Kinh nghiệm dạy một số bài khó về từ loại trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4

19 22 0
Kinh nghiệm dạy một số bài khó về từ loại trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên việc dạy học về phân môn Luyện từ và câu, nhất là về từ loại vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như: có những giáo viên chưa chuyển tải hết kiến thức trong SGK đến cho học sinh, có [r]

(1)A: ĐẶT VẤN ĐỀ I.LỜI MỞ ĐẦU: Tiếng Việt là tiếng nói phổ thông, tiếng nói dùng giao tiếp chính thức cộng đồng các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam Bởi thế, dạy Tiếng Việt có vai trò cực kì quan trọng đời sống cộng đồng và đời sống người Những thay đổi quan trọng đời sống kinh tế xã hội, văn hoá giáo dục, thành tựu nghiên cứu các ngành khoa học nói chung đã dẫn tới yêu cầu đổi việc dạy Tiếng Việt nhà trường.Chương trình môn Tiếng Việt các hệ thống chương trình môn học chương trình đời nhằm đáp ứng các yêu cầu nói trên.Vậy chương trình mônTiếng Việt tiểu học gồm các mục tiêu sau: Mục tiêu môn Tiếng Việt a/ Về kĩ *Hình thành và phát triển học sinh các kĩ sử dụng tiếng Việt( đọc, nghe, nói, viết) để học tập và giao tiếp các môi trường hoạt động lứa tuổi * Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện cho học sinh các thao tác tư bản( phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống ) và góp phần nâng cao phẩm chất tư duy, lực nhận thức b/ Về kiến thức *Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt và tri thức sử dụng Tiếng Việt giao tiếp * Cung cấp cho học sinh các hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên và người, văn hoá, văn học Việt Nam và nước ngoài c/ Về thái độ *Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt * Góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Dạy Tiếng Việt đó có phân môn Luyện từ và câu thông qua hoạt động giao tiếp nhằm đạt mục tiêu đề Vậy để đạt mục tiêu đề phân môn Luyện từ và câu có các nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ phân môn Luyện từ và câu a/ Làm giàu vốn từ cho học sinhvà phát triển lực dùng từ đật câu các em - Dạy nghĩa từ: Làm cho học sinh nắm nghĩa từbao gồm việc thêm vào vốntừ học sinhnhững từ và nghĩa từ đã biết, làm chocác em nắm tính nhiều nghĩavà chuyển nghĩa từ Dạy từ ngữ phải hình thành khả phát từ chưa biết văn tiếp nhận, nắm số thao tác giải nghĩa từ, phát nghĩa từ đã biết, làm rõ sắc thái nghĩa khác nhaucủa từ ngữ cảnh khác - Hệ thống hoá vốn từ: Dạy cho học sinh biết cách xếp các từ cách có hệ thốngtrong trí nhớ mình để tích luỹ từ nhanh chóng và tao tính thường trực từ, tạo điều kiện cho các từ vài hoạt động lời nói thuận lợi Lop4.com (2) Công việc này hình thành học sinh kĩ đối chiếu từ hệ htống hàng dọc chúng, đặt từ hệ thống liên tưởngcùng chủ đề, đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, cùng cấu tạo , tức là kĩ liên tưởng để huy động vố từ - Tích cực hoá vốn từ: Dạy cho học sinh sử dụng từ, phát triển kĩ sử dụng từ lời nói và lời viết học sinh, đưa từ vào vốn từtích cực học sinh dùng thường xuyên Tích cực hoá vốn từ tức là dạy học sinh biết dùng từ ngữ hoạt động nói vủa mình b/ Cung cấp số kiến thức từ và câu: - Trên sở vốn từ ngữ có trước đến trường, từ tượng cụ thể tiếng mẹ đẻ, phân môn Luyện từ và câu cung cấp cho học sinh số kiến thức câu bản, sơ giản, cần thiết và vừa sức với các em Luyện từ và câu trang bị cho học sinh hiểu biết cấu trúc từ, câu, quy luật hành chức chúng.Cụ thể đó là kiến thức cấu tạo từ, nghĩa từ, các lớp từ, từ loại; các kiến thức câu cấu tạo câu, các kiểu câu, dấu câu, các quy tắc dùng từ đặt câu và tạo văn để sử dụng giao tiếp Ngoài các nhiệm vụ chuyên biệt trên Luyện từ và câu còn có nhiệm vụ rèn luyện tư và giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Thực trạng dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học Hiện nay,dạy học Tiếng Việt nói chung và dạy học phân môn Luyện từ và câu nói riêng đã đặc biệt quan tâm và đã đạt kết khá khả quan Tuy nhiên việc dạy học phân môn Luyện từ và câu, là từ loại còn bộc lộ số hạn chế như: có giáo viên chưa chuyển tải hết kiến thức SGK đến cho học sinh, có giáo viên còn lúng túng hiểu và phân biệt các tiểu từ loại, việc truyền tụ kiến thức cho học sinh , phương pháp, hình thức tổ chứcdạy học còn gặp nhiều khó khăn Vốn từ học sinh còn nghèo nàn, vốn ngôn ngữ Tiếng Việt còn hạn chế,nên gặp dạng bài tập ra, phân biệt các tiểu từ loại danh từ, động từ, tính từ các em lúng túng không giải Xuất phát từ lí nêu trên nên tôi đã chọn “Kinh nghiệm dạy số bài khó từ loại phân môn Luyện từ và câu lớp 4” làm đề tài nghiên cứu quá trình dạy học mình Nếu khả thi thì đó là hành trang quan trọng giúp thân tôi dạy tốt phân môn Luyện từ và câu nói riêng và môn tiếng Việt nói chung đồng thời góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ và câu tiểu học Đây là sáng kiến nhỏ dạy học, sáng kiến này nghiên cứuvà hoàn thành thời gian: Từ tháng năm 2009đến tháng năm 2010 Với trình độ có hạn, nên không tránh khỏi thiếu sót tôi mạnh dạn đưa để đồng nghiệp tham khảo và góp ý, đồng thời mong góp ý cấp trên II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nắm phân môn Luyện từ và câu lớp và thực trạng học sinh lớp học các bài từ loại phân môn Luyện từ và câu Mở rộng vốn hiểu biết để phục vụ quá trình dạy học Lop4.com (3) Khảo sát thực trạng dạy học Luyện từ và câu lớp lớp 4A ,Trường Tiểu học Nguyệt Ấn – Ngọc Lặc để phát bất cập gây ra, hạn chế cản trở đến quá trình dạy học Tiếng Việt nói chung và Luyện từ và câu lớp nói riêng Đề xuất kinh nghiệm dạy số bài khó phân môn Luyện từ và câu lớp 4góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng là học sinh lớp trường Tiểu học Nguyệt Ấn I có học lực trung bình và trung bình (ngưỡng dưới) - Những nguyên nhânvà giải pháp đề cao chất lượng dạy học - Thời gian nghiên cứu : Từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010 IV THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1: Phân môn Luyện từ và câu Lớp a/ Chương trình và sách giáo khoa a1.Chương trình môn Tiếng Việt trường Tiểu học có các ưu điểm sau: - Chương trình môn Tiếng Việt đã thực chú trọng kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho HS Đặc biệt là chương trình chú trọng việc hướng dẫn HS vào hoạt động giao tiếp Tạo điều kiện để HS phát triển các kĩ và vận dụng thực hành các kĩ vào sống - Nội dung các phân môn Tiếng Việt có gắn kết chặt chẽ với trên quan điểm tích hợp vì có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho - Cách biên soạn chương trình giúp GV dễ tổ chức các hoạt động dạy học, tạo điều kiện cho HS tích cực tham gia học tập a2: SGK là tài liệu dạy học chính thức nhà trường, môĩ sách giáo khoa chương trình Tiểu học đã dạy thử nghiệm, điều chỉnh nhiều lần và có thẩm định kĩ càng Hội đồng Quốc gia Thẩm định SGK để đảm bảo thể nguyên lí giáo dục, nội dung chương trình và phương pháp dạy học Vậy chương trình và SGK lớp phân bố sau: Đối với phân môn Luyện từ và câu gồm: 62 tiết (32 tiết học kì 1- 30 tiết học kì 2) bao gồm các nội dung sau: + Mở rộng vốn từ : 19 tiết + Tiếng , cấu tạo từ: tiết + Từ loại : tiết +Câu : 26 tiết +Dấu câu : tiết Riêng phần từ loại: phần này cung cấp số kiến thức sơ giản các từ loại Tiếng Việt: + Danh từ : tiết( tuần 5,6,7,8 gồm cách viết hoa danh từ riêng) + Động từ : tiết ( tuần 9,11) + Tính từ: tiết ( tuần 11,12) Thông qua các bài tập: + Nhận diện từ theo từ loại Lop4.com (4) + Phân loại từ theo cấu tạo + Luyện sử dụng từ * Thuận lợi: - Do chương trình SGK biên soạn theo hướng đồng tâm mở rộng và phát triển dần từ dễ đến khó mà HS đã học và làm quen với từ loại các lớp Bên cạnh đó từ loại là các từ gần gũi với sống thực tiễn HS VD: Danh từ: gà, cây xoan, bạn Lan Động từ: đi, đứng, chạy, nhảy Tính từ: dài, to, nhỏ - SGK Tiếng Việt các bài danh từ mà đó các bài danh từ riêng trình bày rõ ràng, có tiết luyện tập viết tên riêngViệt Nam và tên riêng nước ngoài nên HS dễ nắm cách viết * Khó khăn: - Qua quá trình giảng dạy lớp nhiều năm và là người trực tiếp dạy bồi dưỡng HS giỏi nhiều năm Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Luyện từ và câu, là dạng bài từ loại tôi gặp số khó khăn sau: +Về HS: - Thời lượng dạy bài Luyện từ và câu còn hạn chế, tư các em còn chậm so với yêu cầu đề VD: ND bài: Động từ – SGK-TV4- tập1- trang 93 ND bài: Tính từ – SGK-TV4- tập1- trang 110 - Đối với đối tượng HS miền núi , nội dung số bài tập còn có yêu cầu quá cao với trình độ chung lớp( ND các bài tập tôi trình bày phần giải pháp) - Các bài tập yêu cầu các tiểu từ loại danh từ , động từ, tính từ là dạng bài tập tương đối khó HS lớp vì các tiểu từ loại danh từ , động từ, tính từ đưa phần bài tập nên HS khó nhận diện và phân loại là Danh từ khái niệm VD: Bài tập1- Danh từ – SGK-TV4- tập1- trang 53 - Nội dung bài “ Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài” tương đối khó với HS Vì HS không hiểu và không vận dụng ghi nhớ đã học vào làm các bài tập, không phân biệt các phận và các tiếng nước ngoài nên các em không sử dụng dấu gạch ngang dẫn đến các em phát âm sai, viết sai VD: Bài tập2- Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài – SGK-TV4- tập1- trang 78 + Về Giáo viên: - Thời lượng dạy bài từ loại Tiểu học quá ít mà yêu cầu lại quá cao việc nhận diện từ loại danh từ , động từ, tính từ văn bản, phân biệt các tiểu từ loại Đây là khó khăn lớn cho GV việc lựa chọn các phương pháp dạy học - GV nhiều còn lúng túng hiểu và phân biệt các tiểu từ loại, việc truyền thụ kiến thức cho HS còn gặp nhiều khó khăn Thực trang Lop4.com (5) a Đặc điểm tình hình chung Trường Tiểu học Nguyệt Ấn I thuộc xã Nguyệt Ấn I , nằm phía nam huyện Ngọc Lặc Người dân xã chủ yếu sống nghề trồng trọt Do , đời sống nhân dân gặp nhiếu khó khăn thiếu thốn, số học sinh thuộc hộ nghèo trường Tiểu học Nguyệt Ấn I chiếm tỉ lệ cao toàn xã(250/367 học sinh).Vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đế việc hoàn thành mục tiêu giáo dục mà cấp học đã đề b/Về giáo viên: - Đội ngũ giáo viên nhìn chung có trình độ từ THSP trở lên ; ( GV khối 4: gồm 3đ/c) , đã nắm kiến thức bản, có nghiệp vụ sư phạm, số giáo viên đào tạo trên chuẩn, chịu khó đổi phương pháp, yêu nghề mến trẻ Đây là điều kiện tốt để nâng cao chất lượng dạy học - Công tác chuẩn bị và dạy học trên lớp: + Tất GV lên lớp đếu có bài soạn , thiết kế các hoạt động dạy – học thầy và trò + Tuy nhiên số GV còn lệ thuộc vào SGV, sách thiết kế, bài soạn ít sáng tạo; chưa chú ý đến việc thiết kế xây dựng hệ thống bài tập cho phù hợp với trình độ đối tượng HS ; Đồ dùng dạy học – là băng giấy , bảng phụ chưa sử dụng thường xuyên mà dùng thao giảng ; chưa dự kiến các tình sư phạm nảy sinh quá trình dạy học c/ Về học sinh: - Trường Tiểu học Nguyệt Ấn I gồm học sinh các làng: Lương Bình, Minh Thạch, Đồng Thuận, Làng Rềnh, Làng Mới, Làng Bảng Lãng, Đồng Trại, Làng Xăm, Làng Yêu, Làng Mót, Liên Cơ I,II,III Đội - Năm học 2009- 2010 Trường Tiểu học Nguyệt Ấn I gồm 19 lớp: Tổng số học sinh toàn trường là: Khối 1: lớp Khối 2: lớp Khối 3: lớp Khối 4: lớp Khối 5: lớp Riêng khối lớp có 65 học sinh Chủ yếu học sinh khối lớp là học sinh thuộc em dân tộc Mường ; học sinh hộ nghèo:40 em chiếm 38,9% Điều kiện kinh tế gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn học tập Chất lượng học sinh còn thấp.Tiếng mẹ đẻ có phần hạn chế việc học Tiếng Việt các em : Vốn ngôn ngữ các em không phong phú, khả giao tiếp hạn chế Đây là vấn đề cực kì khó khăn cho giáo viên thực mục tiêu dạy học Qua thực tế giảng dạy nhiều năm tôi thấy học sinh gặp các dạng bài nhận diện danh từ, động từ, tính từ; phân biệt danh từ, động từ, tính từ các em hay nhầm lẫn và kết đạt tương đối thấp, chưa theo mong muốn , chính vì mà tôi Lop4.com (6) luôn băn khoăn , trăn trở, suy nghĩ, tìm cách tham khảo, đọc tài liệu , hỏi ý kiến đồng nghiệp thì tất đồng nghiệp đếu trả lời là gặp các dạng bài tập nhận diện danh từ, động từ, tính từ; phân biệt danh từ, động từ, tính từ học sinh đạt khoảng 70- 75% Điều đó chứng tỏ việc dạy học các bài từ loại phân môn Luyện từ và câu môn Tiếng việt chưa đạt mục tiêu chương trình Khi trực tiếp giảng dạy trên lớp và dạy bài “ Động từ”, “ Danh từ” tôi đã tham khảo tài liệu và Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, Sách thiết kế bài dạy Toán Tôi tự thiết kế hai tiết dạy đó theo cách dạy truyền thống mà đồng thường áp dụng và tiến hành hướng dẫn học sinh thông qua tiết dạy để xem xét kết dạy mình đạt mức độ nào? Theo cách dạy truyền thống thì kết thu bài tập 1(SGK) sau: Nhận diện động Nhận diện động Nhận diện động Chưa nhận diện Số HS từ đúng từ đúng( chậm) từ sai đượcđộng từ làm bài SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 21em 23.8 42.8 19.1 14.3 Kết đạt trên là chưa cao Tôi chưa thực tin vào kết đó Tôi tiến hành chọn riêng 14 em có học lực trung bình để tiến hành kiểm tra khảo sát lần Thời gian làm bài : 20 phút ĐỀ BÀI Câu1: Gạch các động từ đoạn trích sau : Rồi đột nhiên, Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng , từ cái ngách bí mật vọt Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ Ong xanh đã đuổi tới nơi Ong xanh thò cái đuôi dài xanh lè xuống mình Dế , nhắm trúng cổ họng Dế mà chích phát Con Dế đầu ngục râu cụp, đôi càng oải xuống Bây , Ong xanh buông Dế , rũ bụi, vuốt râu và thở Theo Vũ Tú Nam Sau học sinh làm bài kết thu đượcở bài tập sau: Số HS Hoàn thành Chưa hoàn thành làm bài 14 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 10 71.4 28.6 Nguyên nhân- Kết thực trạng : Nguyên nhân dẫn đến kết trên là : * Tỉ lệ là em nông dân chiếm trên 80% đó 80% là hộ nghèo, không có điều kiện quan tâm chăm sóc đến việc học tập em Lop4.com (7) * Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh: Hiếu động, thiếu tính kiên trì trọng học tập *Trình độ ngôn ngữ khả nhân thức HS : học sinh lười suy nghĩ ,còn thiếu hụt kiến thức : nhận diện danh từ , tình từ, động từ chưa chính xác; nhầm lẫn động từ với tính từ ; chưa phân biệt danh từ khái niệm Về phía gia đình : chưa có điều kiện quan tâm đến cái coi việc học học sinh là nhiệm vụ , trách nhiệm nhà trường Về phía giáo viên : - GV nhiều còn lúng túng hiểu và phân biệt các tiểu từ loại, việc truyền thụ kiến thức cho HS còn gặp nhiều khó khăn - GV truyền đạt giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn SGK và SGV , thường để học sinh học tập cách thụ động, Giáo viên chưa tập trung thời gianvà trí tuệ vào việc soạn bài và đồ dùng dạy học, chưa linh động sáng tao , cải tiến nội dung và phương pháp dạy học để phù hợp với đối tượng học sinh, các hoạt động dạy học chưa phù hợp, đơn điệu nghèo nàn vì kết dạy học chưa cao Với nguyên nhân và kết khảo sát trên , Tôi nhận thấy hoàn cảnh , điều kiện đặc điểm ngôn ngữ học sinh đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học Bên cạnh đó , chương trình SGK lại dùng chung cho nước nên không tránh khỏi bài tập còn khó so vói trình độ chung học sinh địa phương, đòi hỏi người giáo viên quá trình dạy học phải có biện pháp , cách tháo gỡ giúp học sinh đạt mục tiêu chương trình B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Cơ sở ban đầu: Để làm việc này giáo viên không nên truyền đạt , giảng giải theo các tài liệu có sẵn SGK , SGV, sách thiết kế Không làm việc máy móc và ít quan tâm đến khả sáng tạo học sinh Không nên để học sinh học tập cách thụ động chủ yếu là nghe giảng, ghi nhớ làm bài theo mẫu Vì ít học sinh hứng thú học tập Năng lực và vốn có cá nhân học sinh , giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh có hội phát triển Tôi đã nghiên cứu và tìm hiểu khó khăn và tìm cách tháo gỡ bài tiết dạy là thời gian phần luyện tập để học sinh hiểu được, tìm ra, nhận diện, phân biệt các tiểu từ loại cách dễ ràng Như muốn tìm, nhận diện, phân biệt danh từ, động từ, tính từ trước hết học sinh phải: +Vạch danh giới từ + Nhận diện các danh từ, động từ, tính từ + Phân biệt các tiểu từ loại II/ ĐỀ XUẤT CÁCH DẠY MỘT SỐ BÀI KHÓ TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Một số ví dụ bài khó và cách dạy bài khó từ loại phân môn Luyện từ và câu lớp Lop4.com (8) Bài Danh từ : Tuần tiết (SGK trang 52) Đây là bài dạng lý thuyết a) Nội dung bài học gồm có phần * Phần 1: Nhận xét gồm có : 02 yêu cầu - Yêu cầu : Tìm các từ vật đoạn thơ sau : Mang theo truyện cổ tôi Nghe sống thầm thì tiếng sưa Vàng nắng , trắng mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời tôi Như sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha mình Lâm Thị Mỹ Dạ - Yêu cầu 2: Xếp các từ em tìm vào nhóm từ thích hợp: + Từ người : Ông cha; + Từ vật : Sông, + Từ tượng:.Mưa, + Từ Chỉ khái niệm: Cuộc sống, + Từ đơn vị : Cơn, * Phần 2: Ghi nhớ * Phần 3: Bài tập : Phần này gồm có bài tập * Mục tiêu bài tập này giúp học sinh nhận biết danh từ khái nhiệm Biết phân biệt danh từ khái niệm với các danh từ khác danh từ người, vật và biết đặt câu với danh từ khái niệm Bài tập 1: Tìm danh từ khái niệm số các danh từ im đậm đây: Một điểm bật đạo đức Chủ Tịch Hồ Chí Minh là Lòng Thương người Chính vì vậythấy nước nhà tan mà Người đã học tập kinh nghiệm cách mạng giới để giúp đồng bào Bài tập :Đặt câu với danh từ vừa tìm b) Khó khăn: Theo tôi phần bài tập này có bài tập khó đó là bài tập và bài tập2 * Cái khó bài tập là: HS chưa hiểu danh từ khái niệm, các em còn nhầm lẫn danh từ khái niệm với danh từ đơn vị * Cái khó bài tập là : HS phải đặt câu để phân biệt danh từ khái niệm với các danh từ khác, chưa xác định danh từ khái niệm c) Cách tháo gỡ: * Ở bài tập 1: + Giáo viên cần củng cố cho HS khái niệm danh từ khái niệm là: - Danh từ khái niệm là danh từ cái có nhận thức chúng ta, không có hình thù, không chạm vào hay nhìn, nghe, ngửi , nếm Lop4.com (9) - Danh từ khái niệm là danh từ gồm các từ không vật thể, các chất liệu hay các đơn vị vật cụ thể, mà biểu thị các khác khái niệm cụ thể VD : Truyền thống, hy sinh, sống, tư tưởng , đạo đức + HS hay nhầm lẫn danh từ khái niệm với danh từ đơn vị Vì giáo viên giúp HS phân biệt danh từ khái niệm với danh từ đơn vị: Danh từ khái niệm - Danh từ khái niệm là danh từ gồm các từ không vật thể, các chất liệu hay các đơn vị vật cụ thể, mà biểu thị các khác khái niệm cụ thể Ví dụ :Cuộc đời ; nghiệp; thiên nhiên Danh từ đơn vị - Là từ Chỉ đơn vị các vật : Danh từ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường, đơn vị tập thể, đơn vị thời gian, đơn vị hành chính tổ chức Ví dụ : Lạng, Con, tháng, buổi , trung đội, đại đội + Khi các em đã hiểu và phân biệt danh từ khái niệm với danh từ đơn vị thì các em tìm các danh từ khái niệm có đoạn văn + Các danh từ đoạn văn là: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng + Ngoài với đối tượng HS lớp mà quá yếu , GV đưa hai khái niệm danh từ khái niệm với danh từ đơn vị mà HS không phân biệt thì GV sửa lại yêu cầu bài tập là: Sắp xếp các từ in đậm đây vào các cột sau đây: Danh từ người Danh từ vật Danh từ khái niệm - GV gợi ý để HS tìm danh từ người, vật vào cột cho trước Các từ còn lại chính là danh từ khái niệm * Ở bài tập 2: + Từ việc HS đã hiểu và xác định các danh từ khái niệm bài tập GV gợi ý cho HS đặt câu với các danh từ khái niệm vừa tìm cách vận dụng và đặt câu vào văn cảnh khác nhau, tình cụ thể để đặt câu ( GV lưu ý HS chọn danh từ vừa tìm để đặt câu) VD : - Bác Hồ là vị lãnh tụ cách mạng Việt Nam - Bạn Lan có điểm đáng quý là thật thà, trung thực - Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Tất học sinh chúng ta chăm học tập và tu dưỡng đạo đức - Cô giáo chúng em giàu kinh nghiệm dạy dỗ học sinh Bài : Động từ ( Tuần – tiết2- SGK trang 93) Đây là dạng bài lí thuyết a) Nội dung bài học có phần : * Phần 1: Nhận xét: Gồm có hai yêu cầu * yêu cầu 1: Đọc lại đoạn văn Lop4.com (10) Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai Mươi Mười lăm năm thôi, các em thấy ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện , biển rộng cờ đỏ vàng phấp phới bay trên tàu lớn Yêu cầu : Tìm các từ + Chỉ hoạt đông anh chiến sĩ hoạc thiếu nhi + Chỉ trạng thái sợ vật - Dòng thác - Lá cờ * Phần : Ghi nhớ : * Phần : Bài tập Mục Tiêu bài tập này là giúp học sinh nắm ý nghĩa động tờ: là từ hoạt động, trạng thái người , vật, tượng Nhân biết động từ đoạn văn.Nêu tên các hoạt động trạng thái bạn thể cở động tác không lời thông qua trò chơi : Xem kịch câm Bài tập 1: Viết tên các hoạt động em thường làm ngày nhà và trường Gạch động từ cụm từ hoạt động - Các hoạt động nhà M : Quét nhà - Các hoạt động trường : M : Làm bài Bài tập : Gạch các động từ các đoạn văn sau: a) Yết kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông : - Nhà vua : Trẩm cho nhà nhận lấy loại binh khí - Yết kiêu : Thần xin dùi sắt - Nhà vua : Để làm gì - Yết kiêu : để dục thủng chiến thuyền giặc vì thần có thể lặn hàng nước b) Thần Đi- ô - ni- dốt mỉm cười ưng thuận Vua Mi - đát thử bẻ cành sồi, cành đó liền biến thành vàng Vua ngắt táo , táo thành vàng nốt Tưởng không có trên đời sung sướng ! Bài tập 3: Trò chơi : Xem kịch câm : Nói tên các hoạt động trạng thái bạn thể cử , động tác không lời b) Khó khăn : Theo tôi phần này có hai bài tập khó đó là bài tập và bài tâp - Cái khó bài tập là học sinh chưa hiểu rõ động từ hoạt động và động từ trạng thai Chưa phân biệt động từ hoạt động và động từ trạng thái nên việc xác định các động từ đoạn văn đã cho chưa chính xác - Cái khó bài tập là : Cách tổ chức trò chơi : Xem kịch câm Trò chơi này dùng các động tác ( Có thể dùng các động từ ) để trình diễn Người xem phải nhìn động tác đoán động tờ biểu thị nó Thời lượng dành cho bài tập là quá ít ( khoảng – phút ) Nên việc tổ chức trò chơi cho học sinh khó khăn c) Cách tháo gỡ : 10 Lop4.com (11) Trước hết là giáo viên cho Học sinh nhắc lại định nghĩa động từ “ Động từ là từ hoạt động và trạng thái vật” Khi học sinh đã nhớ và nắm định nghĩa động từ thì giáo viên cho học sinh nhẩm lại đoạn văn tìm các từ hoạt động và động từ trạng thái Từ việc học sinhtìm các từ trạng thái có đoạn văn thì giáo viên gợi ý cho học sinh kiểm tra lại các động từ vừa tìm cách ghép các từ : Đã , , xẽ, hãy, đừng , , cũng, vào trước các động từ Ví dụ : ( đã ) đến , ( ) nhận , ( Sẽ ) biếu , ( ) ngắt , ( đừng ) tưởng , ( Sẽ ) thành , ( hãy ) thử bẻ , ( ) yết kiến Ở bài tập : Giáo viên cho học sinh quan sát kỹ hai tranh ,xem các bạn tranh làm gì? + Bạn trai làm gì ? ( Tranh 1) : Cúi + Bạn gái làm gì ? ( tranh ) : Ngủ Sau học sinh đã hiểu rõ nội dung hai tranh thì giáo viên phổ biến cách chơi các trò chơiđể học sinh nắm : Đó là chơi trò chơi nhóm đôi : Một người làm động tác , người khác gọi đúng tên động tác bạn làm , sau đó đổi ngược lại Ví dụ : Động tác học tập : Mượn bút , đọc bài, viết bài Động tác vui chơi giải trí : Nhảy dây, đánh bài, đá cầu Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi , Nhóm làm động tác , nhóm khác đoàn đúng tên động tác sau đó lớp cùng giáo viên nhận xét kết luận Qua trò chơi này giáo viên củng cố cho học sinh thấy động từ là loại từ dùng nhiều nói và viết 3) Bài : Luyện tập động từ Tuần 11 ( SGK trang 106 ) Đây là dạng bài thực hành a) Nội dung bài học gồm bài tập * Mục đích các bài tập là giúp học sinh nắm các động từ thường nhóm các từ bổ sung ý nghĩa vè thời gian đó là các từ : Đã , xẽ , , , chưa Bước đầu biết sử dụng từ nói trên Bài tập 1: Các từ in đậm đậy bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Chúng bổ sung ý nghĩa gì ? - Trời ấm lại pha làng lạnh Tết xắp đến ( Tô Hoài ) - Rặng đào đã trút hết lá Bài tập 2: Em hãy chọn từ ngoặc đơn( đã , , , ) để điền vào chỗ trống ? a) Mới dạo nào cây ngô còn lấm mạ non.Thế mà ít lâu sau,ngô thành cây rung rung trước gió và ánh nắng d) Sao cháu không với bà Chào mào hót vườn na chiều 11 Lop4.com (12) Sốt ruột bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi với nhiều hạt na Hết hè, cháu xa Chào mào hót vườn na tàn Lê Thái Sơn Bài tập 3: Trong truyện vui sau có nhiều từ thời gian dùng không đúng Em hày chữa lại cho đùng cách thay đổi các từ bỏ bớt từ Đãng trí Một nhà bác học đã làm việc phòng người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông : - Thưa giáo sư, có trộm vào thư viện ngài Nhà bác học hỏi : - Nó đọc gì ? b) Khó khăn : Theo tôi phần bài tập gồm có và - Ở Bài tập 1: Câu hỏi đưa cách trìu tượng, chưa cụ thể rõ ràng, đó là “ Chúng bổ sung ý nghĩ gì ? ” Chính vì học sinh chưa hiểu rõ chất câu hỏi nên dẫn đến các em giải nội dung bài tập khó khăn , là các em không trả lời câu hỏi “ Chúng bổ sung ý nghĩ gì ? ” - Ở Bài tập 3: Học sinh hiểu yêu cầu bài tập cách đơn giản đó là thêm bớt các từ thời gian mẫu chuyệnvui Các em chưa hiểu nghĩa các từ thời gian: đã, ,xẽ từ đó dẫn đến không hiểu cái haycái tính khôi hài mẫu truyện vui mà tác giã đã cố tình dùng sai các từ thời gian có mẫu truyện c) Cách tháo gỡ: - Ở Bài tập 1: Trước hết GV sửa lại yêu cầu bài tập đó là : “ Các từ in đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho động từ nào ? Các từ đã, xắp bổ sung ý nghĩa gì? Cho động từ đó ? ” + Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm các động từ bổ sung ý nghĩa : động từ ( đễn , trút ) và mối quan hệ ý nghĩa chúng với động từ : đến , trút + Giáo viên gợi ý cho học sinh hiểu ý nghĩa các từ thời gian : đã, xắp - Đã Biểu thị hoạt động hoàn thành - Sắp : Biểu thị hoạt động sãy thời gian gần + Từ Việc học sinh đã hiểu nghĩa các từ thơig gian : Đã , thì Học sinh làm bài tập dễ dàng và thuận lợi Đó là : - Từ Sắp bổ sung ý nghĩa thơig gian cho động tờ đến Nó cho biết việc diễn thời gian gần - Từ đã Bổ sung ý nghĩa cho động từ trút Nó cho biết việc hoàn thành 12 Lop4.com (13) * Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài và truyện vui “ Đãng trí ” để học sinh hiểu tính khôi hài truyện là : nhà bác học tập trung làm việc nên đãng trí tới mức nghĩ trộm vào thư viện là để đọc sách không lo nó ăn cắp đồ đạc quý giá - Dựa vào nội dung câu chuyện, giáo viên gợi ý HS xác định thời gian diễn các hành động để các từ thời gian không đúng (đã, đang, sẽ) - Trước hết GV giúp HS hiểu nghĩa các từ thời gian : đã , đang, + Đang: biểu thị biết hoạt động tiếp tục diễn lúc nói + Sẽ : biểu thị hoạt động sảy thời gian xa + Đã: biểu thị hoạt động hoàn thành - Khi HS hiểu nghĩa các từ thời gian : đã , đang, sẽthì các em sửa lại các từ thời gian dùng không đúng truyện vui cách thuận lợi Câu 1: Nhà bác học đã làm việc phòng + Thay từ “đã ”bằng từ “đang” vì nhà bác học còn làm việc, chưa Công việc chưa hoàn thành nên không dùng từ “đã” Câu 2: Bỗng người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông: + Xoá bỏ từ “đang”( bước vào) vì người phục vụ muốn nòi nhỏ với giáo sư phải vào hẳn phòng và đến gần ông làm việc đó Sự việc đã sảy nên không thể dùng từ “đang” Câu3: Nó “sẽ” đọc gì thế? + Xoá bỏ từ “sẽ” ( đọc gì ?) vì trộm vào thư viện , lục lọi đó nên phải bỏ từ “sẽ” thay nó từ “đang” Trên đây là ba bài khó tôi đưa từ thực tế quá trình dạy học Từ việc tìm hiểu và dạy học trực tiếp HS năm học qua, tôi đã nghiên cứu kĩ các bài từ loại và tìm số khó khăn dạy các bài từ loại mà HS đã gặp phải Với vận dụng , bám sát chuẩn kiến thức kĩ dạy học chương trình , luôn bám sát mục tiêu và đối tượng HS lớp mình Tôi đã đưa cách tháo gỡ khó khăn cho bài ,nhằm tạo sở cho việc dạy học phân môn Luyện từ và câu đạt hiệu cao Bài soạn minh hoạ Qua việc nghiên cứu các tài liệu và SGK, SGV Chương trình tiểu học Trong việc dạy số bài khó phân môn Luyện từ và câu lớp Tôi đã áp dung thiết kế bài giảng để thấy rõ tính khả thi và tính thiết thực các vấn đề nghiên cứuđề cập tới sáng kiến này đồng thời đánh giá khả thực tế thân quá trình nghiên cứu và hiệu việc xây dựng sáng kiến kinh nghiệm 1) Tên bài dạy : Luyện từ và câu Lớp 2) Bài soạn : Động từ I ) Mục tiêu: - Hiểu nào là động từ ( Từ hoạt động ,trạng thái vật: Người vật, tượng ) - Nhân biết động từ câu , thể qua tranh vẽ 13 Lop4.com (14) II ) Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn BT1 ( Phần nhận xét ) - Tranh minh hoạ trang 94 SGK - Giấy A4 , Bút dạ, VBT III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 01 HS làm BT tiết 18 - Gọi HS đọc thuộc lòng và tình sử dụng các câu tục ngữ - GV: Nhận xét và cho điểm học sinh Bài : 2.1 Giới thiệu bài : GV: Viết câu văn lên bảng : Vua Mi- đát thử bẻ cành sồi, cành đó liền biến thành vàng - Yêu cầu HS phân tích câu văn : - Những từ loại nào mà em đã biết ? - GV Dùng phấn màu gạch chân các từ : bẻ, biến thành và nêu câu hỏi Vậy loại từ : bẻ, biến thành là từ gì ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó 2.2 Tìm hiểu ví dụ : - Gọi HS đọc phần nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các từ theo yêu cầu BT - HS phát biểu ý kiến HS khác nhận xét và bổ sung GV: kết luận lời giải đúng : - Các từ nêu trên hoạt động , trạng thái người , vật - HS llàm BT - 03 HS đọc thuộc lòng và nêu tình sử dụng - HS đọc câu văn - HS phân tích câu: Vua / Mi- đát / thử / bẻ/ / cành / sồi/ , cành/ đó/ liền / biến thành / vàng Em đã biết : Danh từ chung : Vua, một, cành , sồi, vàng - Danh từ riêng: Mi - đát - HS nối tiếp đọc thành tiếng bài tập - HS thảo luận nhón đôi , viết các từ cần tìm nháp - HS phát biểu – nhân xét – bổ sung Các từ : - Chỉ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi : Nhìn, nghĩ , thấy - Các từ trạng thái vật : + Của dòng thác ; đổ ( đổ xuống ) + Của lá cờ : Bay, - Động từ là từ hoạt động , trạng thái 14 Lop4.com (15) - Đó là động từ Vậy động từ là gì ? vật 2.3 Ghi nhớ : GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ : Vậy Từ : Bẻ , biến thành có là động từ không ? Vì sao? GV: Yêu cầu HS lấy Ví dụ động từ , động từ trạng thái 2.4 Luyện tập : Bài 1: Viết tên các hoạt động em thường làm hàng ngày nhà trường gạch động từ các cụm từ hoạt động GV: Gọi HS đọc yêu cầu BT và mẫu - GV: Phát giấy khổ to cho nhóm - GV: yêu cầu HS thảo luân và tìm các từ ( Nhóm nào làm song trước dán phiếu lên bảng đễ các nhóm khác bổ sung - GV kết luận các từ tìm đúng tuyên dương các nhóm tìm nhiều động từ Bài tập 2: Gạch động từ đoạn văn sau : GV: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : dùng bút ghi vào nháp - GV: Gọi HS trình bày , Các HS khác theo dõi bổ sung ( nêu đúng , sai ) - HS đọc thầm - Bẻ , biến thành là động từ Vì “ bể ”là từ hoạt động người từ “ biến thành ” Là từ trạng thái vật Ví dụ : Từ hoạt động : ăm cơm , xem tivi, múa, hát, đi, đứng Từ trạng thái : Bay là là, bay vòng, yên lặng, yên tỉnh - 01 HS đọc thành tiếng HS đọc thầm - Hoạt động nhóm - HS ghi bài vào Các hoạt động nhà Đánh răng; rữa mặt; ăn cơm; uống nước; đánh cốc chén; trông em,quét nhà; tưới cây; tập thể dục; nhặt rau, vò gạo; , nấu cơm; Các hoạt động trường học bài, nghe giảng; lau bảng; lau bàn;kê bàn ghế; tưới cây; tập thể dục; sinh hoạt sao, hát, múa; kể chuyện ; tập văn nghệ; diễn kịch - 02 HS đọc thành tiếng ; HS đọc thầm - HS ngồi cùng bàn trao đổi làm BT - HS trình bày và nhận xét bổ sung 16 Lop4.com (16) GV: Kết luận lời giải đúng Bài tập 3: Trò chơi xem kịch câm - GV : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: - GV : Hướng dẫn cách chơi - GV: treo tranh minh hoạ , gọi HS lên bảng vào tranh để mô tả trò chơi - GV: hỏi HS đã hiểu cách chơi chưa GV: tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm + Hoạt động nhóm - HS chữa bài sai a) Đến ; yết kiến ; ch; nhận ; xin; làm ; dùi; có thể , lặn b) Mỉm cười; ưng thuận; thử; bẻ, biến thành; ngắt; thành; tưởng; có - HS đọc thành tiếng yêu cầu BT - 02 HS lên bảng mô tả ( nam ; nữ ) + Bạn nam : Làm động tác cúi gập người - Bạn nữ : đoán hoạt động : Cúi + Bạn nữ : Làm động tác gối đầu vào tay , mắt nhắm lại - Bạn Nam : đoán đó là hoạt động : Ngủ - Từng nhóm HS thay phiên biểu diễn các hoạt động ( HS có thể làm các cử động tác dễ để đảm bảo bạn nào đoán ) GV: đưa các gợi ý như: Ví dụ : * Các động tác học tập : Mượn bút; mượn sách, thước kẻ , Đọc bài, viết bài * Động tác vệ sinh thân thể hoạc môi trường : đánh ; rữa mặt; quét lớp; lau bàn ghế; * Các động tác vui chơi giải trí : Chơi cờ; - GV: Tổ chức cho cho lượt HS nhảy dây, kéo co, đá bóng , bơi - nhóm thi nhóm HS thi - Nhân xét tuyên dương nhóm thực - HS nhận xét nhóm bạn tốt Cũng cố - dặn dò : - GV: Hỏi HS : Thế nào là động từ ? - HS trả lời - Động từ dùng đâu? GV: Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm từ 10 động tác khác đã chơi trò chơi xem kịch câm C.KẾT LUẬN I Kết khảo sát : 17 Lop4.com (17) Với cách thiết kế bài giảng trên, kết hợp với kinh nghiệm dạy số bài khó đã nêu phần trên tôi đã trực tiếp dạy thử lớp 4A,4B : + Đối với lớp 4B tôi dạy theo HD SGV + Đối với lớp 4A tôi dạy theo cách thiết kế , tìm khó khăn và cách tháo gỡ đã nêu trên Sau HS làm song bài tập thử nghiệm kết thu sau: Số HS làm bài Lớp 4A 14em Số HS làm bài Lớp 4B Bài tập Hoàn thành bài tập SL Tỉ lệ 14 100 Bài tập Chưa hoàn thành bài tập SL Tỉ lệ 0 Bài tập Hoàn thành bài tập SL Tỉ lệ 13 92.8 Chưa hoàn thành bài tập SL Tỉ lệ 7.2 Bài tập Hoàn thành bài Chưa hoàn thành Hoàn thành bài Chưa hoàn thành tập bài tập tập bài tập SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 14em 11 78.6 21.4 10 77 23 Qua khảo sát tôi nhận thấy : + Với động từ hoạt động đa số các em nhân diện khá tốt + Với động từ trạng thái các em nhận diện khá tốt song còn số em nhầm lẫn với động từ hoạt động 2) Kết luận: Qua việc nghiên cứu và phân tích chương trình ,nội dung SGK , phương pháp dạy học phân môn luyện từ và câu lớp trường tiểu học Nguyệt ấn – Ngọc Lặc – Thanh Hoá là : Chất lượng giảng dạy tương đối tốt , khả truyền đạt kiến thức đến HS đạt kết , Giáo viên tích cực tìm hiểu , nghiên cứu tài liệu, dự rút kinh nghiệm không ngừng bổ sung và theo hướng đổi mớiphương pháp và hình thức dạy họcnhằm tích cự hoá hoạt động dạy học HS Giáo viên thiết kế bài dạy trước lên lớp , đặc biệt là chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ và phù hợp với yêu cầu bài học Bên cạnh mặt tích cựcđã đạt việc dạy học phân môn luyện từ và câu Lớp còn số tồn khả ghi nhớ và vận dụng liên tưởng HS chưa caodẫn đến máy móc học tập, bế tắc vận dụng kiến thứcvào hoạt động giao tiếp Giáo viên chưa đầu tư vào làm đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo còn hạn chế Nội dung kiến thức bài nhiều,điều kiện và mức độ nhận thức học sinh còn hạn chế.Kết khảo sát đã cho thấy và làm cứđể đề xuất các dạy bài khó phân môn luyện từ và câu lứp 4.Trong đuiêù kiện thời giancụ thể không cho phép phân tích sâu tất các bài mà tôt 18 Lop4.com (18) chọn số bài làm vie dụ minh hoạ cho kinh nghiệm dạy các bài khó cho phù hợp với đối tượng học sinh để cụ thể hoá ý đồ và soạn bài cụ thể qua các bước lên lớp Bài soạn minh hoạ này tôi đã trực tiếp dạy trên lớp ,và bước đầuđã thu kết định 3) ý kiến đề xuất: - Để hoạt độngdạy học tiếng việt lớp nói riêng , tiểu học nói chung đạt hiệu cao tôi có kiến nghị sau: a) Đối với giáo viên : Cần nhiều thời gian, quan tâm cho việc chuẩn bị dạy, soạn giáo án và chuẩn bị đồ dùngchu đáo và đầy đủ trước lên lớp - Thường xuyên tham gia nghiên cứu chương trình SGK, không ngừng tự tự tích luỹ bồi dưỡng vốn tri thức kinh nghiệm giảng dạy - Cần sáng tạo linh hoạt quá trình tổ chức dạy - Cần kết hợp mở rộng vốn từ cho HS tiết dạy , dạy cụ thể - Cần tìm hiểu kỷ HS và chú ý đến đối tượng HS b) Đối với học sinh : - Mỗi HS cần ý thức đúng đắn hoạt động học tập mình, nỗ lực cố gắng vươn lên học tập.không quản khó khăn - HS cần gia đình quan tâm , tạo điều kiện thời gian, kinh tế để giúp các em có đầy đủ sách vở, đồ dùngvà các phương tiện học tập - Tích cực tham gia các hoạt động sinh hoạt , giao lưu nhằm phát triển nhận thức , tài , nâng cao khả giao tiếp sử dụng ngôn ngữ c) Đối với ban giám hiệu : - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học nhằm đáp ứng đẩy đủ cho bài học - Thường xuyên kiểm tra theo dõi việc chuẩn bị bài và thực trạng dạy học giáo viên động viên khuyến khích GV thực tốt công việc mình - Nắm nội dung bài dạy để có giải pháp hay hiệu xác thực nhằm nâng cao chất lượng dạy dạy - Phối hợp với các cấp chính quyền địa phương , gia đình HS làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu tôi đã hoàn thánh sáng kiến kinh nghiệm Với nội dung : “ Kinh nghiệm dạy số bài khó từ loại phân môn Luyện từ và câu lớp ” và đã đạt số kết nghiên định Tuy nhiên lực còn hạn chế, thời gian có hạn , tài liệu tham khảo chưa đầy đủ , chắn sáng kiến này còn nhiều vấn đề chưa giải hết các nhiện vụ nghiên cứu Tôi hi vọng tiếp tục nghiên cứu và đóng góp các đồng nghiệp và các cấp quản lý bổ sung , để tôi tiếp tục nghiên cứu tiếp vấn đề liên quan quá trình giảng dạy để đổi và góp phần nâng cao hiệu dạy học năm trường Tiểu học Tôi xin chân thành cảm ơn ! Nguyệt ấn , ngày 15 tháng 05 năm 2010 19 Lop4.com (19) Người thực Đỗ Thị Thanh Lop4.com (20)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan