1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số đề tham khảo về bài "Việt Bắc" - Tố Hữu

2 3,9K 74
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

Một số đề tham khảo liờn quan đến bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu* * * 1 Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: Mình về với Bác đờng xuôi Tha giùm Việt Bắc không nguôi nh

Trang 1

Một số đề tham khảo liờn quan đến bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

*

* *

1 Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc

của Tố Hữu:

Mình về với Bác đờng xuôi

Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải, đẹp tơi lạ thờng !

Nhớ Ngời những sáng tinh sơng

Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo

Nhớ chân Ngời bớc lên đèo

Ngời đi, rừng núi trông theo bóng Ngời

Đoạn thơ đợc rút ở phần 3 của bài thơ, từ câu 135 đến 142 Yêu cầu phân tích đợc những ý cơ bản sau:

- Tình cảm thơng nhớ, kính yêu của đồng bào Việt Bắc đối

với lãnh tụ Bình giảng điệp từ nhớ, trông theo,

- Bức chân dung tinh thần của Bác Hồ: thông minh, tài trí,

giản dị, ung dung, Bình giảng các hình ảnh hoán dụ: mắt sáng ngời, áo nâu túi vải, ung dung yên ngựa, chân Ngời

b-ớc lên đèo, bóng Ngời,

- Một không gian nghệ thuật đẹp, cổ kính thần tiên: tinh

s-ơng, suối reo, đèo, rừng, núi,

- Ngôn ngữ giàu có, biểu cảm: Bác, Ngời, Ông Cụ,

- Tính dân tộc của đoạn thơ

2 Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của

Tố Hữu:

Ai về ai có nhớ không ?

Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng

Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng

Nhớ từ Cao - Lạng, nhớ sang Nhị - Hà

Những đờng Việt Bắc của ta

Đêm đêm rầm rập nh là đất rung

Quân đi điệp điệp trùng trùng

Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.

Dân công đỏ đuốc từng đoàn

Bớc chân nát đá, muôn tàn lửa bay

Nghìn đên thăm thẳm sơng dày

Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên

Tin vui chiến thắng trăm miền

Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về

Vui từ Đồng Tháp, An Khê

Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.

Bao trùm đoạn thơ là những nỗi nhớ với tất cả niềm tự hào, nhớ chiến công, nhớ những con đờng chiến dịch, nhớ đoàn quân, nhớ dân công, nhớ ngọn đuốc, nhớ ngọn đèn pha của

đoàn xe ra trận, Âm điệu hào hùng, niềm vui dạt dào Sáng bừng vần thơ là sự ca ngợi sức sống mãnh liệt của đất nớc và con ngời Việt Nam trong máu lửa:

- Bốn câu đầu là lời hỏi - đáp giữa mình với ta, giữa kẻ ở với ngời đi.

- Tám câu tiếp theo nói về những đờng Việt Bắc, những nẻo

đờng hành quân, những nẻo đờng chiến dịch

- Bốn câu cuối là nói về niềm vui của tác giả Chú ý phân

tích điệp từ vui, vui về, vui từ, vui lên,

3 Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Việt Bắc

của Tố Hữu:

Mình đi có nhớ những ngày

Ma nguồn suối lũ, những mây cùng mù

Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai ?

Mình về rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng, măng mai để già

Mình đi, có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son

- Giới thiệu một vài nét về tác giả, bài thơ và vị trí đoạn thơ bình giảng ( từ câu 9 đến câu 16 )

- Nội dung đoạn thơ bình giảng: tiếng hát lu luyến tiễn đa,

ta hỏi mình có nhớ những kỉ niệm sâu sắc về Việt Bắc một

thời gian khổ Giọng thơ thiết tha, bồi hồi, cảm xúc man mác bâng khuâng, tình nghĩa sâu nặng

- Phân tích, bình giảng đợc các câu hỏi tu từ, điệp ngữ có nhớ, mình đi, mình về ; các hình ảnh tợng trng, tiểu đối,

- Chất trữ tình ân nghĩa ân tình dân tộc trong thơ Tố Hữu

đ-ợc biểu hiện cụ thể qua một đoạn thơ

4 Phân tích vẻ đẹp của bộ tranh tứ bình trong đoạn

thơ sau của bài Việt Bắc ( Tố Hữu ):

Ta về, mình có nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cùng ngời:

Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng

Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ ngời đan nón truốt từng sợi giang

Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình

Rừng thu trăng rọi hòa bình

Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung

- Đoạn thơ nói lên một nỗi nhớ Việt Bắc: nhớ Việt Bắc

trong bốn mùa, nhớ những hoa cùng ngời, nhớ thiên nhiên,

nhớ con ngời Việt Bắc Hai câu đầu khái quát nỗi nhớ ấy Tám câu sau, cứ một câu lục bát thể hiện một cảnh cụ thể,

một con ngời cụ thể mà ta về ta nhớ,

+ Mùa đông nhớ màu xanh của rừng, nhớ màu đỏ tơi của hoa chuối, nhớ ngời đi rừng hùng dũng đứng trên đèo cao + Mùa xuân nhớ màu trắng của hoa mơ, nhớ ngời đan nón cần mẫn, khéo léo

+ Mùa hè nhớ màu vàng của rừng phách, nhớ tiếng ve rừng,

nhớ ngời con gái Việt Bắc đi hái măng một mình mà vẫn lạc

quan yêu đời

+ Mùa thu nhớ màu xanh hòa bình của trăng ngàn Việt Bắc ( qua màu xanh tán lá ), nhớ tiếng hát của đồng bào Việt Bắc, những con ngời ân tình thủy chung

- Cần chú ý cấu trúc tứ tình ( bốn mùa ) vẻ đẹp cổ điển trong nghệ thuật phơng Đông; giọng thơ tha thiết, đằm thắm

( điệp từ nhớ ); thơ giàu hình ảnh, âm thanh, nhạc điệu; cảm

xúc dạt dào

Copyright by Đỗ Lờ Hoàn - 12C1 - Yờn Hũa hight school - Year 2007 - 2008

Trang 2

- Cã hai c¸ch lµm:

+ B×nh gi¶ng tõng cÆp c©u lôc b¸t

+ B×nh gi¶ng hai c©u ®Çu ®o¹n - nhí c¶nh ViÖt B¾c ( 4 c©u lôc ) - nhí con ngêi ViÖt B¾c ( 4 c©u b¸t )

-Hết -Copyright by Đỗ Lê Hoàn - 12C1 - Yên Hòa hight school - Year 2007 - 2008

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w