Ngay trong những ngày ấy, chị Thùy viết lưu bút cho người lính trẻ Lưu Công Hào mà chị coi như đứa em trai, chị đã mơ đến một ngày không xa “chị sẽ đến Đồ Sơn nghỉ mát, và một buổi chiề[r]
(1)Thứ Tư, 20/12/2006, 06:04 (GMT+7)
Đặng Thùy Trâm - Chuyện nhật ký (kỳ 4) Những người lính “đồn tàu khơng số”
TT - Trang Nhật ký Đặng Thùy Trâm có ghi ngày 10-4-1968: “Vậy chiều anh lên đường để lại cho người một nỗi nhớ mênh mông khu rừng vắng vẻ
Các anh tất nơi ghi lại bóng dáng anh: đường đi, ghế ngồi chơi xinh đẹp, câu thơ thắm thiết yêu thương…” Những người chị Thùy nhắc đến chiến sĩ “đồn tàu khơng số” sau đưa tàu vận chuyển vũ khí vào Phổ An (Đức Phổ, Quảng Ngãi) bị địch phục kích chiến đấu lại 14 người, sau nhân dân che chở tìm
đường lên miền tây Quảng Ngãi Các anh có tháng điều trị bệnh xá Đức Phổ chăm sóc bác sĩ Đặng Thùy Trâm
>> Kỳ 1: Bác sĩ - nghệ sĩ >> Kỳ 2: Thùy Đỗ Mộc
>> Kỳ 3: Sống lòng Đức Phổ Những chuyến tàu bi tráng
Một người số ơng Lưu Cơng Hào - thủy thủ tàu 43 lữ đoàn 125 hải quân Gần 40 năm qua, ký ức chị Thùy vẹn nguyên ông, ông nâng niu gìn giữ kỷ vật chị Thùy
Gọi "tàu không số" thật tàu có số hiệu đơn vị, tiến hành thâm nhập vào miền Nam để tiếp tế vũ khí tùy theo vùng biển qua mà tàu mang nhiều số hiệu khác
Con tàu vận tải vũ khí vào Đức Phổ mang số hiệu 43 bốn tàu tiếp tế vũ khí cho chiến trường miền Nam dịp tổng công xuân Mậu Thân 1968 (ba tàu 235 thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh huy vào Hòn Hèo, Khánh Hòa; tàu 165 thuyền trưởng Nguyễn Chánh Tâm huy vào bến Vàm Lũng, Cà Mau; tàu 56 thuyền trưởng Nguyễn Văn Ba - Ba Râu - huy vào bến Lô Giao, Bình Định)
Bốn tàu có tàu 56 trở về, ba cịn lại đụng độ với đối phương hủy tàu Trận đánh tàu 43 sau thuyền trưởng Nguyễn Đức Thắng kể lại với nhà văn Nguyên Ngọc ông làm phim Đường mịn biển Đơng câu chuyện thuyền trưởng Thắng kể nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm
Và từ sợi dây mong manh nối dài đến trang nhật ký chị Thùy "trở về" vào năm ngối miền ký ức người lính tàu khơng số bừng thức Ơng Hào ngắm nhìn lại sổ nhỏ ngày xưa, hình chị Thùy chụp học sinh Hà Nội
Sau trận chiến không cân sức với đối phương tàu vừa chuẩn bị quay mũi lao vào bến để xuống hàng Đức Phổ, ban huy định hủy tàu, có ba anh em tàu hi sinh Vũ Văn Ruệ, Võ Nho Tòng Phạm Văn Rai, 14 chiến sĩ bị thương 11 người, bà thơn Quy Thiện, xã Phổ Hiệp cưu mang đùm bọc anh em ngày nguy khốn
Sau mười ngày đêm nằm hầm bí mật, mặt đất đối phương ập vào làng càn qt truy tìm khơng tìm thấy dấu vết Thật kỳ lạ, lòng dân nơi che chở an tồn cho tất Sau thương binh anh em du kích cáng lên bệnh xá, hai đêm liền gặp phục kích phải quay lại, đêm thứ ba thoát Hơn ngày rưỡi xuyên rừng, vào chiều tối hôm sau anh em thủy thủ tàu 43 đến bệnh xá chị Thùy
Một tháng bệnh viện
(2)Ký ức ông Hào cịn vẹn ngun hình ảnh bệnh xá rừng Hai ngày sau chiến sĩ “đoàn tàu khơng số” lên đến bệnh xá chị Thùy cơng tác
Nhìn vết thương anh em, chị không cầm nước mắt: “Các anh đến yên tâm điều trị, nhanh chóng phục hồi sức khỏe để cịn tiếp tục chiến đấu”
Chiến trường Khu chiến trường miền Nam sau Tết Mậu Thân vô khốn khó khốc liệt Những thương binh ơng Hào tiêu chuẩn ăn cơm với rau má chấm cá chượp, chị Thùy anh em bệnh xá phải ăn độn khoai lang
Nạn đói lại hoành hành bà đồng bào miền tây Quảng Ngãi, ngày toàn bệnh xá thực lệnh: Vì đồng bào Ba Tơ, người dành nửa phần ăn để cứu đói cho bà dân tộc thiểu số
Những chuyến đồng nhận lương thực, thuốc men lên để chăm sóc thương binh dạo vơ nguy hiểm bị phục kích, rình rập, bơ gạo mang lên đến bệnh xá lại chia nửa để cứu đói cho đồng bào
Gian khó lạc quan, niềm lạc quan chị Thùy, từ lòng chị, tâm chị dự định tương lai chị
Ngay ngày ấy, chị Thùy viết lưu bút cho người lính trẻ Lưu Cơng Hào mà chị coi đứa em trai, chị mơ đến ngày không xa “chị đến Đồ Sơn nghỉ mát, buổi chiều bãi biển Đồ Sơn chị lại gặp em, nắm tay em (cánh tay đau làm em ngủ đêm trạm lúc lành từ lâu em )”
Gần 40 năm rồi, ông Hào nhớ buổi trưa, tranh thủ ánh nắng hoi chị Thùy mang dụng cụ y tế, băng phơi Sợ máy bay phát hiện, ông Hào trèo lên kéo kín tán ngụy trang, tiếng chị Thùy nhẹ nhàng nhắc: “Cẩn thận Hào nghe, cẩn thận kẻo ngã em nhé”
Những ngày sau đó, số anh em thương binh hồi phục, anh vào rừng chặt gỗ thẳng, đặn làm thành ghế nhỏ tặng bệnh xá, làm lan can để anh em thương binh vịn tay tập lại, làm khu nghỉ ngơi cho thương binh (những ghế chị nhắc đến dịng nhật ký hơm chia tay) Đó ngày đẹp ký ức anh lính trẻ Lưu Cơng Hào dù ngày phải ln đối mặt với muôn vàn hiểm nguy
Một tháng điều trị bệnh xá qua mau, buổi chiều anh em thủy thủ “đồn tàu khơng số” nhận lệnh lên đường, tự chị Thùy chuẩn bị đầy đủ tăng, võng, balô, ruột tượng đựng gạo để anh em vượt Trường Sơn Bắc, trở lại với tàu để tiếp tục chi viện vũ khí cho chiến trường Nam
Ngày chia tay, chị Thùy nắn nót ghi vào sổ nhỏ Lưu Cơng Hào ngồi dòng lưu bút địa người em gái Đặng Phương Trâm, địa gia đình để anh lính trẻ đến Hà Nội ghé thăm
Sau ba tháng vượt Trường Sơn, người lính đến hậu phương, công việc người lính tàu khơng số ln bí mật đặc biệt, ơng Hào khơng thể đến thăm gia đình chị Thùy cô em gái Phương Trâm chị Thùy dặn dò
Rồi chuyến vào Nam tiếp tục ngày hịa bình Những dịng chữ hình chị Thùy tặng ơng Hào gìn giữ kỷ vật thiêng liêng Bây giờ, sổ tay bé tí với dịng lưu bút, hình chị Thùy tặng ơng Hào trao lại cho Bảo tàng Hải quân (tại thành phố Hải Phòng), đặt vị trí trang trọng, thảng ơng Hào lại vào nhìn để nhớ phần đời quên
LÊ ĐỨC DỤC oOo
(3)Đào Lý Phương viên nguyên vẹn ngày với rường cột, mái ngói cổ xưa Di ảnh chị Thùy gia đình đưa thờ cúng mái nhà xưa này, nơi chứng kiến tiếng khóc đầu đời chị…
Kỳ tới: Mái nhà xưa Huế
Tin liên quan
Những đồng nghiệp xứng đáng chị Trâm - (11/05)
Họ xứng đáng tơn vinh - (10/05)
Gặp lại hình bóng chị Trâm - (10/05)
Cùng tiếp bước chị Trâm hội ngộ - (09/05) Người T'rin làm bác sĩ - (09/05)
* Tất
Ý kiến bạn đọc
Họ tên Địa Email Invalid Gửi tới Tiêu đề Nội dung (*)
Hướng dẫn Gõ tiếng Việt Đính kèm tài liệu
Tài liệu 1(Tối đa 1MB) Tài liệu 2(Tối đa 1MB) Tài liệu 3(Tối đa 1MB) Tài liệu 4(Tối đa 1MB)
G? i di
Các tin khác
Cởi áo cà sa khoác chiến bào - (19/12) Những người tiếp bước chị Trâm - (19/12)
Đặng Thùy Trâm - chuyện ngồi nhật ký (Kỳ 3): Sống lịng Đức Phổ - (19/12)
Thùy Đỗ Mộc - (18/12)
“Được học bổng cô Trâm, phải ráng thành bác sĩ” - (18/12)
Vào “thủ phủ” Vàng Pao - (17/12)
Đặng Thùy Trâm - chuyện nhật ký - (17/12)
(4) Người chép sử Vệ út - (15/12)
Tiểu đội nhí “chiến thuật xe bị” - (14/12)
Kỳ 1: Kỳ 2: Kỳ 3: Những đồng nghiệp xứng đáng chị Trâm - (11/05) Họ xứng đáng tôn vinh - (10/05) Gặp lại hình bóng chị Trâm - (10/05) Cùng tiếp bước chị Trâm hội ngộ - (09/05) Người T'rin làm bác sĩ - (09/05) Hướng dẫn G Cởi áo cà sa khoác chiến bào - (19/12) Những người tiếp bước chị Trâm - (19/12) “Được học bổng cô Trâm, phải ráng thành bác sĩ” - (18/12) Vào “thủ phủ” Vàng Pao - (17/12) Cô đầu phố Khâm Thiên - (16/12) Người chép sử Vệ út - (15/12) Tiểu đội nhí “chiến thuật xe bò” - (14/12)