Đất nước rơi vào cảnh loạn hình nước ta ntn? lạc các lực PK gây 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)