III/ Hoạt động dạy và học:Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1.. Học Sinh: Vở III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1.. _ Thái độ: Giáo dục họ
Trang 1Tuần 10: Thứ hai , ngày tháng năm
CHÀO CỜ SINH HOAT ĐẦU TUẦN
TẬP ĐỌC RỪNG CỌ QUÊ TÔI
Nguyễn Thái Vận
* Giảm tải: bỏ câu hỏi 2
I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Đọc: Như hướng dẫn sách giáo khoa của học sinh
2 Kỹ năng: Hiểu và cảm thụ bài văn Từ ngữ: Búp cọ, phiến và cọ và nội dung bài
3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, yêu đất nước.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Tranh “Rừng cọ” + Sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1 Ổn định: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’) Bè xuôi sông la
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3 Bài mới: Rừng cọ quê tôi
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ cùng các em tìm hiểu
về 1 thứ cây rất lạ, có tán lá rộng, xanh mát… Đó là cây cọ
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh đọc thuộc bài thơ + TLCH/ Sách giáo khoa
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Đọc mẫu
a/ Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng diễn cảm.
_ Tiến hành: Giáo viên đọc mẫu gồm 1-5 tóm ý
_ Kết luận: đọc đúng nội dung bài.
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc
- Lớp đọc thầm, gạch chân từkhó hiểu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Trang 2b/ Phương pháp: thảo luận:
_ Giáo viên cho học sinh thảo luận.
c/ Đồ dùng dạy học:
- Hoạt động nhóm
- Học sinh chia đoạn
d/ Tiến hành:
_ Cho Hs đọc từng đoạn tìm hiểu
_ Đoạn 1: Từ đầu…bóng
chim đâu.” Học sinh đọc
_ Tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cây cọ? _ Thân : vút thẳng trời, gió
bão không thể quật
_ Búp cọ: dài như thanh kiếmsắc vung lên
_ Lá cọ: Tròn, xòe ra như phiến lá nhọn dài
_ Vì sao: “Chỉ nghe tiếng chim hót líu lo mà không thấy
bóng chim đâu?”
_ Vì lá cọ nhiều mọc sát nhau
khu vực Vĩnh Phú
dãy dài cao thấp, không đều nhau
- Ý 1: Vẽ đẹp đặc sắc của cây cọ.
+ Đoạn 2: Còn lại – HS đọc.
_ Cây cọ gắn bó với cuộc sống làng quê tác giả như thế
+ Căn nhà… rừng cọ
+ Ngôi trường……rừng cọ
+ Câu đầu và câu cuối nói lên tình cảm gì của tác giả? + Tình yêu quê hương đất
nước
Trang 3các loại qủa, hạt khô.
chín bỡ ra
Kết luận:
-> Ý 2: Ích lợi của rừng cọ.
+ Gợi ý, nêu câu hỏi -> HS rút Đại ý -> GV ghi bảng _ HS nêu – Lớp nhận xét bổ
sung
* Đại ý: Vẻ đẹp của rừng cọ vùng sông thao và những
tình cảm gắn bó của tác giả đối với quê mình.
Hoạt động 3: (Luyện đọc )
a/ Mục tiêu: Đọc đúng, phát âm chính xác.
b/ Phương pháp:luyện tập thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Cho HS luyện đọc như SGK
GV đọc mẫu lần 2
* Kết luận: Đọc đúng theo yêu cầu bài
_ HS đọc cá nhân
_ Học sinh đọc cá nhân và trả lời câu hỏi từ 14 – 16 em
4- Củng cố: (3’) _ 1 HS đọc lại bài diễn cảm
- Em thích đoạn văn nào nhất vì sao?
- GDTT: chăm sóc, bảo vệ những cảnh đẹp của thiên nhiên ban tặng cho đất nước chúng ta
5- Dặn dò: (2’)
- Đọc lại bài + TLCH
Chuẩn bị: Trâu đời
Nhận xét tiết học:
Tiết 46:
TOÁN PHÉP TRỪ 2 SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Nắm được cách thực hiện phép trừ có nhiều chữ số
_ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ
_ Thái độ: Yêu thích môn toán
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng con
III/ Hoạt động dạy và học:
Trang 41 Ổn định: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
_ Phát và sửa bài kiểm tra
Hoạt động 1: Hướng dẫn tính (5’)
a/ Mục tiêu: Hướng dẫn HS tính chính xác phép trừ
c/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu
d/ Tiến hành: GV đưa VD:
6789 - 1234
_ 1 HS đọc đề
_ Để thực hiện phép trừ trước tiên ta làm gì? _ Đặt tính
phải bắt đầu từ hàng đơn vị ( 3HS nhắc lại)
- 1234 5555_ Trừ không nhớ
VD1:
_ 1 HS làm bảng con
58394
- 23547 348447-> Trừ có nhớGV: Khi thực hiện trừ có nhớ, nhớ phải trả ở số trừ, và số
trừ luôn nhỏ hơn số bị trừ
* Kết luận: Thực hiện đúng theo hướng dẫn.
_ 1 HS nhắc
* Hoạt động 2: Rút ghi nhớ (10’)
a/ Mục tiêu: Rút ra được ghi nhớ về phép trừ
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động lớp
Trang 5d/ Tiến hành: _ HS rút ghi nhớ
-Qua 2 ví dụ trên, vậy muốn trừ 2 số có nhiều chữ số ta
làm sao?
_ GV chốt lại và ghi bảng
_ Kết luận: rút được ghi nhớ về phép trừ
_ HS bổ sung
_ Cho 2 HS đọc trong SGK
* Hoạt động 3: luyện tập
_ Bài 1: Tính
_ Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a – b
_ Bài 3: GV hướng dẫn sơ
_ HS làm VBT_ HS tự đọc đề và làm_ HS làm – nêu kết quả._ 1 HS đọc đề
4723 – 3968 = 755 (kg)Số kg cả hai đợt:
4723 + 755 = 5478 (kg)ĐS: 5478 kg
4- Củng cố: (4’)
_ Cho HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép trừ 2 số
có nhiều chữ số
_ GV chốt
_ 1 HS nêu_ HS nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
_ Làm 4, 5/67, 68
_ Học ghi nhớ
Nhận xét tiết học:
Tiết 10:
ĐỊA LÝ HÀ NỘI – THỦ ĐÔ CỦA NƯỚC TA.
Trang 6III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1 Ổn định: (1’)
2 Bài cũ: Người kinh ở ĐBSH (4’)
_ Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về
Thủ Đô Hà Nội của nước ta….GV ghi tựa
Hát
_ HS đọc bài + TLCH/SGK_ HS lắng nghe
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Hà Nội thành phố cổ, nhiều cảnh
đẹp (15’)
a/ Mục tiêu: Hiểu biết về Hà Nội
b/ Phương pháp: thảo luận.
c/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: TLCH
+ Trung tâm ĐB sông Hồng Từ địa phương đến Hà Nội bằng phương tiện gì?
+ Các khu phố ở Hà Nội có đặc điểm gì?
+ kể 1 vài thắng cảnh ở Hà Nội?
+ Máy bay, ô tô, tàu hỏa._…….bắt đầu chữ “Hàng”.+ Chùa Một cột, Văn Miê1u,Quốc Tử Giám Đền Ngọc Sơn
-> GV tóm ý
+ Kết luận : Biết đôi nét về Hà Nội.
Hoạt động 2: Hà Nội – Trung tâm chính trị văn
hóa (15’)
_ Hoạt động lớp
a/ Mục tiêu: Biết Hà Nội là trung tâm VH.Ctrị.KT.
b/ Phương pháp: Nhóm
c/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ
Hoạt động 3: Hà Nội – Trung tâm kinh tế đầu mối
giao thông (15’)
a/ Mục tiêu:
Trang 7c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Hãy kể tên 1 số chợ và nơi giao dịch lớn ở HN
_ Chợ Đồng Xuân, Trung tâm Giảng Võ
_ Cho HS xem tranh trung tâm buôn bán, giao dịch
-> Gv tóm ý:
_ Kể tên 1 số bến xe, nhà ga, sân bay ở Hà Nội
_ Có những tuyến giao thông và các loại phương tiện vận
tải nào gặp nhau ở Hà Nội?
_ Em hiểu thế nào là đầu mối giao thông?
-> GV tóm ý:
+ Kết luận : Hà Nội là trung tâm về văn hoá , chính
trị , kinh tế của cả nước.
_ HS quan sát và mô tả
_ Sân bay Hà Nội (Sân bay Nội Bài)
_ Đường ô tô, đường sắt, đường thủy, đường hàng không
_ Nơi tập trung nhiều tuyến giao thông
4- Củng cố: (4’)
5- Dặn dò: (1’)
- Học lại bài + TLCH/ sách giáo khoa
- Chuẩn bị: Hải phòng – Thành phố ven biển
Trang 8KỸTHUẬT KHÂU TRANG TRÍ TÚI XÁCH
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Cách cắt khâu, trang trí túi xách
_ Kỹ năng: Rèn kỹ năng khâu và thêu
_ Thái độ: Ý thức lao động
II/ Chuẩn bị:
Giáo Viên: Mẫu, dụng cụ may thêu
Học Sinh: Vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1 Ổn định: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
_ Giáo viên nhận xét
3 Bài mới: Khâu trang trí túi xách.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học học kĩ thuật:
“Khâu trang trí túi xách
Hát_ Trang trí khăn tay
Hoạt động 1: Quan sát (5’)
a/ Mục tiêu: Biết mẫu cần để học cách cắt thêu, trang trí.
b/ Phương pháp: Trực quan
c/ Đồ dùng học tập : Mẫu trang trí
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ GV đưa mẫu
Kết luận: Biết mẫu thật để làm theo mẫu.
_ Học sinh quan sát -> nhận xét
Hoạt động 2: Làm mẫu.
a/ Mục tiêu: HS theo dõi tự làm theo đúng
b/ Phương pháp : Giảng giải
c/ Đồ dùng học tập : Mẫu từng bước
_ Cắt 2 mảnh 25 x 30cm làm thân túi
Cắt 2 mảnh vải 22 x 3,5cm để lấy 2 mảnh vải có kích
thước
20 x 2,5cm làm nẹp
Cắt 2 mảnh 5 x 33cm để lấy mảnh 30 x 4cm làm quai
Kết luận: Làm đúng theo hướng dẫn.
4- Củng cố: (4’)
Trang 9_ Học sinh làm thêm – khuyến khích.
_ GV nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
_ Chuẩn bị “Tiếp theo”
Nhận xét tiết học:
Thứ ba , ngày tháng năm
Trang 10BÊNH VỰC BẠN YẾU (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh hiểu được vì sao phải bênh vực bạn yếu
_ Kỹ năng: Giúp HS biết được những việc cần làm để bênh vực hoặc giúp đỡ bạn yếu
_ Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Các tình huống
_ Học sinh: Sách vở + nội dung bài học
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1 Ổn định: (1’)
2 Bài cũ: Bênh vực bạn yếu (T1)
_ Tại sao phải giúp đỡ bênh vực bạn yếu?
_ Ta phải làm gì để giúp đỡ bạn
-> Giáo viên nhận xét ghi điểm
3 Bài mới:
- Giới thiệu – ghi tựa
Hát_ Học sinh đọc bài TLCH
Hoạt động 1: Thực hành (10’)
a/ Mục tiêu:HS biết làm những gì để giúp đỡ bạn.
b/ Phương pháp:vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Em đã làm gì để giúp đỡ hoạc bênh vực bạn?
_ HS tự nêu
Hoạt động 2: Xử lý tình huống (20’)
a/ Mục tiêu: Xử lý được các tình huống theo đúng nội
dung bài
b/ Phương pháp: thảo luẫn, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh
d/ Tiến hành:
_ GV nêu tình huống
_ Trong lớp em, có bạn bị khuyết tật bẩm sinh, em làm gì
để giúp đỡ bạn đó?
_ Em sẽ làm gì khi thấy các bạn trong lớp chôc ghẹo
người bị tật nguyền?
_ Trên đường đi học về, em tah61y 1 bạn bị tật đang khó
khăn khi qua đường em phải làm gì?
_ HS tự trả lời
Trang 11_ Trong lớp nếu có 1 bạn bị đau chân cho nên đi lại khó
khăn, không có aiđưa đón Nhà em gần nhà bạn đó Em
phải làm gì để giúp bạn đó?
_ Học và làm theo nội dung đã học
_ Chuẩn bị bài: gần gũi và giúp đỡ thầy cô giáo
Nhận xét tiết học:
Trang 12KHOA CÁC THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS biết được tính chất của không khí
_ Kỹ năng: HS biết 2 thành phần chính của không khí là: Ôxy duy trì sự cháy và Nitơ thì không duy trì sự cháy
_ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Các dụng cụ thín ghiệm
_ Học sinh: Xem trước nội dung bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1 Ổn định: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: Các tính chất của không khí (4’)
_ Làm sao ta biết không khí có thể nén lại và giãn ra?
_ Làm sao biết không khí nóng thì bay lên?
-> GV nhận xét – ghi điểm
3 Bài mới:
_ Giới thiệu bài: ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: Các thành phần của không khí.
a/ Mục tiêu: HS nắm được các thành phần chính của
không khí (15’)
b/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
c/ Đồ dùng học tập : Ống nghiệm lý và nến _ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành :
_ GV làm thí nghiệm như SGK
_ HS quan sát mực nước trong cốc lúc mó7i úp cốc và sau khi nến tắt
_ tại sao khi nến tắt nước lại dâng lên trong cốc? _ Nến cháy đã đốt đi 1 phần
không khí trong cốc
_ GV giúp HS nhận xét “Phần không khí mất đi chính là
chất duy trì sự cháy đó là ôxy”
_ Phần khí còn lại có duy trì sự cháy không? Đó là chất
- Kết luận: Có 2 chất chính là Oxy + Ni tơ Oxy duy trì
sự cháy, còn Nitơ không duy trì sự cháy.
_ HS lập lại
Hoạt động 2: Các thành phần khác trong không
Trang 13khí (15’)
a/ Mục tiêu: HS biết thêm 1 số tạp chất khác có trong
không khí
b/ Phương pháp: Thí nghiệm + vấn đáp
c/ Đồ dùng học tập : Nước vôi trong
_Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành :
_ GV làm thín ghiệm
_ Vì sao nước vôi trong vẫn đục?
_ Các hoạt động nào sinh ra khí cabônic?
_ Nêu vài ví dụ chứng minh trong không khí có chứa hơi
nước?
- nêu tên vài thành phần khác có trong không khí
_ HS quan sát trả lời
_ Học sinh trả lời câu hỏi_ Khói bếp, khói nhà máy, khói xe Hơi thở?
_ Chuẩn bị : Không khí cần cho sự cháy
_ Nhận xét tiết học
Trang 14TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
_ Kỹ năng: giải đúng các bài tập
_ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Sách vở + Hệ thống câu hỏi
_ Học sinh: Sách vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1 Ổn định: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: Phép trừ (4’)
_ Muốn trừ hai số ta làm như thế nào?
_ GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới: (1’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán tiết Luyện tập
_ GV ghi tựa
Hát_ HSTL câu hỏi + sửa bài
_ HS nhắc lại
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ (5’)
a/ Mục tiêu: HS nắm lại kiến thức cũ (10’)
c/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu
d/ Tiến hành:
_ Nêu các thành phần có trong phép trừ
_ Muốn thử lại phép trừ ta làm như thế nào? _ Lấy hiệu cộng với số trừ,
kết qủa là SBT thì phép trừ thực hiện đúng
Kết luận: HS nắm được phép thử lại phép trừ
* Hoạt động 2: Luyện tập (20’)
a/ Mục tiêu: HS giải đúng các bài tập.
b/ Phương pháp: Luyện tập
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ HS thực hiện
1218 TL 97
Trang 15- 1121 +1121
0097 1218
5749 TL 5392
- 357 + 357
5392 5749
_ Bài 4: Tính giá trị biểu thức
_ Muốn tính giá trị biểu thức không có dấu ngoặc đơn mà
có đủ 4 phép tính + , - , x , : em làm sao
_ Nhân chia trước, + , - sau_ HS làm bài
_ Bài 5: GV ghi tóm tắt
Trang 16TẬP VIẾT BÀI 9 + 10
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS nắm được cấu tạo chữ M, N, V, U và thứ tự các nét trong con
chữ
_ Kỹ năng: HS viết đúng nét, đẹp
_ Thái độ : Yêu thích chữ viết đẹp sạch
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Con chữ mẫu
_ Học sinh: Sách vỡ
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung bài.
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết
_ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành: GV đưa mẫu.
_ Chữ M, N, U, V nằm trong khung hình gì?
_ Chữ U có mấy nét ?
_ HS quan sát, nhận xét._ Hình vuông
_ 2 nét: 1 móc 2 đầu 1 móc dưới
nét móc dưới
nét xiên
Kết luận: Biết cấu tạo từng chữ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn.
a/ Mục tiêu: Biết viết từng chữ trên bảng con, đẹp.
b/ Phương pháp: giảng giải
c/ Đồ dùng dạy học :
d/ Tiến hành:
_Hoạt động lớp
_ HS viết bảng con theo hướng dẫn của giáo viên _ HS viết bảng con
Trang 17Kết luận: Viết đúng các chữ, đẹp
Hoạt động 3: Giải nghĩa từ ứng dụng.
a/ Mục tiêu: Hiểu được các từ, câu trong bài
b/ Phương pháp: giảng giải
c/ Đồ dùng dạy học :
d/ Tiến hành:
_ Hoạt động lớp
_ Nêu từ, câu giải nghĩa
nước ta
_ Một con ngựa đau cả đàn bỏ cỏ _ Nói về tinh thần đoàn kết._ Vùng mỏ Quảng Ninh bên Vịnh Hạ Long _ Vùng mỏ lớn nhất ở miền
Bắc nước ta
Kết luận: Hiểu đúng từ, câu trong bài
Hoạt động 4: Viết vở _ HS viết vở
a/ Mục tiêu: Viết đúng các chữ M, N, V,U câu, từ ứng
dụng
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học :
d/ Tiến hành:
_Hoạt động cá nhân
_ GV viết mẫu bảng lớp
GV khống chế từng dòng viết cho HS _ HS viết theo vào
_ GV cho HS viết từng từ 1
_ Viết 2 câu ứng dụng của 2 bài 9 + 10
_ Số lượng dòng của từng chữ, từ, câu (Theo sách HS)
Trang 18Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ (1d)
4- Củng cố:
_ 1 HS nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ
5- Dặn dò: (1’)
_ Tập lại với những sai
_ Chuẩn bị: J , Y Yên Thế
Nhận xét tiết học:
Trang 19Tiết 19:
THỂ DỤC BÀI 19
I/ Mục tiêu:
_ Tổ chức hướng dẫn cho học sinh
_ Học 1 số kỹ năng đi ở các tư thế khác nhau (cao, thấp)
_ Ôn các đánh tay trong khi chạy
_ Chơi trò chơi: “Đuổi bắt”
II/ Chuẩn bị:
_ Kẻ 2 vạch giới hạn cách nhau 10 – 12m cách mỗi vạch phía trước 1m, vẽ 1 vòng tròn có đường kính 30cm Giữa 2 vạch kẻ 1 hành lang 2m
_ Còi, 4 đầu ngựa
III/ Nội dung:
lượng
Tổ chức luyện tập.
I/ Phần mở đầu:
_ Tập hợp các lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
_ Học 1 số kĩ năng vận động:
+ Đi thấp trọng tâm, giống như gấu đi
+ Chạy thấp trọng tâm như cn vịt chạy
+ Ngồi nhảy thấp trọng tâm giống như con chim
đập cánh bay
ngang Chú ý: góc độ cánh tay, hướng vung
_ Chơi trò chơi “Đuổi bắt” 10’ _ Theo đội hình 4 hàng dọc,
giáo viên giới thiệu tên gọi, hình thức, cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi
III/ Phần kết thúc :
_ Giậm chân tại chỗ, vung tay, lắc chân thả lỏng 5’ _ Theo đội hình 4 hàng
ngang
_ Nhận xét đánh giá kết qủa buổi tập
Trang 20đổi chân khi đi sai nhịp.
Trang 21Tuần 20: Thứ tư , ngày tháng năm
TẬP ĐỌC TRÂU ĐỒI
Ngô Văn Phú
* Giảm tải: bỏ câu hỏi 2
I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Đọc như hướng dẫn sách giáo khoa
2 Kỹ năng: Hiểu từ ngữ: rầm rầm, lừng lững, mũm mĩm
Rèn học sinh đọc diễn cảm
3 Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Giáo án, tranh
_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1 Ổn định: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’) Rừng cọ quê tôi
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3 Bài mới: Trâu Đồi
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập đọc bài
“Trâu Đồi” của tác giả Ngô Văn Phú.
Hát
- Học sinh đọc bài + TLCH/ Sách giáo khoa
- 1 Học sinh nêu đại ý
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1: Đọc mẫu
a/ Mục tiêu: Đọc đúng, diễn cảm bài thơ.
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành: Giáo viên đọc mẫu lần 1
_ Kết luận: đọc đúng, rõ, diễn cảm bài thơ
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc lại bài
- Lớp đọc thầm, gạch chân từkhó hiểu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
b/ Phương pháp: vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
- Hoạt động lớp
Trang 22GV gọi HS đọc
_ Hai cây đầu miêu tả cảnh gì ?
_ Câu thơ nào nói lên điều đó ?
+ Đàn trâu trên núi có gì lạ ?
+ Khi nghe tiếng sáo (gió) thổi đàn trâu làm gì ?
_ Vểnh là gì ?
Kết Luận
Ý 1 : đàn trâu nghe tiếng sáo trở về trại
_ Tác giả tả trâu đực về trại thế nào ?
_ Còn trâu thiếng thế nào ?
_ Rong là gì ?
Ý 2 : Cảnh đàn trâu trở về
_ Tác giả tả những chú nghé như thế nào ?
_ Chi tiết tả sự thơ dại của đàn nghé ?
_ Hai câu cuối tả bầy trâu về trại ra sao ?
_ Mũm mĩm ?
Ý 3 : Cảnh trâu, nghé lúc về trại
+ Kết luận : Đọc đúng và hiểu nội dung bài
Rút đại ý : Qua nội dung bài vừa tìm em hãy rút ra đại
ý
* Đại ý : cảnh rộn ràng của đàn trâu khi về trại
_ Đoạn 1: khổ thơ 1_HS đọc đoạn 1
Cảnh về nhà
Chiều in … núi xa_ Trâu trắng dẫn đàn_ Vểnh tai nghe_ Chìa ta ra và ngóng lên nghe
+ Đoạn 2 : Khổ thơ 2 HS đọc_ Chạy rầm rầm như nổ_ Rong từng bước hiền lành_ Đi lang thang không mục đích
+ Đoạn 3 : Khổ thơ 3 – HS đọc
_ Lông tơ mũm mỉm+ Mũi dính cánh hoa muông_ Đông, rộn ràng
_ Béo tròn, đầy đặn
1 hs nêu – nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Luyện đọc
a/ Mục tiêu: Đọc đúng, chính xác các từ khó
b/ Phương pháp: thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ GV đọc mẫu lần 2
_ HD HS đọc như SGK
* Kết luận: Đọc đúng, diễn cảm
_ Hoạt động cá nhân
_8 HS 10 HS đọc
4- Củng cố: _ 1 HS đọc lại bài diễn cảm.Hãy đọc khổ thơ em thích, vì sao em thích
Trang 235- Dặn dò: (2’)
Chuẩn bị bài Cỏ non
Nhận xét tiết học:
Trang 24LỊCH SỬ NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
* Giảm tải: sữa câu hỏi 2 : Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào ?
I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS thấy hoàn cảnh ra đời của nhà Lý và công lao trong việc XD đất nước
2 Kỹ năng: HS có lòng tự hào dân tộc, có kinh đo lâu năm nay là Hà Nội
3 Thái độ: GD yêu quê hương, đất nước, tinh thần căm thù giặc
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: tranh, ảnh
_ Học sinh: Sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời
a/ Mục tiêu:biết nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào
b/ Phương pháp:thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:câu hỏi thảo luận
d/ Tiến hành:
_ Nhà Lý ra đời ở hoàn cảnh nào ?
_ GV tóm ý :
_ Kết luận: Lý Công Uẩn lên ngôi Nhà Lý
- Hoạt động nhóm
_ HS đọc “từ đầu … đây”+ … triều đình nhà Lê mục nát, lòng dân oán hận, các quan đưa Lý Công Uẩn lên ngôi, lập nhà Lý
Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
a/ Mục tiêu: Biết lý do dời đô Thăng Long
b/ Phương pháp: thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:câu hỏi thảo luận
- Hoạt động lớp
Trang 25d/ Tiến hành:
_ Ai là người đầu tiên xây thành Thăng Long ?
_ Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào
_ Thăng Long ?
_ Đại Việt ?
GV tóm ý
+ Những thành tựu bước đầu (Phương pháp vấn đáp)
_ Nhà Lý đã làm được gì đem lại lợi ích ?
_ Gv tóm ý :
* Kết luận : Ổn định, xây dựng lại Nước Đại Việt
- HS đọc “tiếp theo … Đại Việt”
_ Lý Thái Tổ hay còn gọi là Lý Công Uẩn
_ 1010_ Thành phố rồng bay _ Nước Việt to lớn
_ HS đọc phần còn lại_ Xây dựng chùa, cung điện, lâu đài, tạo phố, phường
4- Củng cố: _ HS đọc bài học / SGK_ Ý nghĩa của việc dời đô
5- Dặn dò: (1’)
_ Học thuộc bài + TLCH
Chuẩn bị : Chùa Thời Lý
Nhận xét tiết học: