Sau 1945 taäp trung vaøo saùng taùc nay, coù hôn 100 taùc phaåm thuoäc nhieàu theå loaïi -Sau Caùch maïng thaùng Taùm: Toâ Hoaøi ñi veà caùc ñòa phöông mieàn nuùi hieåu c[r]
(1)Tiết : 55-56 Đọc văn :
Ngày soạn :8 – 01 - 2010 (Tô Hoài) A Mục tiêu :
1.Kiến thức :Giúp học sinh thấy rõ số phận người dân Tây Bắc, chế độ cũ,và tinh thần đấu tranh để tự giải phóng họ, đồng thời cảm thụ nét đặc sắc tác phẩm Cảm nhận tư tưởng nhân đạo tác phẩm
+ Nghệ thuật viết truyện Tơ Hồi: Kể chuyện lơi cuốn, miêu tả đặc sắc diễn biến tâm lí nhân vật; dựng cảnh
sinh động, gợi cảm, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, chất trữ tình thơ mộng
Kó : Cảm thụ, phân tích tác phẩm đặc sắc văn học miền núi
Thái độ : Thông cảm, thương yêu số phận bất hạnh xã hội phong kiến, tinh thần đấu tranh chống ác xấu
B Phương pháp dạy học : Diễn giảng, phát vấn, đọc hiểu. C
Chuẩn bị thầy troø :
Chuẩn bị thầy : Soạn bài, đọc tài liệu, làm đồ dùng dạy học sơ đồ, bảng biểu. Chuẩn bị trò: Soạn bài, đọc trước sách giáo khoa, trả lời hệ thống câu hỏi
1 Oån định lớp : (1phút)Kiểm tra sĩ số , đồng phục Kiểm tra cũ (5phút):
3 Bài :
a /Vào (1phút) : Trong xã hội phong kiến, người miền xuôi mà tận “ nơi rừng núi xa xăm, sống oăm tủi hờn ” Điều chứng minh qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi)
- Tiến trình dạy: THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC 20’ Hoạt động 1
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm tóm tắt tiểu sử Tơ Hồi
Gọi học sinh tóm tắt nét đời tác giả, tác phẩm đặc sắc trước sau Cách mạng tháng Tám
Hoạt động 1
Hóc sinh đọc SGK tóm tắt vài nét tiểu sử Tõ Hoaứi
Học sinh tóm tắt tác
I
G iới thiệu :
1. Tác giả Tơ Hồi :
- Tơ Hồi tên thật Nguyễn Sen, sinh 1920 huyện Từ Liêm, Hà Đông
- Trước Cách mạng tháng Tám, thuộc dòng văn học thực phê phán, chuyên viết hai đề tài :
+ Đề tài nông thôn : sống gieo neo, cực người nơng dân
Ví du : Nhà nghèo, Quê người
+ Truyện loài vật : phê VỢ CHỒNG A
(2)Nêu hoàn cảnh sáng tác, giáo viên củng cố ý
phaåm:
Chuyện “Vợ chồng A Phủ” kể đời đôi vợ chồng người Mèo Mị A Phủ Họ vốn nô lệ nhà thống lí Pá Tra Mị bị bắt làm dâu gạt nợ A Phủ dám đánh trai thống lí nên phải làm người gạt nợ Trong cảnh ngộ giống nhau, họ cứu khỏi nhà thống lí Pá Tra, tìm đến vùng Phiềng Sa Ở họ trởi thành đôi vợ chồng Họ xây dựng sống ấm no Tây đến cướp phá Giữa lúc hoang man ấy, A Châu người cán cách mạng đến với họ, giác ngộ vợ chồng A Phủ, A Phủ trở thành đội viên du kích, Mị trở thành thành viên quần chúng cách mạng tích cực
phán sống thực tại, ước mơ xã hội tốt đẹp
V í dụ : Dế mèn phiêu lưu kí - 1943 tham gia hội văn hóa cứu quốc, kháng chiến chống Pháp tập trung chủ yếu hoạt động lãnh vực báo chí
Sau 1945 tập trung vào sáng tác nay, có 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại -Sau Cách mạng tháng Tám: Tơ Hồi địa phương miền núi hiểu sống, tình cảm họ có tác phẩm đặc sắc miền núi: Truyện Tây Bắc
-Phong cách Tơ Hồi: cách viết thể vốn hiểu biết phong phú đời sống phong tục Văn giàu chất tạo hình, chất thơ, kể chuyện sinh động , hóm hỉnh
_Truyện Tây Bắc (1953) _ Đề tài: Tây Bắc _ Gồm ba truyện
- Cứu đất cứu Mường -Mường Giơn
- Vợ chồng A Phủ
Sáng tác :Kết chuyến thực tế đội tham gia chiến dịch, giải phóng Tây Bắc (1952) 2. Hồn cảnh sáng tác :
- Sống Tây Bắc tám tháng vốn hiểu biết Tây bắc + tình u Tây Bắc khiến Tơ Hồi hình thành “ Truyện Tây Bắc “ (1953)
(3)50’
Hoạt động 2: -Hỏi học sinh: Tô Hoài miêu tả sống người dân miền núi nào? Họ có cam chịu khơng ?
-Hỏi học sinh : Cuộc sống khổ, bế tắc Mị Tơ Hồi miêu tả qua tác phẩm?
-Cuộc sống làm dâu gạt nợ Mị thực chất nơ lệ, ?
Giáo viên liên hệ : “Dễ cho để thiếp bán chuộc cha” ( Nguyễn Du )
Hoạt động 2: Câu
Cô Mị với đời cực nhục, khổ đau cô Mị với súc sống tiềm tàng đẫn tới sức phản kháng mãnh liệt, táo bạo
- Ở khía cạnh thứ nhất, để thấu hiểu số phận cực nhục, khổ đau nhân vật, cần tìm hiểu cảnh ngộ éo le gia đình, nợ truyền kiếp khiến Mị trở thành dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra
- Ở khía cạnh thứ hai, để nắm vẻ đẹp tính cách nhân vật Mị với sức sống tiêm tàng dẫn tới sức phản kháng mãnh liệt, táo bạo cần lưu ý phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mi đềm uống rượu
Tây để thương để nhớ cho nhiều q, tơi khơng qn”
“Hình ảnh Tây Bắc đau thương dũng cảm lúc thành nét, thành người thành việc tâm trí tơi” Chủ đề :
- Số phận bi thảm người nông dân Tây Bắc chế độ cũ
- Tinh thần tự đấu tranh để giành quyền sống, hạnh phúc họ Tác phẩm mang tư tưởng
nhân đạo sâu sắc Tóm tắt :
II ĐỌC – HIỂU: 1 Nhân vật Mị :
Điển hình cho số phận sức sống tiềm tàng người dân lao động miền núi , trước đến với cách mạng
1 Giới thiệu nhân vật : “Ai xa …một cô gái ngồi quay sợi bên tảng đá … cạnh tàu ngựa Lúc quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi, hay cõng nước … cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi … Cô vợ A Sử trai thống lí Pá Tra Chân dung thiếu phụ buồn, xa lạ, với cách sống giàu sang Thống lí Số phận éo
le bi đát nhân vật Tạo ấn tượng mạnh
a /.Cuộc sống khổ : a.1 / Trước (khi với cha mẹ) :
(4)-Câu hỏi phụ : Chứng minh sống Mị hoàn toàn khổ vật chất bế tắc tinh thần ?
-Mị tiêu biểu cho xã hội ? Tác giả giới thiệu nhân vật ? Gía trị việc giới thiệu Giáo viên nói thêm: Sự mở đầu xứng đáng với giọng kể chuyện đẹp ru Thế giới Tây Bắc mở xa xăm kì diệu ý nghĩa nhạc điệu lời văn, giới cổ tích mà thoảng hương ca dao cổ tích, giới hứa hẹn nhiều sức gợi cảm, qua chân dung thiếu phụ buồn
Hỏi học sinh trung bình : Cuộc sống bị đày đọa triền miên dẫn đến hậu ?
-Hỏi học sinh :
đón xn về, nghe tiếng sáo gọi bạn, niềm khao khát sống trở lại, bị A Sử trói đứng, chứng kiến tình cảnh tuyệt vọng A Phủ cầm dao cắt dây trói cứu người bạn cảnh ngộ định bỏ trốn khỏi Hồng Ngài
Để hiểu tính cách nhân vật A Phủ, cần ý hai phương diện: - A Phủ với số phận đặc biệt:
+ Mồ côi cha mẹ, sống mình, khơng người thân thích từ bé
+Vượt qua cực thử thách, trở thành chàng trai Mông khoẻ mạnh, tháo vát, thông minh, nhiều cô gái làng mơ lấy A Phủ làm chồng
+ Nghèo, khơng lấy vợ phép làng tục lệ cưới xm ngặt nghèo - A Phủ với cá tính đặc biệt:
+ Gan góc từ bé
+ Là chàng trai ngang tàng, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu
+ Khi trở thành người làm công gạt nợ, A Phủ người tự do, sợ cường quyền, kẻ ác
Nét khác nghệ thuật khắc hoạ.nhân vật Mị A Phủ là: Nếu nhân vật Mi khắc hoạ từ nhìn từ bên trong, nhằm giúp ta khám phá phát
Dẫn chứng : nhiều trai làng mê “ đến đứng nhẵn chân vách …”, “đi theo Mị hết núi sang núi khác”
Mị có đủ phẩm chất để sống đời hạnh phúc _ xã hội công Nhưng nghèo (bố mẹ mắc nợ PáTra) bị bắt làm dâu gạt nợ Mị đau khổ
a.2 / Cuộc sống làm dâu gạt nợ (ở nhà thống lý PáTra) -Thực chất Mị nô lệ Mở đầu tác phẩm : hình ảnh Mị cúi mặt, mặt buồn rười rượi (lúc vậy) >< giàu sang nhà PáTra
Dẫn chứng : nhà thống lí giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng)
Biểu nội tâm buồn khổ, sống tối tăm nhọc nhằn
+ Bị đày đọa thể xác Bị bóc lột sức lao động đến cực:“Mị tưởng trâu, ngựa”
+ phải làm việc quần quật quanh năm suốt tháng
Dẫn chứng : “Tết xong lên núi hái thuốc phiện … lúc gài bó đay cánh tay để tước sợi” Bị coi rẻ trâu, ngựa :Dẫn chứng
+ Bị đè nén tinh thần : nợ
(5)Cuộc đời tù hãm khiến Mị tê liệt ý thức thực tâm thức Mị âm ỉ lòng ham sống Hãy lần sức sống bừng dậy ?
-Hỏi học sinh: Trong đêm tình mùa xuân, yếu tố khơi dậy khát khao hạnh phúc Mị?
-Và tìm chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng Mị ?
-Lưu ý học sinh tìm hiểu nnghĩa thực nghĩa ẩn hành động thắp đèn – tắt đèn
-Hỏi học sinh : Vì lúc đầu
về đẹp nhân vật tiềm lực sống nội tâm với nhân vật A Phủ lại nhìn từ bên ngồi, tạo điểm nhấn tính cách hành động, giúp ta thấy rõ đẹp A Phủ qua gan góc, táo bạo, mạnh mẽ
Câu 3
Tơ Hồi nhà văn chọn lối viết thiên thực đời thường Thực tế đời thường vốn chẳng có hấp dẫn Muốn tạo hấp dẫn qua trang viết đời thường, nhà văn phải biết hiến tặng người đọc chuyện lạ độc đáo Chính quan điểm viết truyện khiến nhà văn luôn phải thực tế nhiều quan trọng phải biết quan sát, tìm tịi, phát lạ Sự rèn luyện thường xuyên nghề nghiệp tạo cho Tơ Hồi khả đặc biệt:
- Ơng ln có phát mẻ nét lạ tập quán phong tục (tục cướp vợ trình ma, đánh nhau, xử kiện, ốp đồng, đêm tình mùa xn, trói đứng,)
- Nhờ ln ln mài sắc khả quan sát, tìm tịi nên cách tạo dựng bối cảnh, tình huống, miêu tả thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi thường
ngày chết) Mị nạn nhân mê tín thần quyền
- Hậu thật bi thảm :Mị sống cam chịu nhẫn nhục,cô trở nên câm lặng ( sống rùa ni xó cửa) sống giết chết tuổi xuân,sức sống hạnh phúc Mị (hình ảnh buồng Mị : ý nghĩa thực + tượng trưng )
=> Tác giả nhân danh QUYỀN SỐNG người để tố cáo chế độ phong kiến miền núi tàn bạo Mị điển hình cho người phụ nữ nghèo bị áp nhân đạo
b /.Sức sống tiềm ẩn, khát khao tự
- Khi vừa bị cướp làm dâu, Mị uất ức đau đớn, đêm khóc định ăn ngón tự tử thương cha Mị khơng chết (lấy làm để năm trả lãi nương ngô)
ý thức sống tủi nhục nên tìm đến chết phương tiện để giải thoát
Đột biến thứ nhất:
Trong đêm tình mùa xuân -Tác nhân :
+ Khung cảnh : tươi vui, tràn đầy sức sống
+ Hơi rượu :quên tại, nhớ khứ
(6)thấy A Phủ bị trói Mị lại thản nhiên ? Cịn thấy A Phủ khóc Mị lại xúc động?
Hành động cởi trói cho A Phủ tự cứu Mị có ý nghĩa ?
Giáo viên : liên hệ với chị Dậu
Tơ Hồi đạt đến chiều sâu nhân đạo chất so với văn học thực cách mạng Đó khơng phải lịng thương người , cảm thơng mà Tơ Hồi thấy sống tiềm ẩn quy luật tất yếu đường giải phóng người dân lao động
sống động đầy chất thơ (cảnh mùa xuân núi cao, lời ca giai điệu tiếng sáo đềm tình mùa xuân, cảnh uống rượu ngày tết, )
- Văn Tơ Hồi mang giọng điệu trữ tình hấp dẫn lôi trải, tinh tế, gia giảm liều lượng phong vị màu sắc dân tộc; ngôn ngữ giản dị, phong phú đầy sáng tạo mang đậm sắc riêng
Tất khơi dậy khứ, khát khao tự
-Diễn biến tâm trạng :
+ Nhớ lại ngày xưa, với kỉ niệm, niềm vui, hạnh phúc
+ Sức sống bị đè nén bật dậy – cô ý thức lại trước cảnh đau xót dai dẳng đời mình, Mị muốn chết
+ Từ sơi sục nội tâm Mị hành động cụ thể : xắn mỡ, thắp đèn cho sáng phòng, quấn lại tóc, sửa soạn lại váy áo định chơi lòng ham sống trỗi dậy mạnh mẽ + Nhưng bị A Sử dập tắt : trói đứng Mị, tắt đèn , khép cửa buồng lại, – đêm Mị bị giằng xé niềm khao khát tự thực nghiệt ngã
Thực nghiệt ngã lại bóp chết khát khao Mị
Đột biến thứ hai Đêm cởi trói cho A Phủ
-Hồn cảnh: A Phủ làm bị, bị trói đứng
Mị trạng thái vô cảm - Diễn biến tâm trạng : + Mị thản nhiên ngồi thổi lửa hơ tay, :
- Đó cảnh thường xun nhà Pá Tra
-Nỗi đau Mị lớn
khơng cịn khả quan tâm đến người khác
(7)5’
5’
-Hỏi học sinh : A Phủ có giống khác Mị số phận tính cách ?
Vì A Phủ trở thành nơ lệ cho thống lí ? em có suy nghĩ chất xã hội cũ ?
Hãy nét đẹp tính cách A Phủ ?
đồng cảnh ngộ
đồng cảm
-Nhận thức tàn ác PáTra
-Muốn cứu người – Thương người
+ Mị hành động táo bạo: cắt dây cởi trói cho A Phủ
+ Thương - giải cho (chạy theo A Phủ) => Hành động có ý nghĩa phản kháng liệt chống lại cường quyền thần quyền
2. Nhân vật A Phủ : a.Số phận nô lệ, tủi nhục: * Trước vào nhà thống lí: “ Biết đúc lưỡi cày, lưỡi cuốc, cày giỏi săn bị tót bạo”, “ A Phủ khoẻ chạy nhanh” Nhiều cô gái mơ ước: Đứa A Phủ trâu tốt nhà”
- Mồ côi : cha mẹ chết bệnh dịch
- Bị bắt, đem bán, đổi lấy thóc
- Quanh năm làm thuê, làm mướn ni thân
- Vì đánh A Sử nên bị bắt phải nộp 100 đồng bạc trắng, A Phủ mượn tiền PáTra người trừ nợ
* Sống nơ lệ nhà thống lí : - Bị bóc lột sức lao động: làm đủ việc
- Bị đối xử tàn tệ :
+ Bị đánh dã man (lúc xử kiện )
+ Bị trói đứng chết làm bo.ø
(8)-Gọi học sinh rút đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm ?
Hoạt động 3:
Hoạt động 4: Luyện tập:
Để giải tập này, trước hết cần nhớ lại khái niệm giá trị nhân đạo các phương diện tạo nên giá trị nhân đạo Từ đó, tìm biểu giá trì nhân đạo qua tác phẩm hay hệ thống nhân vật tác phẩm
Hoạt động 3:
Hoạt động 4: Luyện tập:
HS dựa vào tiêu chí để phát biểu giá trị nhân đạo tác phẩm bộc lộ qua số phận hai nhân vật Mị A Phủ
chấp nhận làm nơ lệ mượn tiền; phải làm cỗ đãi kẻ đánh mình; tự lấy dây, đóng cọc để trói
b.Nét đẹp tính cách - Dũng cảm, gan góc
+ Bị bắt đem đổi thóc, A Phủ bỏ trốn lên núi
+Đánh A Sử dám phá chơi trai làng
- Phóng khống, ưa tự do: tháng rừng
Những nét đẹp tính cách dẫn A Phủ đến với cách mạng, hịa nhập vào lí tưởng cộng sản
Tổng kết : -Nghệ thuật :
+ Xây dựng nhân vật: diễn tả tâm lí nhân vật đặc sắc, hợp logic; nhân vật mang tính tiêu biểu cho giai cấp có nét cá tính rõ
+ Nghệ thuật dựng cảnh mang đậm sắc thái miền núi Giá trị: Vợ chồng A Phủ giúp hiểu rõ sống người miền núi, tác phẩm mang dấu ấn thực mang tính nhân đạo rõ nét
IV Luyện tập:
Gợi ý giải tập.
Giá trị nhân đạo hiểu cách giản dị tình cảm, thái độ nhà văn dựa nguyên tắc đạo lí làm người mang tính chuẩn mực tiến thời đại thể qua nhìn sống người từ bối cảnh cụ thể tác phẩm
(9)hoá qua
- Niềm cảm thơng, thương xót người bất hạnh, bị chà đạp, bị lăng nhục xã hội tầng lớp thống trị
- Thái độ thấu hiểu, trân trọng đức tính cao quý người nghịch cảnh 4 Củng cố : (3phút) Khái quát giá trị thực nhân đạo tác phẩm
-Sức sống tiềm tàng Mị, A Phủ
- Ra tập nhà: Học sinh nha øhọc bài, đọc lại tác phẩm Làm tập sách giáo khoa
- Chuẩn bị : - Xem trước IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: