1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MOT SO NOI DUNG VE TU VA CAU LOP 4 5

30 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 197,5 KB

Nội dung

Từ phức được chia làm 2 loại nhỏ là từ ghép và từ láy.Từ ghép: là các từ mà giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt ngữ nghĩa các tiếng đều có nghĩa.. VD: ngẩn ngơ, ngoan ngoãn, õng ẹo

Trang 1

Từ được cấu tạo bởi các tiếng, có kết cấu chặt chẽ Từ bao giờ cũng có nghĩa và dùng để đặt câu.

- Nếu xét theo cấu tạo thì từ được chia thành từ đơn và từ phức.

+ Từ đơn: Là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.

Trang 2

Từ phức được chia làm 2 loại nhỏ là từ ghép và từ láy.

Từ ghép: là các từ mà giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt ngữ nghĩa (các tiếng đều có nghĩa).

VD: Nhà + cửa = nhà cửa, xe + đạp = xe đạp, …

Từ láy: là các từ mà giữa các tiếng có quan hệ

về mặt ngữ âm (Hay nói cách khác có một bộ phận âm thanh được lặp lại, láy lại).

VD: ngẩn ngơ, ngoan ngoãn, õng ẹo, thơ thẩn

Trong từ láy, có thể chỉ một tiếng có nghĩa (tiếng gốc), tiếng còn lại không có nghĩa (tiếng láy), hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa (không xác định được tiếng gốc).

Trang 3

ra đơn giản, HS Tiểu học dễ tiếp nhận hơn, phù hợp với yêu cầu RKN sử dụng

TV cho HS.

+Từ đơn là từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành,

+ Ghép 2 tiếng có nghĩa lại với nhau gọi là từ ghép,

+ Phối hợp những tiếng có âm

đầu hay vần giống nhau (hoặc cả âm

đầu và vần), đó là từ láy

Lưu ý trong tiếng Việt cú những từ thuần Việt như: tắc kố,

về õm cũng khụng cú quan hệ về nghĩa, GV khụng nờn

sử dụng làm ngữ liệu để phõn tớch Trong trường hợp

học sinh đưa ra giỏo viờn cần phõn tớch mặt õm, mặt nghĩa

để KL Cuối cựng, nờn kết luận: Đõy là một kiểu từ cú cấu tạo đặc biệt, sẽ được học sau.

Trang 4

Cỏc từ mà 2 tiếng cú sự giống nhau về õm như: chụm chụm, thằn lằn, ba ba, thuồng luồng, đu đủ cú nhiều ý kiến khỏc nhau khi xỏc định nhưng theo định nghĩa ở tiểu học thỡ nờn xếp vào từ lỏy để khụng làm hoang mang cho HS.

Cỏc kiểu từ như: ồn ào, ầm ĩ, ọc ạch, ỏn ẻn đều được xem là từ lỏy và được giải thớch là khuyết õm phụ đầu.

Cỏc từ như cong queo, cuống quýt, kinh coong cũng là từ lỏy cú phụ õm đầu viết dưới dạng những con chữ khỏc nhau.

Để xác định đúng từ đơn hay từ phức, các

em cần biết sự kết cấu chặt chẽ của từ

và biết vạch danh giới giữa các từ.

Trang 5

Căn cứ vào số lần láy người ta chia làm 3 kiÓu từ láy là láy đôi, láy ba, láy tư.

Ví dụ: Nghiêng nghiêng, đủng đỉnh… (láy đôi)

sạch sành sanh, lú lù lù… (láy ba)

đủng đà đủng đỉnh, hớt hơ hớt hải… (láy tư)

Căn cứ vào mức độ láy người ta chia làm láy toàn bộ và láy bộ phận.

Ví dụ: Nghiêng nghiêng, đêm đêm… (láy toàn bộ )

đủng đỉnh, màu mỡ, lúp xúp,

… (láy bộ phận)

Trang 6

Láy toàn bộ

thanh: đo đỏ, nhè nhẹ, thinh thích, …

+ Láy toàn bộ có biến đổi vần v thanh: tôn tốt, à thanh: tôn tốt,

đèm đẹp, răm rắp…

L u ý  : SGK TV4 không yêu cầu dạy HS ghi nhớ có mấy kiểu láy nh 1 đơn vị kiến thức lí thuyết mà chỉ nhắc thoáng qua trong 1 bài luyện tập (SGKTV4 trang 44), yêu cầu xếp ‘‘

các từ láy tìm đ ợc vào 3 nhóm  : ’’

+Láy có PÂĐ giống nhau (nhút nhát)

+Láy có vần giống nhau (lao xao)

+Láy có cả âm và vần giống nhau (rào rào … )

Do đó, tùy đối t ợng HS lớp mình mà GV xác

định mục tiêu dạy học cho phù hợp.

Trang 7

Trong Tiếng Việt, nghĩa của từ láy đ ợc hình thành từ nghĩa của tiếng gốc theo h ớng mở rộng hoặc thu hẹp, tăng c ờng hoặc giảm nhẹ

Từ đó ng ời ta chia từ láy thành hai loại là từ láy có nghĩa giảm nhẹ và từ láy có nghĩa mạnh thêm.

Trang 8

Ghép phân loại

chính phụ, …) ).

Ghép tổng hợp (hợp nghĩa, đẳng lập, song song, láy nghĩa, …) ).

có tính chất tổng hợp, tổng loại, khái quát.

VD: bàn ghế, sách vở,

ăn uống, đi đứng, buôn bán…

Từ ghép trong Tiếng Việt cũng chia làm 2 loại

Trang 9

+ 2 tiếng phải cùng từ loại (cùng D-D, Đ-Đ, T-T)

+ 2 tiếng phải cùng phạm trù ngữ nghĩa (cùng chỉ SV, hoạt động, tính chất … ).

VD: áo quần, nhà cửa, đêm ngày, buồn vui, th ơng nhớ, …

+ 2 tiếng phải đồng nghĩa, gần nghĩa hoặc trái nghĩa:

VD: đợi chờ, t ơi sáng, trên d ới, tr ớc sau…

-Về nghĩa: biểu thị những SV, hiện t ợng mang tính tổng loại, khái quát.

(Cách khác: chỉ những loại lớn hơn, chung hơn, rộng hơn, bao trùm hơn so với loại của mỗi tiếng tạo thành).

Cách nhận diện từ ghép tổng hợp

Trang 10

+ TT chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc.

Trang 11

Tiêu chí 2: Dựa vào khả năng kết hợp của từ:

+ Danh từ có khả năng kết hợp với những

từ chỉ số l ợng đứng tr ớc nh : tất cả, những, các, mỗi, mọi … và những từ chỉ

định đứng sau nh : này, kia, ấy, nọ … (những cái bàn, cái bàn này, tất cả học sinh, học sinh ấy … )

+ Tính từ có khả năng kết hợp với các phụ từ chỉ mức độ: hơi, rất, quá, lắm … (Rất đẹp, rất thông minh, tốt lắm )

+ Động từ có khả năng kết hợp với những phụ từ chỉ mệnh lệnh: Hãy, đừng, chớ … hoặc những phụ từ chỉ thời gian (Hãy chạy, đừng hút thuốc, đang hát, sẽ mua … )

Trang 12

Tiêu chí 3: Dựa vào khả năng làm thành phần câu

+ Danh từ th ờng làm chủ ngữ Khi làm VN, DT th ờng phải kết hợp với từ là “là” ” (Bố tôi là bác sĩ)

các phụ từ chỉ mức độ: rất, quá, lắm …) đi kèm (Đ

ờng này rất trơn.)

3 tiêu chí để phân định từ loại

Khi cho HS làm bài tập xác định từ loại, cần HD các em dựa vào cả 3 tiêu chí trên.

Trang 13

Trong TV, có những từ khi thì đ ợc

dùng trong t cách của từ loại này, khi thì đ ợc dùng trong t cách của từ loại khác

->Đã có sự chuyển loại của từ

VD: Nó b ớc những b ớc đi chắc chắn

ĐT DT

Sự chuyển loại của từ diễn ra ở 2 ph ơng diện:

+ ý nghĩa : Khi chuyển loại, từ mang ý nghĩa khái quát của từ loại khác (ý nghĩa khái quát của từ đã biến đổi).

+ Hình thức : Khả năng kết hợp và chức năng ngữ pháp của từ cũng thay đổi (Mang đặc

điểm của từ loại khác).

Trang 14

VD: So s¸nh c¸c cÆp sau:

- Nã ®ang suy nghÜ. -ChØ tr¹ng th¸i t©m lÝ, t duy.

-Lµm VN trùc tiÕp, kÕt hîp víi phô tõ ®ang “lµ” ”

->lµ §T.

- Nh÷ng suy nghÜ cña nã rÊt s©u .

-ChØ sù vËt trõu t îng.

-KÕt hîp víi tõ chØ sè l îng nh÷ng

Trang 15

- Gi÷a thùc tõ víi h tõ hoÆc th¸n tõ.

+ Thùc tõ chuyÓn thµnh h tõ:

VD: ¤ng cho ch¸u quyÓn s¸ch -> ¤ng mua cho

ch¸u quyÓn s¸ch.

§T QHT

Trang 16

HiÖn t îng chuyÓn lo¹i th êng x¶y ra gi÷a c¸c tõ lo¹i sau

Trang 17

2 C©u vµ c¸c thµnh phÇn c©u.

Theo ch ¬ng tr×nh SGK hiÖn hµnh th×:

- Không phân câu theo mục đích phát ngôn và cấu tạo.

- Dạy HS lần lượt về cách đặt

c©u kể, câu hỏi, c©u khiến, c©u

cảm theo các mô hình cấu trúc

câu (ai làm gì, ai thế nào, ai là gì?).

Trang 18

-Trả lời cho câu hỏi : Ai ? con

gì ?, ít khi trả lời cho câu hỏi : Cái

gì ? (trừ trường hợp sự vật nêu ở

CN được nhân hoá).

- Kể hoạt động

- Là động từ (Cụm động từ) chỉ hoạt động

Ai

thế

nào?

-Chỉ người, động vật, bất động vật.

-Trả lời cho câu hỏi : Ai ?, con gì?, cài gì ?

- Miêu tả đặc điểm, tính chât, trạng thái.

- Là ĐT (cụm ĐT) trạng thái hoặc TT.

- Là cụm C-V

VD Bàn này chân đã gãy (Bàn

này thế nào?) Côm CV

VD : Đây là bạn Nam Bạn Nam là lớp trưởng lớp tôi (Bạn nam là gì?)

Trang 19

Chủ ngữ: Là một trong hai thành

phần chính của câu, nêu lên đối t

ợng thông báo của câu, có quan hệ

qua lại với thành phần vị ngữ.

Cấu tạo của chủ ngữ:

Chủ ngữ th ờng đ ợc c tạo bởi một từ,

Hiền lành là cha quỷ quái

Đối với tôi thì thế là quá tốt rồi.

Trang 20

Cấu tạo của chủ ngữ:

Chủ ngữ có cấu tạo là một tổ hợp từ, Ví dụ:

- Cụm danh từ: Một trăm cây bạch d ơng giống nhau cả một trăm.

Con gái tôi tên là Việt Ph ơng.

- Cụm động từ: Thiếu bánh ch ng, bánh giầy là thiếu hẳn h ơng vị ngày Tết

Hút thuốc lá, hay cáu giận là thói quen xấu.

ời keo kiệt.

Chỉ tay năm ngón là thói th ờng của những kẻ có

quyền lực.

Trang 21

chính của câu, nêu lên đặc tr ng của đối

t ợng, chứa đựng nội dung thông báo của chủ thể mà chủ ngữ biểu thị, có quan hệ qua lại với thành phần chủ ngữ.

Cấu tạo của vị

ngữ:

Về mặt nghĩa, vị ngữ th ờng nêu đặc tr ng (về hành động, trạng thái, tính chất) của vật, hiện t ợng đ ợc nói ở chủ ngữ Do đó về cấu tạo, vị ngữ th ờng là động từ, cụm

động từ, tính từ, cụm tính từ Khi vị ngữ là danh từ thì tr ớc đó th ờng có từ là (Cậu ta

là học sinh.)

Tuy nhên trong ngữ cảnh cụ thể có thể bỏ

từ tr ớc danh từ (Cô ấy giáo viên tr ờng

Đồng Phúc đấy.)

Trang 22

Cấu tạo của vị ngữ:

-Vị ngữ là động từ, cụm động từ: Hôm qua, nó

khóc

Tr ớc ngày khai tr ờng, mẹ không ngủ đ ợc

-Vị ngữ là tính từ, cụm tính từ: Cùng trên một mảnh v ờn, sao lời cây ớt cay , lời cây sung chát , lời cây cam ngọt , lời cây móng rồng thơm nh mít chín

-Vị ngữ có cấu tạo: là + danh từ (cụm danh từ):

Bồ các là

bác chim ri , chim ri là dì sáo sậu

-VN là cụm từ đẳng lập: Mùi n ớc m a mới ấm, ngòn ngọt, ngai ngái.

- VN là cụm chủ vị: Ng ời nào ng ời nấy mặt xanh nh tàu lá chuối.

Cái chàng Dế Choắt, ng ời gầy gò nh một gã nghiện thuốc phiện.

- VN là cụm từ cố định : Ông ấy rán sành ra mỡ.

Trang 23

Thông th ờng thì chủ ngữ bao giờ cũng đứng tr ớc

vị ngữ Vị ngữ đứng liền sau chủ ngữ, giữa chúng không cần ngăn cách bằng dấu phẩy hay liên từ nào Tuy nhiên, có khi VN đặt tr ớc CN để phục

vụ một mục đích tu từ nào đó

Trang 24

Trạng ngữ là TPP bổ sung ý nghĩa tình huống cho câu Cụ thể là cho biết thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích diễn ra sự việc hoặc cách thức, phương tiện thể hiện hoạt động nói trong câu

Về vai trò ngữ pháp, TN chỉ là 1 TPP, không

bắt buộc có mặt trong câu

Về cấu tạo, TN là 1 cụm từ có hoặc không có

quan hệ từ đứng trước.

VD : -Có quan hệ từ : Vào lúc 6h, Nam về quê.

-Không có quan hệ từ : Hôm qua, Nam về

quê

Về vị trí, TN có thể đứng trước, giữa, sau

nòng cốt câu.

VD : -Vào lúc 6h, Nam về quê.

-Nam về quê vào lúc 6h.

-Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ,

Trang 25

- Trạng ngữ chỉ thời gian : Chỉ thời gian xảy ra sự tình nêu trong câu Thời gian có thể xác định, cũng có thể là hằng định hay phiếm chỉ Thời gian có thể chỉ một thời điểm hay một thời đoạn.

Sang năm , tôi sẽ xin chuyển về công tác gần nhà

(Thời điểm – Trường TH Đồng Phúc t ơng lai)

Từ đầu năm đến giờ, chẳng mấy khi tôi có ở nhà (Thời

đoạn – Trường TH Đồng Phúc xác định)

Thỉnh thoảng , nó lại bật lên tiếng khóc (Thời

gian – Trường TH Đồng Phúc phiếm định)

Hằng ngày, Sẻ ta ở trong tổ ăn hạt kê một mình (Thời gian

hằng định)

– Trường TH Đồng Phúc

Lưu ý: SGK lớp 4 chỉ nờu TN đứng đầu cõu Nếu

cú HS đặt được cõu cú TN ở vị trớ khỏc, GV vẫn chấp nhận và khuyến khớch cỏc em

Trang 26

Tr¹ng ng÷ chØ kh«ng gian (n¬i chèn): Kh«ng gian mµ tr¹ng ng÷ biÓu thÞ cã thÓ lµ kh«ng gian cô thÓ (réng hay hÑp), còng cã thÓ lµ kh«ng gian phiÕm chØ (kh«ng cô thÓ).

Trang 27

Trạng ngữ chỉ tình huống: Loại TN này th ờng đ ợc cấu tạo bởi tổ hợp: QHT + Danh từ (hoặc cụm Dtừ).

VD: Giữa sống chết, ng ời lính không có gì ngoài tình yêu th ơng đùm bọc của ng ời xung quanh.

Trong tấm áo dài màu thanh thiên từ ngày may ch

a bao giờ xỏ tay , bà trẻ đẹp đến nỗi chính ông Phán còn phải ngạc nhiên.

Qua hàng n ớc mắt , tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe.

Trong nhiều tình huống, TN chỉ tình huống

đ ợc cấu tạo là động từ, cụm ĐT; TT, cụm TT:

VD: Ch a nghe hết câu, tôi đã ……

Đàng hoàng trong bộ quân phục , tôi nh lấy lại đ ợc sinh khí.

Trang 28

TN chỉ cách thức, ph ơng tiện: nêu cách thức thực hiện hành

động hay ph ơng tiện để chủ thể thực hiện hành động.

Vdụ: Chân tay run lên nh điện giật , ông trợn mắt hỏi không ra tiếng.

Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả.

Anh muốn làm việc một cách thẳng thắn, tự do.

Lại hai nách hai con , chị bế chúng vào ngồi trong chõng.

Bằng sắc mặt ôn hòa và dễ dãi, Nghị Quế nhìn vào mắt chị Dậu

Nú hỏt bằng cả trỏi tim Hoặc Nú đến

trường bằng xe đạp.

Khi đứng ở cuối cõu, TN chỉ phương tiện khụng cần ngăn cỏch bằng dấu phẩy.

Trang 29

-TN chỉ nguyên nhân: Chỉ ra ng.nhân, lí do xảy ra sự tình nêu trong câu.

VD: Vì l ời , nó bị cô giáo phê bình.

-TN chỉ mục đính : Nêu lên cái đích mà chủ thể cần đạt đ ợc.

VD: Để chống trộm , các cơ quan đã trang bị thiết bị báo động.

L u ý: Khi ra bài tập xác định trạng ngữ, có nhiều GV đã đ a cả những câu có chứa đề ngữ

(cũng là bộ phận phụ đứng tr ớc nòng cốt câu, nêu một nội dung, một đối t ợng với t cách là đề tài của câu nói, cũng có khi ngăn cách với nòng cốt bằng dấu phẩy) khiến học sinh nhầm

t ởng là TN nên đã xác định sai Để khắc phục tình trạng đó GV cần tìm hiểu thêm về đề ngữ.

Trang 30

Trong báo cáo chuyên đề có tham khảo và sử dụng t liệu từ bài giảng của cô giáo Nguyễn Thị Bích Hợp (giảng viên Tr ờng CĐ Ngô Gia

Tự Bắc Giang), Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt (Bùi Minh Toán và Nguyễn Thị L ơng - NXB Đại học s phạm), Tài liệu giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở Tiểu học

(Lê Hữu Tỉnh và Trần Mạnh H ởng – Trường TH Đồng Phúc NXB Giáo dục), Ph ơng pháp dạy Tiếng Việt ở Tiểu học (Lê Ph ơng Nga và Nguyễn Trí - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội).

Báo cáo chỉ một phần nào đề cập đến những kiến thức về từ và câu ở Tiểu học, có thể ch a làm hài lòng hoặc ch a đáp ứng đầy đủ mong mỏi của quý vị, mong quý vị thông cảm!

ý kiến góp ý của quý vị xin gửi về địa chỉ

ơn!

Ngày đăng: 11/11/2015, 03:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w