1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

văn nghệ âm nhạc 7 võ văn phương thư viện tư liệu giáo dục

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Sau khi ph¶n øng xong thu ®îc dung dÞch A. TÝnh nång ®é mol cña c¸c chÊt sau ph¶n øng. Cho dung dÞch X gåm axit clohidric vµ axit sunfuric. Hoµ tan hoµn toµn hçn hîp khÝ gåm hidro clorua[r]

(1)

Dạng 5: Nồng độ dung dịch Bài tập tự luận

96 Cho 32 gam s¾t (III) oxit t¸c dơng víi 700 ml dd axit sunfuric 1M Viết ph ơng trình hoá học

a) Tớnh nng độ mol/lit chất có dd sau phản ứng kết thúc (giả thiết thể tích dd khơng thay đổi)

97 Cho 16 g CuO tác dụng với 200 g dung dịch H2SO4 nồng độ 19,6% sau phản ứng

thu đợc dung dịch B

a) Viết phơng trình hoá học

b) Tớnh nng phần trăm chất có dung dịch B?

98 Cho 400 ml dung dịch HCl nồng độ 0,5 mol/l tác dụng với 50g dung dịch NaOH nồng độ 40% sau phản ứng thu đợc dung dịch A

a) Viết phơng trình hoá học

b) Tớnh nồng độ mol/l chất có dung dịch A, giả thiết thể tích dung dịch A 600ml?

99 Biết 4,48 lít khí CO2 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm

phản ứng thu đợc xảy trờng hợp: a) Ba(HCO3)2

b) BaCO3

1 Viết phơng trình ph¶n øng

2 Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 dùng

100 Cho 3,1 g natri oxit tác dụng với nớc, thu đợc lit dung dịch A. a) Viết phơng trình hố học

b) Dung dịch A dung dịch axit hay bazơ? Tính nồng độ mol dung dịch A c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 9,6%, có khối lợng riêng 1,14 g/ml cn dựng

trung hoà dung dịch A

101 Tính thể tích dung dịch HCl nồng độ 3,65%, có khối lợng riêng 1,05 g/ml cần dùng để trung hoà hết 400 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 17,1% có khối lợng riêng

1,20g/ml

102 Trén 60ml dung dÞch cã chøa 41,6 g BaCl2 víi 140 ml dung dÞch cã chøa 17 g

AgNO3

a) Hãy cho biết tợng quan sát đợc viết phơng trình hố học b) Tính khối lợng chất rắn sinh

c) Tính nồng độ mol chất lại dung dịch sau phản ứng Giả sử thể tích dung dịch thy đổi không đáng kể

103 Ngâm kẽm 30g dung dịch muối đồng clorua nồng độ 13,5% cho đến phản ứng kết thúc lấy kẽm khỏi dung dịch Tính khối lợng kẽm phản ứng với dung dịch nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng

104 Ngâm đồng 40ml dung dịch bạc nitrat đồng không thể tan thêm đợc Lấy đồng ra, rửa sạch, làm khơ cân thấy khối lợng đồng tăng thêm 1,32g Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat dùng Biết tồn lợng bạc giải phóng bám hết vo lỏ ng

105 Ngâm sắt có khối lợng 7,5g 75ml dung dịch CuSO4 15% có khối

(2)

a) Viết phơng trình hoá häc

b) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng

106 Cho 20g đá vơi vào 400g dung dịch HCl 3,65% Tính nồng độ % chất tan có dd thu đợc sau phản ứng

107 Cho 240g dung dịch BaCl2 nồng độ 1M, có khối lợng riêng 1,20g/ml tác dụng

với 400 g dung dịch Na2SO4 14,2% Sau phản ứng xong thu đợc dung dịch A

a) Viết phơng trình hoá học

b) Tớnh nng độ % chất có dung dịch A?

108 Cho 11,2g sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 nồng độ 32% có khối lợng riêng

1,12g/ml

a) Viết phơng trình hoá học

b) Xỏc nh nồng độ mol chất dung dịch thu đợc phản ứng kết thúc Giả thiết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể

109 Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần thiết để tác dụng vừa đủ với 13,44 lit khí clo (đktc) Tính nồng độ mol chất sau phản ứng Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

110 Cho dung dịch X gồm axit clohidric axit sunfuric Ngời ta làm thí nghiệm sau:

TN1: 50ml dung dch X tác dụng với bạc nitrat d thu đợc 2,87g kết tủa TN2: 50ml dung dịch X tác dụng với bari clorua d thu đợc 4,66g kết tủa a) Tính nồng độ mol/l axit dung dịch X

b) Cần ml dung dịch NaOH 0,2M để trung hoà 50ml dung dịch X?

111 Hai cốc có khối lợng đặt lên hai đĩa cân, cân thăng Cho 10,6g NaHCO3 vào cốc bên trái 19,72g bột nhôm vào cốc bên phải Nếu dùng dung dịch HCl

7,3% cần thêm vào cốc nào, gam để cân trở lại thăng bằng?

112 50ml Na2CO3 0,2M tác dụng với 100ml CaCl2 0,15M thu đợc lợng kết tủa

khi cho 50ml Na2CO3 0,2M t¸c dơng víi 100ml BaCl2 aM T×m a?

113 Hồ tan hồn tồn hỗn hợp khí gồm hidro clorua hidro bromua vào nớc ta thu đợc dung dịch chứa hai axit với nồng độ phn trm bng

HÃy tính phần trăm theo thể tích hỗn hợp khí ban đầu

114 Hoà tan m gam SO3 vào 500ml dung dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2 g/ml) thu đợc

dung dÞch H2SO4 49% TÝnh m?

115 Cho 69,6 g mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch HCl đặc Toàn lợng Cl2

sinh đợc hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M Hãy xác định CM chất

trong dung dịch thu đợc sau phản ứng Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi

116 Nớc biển chứa lợng muối NaBr Bằng cách làm bay nớc biển ngời ta thu đợc dung dịch chứa NaBr với hàm lợng 40g/l

Cần dùng lít dung dịch lít khí Cl2(ĐKTC) để điều chế lít

Br2 lỏng (khối lợng riêng 3,12 kg/l)

117 Có 100 ml H2SO4 98%, khối lợng riêng 1,84 g/ml Ngêi ta mn pha lo·ng

thĨ tÝch H2SO4 trªn thành dung dịch H2SO4 20%

(3)

Bài tập trắc nghiệm khách quan

upload.123doc.net Ghộp mt chữ số (chỉ cách làm) với chữ (chỉ dung dịch thu đợc) cho phù hợp:

Cách tiến hành Dung dịch thu đợc

1 Hoµ tan 15 g NaOH vµo 100g H2O A Dung dịch 15%

2 Hoà tan 15 g NaOH vào 85g H2O B Dung dịch 0,5M

3 Hoà tan 30 g NaOH vào 70g H2O C Dung dịch có độ tan

NaOH = 30 gam Hoµ tan 30 g NaOH vµo 100g H2O

5 Hoµ tan 20 g NaOH vµo lÝt H2O

Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D câu trả lời kết quả

119 Dung dịch nớc đờng cha bão hoà, để thu đợc dung dịch bão hoà cần phải: A lọc dung dịch

B làm lạnh dung dịch đến nhiệt độ thích hợp C khuấy dung dịch

D thêm nớc vào dung dịch khuấy

120 §é tan cđa NaCl nớc 250C 36 g Dung dịch NaCl 250C dung dịch

bÃo hoà nếu:

A có nồng độ 26,47% B có nồng độ 36% C có nồng độ 20% D có nồng độ 22,53%

121 §Ĩ cã dung dịch NaOH 0,5M cần: A hoà tan 20 gam NaOH vµo 980 g níc

B hồ tan 20 gam NaOH vào 800 ml nớc thêm nớc đến lít C hồ tan 20 gam NaOH vo lớt nc

D làm theo cách

Hóy khoanh trũn vo mt chữ A, B, C, D câu trả lời khơng đúng

122 Mn chÊt r¾n tan nhanh nớc ta cần: A khuấy dung dịch

B nghiền nhỏ chất rắn trớc hoà tan C đun nóng dung dịch

D thêm nớc vào dung dịch Hớng dẫn giải

96 a) Phơng trình hoá học

Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O

b) n(Fe2O3) = 32

(4)

n(H2SO4) = 0,7  = 0,7

Theo phơng trình ta có:

n(H2SO4)phảnứng = nFe2O3 =  0,2 = 0,6 mol

n(Fe2(SO4)3) = n(Fe2O3) = 0,2

theo gi¶ thiÕt n(H2SO4) = 0,7  n(H2SO4) d = 0,7  0,6 = 0,1 mol

Nồng độ mol/lit chất dd thu đợc sau phản ứng là:

CM (Fe2(SO4)3) = 0,2

0,7 mol/lit

CM (H2SO4) = 0,1

0,7 mol/lit

97 a) ViÕt phơng trình hoá học: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O

b) Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch B

n CuO =

16

80 = 0,2 mol

n H2SO4 =

200.19,6

100.98 = 0,4 mol

Theo phơng trình ta có:

n H2SO4 phảnứng = n CuO = n CuSO4 = 0,2 mol

Theo giả thiết: n H2SO4 = 0,4  n H2SO4 d = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol; CuO

phản ứng hết

Nh dung dịch B sÏ cã: m CuSO4 = 0,2 x 160 = 32 g

m H2SO4 = 0,2 x 98 = 19,6 g

m dd B = m CuO + m dd H2SO4

m dd B = 16g + 200g = 216g

Nồng độ phần trăm chất dd B thu đợc sau phản ứng là:

C% CuSO4 =

32.100

216 = 14,81%

C% H2SO4 =

19,6.100

216 = 9,07%

98 a) Viết phơng trình hoá häc: HCl + NaOH  NaCl + H2O

b) Tính nồng độ mol/l chất có dung dịch A

n NaOH =

50.40

(5)

n HCl = 0,4 x 0,5 = 0,2 mol Theo phơng trình ta có:

n NaOHph¶nøng = n HCl = n NaCl = 0,2 mol

Theo giả thiết: n NaOH= 0,5  n NaOH d = 0,5  0,2 = 0,3 mol; HCl phản ứng hết

Dung dÞch A chøa chÊt tan lµ NaCl vµ NaOH Ta cã: n NaOH = 0,3 mol

n NaCl = 0,2 mol

Vdd = 0,6 lit ta cã: CM NaOH = 0,5 mol/l

CM NaCl = 0,33 mol/l

99 a) 2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 (1)

n CO2 = 4,48

22,4 = 0,2 mol

Theo phơng trình (1) ta có: n Ba(OH)2 = 0,1 mol

Nồng độ mol dd Ba(OH)2 = 0,1

0,4 = 0,25 mol/l

b) CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (2)

n CO2 = 0,2 mol

Theo phơng trình (2) ta cã: n Ba(OH)2 = n CO2 = 0,2 mol

Nồng độ mol dd Ba(OH)2 = 0,2

0,4 = 0,5 mol/l

100 a) Viết phơng trình ho¸ häc

Ta cã: n Na2O = 3,1

62 = 0,05 mol

Na2O + H2O  2NaOH (1)

0,05 mol 0,1 mol b) Dung dịch A dung dịch bazơ CM = 0,1 mol/l

c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 9,6%, có khối lợng riêng 1,14 g/ml cần dùng để

trung hoà dung dịch A Phơng trình hoá học:

H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O (2)

x mol 0,1 mol

(6)

áp dụng công thức: Vdd =

0,05.98.100

9,6.1,14 = 44,77 ml

Ta đợc Vdd = 44,77 ml 101 Ta có phơng trình hố học:

Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O

TÝnh : nBa(OH)2 =

400.1,20.17,1

100.171 = 0,48 mol

Theo phơng trình phản ứng ta có:

nHCl = nBa(OH)2 = 0,48 = 0.96 mol

Từ ta có: Vdd HCl =

0,96.36,5.100

3,65.1,05 = 914,28 ml

102 a) Hãy cho biết tợng quan sát đợc viết phơng trình hố học

Hiện tợng: đổ dung dịch vào ta thấy xuất kết tủa màu trắng Phơng trình hố học:

n BaCl2 = 41,6

208 = 0,2 mol

n AgNO3 = 17

170 = 0,1 mol

BaCl2 + 2AgNO3  Ba(NO3)2 + 2AgCl

0,2 mol 0,1 mol 0,05 mol 0,1 mol b) TÝnh khèi lợng chất rắn sinh

Theo phơng trình ta cã:

n BaCl2 d = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol

m AgCl = 0,1 x 143,5 = 14,35 g

c) Tính nồng độ mol chất lại dung dịch sau phản ứng Trong dung dịch thu đợc sau phản ứng có chứa;

BaCl2 = 0,15 mol

Ba(NO3)2 = 0,05 mol

Vdd = 200 ml = 0,2 lit

CM BaCl2 = 0,15

0,2 = 0,75 mol/l

CM Ba(NO3)2 = 0,05

0,2 = 0,25 mol/l

103 Phơng trình hoá học

(7)

Theo gi¶ thiÕt ta cã: n CuCl2 =

30.13,5

100.135= 0,03 mol

Vì sau phản ứng kết thúc ta thấy kẽm d nên đồng clorua phản ứng hết

Ta cã: n Zn p/ = n CuCl2 = 0,03 mol

Khối lợng kẽm phản ứng là: m Zn = 0,03 x 65 = 1,95g

Dung dịch thu đợc sau phản ứng có chất tan ZnCl2 có số mol 0,03

m ZnCl2 = 0,03 x 136 = 4,08g

m dd(ZnCl2) = 1,95 + 30 - 0,03 x 64 = 30,03g

C% =

4,08.100

30,03 = 13,58%

104 Phơng trình hoá học

Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

Theo phơng trình phản ứng ta cã

Cứ 64g Cu tác dụng với dd AgNO3 sau phản ứng giải phóng đợc 108g Ag, làm

cho đồng nặng thêm: 108 – 64 = 44g

Theo giả thiết khối lợng đồng tăng thêm 1,32g 

m Cu p/ =

1,32.64

44 = 1,92g

n Cu =

1,92

64 = 0,03 mol  n AgNO3 = n Cu = 0,06 mol

CM = 0,06

0.04 = 1,5 mol/l

105 a) Viết phơng trình hoá học

Lỏ st sau cho vào dung dịch so với ban đầu nặng thêm: 7,74 – 7,5 = 0,24 g toàn đồng sinh bám sắt

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

b) Theo phơng trình: 56g Fe 64 gCu khối lợng tăng 8g Theo giả thiết: x g y g 0,24 g Ta cã: x = 1,68 g

y = 1,92 g  n Cu =

1,92

64 = 0,03 mol  nCuSO4 p/ = 0,03 mol Theo giả thiết ta tính đợc số mol CuSO4 dung dịch ban đầu là:

nCuSO4 =

75.1,12.15

100.160 = 0,07875 mol

Nh vËy: nCuSO4 d = 0,07875 - 0,03 = 0,04875 mol

(8)

nFeSO4 = 0,03 mol

m CuSO4 = 0,04875 x 160 = 7,8 g

m FeSO4 = 0,03 x 152 = 4,56 g

m dd = mFe p/ + m dd CuSO4 - mCu

= 1,68 + 75 x 1,12  1,92 = 83,76 g

C% (CuSO4 ) =

7,8.100

83,76 = 9,31%

C% (FeSO4 ) =

4,56.100

83,76 = 5,44%

106 Ta có phơng trình hoá học:

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2

n CaCO3 = 20

100 = 0,2 mol

n HCl = 400

3,65

100.36,5 = 0,4 mol

Theo phơng trình hoá học ta có: nHCl = nCaCO3 = 0,4

Phản ứng xảy vừa đủ, chất ban đầu vừa hết, dd thu đợc có CaCl2

nCaCl2 = nCaCO3 = nCO2 = 0,2

mCaCl2 = 0,2 x 111 = 22,2 g

m dd (sau p/) = m dd HCl + mCaCO3 - mCO2

= 400 g + 20 g - 0,2 x 44 g = 411,2 g

C% CaCl2 =

22,2.100

411,2 = 5,4%

107 Tính số mol chất tham gia phản øng:

n BaCl2 =

240

1,20.1000.1 = 0,2 mol

n Na2SO4 =

400.14,2

100.142 = 0,4 mol

a) Viết phơng trình hoá häc

BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaCl

0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,4 mol d 0,2 mol

b) Tính nồng độ % chất có dung dịch A Theo phơng trình ta có:

n Na2SO4 p/ = n BaCl2 = 0,2 mol

(9)

m Na2SO4 = 0,2 x 142 = 28,4g

m NaCl = 0,4 x 58,5 = 23,4g

m dd = m dd BaCl2 + m dd Na2SO4 - m BaSO4 

= 240 + 400 - 0,2 x 233 = 593,4g

Nồng độ % Na2SO4 =

28,4.100

593,4 = 4,78%

Nồng độ % NaCl =

23,4.100

593,4 = 3,94%

108 Ta cã : nFe =

11,2

56 = 0,2 mol

nCuSO4 =

100.1,12.32

100.160 = 0,224 mol

a) Phơng trình hoá học

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

b) Theo phơng trình: mol mol  mol Theo gi¶ thiÕt : 0,2 mol 0,224 mol  0,2 mol d 0,024 mol

Nh dung dịch thu đợc sau phản ứng có chứa chất tan là: 0,2 mol FeSO4 0,024 mol CuSO4

Nồng độ mol/l chất là: CM CuSO4 = 0,024

0,1 = 0,24 mol/l

CM FeSO4 = 0,2

0,1 = mol/l

109 Theo gi¶ thiÕt ta cã: nCl2 = 13,44

22,4 = 0,6 mol

Ta có phơng trình : 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O

Theo phơng trình: mol mol mol mol 1,2 mol 0,6 mol 0,6 mol 0,6 mol ThĨ tÝch dung dÞch NaOH cần là:

V =

1,2

0,5 = 2,4 lÝt

(10)

CM NaCl = CM NaCl O = 0,6

2,4 = 0,25 mol/lÝt

CM NaCl = CM NaClO = 0,25 M

110

a) AgNO3 + HCl  AgCl+ HNO3

nHCl = nAgCl = 2,87: 143,5 = 0,02 mol

 CMHCl = 0,02: 0,05 = 0,4M

H2SO4 + BaCl2 = BaSO4 + 2HCl

nH2SO4 = nBaSO4 = 4,66 : 233 = 0,02 mol

 CMH2SO4 = 0,02: 0,05 = 0,4M

b) Ph¶n øng

NaOH + HCl = NaCl + H2O

2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + H2O

Trong 50 ml dung dịch X có 0,02 mol HCl 0,02 mol H2SO4

Theo phơng trình phản ứng có: nNaOH = nHCl + 2.nH2SO4 = 0,06 mol

ThÓ tích dung dịch NaOH 0,2M cần: VNaOH = 0,06: 0,2 = 0,3 lÝt = 300 ml

111

Nhận thấy dung dịch HCl cần thêm vào cốc chứa NaHCO3

Cã ph¶n øng: HCl + NaHCO3 = NaCl + H2O + CO2

Gäi sè g dung dÞch HCl cho vµo lµ a (g)

 nHCl =

a.7,3

100%.36,5  CO2

a.7,3

n 44 0,088a

100%.36,5

Để cân trở lại cân thì: 10,6 + a - 0,088.a = 19,72  a = 10 gam

112 nNa CO2 3 = 0,2.0,05 = 0,01 mol nCaCl2 = 0,15.0,1 = 0,015 mol Na2CO3 + CaCl2 = CaCO3 + 2NaCl

Theo ph¶n øng thÊy CaCl2 d  CaCO3 NaCl

n n 0,01mol

Na2CO3 + BaCl2 = BaCO3 + 2NaCl

Theo gi¶ thiÕt, ta cã: mBaCO

3=mCaCO3=0,01 100=1(g) VËy CMBaCl

2= 1

197:0,1= 10 197 M

113 KÕt qu¶: % HCl = 69% vµ %HBr = 31% 114 m = 200 g.

115 Sè mol MnO2 = 69,6 : 87 = 0,8 mol

(11)

2

Cl MnO

n n 0,8mol

; nNaOH = 4.0,5 = mol

Cl2 + 2NaOH = NaCl + NaClO + H2O

Theo phơng trình ta cã: nNaCl nNaClO nCl2 0,8mol nNaOH d = - 0,8.2 = 0,4 mol

CMNaOH = 0,4/0,5 = 0,8 M

CMNaCl=CMNaClO=0,8/0,5 = 1,6 M

116.

Ph¬ng trình phản ứng: Cl2 + 2NaBr = 2NaCl + Br2

VNaBr = 301,275(lÝt)

VCl2 = 1310,4 (lÝt)

117.

a) Sư dơng quy t¾c chÐo: m1 = 100.1,84 = 184 g

m2 = mH2O

98%

0%

20%

78% 20%

Thể tích nớc cần dùng để pha loãng: V= 717,6 ml Bài tập trắc nghiệm khách quan

upload.123doc.net 2-A ; 5-B ; 4-C 119 B ; 120 A ; 121 C ; 122 D

Dạng 6: Xác định chất phản ứng

VÝ dô1: Cho a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, sau ph¶n øng xong

thu đợc dung dịch A

1) Viết phơng trình hoá học cho phản ứng xảy ra. 2) Xác định chất tan có dung dịch A theo a, b.

Giải:

1) Viết phơng trình phản ứng

CO2 tác dụng với dd NaOH xảy ph¶n øng sau:

CO2 + NaOH  NaHCO3 (1)

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (2)

2) Để xác định đợc chất tan có dung dịch A theo a, b ta cần tìm tỷ lệ số mol chất tham gia phản ứng

(12)

n NaOH = b mol

Ta cã tû lÖ: n NaOH: n CO2 = b

a = d ; vào giá trị d xảy trờng

hợp sau:

Nếu d 1, xảy phản ứng (1) dung dịch A có chất tan NaHCO3

Nếu d = 2, xảy phản ứng (2) dung dịch A có chất tan Na2CO3

NÕu < d < 2, th× sÏ xảy phản ứng (1) (2) dung dịch A cã chÊt tan lµ NaHCO3 vµ Na2CO3

Nếu d > 2, xảy phản ứng (2) d NaOH, dung dÞch A cã chÊt tan lµ Na2CO3

vµ NaOH d

Ví dụ 2: Cho 8,8 g khí CO2 vào 200 g dung dịch NaOH nồng độ 10% sau phản

ứng xong thu đợc dung dịch A

Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch A?

áp dụng vào ta có:

n CO2 = 8,8

44 = 0,2 mol

n NaOH =

200.10

100.40 = 0,5 mol

Nh vËy ta cã tû lÖ: n NaOH: n CO2 = 2,5 xảy theo phản øng

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

Theo (2) ta cã: n NaOH p/ = n CO2 = 0,2 x = 0,4 mol

Nh CO2 p/ hết; NaOH d = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol

n Na2CO3 = n CO2 = 0,2 mol

Dung dÞch A có chất tan là: NaOH d vµ Na2CO3

m NaOH = 0,1 x 40 = 4g m Na2CO3 = 0,2 x 106 = 21,2g

m dung dÞch = m CO2 + m dd NaOH

m A = 8,8 + 200 = 208,8g

C% NaOH =

4.100

208,8 = 1,91%

C% Na2CO3 =

21,2.100

208,8 = 10,15%

Bµi tËp tù luËn

123 Cho 4,48 lit khí SO2 (đktc), tác dụng với 300 ml dung dịch KOH nồng độ

mol/l sau phản ứng thu đợc dung dịch A a) Viết phơng trình hố học

(13)

124 Dẫn 112 ml khí CO2 (đktc) qua 700 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 0,01

mol/l

a) ViÕt phơng trình hoá học

b) Tính khối lợng chÊt sau ph¶n øng

125 Trộn 200g dung dịch CuSO4 nồng độ 16% với 200g dung dịch NaOH nồng độ

10% Lọc hỗn hợp chất sau phản ứng đợc kết tủa nớc lọc Nung kết tủa đến khối lợng khơng đổi

a) ViÕt c¸c phơng trình hoá học

b) Tớnh lng cht rắn thu đợc sau nung c) Tính nồng độ phần trăm chất có nớc lọc

126 Ngâm bột sắt d 20 ml dung dịch đồng sunfat 1M, sau phản ứng kết thúc, lọc đợc chất rắn A dung dịch B

a) Cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 loÃng, d Tính khối lợng chất rắn lại sau

phản ứng

b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B 127 Đun nóng hồn tồn hỗn hợp bột gồm Fe S Đem hoà tan hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch HCl d thấy có 4,48l khí Nếu cho hết lợng khí vào dung dịch Pb(NO3)2 d cịn lại 2,24 lít khí Các thể tích đo đkc Tính phần trăm

khèi lợng Fe S hỗn hợp đầu tính khối lợng kết tủa đen tạo thành dung dÞch Pb(NO3)2

128 Cho kali iotua tác dụng với kalipemanganat dung dịch axit sunfuric, ngời ta thu đợc 1,208 g mangan(II) sunfat

a) TÝnh sè gam iot tạo thành

b) Tính khối lợng kali iotua tham gia phản ứng

129 Có 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Thêm 2,24 gam

bột sắt kim loại vào dung dịch Khuấy đến phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn A dung dịch B

a) TÝnh sè gam chÊt r¾n A

b) Tính nồng độ mol/l muối dung dịch B, biết thể tích dung dịch coi nh khơng đổi

c) Hồ tan chất rắn A axit HNO3 đặc có lít khí màu nâu

130 Nung hỗn hợp X gồm FeS2 FeCO3 không khí tới phản ứng hoàn toàn

thu c sn phẩm gồm oxit sắt hỗn hợp hai khí A, B a) Viết phơng trình phản ứng xảy

b) NÕu cho tõng khÝ A B lội từ từ qua dung dịch Ca(OH)2 tới d có tợng

gì xảy ra? Giải thích phơng trình phản ứng

c) Cho biết lít hỗn hợp khí A, B đktc nặng 2,1875 gam Tính % khối lợng chất hỗn hợp X

131 un núng mt hn hp gồm 2,97 gam Al 4,08 gam S môi trờng kín, khơng có khơng khí đến phản ứng hồn toàn đợc sản phẩm hỗn hợp rắn A Ngâm A dung dịch HCl d, thu đợc hỗn hợp khớ B

a) HÃy viết phơng trình phản øng

b) Xác định thành phần định tính khối lợng chất hỗn hợp A

(14)

Bài tập trắc nghiệm khách quan

132 Ghép chữ (chỉ phản ứng xảy ra) với các chữ số (chỉ tợng kÌm theo) cho hỵp lý.

A CuO + H

2

0

t

  Cu + H2O Chất rắn cháy tạo chất khÝ B Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Ph¶n øng næ

C 2H

2 + O2

0

t

  2H2O ChÊt r¾n tan

D C + O

2

0

t

  CO2 Tạo chất rắn màu đỏ

5 ChÊt r¾n tan, cã khÝ tho¸t Cã chÊt kÕt tđa

133 Đánh dấu  vào ô trống câu câu sai Có oxit sau : Fe2O3, SO2, CuO, MgO, CO2.

§ S

Những oxit tác dụng đợc với dd H2SO4 : Fe2O3, CuO, MgO

Những oxit tác dụng đợc với dd H2SO4 : Fe2O3, CO2, MgO

Những oxit tác dụng đợc với dd NaOH : CO2, SO2

Những oxit tác dụng đợc với dd NaOH : Fe2O3, CO2, SO2

Những oxit tác dụng đợc với dd H2O : CO2, SO2

134 Cã c¸c chÊt sau: CuSO4, CuCl2, Cu(OH)2, Cu(NO3)2, CuO HÃy điền công thức

mi chất vào sơ đồ biến hoá sau theo thứ tự phản ứng phân hủy đầu tiên, sau phản ứng trao đổi:

   

Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D câu trả lời kết quả

135 Nung gam chất rắn: KMnO4, KClO3, KNO3, HgO đến phản ứng hoàn toàn

ChÊt tạo nhiều oxi là:

A KMnO4 B KClO3 C HgO D KNO3

136 Nung 150 gam CaCO3 thu đợc 97,2 gam chất rắn Hiệu suất phản ứng là:

A 90% B 50% C 75% D 80% Hớng dẫn giải

Bài tập tự luận

123 Bài giải cách sau C¸ch 1:

a) n SO2 = 4, 48

22, 4 = 0,2 mol

(15)

nh vËy ta cã tû lÖ: n KOH : n SO2 = 1,5 Vì xảy theo ph¶n øng sau:

SO2 + KOH  KHSO3 (1)

SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O (2)

b) Tính nồng độ mol chất tan có dung dịch A Giả sử n KOH p/ (1) = a mol

Gi¶ sö n KOH p/ ë (2) = b mol

Theo (1) ta cã: n SO2 = n KOH = n KHSO3 = a mol

Theo (2) ta cã: n KOH = n SO2 = n K2SO3 = b mol

Theo gi¶ thiÕt ta cã: a + b = 0,3 (3)

a +

b

2 = 0,2 (4)

Giải hệ phơng trình (3) (4) ta đợc: a = 0,1 b = 0,2 Dung dịch A có chất tan là: KHSO3 = 0,1 mol

vµ K2CO3 = 0,1 mol

CM (KHSO3 ) = CM (K2SO3 ) = 0,1

0,3 = 0,333 mol/l.

C¸ch 2:

a) n SO2 = 0,2 mol

n KOH = 0,3 mol

Ta cã phơng trình hoá học sau:

SO2 + KOH  KHSO3 (1)

0,2 mol 0,3 mol 0,2 mol d 0,1 mol

Theo (1) ta cã: 0,2 mol SO2 p/ hÕt víi 0,2 mol KOH  0,2 mol KHSO3

Nh vËy (1) d 0,1 mol KOH, nên xảy tiÕp ph¶n øng sau: KHSO3 + KOH  K2SO3 + H2O (2)

0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol d 0,1 mol

Kết sau phản ứng thu đợc: 0,1 mol K2SO3

0,1 mol KHSO3

CM (KHSO3) = CM (K2SO3) = 0,333 mol/l

124.

n CO2 = 0,112

22,4 = 0,005 mol

n Ba(OH)2 = 0,7 0,01 = 0,007 mol

Khi cho CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cã thĨ x¶y ph¶n øng sau:

(16)

CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (2)

Ta cã tû lÖ : n Ba(OH)2 : n CO2 = 1,4  SÏ x¶y ph¶n ứng (2)

b) Tính khối lợng chất sau ph¶n øng nCO2 p/ = n Ba(OH)2 = n BaCO3 = 0,005 mol

n Ba(OH)2 d = 0,007 – 0,005 = 0,002 mol

m BaCO3 = 197 x 0,005 = 0,985 g

m Ba(OH)2 = 171 x 0,002 = 0, 342g

125

Theo gi¶ thiÕt ta cã:

n CuSO4 =

200.16

100.160 = 0,2 mol

n NaOH =

200.10

100.40 = 0,5 mol

a) ViÕt phơng trình hoá học

CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2  + Na2SO4 (1)

0,2 mol 0,5 mol 0,2 mol 0,2 mol (d 0,1 mol)

Cu(OH)2 

o

t

  CuO + H2O (2) 0,2 mol 0,2 mol

b) Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau nung Theo phản ứng (1): n Cu(OH)2 = n Na2SO4 = 0,2 mol

n NaOH d = 0,1 mol

Theo ph¶n øng (2): n CuO = n Cu(OH)2 = 0,2 mol

VËy mCuO = 0,2 x 80 = 16g

c) Tính nồng độ phần trăm chất có nớc lọc Trong dung dịch thu đợc có chứa:

n NaOH d = 0,1 mol  m NaOH = 0,1 x 40 = 4g

n Na2SO4 = 0,2 mol  m Na2SO4 = 0,2 x 142 = 28,4g

m dd = m dd CuSO4 + mdd NaOH - m Cu(OH)2 

m dd = 200 + 200 - 0,2 x 98 = 380,4g

C% NaOH =

4.100

380,4 = 1,05%

C% Na2SO4 =

28,4.100

380,4 = 7,46%

126.

(17)

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (1)

ChÊt r¾n A Cu Fe; dung dịch B là: FeSO4

a) Cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 loÃng, d

Fe + H2SO4 lo·ng  Fe SO4 + H2 (2)

Theo gi¶ thiÕt ta cã: n CuSO4 = 0,02 mol Vì sắt d nên CuSO4 phản ứng hết nên

theo (1) ta có: nCu = n FeSO4 = n CuSO4 = 0,02 mol

Cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 loÃng, d có Fe phản ứng hết, Cu không

phn ứng Vì khối lợng chất rắn cịn lại khối lợng đồng m Cu = 0,02 x 64 = 1,28 g

b) Dung dịch B tác dơng víi dung dÞch NaOH FeSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Fe(OH)2 (3)

Theo (3) ta cã: n NaOH = n FeSO4 = 0,02 x = 0,04 mol

Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng lµ: V =

0,04

1 = 0,04 lit = 40 ml

127 Ph¶n øng Fe + S = FeS xảy hoàn toàn.

Hn hp rắn sau phản ứng với HCl, thu đợc hỗn hợp khí, cho hỗn hợp khí qua dung dịch Pb(NO3)2 d thấy có khí Vậy hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm có FeS

Fe d

FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S

Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

nH2S+nH2=4,48

22,4=0,2mol Cho hỗn hợp khí qua Pb(NO3)2

H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3

nH 2=

2,24

22,4=0,1mol nH2S=0,1mol nFe ban đầu = 0,2 mol  mFe = 0,2.56 = 11,2 g

 nS = 0,1 mol  mS = 3,2 g

% Fe = 77,78%; % S = 22,22% mPbS = 0,1.239 = 23,9 g

128

nMnSO4=1,208

151 =0,008mol

10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5I2 + 2MnSO4 + 6K2SO4 + 8H2O

 I2

5

n 0,008

2

=0,02 mol  mI2 0,02.254 = 5,08 g nKI = 0,04 mol  mKI = 0,04.166 = 6,64 g

(18)

3

AgNO

n 

0,2.0,1 = 0,02 mol

Cu(NO )

n 

0,2.0,5 = 0,1 mol nFe = 2,24: 56 = 0,04 mol

Ph¶n øng:

Fe + 2AgNO3 = Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe + Cu(NO3)2 = Fe(NO3)2 + Cu

a) Theo ph¶n øng, nhËn thấy hỗn hợp rắn A gồm có: Ag: 0,02 mol

Cu: 0,03 mol

 mA = 108.0,02 + 64.0,03 = 4,08 g

b) Dung dÞch B gåm: Fe(NO3)2 0,04 mol

Cu(NO3)2 d = 0,1 – 0,03 = 0,07 mol

 CM Fe(NO3)2 = 0,04 : 0,2 = 0,2 M

CM Cu(NO3)2 = 0,07 : 0,2 = 0,35 M

c) Cho chÊt r¾n A t¸c dơng víi HNO3:

Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Ag + 2HNO3 = AgNO3 + NO2+ H2O

2

NO Cu Ag

n 2n n

= 2.0,03 + 0,02 =0,08 mol

NO

V

= 0,08.22,4 = 1,792 lÝt 130

a) 4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8SO2

4FeCO3 + 3O2 = 2Fe2O3 + 4CO2

b) NÕu cho tõng khÝ A vµ B lội qua dung dịch Ca(OH)2 d, thấy ban đầu dung dÞch vÈn

đục, sau đó, thổi khí d vào dung dịch trở lại suốt Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O

CaCO3 + H2O + CO2 = Ca(HCO3)2tan

Tơng tự khí SO2

c) Có hệ phơng trình:

1

x y

22,4

64x 44y 2,1875

   

  

 

x 0,011 y 0,033

   %SO2 =32,18%

% CO2 = 67,72%

131 2Al + 3S = Al2S3

mAl = 2,97 gam  nAl = 0,11 mol

mS = 4,08 gam  nS = 0,1275 mol

(19)

hỗn hợp khí B, hỗn hợp rắn có d Al Al2S3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2S

2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2

Hỗn hợp r¾n A:

Al S

n

= 0,0425 mAl S2 6,375g

nAl = 0,11- 0,1275.2/3 = 0,025 mol  mAl = 0,675 g

c) Hỗn hợp khí B

H Ald

3

n n 0,0375mol

2

 

 VH2 = 0,84 lÝt

2

H S Al S

n 3.n 0,1275mol

VH2S = 2,856 lít

Bài tập trắc nghiệm kh¸ch quan 132 A-4 ; B-5 ; C-2 ; D-1 133 § - S - § - S - §

134 Cu(OH)2 CuO  CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2

135 B 136 D

Dạng 7: Bài tập hỗn hợp Bài tập tự luận

137 Cho 800 ml dung dịch HCl có nồng độ mol/l hồ tan vừa đủ với 24g hỗn hợp CuO Fe2O3

a) Viết phơng trình hoá học

b) Tính phần trăm khối lợng oxit hỗn hợp đầu?

138 Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp CuO ZnOcần 300ml dung dịch HCl 1M a) Viết phơng trình phản ứng

(20)

c) Hóy tính khối lợng dung dịch H2SO4 nồng độ 19,6% để ho tan hon ton hn hp

các oxit

139 Cho 21 g hỗn hợp kim loại Cu Zn vào dung dịch HCl d, ngời ta thu đợc 4,48 lit khí (đktc)

a) ViÕt ph¬ng trình hoá học

b) Tính thành phần phần trăm khối lợng kim loại hỗn hợp

140 Để xác định thành phần phần trăm khối lợng hỗn hợp A gồm nhôm ma giê Ngời ta thực thí nghiệm sau:

ThÝ nghiƯm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dÞch H2SO4 lo·ng d, thu

đợc 13,44 lit khí đo đktc

Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH d, phản ứng xong thu đợc 7,2 g chất rn

Tính % khối lợng chất hỗn hợp A?

141 Cho 8,3 g hỗn hợp gồm nhôm sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loÃng d Sau

phản ứng thu đợc 5,6 lit khí đo đktc a) Viết phơng trình hố học

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lợng kim loại hỗn hợp đầu 142 Đốt hỗn hợp gồm 11,2 g sắt 3,2 g lu huỳnh mơi trờng khơng có khơng khí thu đợc hỗn hợp chất rắn A Cho dung dịch HCl 1M vừa đủ để phản ứng với hết với A thu đợc hn hp khớ B

a) Viết phơng trình hoá học

b) Tính thể tích dung dịch HCl cần thiết cho phản ứng c) Tính thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp B

143 Cho 4,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 d Sau

phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa Sau đó, cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl d cịn lại 3,2 gam cht rn mu

a) Viết phơng trình hoá học

b) Tính thành phần phần trăm chất hỗn hợp A ban đầu

144 Cho hỗn hợp FeS Fe tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 2,464 lít hỗn hợp khí đktc Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Pb(NO3)2 d, sinh 23,9 g kết tủa màu

đen

a) Viết phơng trình phản ứng x¶y

b) Hỗn hợp khí thu đợc gồm khí nào? Tính tỉ lệ số mol khí hỗn hợp c) Tính thành phần phần trăm theo khối lng ca hn hp rn ban u

145 Hỗn hợp rắn X gồm Na2SO3, NaHSO3 Na2SO4 Cho 28,56 gam X tác dụng với

dung dịch H2SO4 loÃng, d KhÝ SO2 sinh lµm mÊt mµu hoµn toµn 675 cm3 dung dÞch

Brom 0,2M Mặt khác, 7,14 gam X tác dụng vừa đủ với 21,6 cm3 dung dch KOH

0,125M

a) Viết phơng trình phản ứng xảy

b) Tính thành phần phần trăm chất hỗn hợp X

146 Nung 81,95 g hỗn hợp gồm KCl, KNO3 KClO3 đến khối lợng khơng đổi

Sản phẩm khí sinh tác dụng với H2 thu đợc 14,4 gam H2O Sản phẩm rắn sinh đợc

hoà tan nớc xử lí dung dịch AgNO3 thu đợc 100,45 g kết tủa

a) ViÕt phơng trình phản ứng xảy

(21)

147 Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị (II) A B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng d, sau phản ứng xong thu đợc 1,12 lít khí (đktc) 3,2 gam chất rắn

L-ợng chất rắn tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M thu đợc dung dịch D

là kim loại E Lọc lấy E cô cạn dung dịch D thu đợc muối khan F

a) Xác định kim loại A, B biết A đứng trớc B dãy hoạt động hóa học kim loại

b) Đem lợng muối khan F nung nhiệt độ cao thời gian thu đợc 6,16 gam chất rắn G V lít hỗn hợp khí Tính thể tích khí V (đktc), biết nhiệt phân muối F tạo thành oxit kim loại, NO2 O2

c) Nhúng kim loại A vào 400 ml dung dịch muối F có nồng độ CM Sau

ph¶n øng kÕt thóc, lÊy kim loại rửa sạch, làm khô cân lại thấy khối l ợng giảm 0,1 gam Tính CM, biết tất kim loại sinh sau phản ứng bám lên bề

mặt kim lo¹i A

148 Cho hỗn hợp đồng số mol gồm Na2CO3 K2CO3 hòa tan dung dịch

HCl 1,5M, thu đợc dung dịch A khí B Dẫn khí B sục vào dung dịch Ca(OH)2 d

thÊy cã 30 gam kÕt tđa tr¾ng

a) Tính khối lợng hỗn hợp muối ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HCl dùng

149 Cho hỗn hợp kim loại gồm Na K tác dụng hết với nớc, sau phản ứng thu đợc 2,24 lít H2 (đktc) dung dịch A Trung hòa dung dịch A dung dịch HCl 0,5M,

sau cạn dung dịch thu đợc 13,30 gam muối khan a) Tính khối lợng hỗn hợp kim loại ban đầu b) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng

c) Dùng thể tích H2 thu đợc khử đợc gam CuO?

150 A hỗn hợp bột gồm Ba, Al vµ Mg.

- Lấy m gam A tác dụng với nớc đến phản ứng hồn tồn thấy 6,94 lít H2

(®ktc)

- LÊy m gam A cho vào dung dịch xút d thấy thoát 6,72 lít H2 (đktc)

- Ly m gam A hòa tan lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc dung dịch A 9,184 lít H2 (đktc) Tính m % khối lợng kim loại A

151 Thªm 78 ml dung dịch AgNO3 10% (khối lợng riêng 1,09 g/ml) vào mét dung

dịch có chứa 3,88 g hỗn hợp KBr NaI Lọc bỏ kết tủa Nớc lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ml HCl 1,5M Xác định phần trăm khối lợng chất hỗn hợp muối ban đầu tính thể tích hidro clorua (đktc) cần dùng để tạo lợng axit clohidric dùng

Bài tập trắc nghiệm khách quan

Hóy khoanh trũn vào chữ A, B, C, D câu trả lời kết quả

152 Cho 200 gam hỗn hợp NaCl KCl tác dơng víi dung dÞch AgNO3 (lÊy d) thu

đợc 400 gam kết tủa Thành phần phần trăm khối lợng muối clorua hỗn hợp ban đầu là:

A 50% vµ 50% B 14% vµ 86% C 20% vµ 80% D 40% vµ 60%

153 Hoµ tan hÕt 11 gam hỗn hợp Fe Al dung dịch H2SO4 lo·ng thÊy tho¸t

(22)

A 2,8 gam vµ 8,2 gam B 8,4 gam vµ 2,6 gam C 5,6 gam vµ 5,4 gam D 8,3 gam vµ 2,7 gam

154 đktc 6,72 lít hỗn hợp khí CH4 C2H4 có khối lợng gam Thành phần phần

trăm theo thể tích hỗn hợp khí lµ:

A 50% vµ 50% B 70% vµ 30%

C 40% vµ 60% D 66,67%% vµ 33,33%

155 Ngâm 43,2 gam hỗn hợp ba kim loại kẽm, sắt, đồng dung dịch axit sunfuric lỗng, d đến khơng cịn bọt khí thấy cịn lại gam chất rắn khơng tan thu đợc 13,44 lít khí (đktc) Lợng kim loại hỗn hợp bằng:

A 5,6 g; g vµ 31,6 g B 11,2 g; g vµ 26 g C 16,8 g; g vµ 20,4 g D 8,4 g; g vµ 28,8 g

156 A hỗn hợp ba khí CH4 ; C2H4 C2H2 Nếu dẫn 5,6 lít A (đktc) ®i chËm qua

bình chứa dung dịch nớc brom d lợng dung dịch brom tăng 5,4 gam Khí khỏi dung dịch (khơng phản ứng với brom) đem đốt cháy thu đợc 2,2 gam CO2 Thành phn

phần trăm theo thể tích hidrocacbon hỗn hợp là:

A 33,3% ; 33,3% vµ 33,3% B 50% ; 25% vµ 25% C 20% ; 20% vµ 60% D 20% ; 40% 40% Hớng dẫn giải

Bài tập tự luận 137.

1 Viết phơng trình hoá häc

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl  FeCl3 + 3H2O (2)

2 Tính phần trăm khối lợng oxit hỗn hợp đầu? Theo giả thiết ta có:

n HCl = 0,8

Đặt số mol CuO = x sè mol Fe2O3 = y

Theo phơng trình (1) ta có: n HCl p/ = nCuO = 2x n CuCl2 = nCuO = x

Theo phơng trình (2) ta có: n HCl p/ = nFe2O3 = 6y

n FeCl3 = n Fe2O3 = 2y

Theo gi¶ thiÕt ta cã:

n HCl = n HCl p/ (1) + n HCl p/ (2) n HCl = 2x + 6y = 0,8 (3) Từ khối lợng hỗn hợp oxit ta có: 80x + 160y = 24 (4 ) Giải hệ phơng trình (3) (4) ta đợc x = y = 0,1

(23)

Thành phần % m CuO =

8.100

24 = 33,33 %

Thµnh phÇn % m Fe2O3 = 100% - 33,33% = 66,67 %

138.

a) Viết phơng trình phản øng

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (1)

a mol 2a mol

ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O (2)

b mol 2b mol b) Gi¶ sư: n CuO = a mol n ZnO = b mol Theo ta có phơng trình: 80a + 81b = 12,1 (3)

Theo gi¶ thiÕt ta cã: n HCl = 0,3 x = 0,3 mol Theo (1) vµ (2) ta cã: 2a + 2b = 0,3 (4)

Giải hệ phơng trình (3) (4) ta đợc: a = 0,05 b = 0,1

m CuO = 0,05 x 80 = 4g  %m CuO =

4.100

12,1 = 33%

 %m ZnO = 100% - 33% = 67% a) Tính khối lợng dung dịch H2SO4

Ta có phơng trình hoá học:

CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O (5)

a mol a mol

ZnO + H2SO4  ZnSO4 + H2O (6)

b mol b mol

Theo phơng trình (5) (6) ta có: n H2SO4 cần phản ứng là: a + b = 0,15 mol

m H2SO4 = 0,15 x 98 = 14,7g  m dd H2SO4 =

14,7.100

19,6 = 75g

139.

a) ViÕt phơng trình hoá học

Cu không tác dụng với dd HCl nên có Zn phản ứng: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

b) TÝnh % khèi lợng kim loại

Theo giả thiết ta có n H2 = 4,48

22,4 = 0,2 mol

(24)

m Zn = 0,2 x 65 = 13g  % m Zn =

13.100

21 = 61,9%

% m Cu = 100% - 61,9% = 38,1% 140.

ViÕt phơng trình hoá học Thí nghiệm 1:

2Al + 3H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2 (1)

Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 (2)

ThÝ nghiệm 2:

Vì có nhôm tan dd NaOH d nên khối lơng chất rắn lại cđa Mg Ta cã khèi lỵng cđa Mg = 7,2 g ( có m g hỗn hợp)

Hoặc viết phản ứng nhôm với dung dịch NaOH d nh sau: 2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2 (3)

Ta cã n Mg =

7,2

24 = 0,3 mol

Theo ph¬ng tr×nh (2) ta cã: n H2 = n Mg = 0,3 mol

Theo gi¶ thiÕt : n H2 (1) + n H2 (2) = 13,44

22,4 = 0,6 mol

Suy ra: n H2 (1) = 0,3 mol  n Al = 0,2 mol (theo 1)

Ta cã: m = 7,2 + 0,2.27 = 12,6 g

% mAl =

5,4.100

12,6 = 42,8%

% mMg = 100% - 42,8% = 57,2% 141.

a) Viết phơng trình hoá học

2Al + 3H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2 (1)

a mol 1,5 a mol

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2)

b mol b mol

b) Tính thành phần phần trăn theo khối lợng kim loại

nH2 = 5,6

22,4 = 0,25 mol

Đặt sè mol cña Al = a mol 8,3 g hỗn hợp số mol Fe = b mol 8,3 g hỗn hợp

(25)

Theo phản ứng hố học (1) (2) ta có: 1,5a + b = 0,25 (4) Giải hệ phơng trình (3) (4) ta đợc: a = b = 0,1 mol

mAl = 0,1 x 27 = 2,7 g m Fe = 0,1 x 56 = 5,6g

%m Al =

2,7.100

8,3 = 32,5%

%m Fe = 100% - 32,5% = 67,5% 142.

Theo gi¶ thiÕt ta cã:

nFe =

11,2

56 = 0,2 mol

nS =

3,2

32 = 0,1 mol

a) Phơng trình hoá học

Fe + S

o

t

  FeS (1) Theo gi¶ thiÕt: 0,2 mol 0,1 mol

Theo phơng trình: 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol d 0.1 mol

Hỗn hợp chất rắn A gồm: 0.1 mol Fe 0,1 mol FeS

Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl ta có ph¶n øng sau: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2)

Theo phơng trình mol mol mol VËy ta cã: 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (3)

Theo phơng trình mol mol mol VËy ta cã: 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol b)TÝnh thÓ tích dung dịch HCl

Từ phơng trìng phản ứng (2) vµ (3) ta cã: nHCl = 0,4 mol

Thể tích dung dịch cần lấy là: V =

0,4

1 = 0,4 lit = 400ml

c)Tính thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp B Vì tỷ lệ thể tích tỷ lƯ sè mol nªn ta cã:

nH2 = nH2S = 0,1 mol ; v× % thĨ tÝch b»ng % số mol điều kiện, nên % thể

tích khí 50% 143.

b) Phơng trình ho¸ häc

(26)

56g 64g xg 3,2g Phần chất rắn Cu Fe2O3

Tác dụng với dung dịch HCl d

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2)

c) Tính thành phần phần trăm chất hỗn hợp A ban đầu

Sau cho chất rắn hoà tan dd HCl d, chất khơng tan cịn lại đồng (màu đỏ) Vậy mCu = 3,2 gam

Theo (1) ta cã: mFe =

56.3,2

64 = 2,8 g  % mFe =

2,8.100

4,8 = 58,3%

VËy m Fe2O3 = 4,8 – 2,8 = gam  % mFe2O3 = 100% - 58,3% = 41,7%

144.

a) FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S

Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

H2S +Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3

b) Hỗn hợp khí

H2S H2 Tỉ lệ số mol

2

H S H

n 0,1

n 0,01

= 10 c) Hỗn hợp rắn ban đầu:

% mFeS = 94,01%

% mFe = 5,99 %

145.

Hỗn hợp X t¸c dơng víi H2SO4 lo·ng d:

Na2SO3 + H2SO4 = Na2SO4 + H2O + SO2

2NaHSO3 + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O + 2SO2

SO2 lµm màu dung dịch Br2

SO2+ Br2 + 2H2O = 2HBr + H2SO4

Hỗn hợp X tác dụng víi KOH

2NaHSO3 + 2KOH = Na2SO3 + K2SO3 + H2O

Gäi sè mol Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 lÇn lợt x, y, z (mol) Có hệ phơng trình:

126x + 104y + 142z = 28,56 x + y = 0,135

714 y

28,56 = 0,0216.0,125 = 0,0027

x = 0, 1242 y = 0,0108 z = 0,0830

% Na2SO3 = 54,79%

% NaHSO3 = 39,33%

% Na2SO4 = 5,88%

146

Gäi sè mol KNO3, KClO3, KCl lần lợt x, y, z (mol)

(27)

2KClO3 = 2KCl + 3O2

O2 + 2H2 = 2H2O

KCl + AgNO3 = KNO3 + AgCl 101x 122,5y 74,5z 81,95

x 14,4

2( y)

2 18

100,45 y z 143,5                  x 0,2 y 0,2 z 0,5          3 KNO KClO KCl m 24,65 m 24,5 m 45,45       

 (gam)

147 Vì hỗn hợp A B (A đứng trớc B dãy họat động hóa học) tác dụng với H2SO4 d thu đợc 3,2 gam chất rắn Chất tác dụng đợc với dung dịch AgNO3; chất

rắn B khơng phản ứng với H2SO4 lỗng

a) A + H2SO4 = ASO4 + H2

2

A H

n n 0,05mol

mB = 3,2 gam  mA = 6,45 – 3,2 = 3,25 (gam)

MA = 3,25: 0,05 = 65  A: Zn

B t¸c dơng víi AgNO3

B + 2AgNO3 = B(NO3)2 + 2Ag

3

B AgNO

1

n n 0,2.0,5

2

 

= 0,05 mol MB = 3,2: 0,05 = 64  B: Cu

b) Muèi khan F: Cu(NO3)2 0,05 mol

Cu(NO3)2 = CuO + 2NO2 +

1 2 O2

Gäi sè mol Cu(NO3)2 bị nhiệt phân x (mol)

Sau mt thời gian khối lợng chất rắn thu đợc 6,16 g Có: (0,05-x)188 + x 80 = 6,16  x = 0,03 mol

Vậy thể tích thu đợc là: 22,4 (nNO2 nO2) = 22,4.(2x+ 0,5x) =1,68 lít c) Zn + Cu(NO3)2 = Zn(NO3)2 + Cu

Gäi sè mol Zn phản ứng y (mol)

Khối lợng Zn giảm 0,1 gam, vậy: mZnp mCukt = 0,1 (g)

65y – 64y = 0,1  y = 0,1 mol  CMCu(NO3)2 = 0,1: 0,4 = 0,25M

148.

Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + H2O + CO2

K2CO3 + 2HCl = 2KCl + H2O + CO2

KhÝ B: CO2

Cho CO2 sục vào dung dịch Ca(OH)2 d:

(28)

2

CO CaCO

30

n n 0,3mol

100

  

2 3

Na CO K CO CO

1

n n n

2

 

= 0,15 mol

Khối lợng hỗn hợp muối ban đầu = 0,15.(106 + 138) = 36,6 gam nHCl = CO2

n

=2.0,3 = 0,6 mol VHCl= 0,6 : 1,5 = 0,4 (lÝt) = 400 ml

149

2Na + 2H2O = 2NaOH + H2

2K + 2H2O = 2KOH + H2

Dung dịch A: NaOH KOH NaOH + HCl = NaCl + H2O

KOH + HCl = KCl + H2O

a) Gọi số mol Na, K lần lợt lµ x, y mol

Cã:

2,24

x y

22,4 58,5x 74,5y 13,3

   

  

 

x 0,1

y 0,1

 

(mol) Khối lợng hỗn hợp kim loại = 0,1.23+ 0,1.39 = 6,2 g b) nHCl = nNa + nK = 0,2 mol

VHCl = 0,2: 0,5 = 0.4 lÝt = 400 ml

c) H2 +CuO = Cu + H2O

nCuO = nH2 = 0,1 mol mCuO = 0,1.80 = gam

150 Đáp sè: mhhA = 10,84 gam

%Ba = 12,64% %Al = 65% %Mg= 22,14%

151 Gäi sè mol KBr NaI lần lợt là: x, y mol

AgNO

78.1,09.10%

n 0,05mol

100%.170

 

AgNO3 + KBr = AgBr + KNO3

AgNO3 + NaI = AgI + NaNO3

nHCl = 0,0133.1,5 = 0,02 mol

Dung dịch sau phản øng d AgNO3

AgNO3 + HCl = AgCl + HNO3

nAgNO3 d = nHCl = 0,02 mol

(29)

Cã hÖ:

x.119 y.150 3,88

x y 0,03

 

 

 

x 0,02 y 0,01

 

(mol) 

%KBr 61,34%

%NaI 38,66%

  VHCl = 0,02.22,4 = 0,448 lÝt = 448 ml

Bài tập trắc nghiệm khách quan

152 B ; 153 C ; 154 D ; 155 B ; 156 D Dạng 8: Xác định nguyên tố

Bµi tËp tù luËn

157 Cho 4,6 g kim loại M phản ứng với khí clo d tạo thành 11,7 g muối Hãy xác định kim loại M, biết M có hố trị I

158 Cho 5,4 g kim loại M hoá trị III tác dụng với Clo d sau phản ứng thu đợc 26,7 g muối Hãy xác định kim loại M dùng

159 Một kim loại M có hố trị 2, cho gam M tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, d sau phản ứng thu đợc 4,48 lít khí đo đktc

Xác định kim loại M

160 Cho 4,6 gam kim loại A có hố trị không đổi vào dung dịch HCl 1M d, sau kim loại phản ứng hết ngời ta thu đợc 2,24 lít khí đo đktc Xác định kim loại A tính thể tích dung dịch HCl cần phản ứng

161 Khi cho 0,6 g kim loại nhóm IIA tác dụng với nớc tạo 0,336 lít khí H2(đktc) Gọi tên kim loại

162 Cho 8,8 g hỗn hợp hai kim loại nằm chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl d thu đợc 6,72 lít H2 (đktc) Dựa vào bảng tuần hoàn cho

biÕt tên hai kim loại nào?

163 Hũa tan 46 g hỗn hợp Ba kim loại kiềm A, B thuộc chu kỳ kế tiếp vào nớc thu đợc dung dịch D 11,2 lít khí đo đktc Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4

vào dung dịch D dung dịch sau phản ứng cha kết tủa hết Ba Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D dung dịch sau phản ứng cịn d Na2SO4 Xác định tên hai kim

lo¹i kiềm

Bài tập trắc nghiệm khách quan

Hóy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D câu trả lời kết quả

164 Hoà tan hết 1,64 gam kim loại kiềm nớc thu đợc dung dịch B Để trung hoà dung dịch B cần 80 ml dung dịch HCl M Kim loại kiềm nói là:

A Liti B Natri C Kali D Rubidi

165 Cho 2,5 gam mét kim loại hoá trị II vào dung dịch axit HCl (lấy d) thấy có 1,4 lít khí thoát đktc Tên kim loại nói là:

A magie B kÏm C canxi D sắt

166 Ngâm kim loại hoá trị II nặng 50 gam dung dịch CuSO4 Khi phản

ứng xong đem rửa kim loại làm khơ cân đợc 49,82 gam Kim loại hố trị II nói là:

A magie B kÏm C canxi D s¾t

167 Nguyên tố X bảng tuần hoàn có oxit cao dạng X2O5 ; hợp chất khí với

hidro X chứa 91,18% lợng X Nguyên tố X là:

(30)

168 Khi đun nóng a gam bột kim loại M (cha biết hố trị) với khí clo thu đợc chất rắn có khối lợng 2,902a gam Kim loại M là:

A nh«m B kÏm C s¾t D magie Híng dẫn giải

Bài tập tự luận 157.

Giả sử khối lợng nguyên tử kim loại M M đvc Phơng trình hoá học

2M + Cl2  2MCl (1)

Theo gi¶ thiết: 4,6g 11,7 g Theo phơng trình: M g (M + 35,5) g Ta cã ph¬ng tr×nh:

M x 11,7 = 4,6 (M + 35,5) (2)

Giải phơng trình (2) ta đợc M = 23 M l Na 158.

Phơng trình ho¸ häc

2M + 3Cl2  2MCl3

Theo gi¶ thiÕt: 5,4 g 26,7 g Theo phơng trình: M g (M + 35,5 x 3) g Ta cã: 5,4 ( M + 35,5 x 3) = 26,7 M

Giải phơng trình ta đợc: M = 27 (Al) 159.

Gi¶ sử khối lợng nguyên tử kim loại M M đvc Ta có phơng trình hoá học

M + H2SO4  MSO4 + H2

Theo gi¶ thiÕt: g 4,48 l Theo phơng trình: Mg 22,4 l Ta có phơng tr×nh:

M =

8.22,4 4,48 = 40

Trả lời: M Ca. 160.

Theo bµi ta cã: nH2 = 2,24

22,4 = 0,1 mol

Giả sử khối lợng nguyên tử kim loại A a đvc; hoá trị A n (có giá trị khơng đổi)

(31)

A + nHCl  ACln + n

2 H2 (1)

Theo giả thiết: 4,6 g 0,1 mol Theo phơng trình: a g 0,5n mol Ta có phơng tr×nh:

0,1 a = 4,6 x 0,5n Hay: a = 23 n

Vì n thoả mÃn giá trị: n = 1, 2, nên ta cã: Víi n = th× a = 23  A Na

Với n = a = 46 loại Với n = a = 69 loại Thể tích dung dịch HCl cần phản ứng

Theo phơng trình (1) ta có: nHCl = 2nH2  n HCl = 0,2 mol

V dd HCl = 0,2 lÝt

161 M + 2H2O = M(OH)2 + H2

M H

0,336

n = n 0,015

22,4

 

mol MM = 0,6 : 0,015 = 40  M: Ca

162 Đặt CTC kim loại nằm chu kỳ liên tiếp nhóm IIIA là: M

M + HCl = 2MCl3 + 3H2

n M =

H

6,72 n

22,4

= 0,3 mol

MM = 8,8 : 0,3 = 29,33  kim lo¹i Al Ga

163 Đặt CTC kim loại kiềm thuộc chu kỳ liên tiếp là: M 137 x + My = 46

Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2

x x

M + H2O = MOH + 1/2H2

y 1/2y Dung dịch D: Ba(OH)2 MOH

2

H

11,2 n

22,4

= 0,5 mol  x + 0,5y = 0,5 Cho Na2SO4 vào dung dịch D

Na2SO4 + Ba(OH)2 = BaSO4 + 2NaOH

(32)

cßn d VËy ta cã: 0,18 < x < 0,21

NÕu x = 0,18 (mol)  y = 0,64 (mol)  M = 33,33 NÕu x = 0,21(mol)  y = 0,58 (mol)  M = 29,7 VËy kim lo¹i kiỊm là: Na K

Bài tập trắc nghiệm khách quan

164 B 165 C 166 B 167 D 168 C Dạng 9: Xác định cơng thức phân tử hợp chất

Bµi tËp tù luËn

169 Cho 20 g dung dịch muối sắt clorua nồng độ 32,5 % tác dụng với dung dịch bạc nitrat d sau phản ứng thu đợc 17,22 g kết tủa Tìm cơng thức hố học muối sắt dùng

170 a) Hãy xác định công thức hợp chất khí A, biết rằng: - A o xit lu huỳnh chứa 50% o xy khối lợng

- gam khÝ A chiÕm thÓ tích 0,35 lít đktc

b) Ho tan 12,8 gam chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2 M Hãy cho biết chất thu đợc sau phản ứng? Tính nồng độ mol chất Giả thiết thể tích thay đổi khơng đáng kể

171 Cho 32 gam oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl cần 600 ml dd HCl nồng độ M

Xác định công thức phân tử oxit sắt

172 Chất A muối Canxi halogenua Cho dung dịch chứa 0,2g A tác dụng với lợng d dung dịch AgNO3 thu đợc 0,376g kết tủa bạc halogenua Hãy xác định công thức

chÊt A

173 Hợp chất A (không chứa Clo) cháy đợc khí clo tạo nitơ hidro clorua. Xác định cơng thức phân tử khí A biết tỉ lệ thể tích khí clo tham gia phản ứng thể tích nitơ tạo thành 3:1 Viết phơng trình phản ứng A Clo

Bài tập trắc nghiệm khách quan

174 Khư 19,9 gam oxit cđa mét kim loại hoá trị II khí hidro thu đ ợc 7,82 gam kim loại Công thức oxit kim loại lµ:

A FeO B ZnO C CuO D NiO

175 Hoµ tan hidroxit kim loại hoá trị II lợng dung dịch H2SO4 10% (võa

đủ) thu đợc dung dịch muối có nồng độ 11,56% Cơng thức hidroxit kim loại bị hoá tan là:

A Mg(OH)2 B Zn(OH)2 C Cu(OH)2 D Fe(OH)2

176 Thêm dung dịch NaOH d vào dung dịch chứa gam muối sunfat kim loại hoá trị II lọc kết tủa tách đem nung nóng thu đợc gam oxit kim loại hoá trị II Cơng thức muối sunfat là:

A MgSO4 B ZnSO4 C CuSO4 D FeSO4

(33)

Nếu chất hữu có phân tử khối 60 cơng thức phân tử là: A C3H8O B C2H4O2 C CH2O D C2H6O

178 Đốt cháy hoàn toàn gam chất hứu A thu đợc 3,36 lít CO2 (đktc) 3,6 gam

H2O

Nếu chất hữu có phân tử khối 60 cơng thức phân tử là: A CH2O B C2H4O2 C C3H8O D C2H6O

Híng dẫn giải Bài tập tự luận 169.

Giả sử hoá trị sắt n (2 n nguyên ) công thức muối sắt là: FeCln

Theo giả thiết ta có: kết tủa thu đợc AgCl có số mol là: nAgCl = 0,12 mol

Khèi lỵng FeCln =

20.32,5

100 = 6,5 g

Phơng trình hoá häc

FeCln + nAgNO3  n AgCl + Fe(NO3)n

Theo gi¶ thiÕt: 6,5 g 0,12 mol Theo phơng trình : (56 + 35,5n)  n mol Ta cã: 6,5n = 0,12 (56 + 35,5n)

Hay 2,24 n = 6,72 n =

VËy c«ng thøc cđa muối sắt FeCl3

170.

a)Xỏc nh cụng thức hợp chất khí A Cách 1:

Ta cã: 0,35 lÝt khÝ A ë ®ktc  cã khèi lợng gam Nếu 22,4 lít M gam

(22,4 lit thể tích mol phân tử chất khí đktc) M khối lợng mol ph©n tư cđa khÝ A

Ta cã: M =

22,4

0,35 = 64 g

Theo giả thiết o xy chiếm 50% nên ta có:

m O2 = 32 g  sè nguyªn tư O = 32 16 = 2

m S = 32 g  sè nguyªn tư S =

32 32 = 1

(34)

C¸ch 2:

Giả sử công thức khí A là: Sa Ob

Theo bµi ta cã: 32a + 16b = 64 (1) 32a = 16b (2) Gi¶i hƯ phơng trình (1) (2)

Ta c: a = b = suy công thức khí A SO2

b) 12,8 gam SO2 = 0,2 mol

nNaOH = 0,3 1,2 = 0,36 mol

V× tû lƯ nNaOH : n SO2 = 0,36 : 0,2 = 1,8

Nên sau phản ứng thu đợc hỗn hợp muối: NaHSO3 Na2SO3 ta giải theo

cách (đã nêu dạng xác định sản phẩm phản ứng) Cách 1:

SO2 + NaOH  NaHSO3 (1)

Theo bµi ta cã: 0,2 mol 0,36 mol 0,2 mol (d 0,16 mol)

X¶y tiÕp ph¶n øng: NaOH + NaHSO3  Na2SO3 + H2O (2)

0,16 mol 0,2 mol 0,16 mol (d 0,04 mol)

Nồng độ mol của:

NaHSO3 = 0,04

0,3 = 0,133 mol/l

Na2SO3 = 0,16

0,3 = 0,533 mol/l

Cách 2:

Giả sử số mol SO2 phản ứng (1) a mol

Giả sử số mol SO2 phản ứng (2) b mol

Thei gi¶ thiÕt ta cã:

SO2 + NaOH  NaHSO3 (1)

a mol a mol a mol

2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O (2)

2b mol b mol b mol Ta có hệ phơng trình: a + b = 0,2 (3)

a + 2b = o,36 (4) Giải hệ phơng trình ta đợc:

a = 0,04 vµ b = 0,16 171.

Giả sử công thức phân tử oxit sắt FexOy ta có phơng trình hoá học sau:

(35)

Theo gi¶ thiÕt ta cã: 32 g 1,2 mol Theo phơng trình: (56x + 16y)g 2y mol Ta cã: 1,2(56x + 16y) = 64y

hay 67,2 x = 44,8 y

x : y = : suy x = ; y = Công thức phân tư lµ Fe2O3

172 Gäi halogen lµ X A lµ CaX2

CaX2 + 2AgNO3 = Ca(NO3)2 + 2AgX

nCaX2 =

1 2nAgX =

0,376 108X

2

CaX

2 0,2

M 40 2X (108 X)

0,376

   

 X = 80  X lµ Br, chÊt A lµ CaBr2

173 A cháy khí Cl2 tạo N2 HCl, A Clo

Đặt công thức A NxHy

2NxHy + yCl2 = xN2 + 2yHCl

2

Cl N

V :V 3:1

 y: x = 3:1  VËy A lµ NH3

2NH3 + 3Cl2 = N2 + 6HCl

Bµi tập trắc nghiệm khách quan

174 D 175 A 176 C 177 B 178 C

Dạng 10: Bài toán chất khí Bài tập tù luËn

179 Hãy xác định thành phần % thể tích khí hỗn hợp CO CO2,

biÕt c¸c sè liƯu thùc nghiƯm sau:

- Dẫn 16 lít hỗn hợp CO CO2 qua nớc vơi d thu đợc khí A

- Để đốt cháy khí A cần lít O2

- Các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất

180 Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tt ỏm chỏy nu bỡnh

chữa cháy có dung dịch chứa 490 g H2SO4 tác dụng hết với dung dÞch NaHCO3

181 Một hỗn hợp khí A gồm khí CO H2 CO chiếm 40% thể tích

Tính thể tích khí o xy cần thiết để đốt cháy hết 20 lít hỗn hợp khí A Biết thể tích khí đo điều kiện nhệt độ âp suất

182 Điiot pentaoxit (I2O5) tác dụng với cacbon monooxit tạo cacbon dioxit iot

(36)

b) Khi cho lít hỗn hợp khí có chứa CO CO2 tham gia khối lợng điiot

pentaoxit phản ứng 0,5 g Tính phần trăm thể tích CO hỗn hợp khí Biết ë ®iỊu kiƯn thÝ nghiƯm thĨ tÝch mol cđa chÊt khÝ lµ 24 lÝt

183 Cho 1,0 lÝt H2 0,672 lít Cl2 (đktc) tác dụng với hòa tan sản phẩm vào

38,54 g nc thu đợc dung dịch A Lấy 50 g dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 (d) thu đợc 7,175 g kết tủa Tính hiệu suất phản ứng H2 Cl2

184 So sánh thể tích O2 thu đợc (trong điều kiện nhiệt độ áp suất) phân

hđy hoµn toµn KMnO4, KClO3, H2O2 trờng hợp lấy khối lợng chất đem

phân hủy

185 t chỏy hon tồn m gam C V lít khí O2 (đktc) thu đợc hỗn hợp khí A có

tỉ khối O2 1,25

a) Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích khí có hỗn hợp A b) Tính m V Biết dẫn hỗn hợp A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 d tạo

thµnh gam kÕt tđa trắng

Bài tập trắc nghiệm khách quan

186 ë cïng ®iỊu kiƯn, tû lƯ mol : , hỗn hợp khí nhẹ là: A H2 vµ CO2 B CO vµ H2

C CH4 vµ N2 D C3H8 vµ N2

187 điều kiện, hỗn hợp khí nhẹ không khí là: A H2, CH4 CO2 B H2, C2H4 vµ N2

C H2, C2H2 vµ SO2 D H2, CH4vµ Cl2

188 Điện phân hoàn toàn 4,5 gam nớc Tổng thể tích H2 O2 thu đợc đktc là:

A 11,2 lÝt B 5,6 lÝt C 8,4 lÝt D 13,44 lÝt Híng dÉn gi¶i

Bài tập tự luận 179.

Giả sử 16 lít hỗn hợp có a lít khí CO b lÝt khÝ CO2

Ta cã: a + b = 16 (1)

Khi cho hỗn hợp khí qua nớc vôi d xảy phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2)

Tồn khí CO2 phản ứng hết chí cũn li khớ CO (khớ A)

Đốt cháy khí A:

2CO + O2  2CO2 (3)

Vì tỷ lệ thể tích tỷ lệ số mol điều kiện nhiệt độ áp suất nên ta có: V CO = 2V O2 suy a = lít

Tõ (1) ta cã b = 12 lÝt

%V CO =

4.100

16 = 25%

%V CO2 = 100% - 25% = 75%

180.

(37)

H2SO4 + 2NaHCO3  Na2SO4 + 2CO2  + 2H2O

n H2SO4 = 490

98 = mol

Theo phơng trình: mol H2SO4 thu đợc x 22,4 lit CO2

Theo gi¶ thiÕt: mol V lit Ta cã: V = 44,8 lit

V = 224 lít (đktc) 181.

Theo giả thiết ta có: VCO = 20 x 0.4 = lit

VH = 20 – = 12 lÝt

Đối với chất khí tham gia phản ứng, ta có tỷ lệ thể tích tỷ lệ số mol điều kiện nhiệt độ áp sut

Phơng trình hoá học:

2CO + O2  2CO2 (1)

Theo ph¬ng trình: lit lít Theo đầu bµi: lÝt  lÝt

2H2 + O2  2H2O (2)

Theo phơng trình: lít lít Theo đầu bài: 12 lít lít Vậy phải cần lít + lít = 10 lít khÝ o xy V (O2 ) = 10 lÝt

182 a) I2O5 + 5CO = I2 + 5CO2

b) I O2

0,5

n 0,0015 (mol)

334

 

 nCO = 0,0075 mol

%VCO =

0,0075 100%

24 = 18%

183 H2 +Cl2 = 2HCl (1)

2

H

1

n 0,0446

22,4

 

(mol);

Cl

0,672

n 0,03

22,4

 

(mol) Hòa tan HCl vào 38,54 gam nớc đợc dung dịch A

AgNO3+ HCl = AgCl + HNO3

nHCl 50 g dung dÞch A: nHCl = nAgCl = 7,175: 143,5 = 0,05 mol

Gäi sè mol HCl bị hấp thụ vào 38,74 gam nớc là: x mol

x mol HCl hấp thụ vào 38,74 gam nớc đợc 36,5x + 38,74 gam dung dịch A 0,04 mol HCl có 50 gam dung dịch A

(38)

Theo phơng trình phản ứng (1), ta thấy phản ứng hoàn toàn Cl2 phản øng hÕt,

do hiệu suất phản ứng (1)

0,02 100%

0,03 = 66,67%

184 2KMnO4 = K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

KClO3 = KCl + 3/2O2 (2)

H2O2 = H2O + 1/2O2 (3)

Theo phơng trình phản ứng trªn ta thÊy:

(1)  O2

1 m m

n

2 158 316

 

(2) 

O

3 m m

n

2 122,5 81,667

 

(3)  O2

1 m m

n

2 34 68

 

Dùa vµo kÕt trên, lấy khối lợng chất đem phân hủy phản ứng (3) cho thể tích O2 lớn nhÊt

185 C + O2 = CO2

2C + O2 = 2CO

2

A

d 1,25

O   M

a = 1,25.32 = 40

TH1: Hỗn hợp A có CO CO2

Giả sử hỗn hợp A có mol Số mol CO CO2 lần lợt x, y mol.Ta cã:

x y

28x 44y40



x 0,25 y0,75



%CO 25%

%CO 75%

 

Khi dẫn hỗn hợp A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 d:

CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O

2

CO CaCO

n n 0,06mol

VËy nCO = 0,02 mol

nC = 0,02+ 0,06 = 0,08 mol  mC = 0,08.12 = 0,96 g

2

O

V 

(0,06 + 0,01).22,4 = 1,568 lít TH2 Hỗn hợp A có O2 CO2

Giả sử hỗn hợp A có mol Số mol O2 CO2 lần lợt a, b mol.Ta cã:

a b

32a 44b40



a 0,33 b0,67

 2 %O 33% %CO 67%  

Khi dẫn hỗn hợp A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 d:

CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O

2

CO CaCO

(39)

VËy nCl = 0,03 mol

nC = 0,06 mol  mC = 0,06.12 = 0,72 g

2

O

V 

(0,06 + 0,03).22,4 = 2,016 lít Bài tập trắc nghiệm khách quan

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w