1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TOÅNG QUAN VAÊN HOÏC VIEÄT NAM A/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Thông qua cái nhìn sơ lược về nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử, giúp cho học sinh nắm được những kiến thức cần thiế[r]

(1)Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên Ngaøy …… Thaùng…… naêm 200 Tieát 01 + 02 Đọc văn TOÅNG QUAN VAÊN HOÏC VIEÄT NAM A/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Thông qua cái nhìn sơ lược văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử, giúp cho học sinh nắm kiến thức cần thiết cho việc tìm hiểu định hình và phát triển vaên hoïc daân gian vaø vieát Vieät Nam - Nắm khái niệm thành tựu hai phận văn học: Dân gian và viết - Yêu cầu học sinh nắm vững bài học để phục vụ tốt cho bài học sau B/CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: - Ổn định tổ chức lớp - Giới thiệu bài mới: Việt Nam với 4000 năm văn hiến là nước có phát triển mạnh và thu nhiều thành tựu mặt, đặc biệt lĩnh vực văn hoá, mà nòng cốt là văn học giữ vai trò quan trọng song hành với lịch sử phát triển đất nước Quá trình phát triển đó đã gặt hái tinh hoa gì, hôm tôi giới thiệu cho các em rõ C/ BAØI GIAÛNG: HOẠT ĐỘNG Thời DAØN YÙ BAØI GIAÛNG THAØY VAØ TROØ gian I/ Mở đầu: Nền văn học VN có sắc riệng biệt và có sức sống bền bỉ mãnh liệt dù trải qua bao thăng trầm lịch sử, đặc biệt là nạn 1000 năm đô hộ giặc ngoại xâm, nhiên văn học đó giữ sắc và Tàu gộp chung lại thành văn hoá giầu sắc mà 100 năm đô hộ giặc còn để lại qua sáng tác dân gian các dân tộc khác nhau, Tây nhiên lịch sử văn học VN thường lấy văn học người Việt làm 20 năm nội chiến phận chủ đạo II/ Các phận hợp thành văn học Việt Nam: 1.Vaên hoïc daân gian: - Khái niệm: VHDG Thuộc tổng thể văn hoá dân gian đời từ - Giải thích khác thời kì sơ khai và pgát triển mạnh mẽ thời kì cận đại bao văn hoá gồm nhiều thể loại như: Thần thoại, Truyền thuyết, Cổ tích, Ca dao, daân gian vaø vaên hoïc Dân ca… thường người bình dân sáng tác tập thể và truyền lại daân gian? theo lối truyền miệng Ở VN, văn học này có vị trí và vai trò - GV goïi moät hoïc sinh quan trọng việc giữ gìn và phát triển ngôn ngữ dân tộc và vaø cho keå teân moät vaøi chính nó đã có tác động to lớn tới hình thành và phát triển thể loại VHDG vaên hoïc vieát - Đặc trưng: Tính truyền miệng, tập thể và thực hành Vaên hoïc vieát: + Chủ yếu đội ngũ tri thức sáng tạo đời khoảng Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com -1- (2) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên kỉ X( Ghi chữ Hán, sau này là chữ Nôm), đóng vai trò chủ đạo và thể nét chính diện mạo văn học dân toäc + Coù hai thaønh phaàn vaên hoïc vieát cuøng toàn taïi vaø phaùt trieån song song với là: - Văn học chữ Hán đời từ có chữ viết ( Có văn học viết) Mặc dù viết chữ Hán nó là văn học người Việt, mang đậm chất dân tộc tâm hồn người VN chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc - Văn học chữ Nôm đời muộn ý thức dân tộc và tinh thần nhân dân đã phát triển cao tầng lớp tri thức Nó trưởng thành nhanh chóng và gặt hái nhiều thành công lớn + Đến đầu kỉ XX, văn học VN chuyển dần sang sáng tác Tiếng Việt và ghi lại chữ cái La tinh ( Thường gọi là chữ quốc ngữ) + Hệ thống, thể loại: Từ TK X đến TK XIX văn học chữ Haùn coù vaên xuoâi( truyeän, kí, tieåu thuyeát chöông hoài), thô( coå phong, Đường luật), văn biền ngẫu( phú, cáo, văn tế) Về văn học chữ Nôm có thơ( Thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói), văn bieàn ngaãu II/ Quaù trình phaùt trieån cuûa vaên hoïc Vieät Nam: Văn học trung đại( TK X – XIX): - Chủ yếu phát triển các triều đại phong kiến gồm hai phaän vaên hoïc daân gian vaø vaên hoïc vieát toàn taïi song song Theo chặng đường thịnh suy các triều đại phong kiến mà hai phận văn học này lúc thì hoà hợp ( TK X – XV) lúc thì phân hoá ( TK XVI – TK XIX) Về văn học viết thì theo đà phát triển mà thành phaàn Noâm ngaøy caøng coù vai troø quan troïng( TK XVIII) - Nền văn học thời kì này có nhiều chuyển biến qua các giai đoạn lịch sử gắn liền với quá trình dựng nước, giữ nước và thay đổi ý thức người, nhiên nó bị chi phối quan nieäm thaåm mó theå hieän qua heä thoáng thi phaùp - Thành tựu: + Văn học chữ Hán: Thánh Tông di thảo- Lê T Tông, Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ, Thượng kinh kí sự- Lê Hữu Trác, Ức Trai thi taäp, Quoác aâm thi taäp– NTraõi, Baïch Vaân thi taäp – NBKhieâm… + Văn học chữ Nôm: Thơ Nôm HXH, BHTQ, Sơ kính tân trangPhạm Thái, truyện Kiều – NDu… Văn học đại( đầu TK XX đến nay): - Sau thôn tính nước ta mặt quân ( Đầu TK XX) thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa theo phương thức TBCN, lúc này nước ta xuất nhiều tầng lớp xã hội và theo đó nhu cầu văn Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com - Sau Ngoâ Quyeàn đánh tan quân NHán treân soâng BÑ naêm 938 Phaàn naøy seõ nhaán mạnh bài sau - Cho học sinh sơ lược thời kì - Thơ Tứ tuyệt, ngũ ngoân Sự phát triển thơ Nôm gắn liền với lòng yêu nước, tính thực và quá trình dân tộc hoá văn hoïc - VD? -2- (3) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên hoá, văn nghệ biến chuyển Các trào lưu văn hoá phương Tây có ảnh hưởng sâu sắc đến tầng lớp tri thức Tây học Hoạt động báo chí ngày càng sôi dẫn đến chữ Quốc ngữ phổ biến rộng - Từ điền kiện trên đã đẩy văn học VN vào thời kì với nhiều cách tân mặt thể loại và chính thời kì này đã xảy nhiều tranh luận dẫn đến xuất nhiều trường phái, xu hướng khác - Sự xuất ĐCSVN đã làm cho văn học phát triển theo hướng khác, tích cực và cụ thể Nền văn học thống tư tưởng và hướng vào nhân dân lao động Do yêu cầu chiến tranh chống Mĩ mà yêu cầu nhiệm vụ văn hoá, văn nghệ là tuyên truyền chiến đấu đặt lên hàng đầu, bên cạnh đó là ca ngợi gương anh hùng, tình cảm nhân dân với tổ quốc, người Cộng sản với đồng bào, tình đồng đội… - Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước hoà bình lại, yeâu caàu cuûa neàn vaên hoïc luùc naøy laø phaûi mang tính daân chuû coù noäi dung phong phú và đạt chất nghệ thuật hơn, phải phản ánh công xây dựng CNXH, nghiệp CNH, HĐH đất nước - Thành tựu: + Tác giả: Xuất đội ngũ nhà văn, thơ chuyên nghiệp và việc sáng tác trở thành nghề nghiệp + Đời sống văn học: Nhờ đời báo chí và kĩ thuật in ấn mà văn học phổ biến rộng rãi, hình thành mqh qua lại độc giaû vaø taùc giaû + Thể loại: Xuất nhiều thể loại như: Thơ mới, tiểu thuyeát, kòch noùi… + Thi pháp: Hệ thống thi pháp dần thay cũ Hiện thực hôn, saùng taïo hôn III/ Con người VN qua văn học: Con người VN quan hệ với tự nhiên: - Tình yeâu thieân nhieân chính laø noäi dung chính cuûa vaên hoïc VN, các tác phẩm VHDG ta bắt gặp hình ảnh đẹp và tươi vui thiên nhiên VN như: Núi sông, đồng lúa, cánh cò, trăng, cây đa bến nước… các vùng miền khác và văn học đại ta thấy tình yêu đất nước, thiên thiên và tình yêu đôi lứa thể qua các bài thơ, ánh văn xuôi đặc sắc - VN là đất nước nông nghiệp vì người VN gắn bó với thiên nhiên và thiên nhiên đã vào thơ ca nét bút tinh tế, tiếng cười sảng khoái yêu đời châm biếm đả kích vào thơ ca Nhưng phải nói cái tiêu biểu, giá trị là thiên truyện, bài thơ cái buồn, cái đau kiếp người chịu nhiều bất hạnh Con người VN quan hệ quốc gia dân tộc: Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com Trường phái thực, lãng mạn hieän Có thể chia văn học thời kì naøy thaønh gñ: - Đầu Tk XX – 1930( Tiêu biểu có Tản Đà, Hồ Biểu Chaùnh, Hoàng Ngoïc Phaùch) - 1930 – 1945( Tieâu bieåu coù Thaïch Lam, NTuaân, XDieäu, Nam Cao, Huy Cận, HMTử, Vũ Trọng Phuïng, CLVieân…) - 1945 – 1975( Tieâu bieåu coù Traàn Ñaêng, Thaâm Taâm, Nguyeãn Thi, Qduõng, Chính Hữu, HCM, Tố Hữu, NÑThi, Nguyeân Ngoïc ) - 1975 – nay( Tieâu bieåu coù Lâm Thị Vĩ Dạ, Hữu Thænh, Phaïm Tieán Duaät…) - Nêu thành tựu? -3- (4) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên - Con người VN luôn mang mình tâm niệm thích độc lập, dân chủ vì dù phải đổ nhiều xương máu để đấâu tranh và bảo vệ tổ quốc người VN tâm theo Những ánh hùng văn sôi thể tình yêu nước NQSH LTK, Hịch tướng -Nêu kết luận chung? sĩ TQT, Bình Ngô đại cáo NT, TNĐL HCM là minh chứng rõ nét Con người VN quan hệ xã hội:: Xây dựng xã hội tốt đẹp là ước muốn ngàn đời dân tộc Các truyện cổ tích VN, đã có nhiều tác phẩm thể ước mơ xã hội công như: Chử Đồng Tử, bằng, dân chủ, độc lập Bên cạnh đó, cảm hứng xã hội sâu đậm là Tấm cám… tiền đề quan trọng cho hình thành CN thực và nhân đạo vaên hoïc daân toäc Con người VN và ý thức thân: Trong thời kì đấu tranh chống ngoại xâm thì người VN thường đề cao tính cộng đồng cá nhân, thời kì mới( Cuối TK Thô HXH, Truyeän XVIII đến nay) thì tính cá nhân đã đề cao tức là đã có ý thức Kiều, thơ mới… quyền cá nhân quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc và tình yeâu * KEÁT LUAÄN CHUNG: Nền văn học VN có sức sống mãnh liệt và dẻo dai dù trải qua bao thăng trầm lịch sử, mặc dù đời sớm lại phát triển chậm Tuy nhiên dù chịu can thiệp lực nào không xoá bỏ tiêu diệt văn học người sản sinh nó mà ngược lại nó ngày càng phát triển nhanh mạnh mẽ với sắc ngày càng đậm đà và đạt điểm cực đại thoát khỏi ràng buộc văn hoá Trung Hoa D/ CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Nắm vững bài học giai đoạn phát triển văn học dân tộc - Chuẩn bị bài “ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” Thoâng qua ngaøy …… thaùng ….Naêm 200 Ngaøy thaùng naêm 200 Trưởng khoa/ Tổ trưởng Giaùo vieân Lê Hữu Tín Ngaøy …… Thaùng…… naêm 200 Tieát 03+ 04 Tieáng Vieät: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com -4- (5) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, giao tiếp ngôn ngữ hai dạng nói và viết - Giúp học sinh nắm vững nội dung hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cuõng nhö naâng cao kó naêng phaân tích, lónh hoäi vaø taïo laäp vaên baûn giao tieáp - Nắm và hiểu các nhân tố tham gia hoạt động giao tiếp B/CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: - Ổn định tổ chức lớp - Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG Thời DAØN YÙ BAØI GIAÛNG THAØY VAØ TROØ gian I/ Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: Ví duï: SGK trang 14, 15 Phaân tích ví duï: a) VD 1: Hoäi nghò Dieân Hoàng + Nhaân vaät giao tieáp: Vua Traàn vaø caùc vò boâ laõo Cöông vò xaõ hoäi: bề trên và Cụ thể: vua cai quản đất nước, bô lão đại diện Giáo viên gọi học cho người lớn tuổi( Có thể trước đó có giữ trọng sinh đọc ví dụ sgk và gợi ý cho học sinh trả traùch boä maùy trieàu ñình) + Những bô lão tham gia giao tiếp trực tiếp nghe vua Trần hỏi và lời câu hỏi sgk trả lời, sau đó đổi vai giao tiếp, vua Trần lắng nghe các vị bô lão trao đổi + Hoàn cảnh giao tiếp: Địa điểm là điện Diên Hồng và hoàn cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm + Nội dung giao tiếp: Đề cập đến vấn đề nên hoà hay đánh giặc + Mục đích giao tiếp: Thăm dò và lấy ý kiến người vấn đề trọng đại đất nước: Giặc đến đánh hay hoà Ở hoạt động giao tiếp này mục đích giao tiếp đã đạt hiệu b) VD 2: Baøi hoïc” Toång quan vaên hoïc Vieät Nam” + Nhân vật giao tiếp: Người viết SGK, Giáo viên và học sinh Đặc điểm: Giáo viên là người lớn tuổi, có vốn sống và trình độ hiểu biết sâu bài giảng; học sinh lớp 10, độ tuổi 15, vốn sống và trình độ hiểu biết còn hạn chế( Do độ tuổi) + Hoàn cảnh giao tiếp: Trong trường và lớp học Có tổ chức theo kế hoạch giáo dục chung toàn quốc và nhà trường + Nội dung giao tiếp: Thuộc lĩnh vực văn học với đề tài “ Các phận cấu thành và tiến trình lịch sử phát triển văn học” + Mục đích giao tiếp: Cung cấp tri thức cần thiết cho học sinh và học sinh nhờ đó hiểu biết vấn đề vaên hoïc Vieät Nam + Công cụ giao tiếp( Phương tiện): ngôn ngữ( Thuộc lĩnh vực Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com -5- (6) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên ngôn ngữ khoa học, văn có kết cấu rõ ràng với tiêu đề và các đề mục rõ ràng, có hệ thống cùng với dẫn chứng minh họa mạch laïc, chaët cheõ II/ Baøi hoïc: Các yêu cầu hoạt động giao tiếp: - Hoạt động giao tiếp thực có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh , nội dung , mục đích và công cụ giao tiếp Ngoài ra, quá trình giao tiếp người nói cần nắm đặc điểm người nghe để lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp - Hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: Tạo lập văn và thực hieän lónh hoäi vaên baûn Ghi nhớ: SGK trang 15 III Luyeän taäp: Baøi 1/ - Nhân vật giao tiếp là chàng trai và cô gái, họ là nieân - Hoạt động giao tiếp diễn vào buổi đêm, có trăng sáng và vắng Thời điểm này thường thích hợp cho đôi lứa tỏ tình và yêu tâm - Nhân vật “anh” nói chuyện trăm năm đôi lứa yêu Nhằm mục đích tỏ tình với cô gái - Cách nói anh phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp vì nó phù hợp với thời gian, lứa tuổi hai nhân vật giao tiếp Baøi 2, 3, Gv hướng dẫn cho hs làm bài còn lại IV Baøi taäp veà nhaø: Baøi 5/ SGK trang 21 – 22 - Ngoài các yếu tố đã neâu thì coøn coù yeáu toá naøo caàn theâm hoạt động giao tiếp? HS hoïc thuoäc phaàn ghi nhớ Giáo viên cùng với học sinh xây dựng các baøi taäp SGK, coù thể vừa hướng dẫân, gợi mở cho các em D/ CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Nắm vững bài học nhân tố tham gia hoạt động giao tiếp - Chuaån bò baøi “ Khaùi quaùt vaên hoïc daân gian Vieät Nam” Thoâng qua ngaøy …… thaùng ….Naêm 200 Ngaøy thaùng naêm 200 Trưởng khoa/ Tổ trưởng Giaùo vieân Lê Hữu Tín Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com -6- (7) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên Ngaøy …… Thaùng…… naêm 200 Tieát 05 Giaûng vaên KHAÙI QUAÙT VAÊN HOÏC DAÂN GIAN VIEÄT NAM A/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Giúp học sinh tìm hiểu thể loại văn học mà cũ với chủ đề dân gian - Học sinh có thể nắm các đặc trưng và khái niệm các thể loại VHDG - Hiểu rõ vị trí, vai trò và giá trị to lớn VHDG mqh với văn học viết và đời sống văn hoá dân tộc - Ñaây laø moät neàn vaên hoïc daân toäc mang tính quaàn chuùng neân cho hoïc sinh laáy nhieàu tö lieäu xã hội và sách vào bài học B/CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: - Ổn định tổ chức lớp - Kieåm tra baøi cuõ: - Câu hỏi dự kiến: “ Văn học VN có trải qua quá trình phát triển? Nêu cụ thể thành công thời kì thứ 2? - Dự kiến trả lời: + Có thời kì phát triển: * Thời kì từ TK X - TK XIX ( Văn học trung đại) * Thời kì từ TK XIX – nay( Văn học đại) + Văn học chữ Hán: Thánh Tông di thảo- Lê T Tông, Truyền kì mạn lụcNguyễn Dữ, Thượng kinh kí sự- Lê Hữu Trác, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập– NTrãi, Bạch Vân thi taäp – NBKhieâm… + Văn học chữ Nôm: Thơ Nôm HXH, BHTQ, Sơ kính tân trang- Phạm Thái, truyện Kiều – NDu… C/ BAØI GIAÛNG: HOẠT ĐỘNG Thời DAØN YÙ BAØI GIAÛNG THAØY VAØ TROØ gian - Khởi đầu VHDG? I/ Bước khởi đầu - Nguồn gốc: - VHDG đời từ thời kì CXNT, lúc xã hội chưa phân chia giai cấp, đây là văn học toàn xã hội và lưu lại - Những tầng lớp nào phương thức truyền miệng ( Chưa có chữ viết) - Chữ viết đời( Dựa trên phân hoá giai cấp và phát sử dụng chữ viết? triển kinh tế) kéo theo văn học viết đời chủ yếu sử dụng tầng lớp người có học Chữ viết chủ yếu là chữ - Noäi dung phaûn aùnh Hán và người tầng lớp trên thưởng thức - Tuy nhiên văn học truyền miệng phát triển tầng lớp VHDG? bình dân ( Văn học bình dân) chủ yếu phản ánh đời sống và tư tưởng người bình dân, quần chúng lao động II/ Ñaëc tröng cô baûn cuûa VHDG: Tính truyeàn mieäng: - Đây là đặc trưng khắc biệt VHDG so với văn học viết, Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com -7- (8) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên người bình dân xưa không phải biết chữ và họ đã nghĩ phương thức lưu truyền sáng tác văn học lại phương thức truyền miệng( Điều này ảnh hưởng đến độ dài tác phẩm: VHDG thường ngắn gọn, văn học viết thì dài) - Ngoài tính truyền miệng còn thể các diễn xướng dân gian như: Chèo, tuồng, cải lương, kịch… và chính nó làm nên phong phú và đa dạng cho VHDG Tính taäp theå: - Văn học viết là sáng tác mang đậm dấu ấn cá nhân, còn VHDG laïi laø keát quaû cuûa quaù trình saùng taùc taäp theå - Quaù trình saùng taùc taäp theå dieãn nhö sau: Caù nhaân saùng taùc, sau đó truyền lại cho tập thể, người này lại truyền lại cho người khác và quá trình truyền lại này họ chỉnh sửa mặt nội dung và nghệ thuật cho hoàn chỉnh Tính thực hành: Các thể loại VHDG diễn xướng kể lại các lễ hội các ngành nghề định, đây là tính thực hành VHDG II Hệ thống thể loại VHDG: * Thần thoại: Mang tính hoang đường, nhân vật thường là các vị thần, anh hùng… phản ánh nhận thức và hình dung người nguồn gốc giới và đời sống * Sử thi dân gian: Mang nội dung kể lại kiện quan trọng cộng đồng thông qua lối văn tự văn vần văn xuôi kết hợp với văn vần, có 02 thể loại chính là sử thi thần thoại và anh hùng * Truyền thuyết: Mang tính tưởng tượng, nội dung kể các kiện nhân vật lịch sử mang yếu tố không có thực, có 02 loại truyền thuyết là truyền thuyết lịch sử và tôn giáo * Cổ tích: Mang nội dung là câu chuyện tưởng tượng maø nhaân vaät laø caùc duõng syõ, nhaân vaät baát haïnh, chaøng ngoác… coù 03 loại truyện cổ tích là cổ tích loại vật, thần kì và sinh hoạt * Ngụ ngôn: Mang nội dung nêu ên bài học kinh nghiệm sống bài học luận lí - triết lí có tính chất tưởng tượng, nhân vật chủ yếu là loài vật đồ vật * Truyện cười dân gian: Có dung lượng nhỏ, mang nội dung gây cười các tượng tiêu cực * Tục ngữ: Ngắn gọn, ghi lại điều quan sát thiên nhiên, người, xã hội, kinh nghiệm sống, lời khuyên răn mang tính chaát trieát lí Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com - Hãy nêu đặc tröng cô baûn cuûa VHDG ? Phaàn naøy GV cho hoïc sinh laáy VD Nữ Oa vá trời, thần trụ trời Ñam San, Khinh Duù Thaùnh Gioùng, Mò Chaâu- Troïng Thuyû Sọ Dừa, Tấm Cám Thằng Bờm, Ba Giai- Tuù Xuaát -8- (9) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên * Câu đố: Ngắn gọn, mang tính chất miêu tả vật lời noùi cheäch ñi * Ca dao - dân ca: Mang lời thơ và giai điệu nhạc, nội dung miêu tả tâm trạng, tư tưởng và tình cảm người Ca dao có thể là lời nói xen vào * Vè: Bằng văn vần, nội dung bình luận kiện có tính chất thời sự, lịch sử * Truyeän thô: Keå baèng thô, coù coát truyeän, tình tieát, nhaân vaät, có dung lượng lớn và kết hợp yếu tố tự và trữ tình * Các thể loại sân khấu: Chèo, tuồng, cải lương… là kết hợp kịch văn học với nghệ thuật diễn xuất diễn viên III Những giá trị VHDG: - VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú đời sống các dân tộc các mặt: Tự nhiên, xã hội và người - VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người, thông qua các câu ca dao, bài dân ca tình nghĩa gia đình, anh em, vợ chồng, tình nghĩa người với người góp phần giáo dục người phẩm chất tốt đẹp - VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên baûn saéc rieâng cho neàn vaên hoïc daân toäc D/ CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Hoïc thuoäc baøi cuõ - Nắm vững các thể loại VHDG - Chuẩn bị bài Thoâng qua ngaøy …… thaùng ….Naêm 200 Trưởng khoa/ Tổ trưởng Trùng trục mà đứng nhaø Đến đụng đến nó oà khoùc leân Veø dao LVT - KNNga Truyeän Kieàu Ngaøy thaùng naêm 200 Giaùo vieân Lê Hữu Tín Ngaøy …… Thaùng…… naêm 200 Tieát 06+07 Tieáng vieät VAÊN BAÛN A/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Học sinh nắm khái niệm văn bản, các đặc điểm và các loại văn - Nâng cao lực phân tích và thực hành tạo lập văn B/CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: - Tổ chức ổn định lớp: - Kieåm tra baøi cuõ: Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com -9- (10) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên - Bài mới: C/ BAØI GIAÛNG: DAØN YÙ BAØI GIAÛNG HOẠT ĐỘNG THAØY VAØ TROØ Thời gian I Vaên baûn: 1/ Khaùi nieäm: VD: a) Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ ( Ca dao) b) Thanh minh tieát thaùng ba Lễ là tảo mộ, hội là đạp Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân ( Trích Truyeän Kieàu – Nguyeãn Du) c) VD 3/ SGK - Văn là sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nó bao gồm nhiều câu, đoạn và có đặc điểm sau: + Mỗi văn thể chủ đề và tập trung khai thác chủ đề đó + Các câu văn phải có liên kết chặt chẽ và kết cấu maïch laïc + Mỗi văn phải có nội dung hoàn chỉnh hình thức nhaát ñònh vaø phaûi coù muïc tieâu giao tieáp - Văn tạo hoạt động giao tiếp chung nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin 2/ Các loại văn bản: Theo phong cách học và mục đích giao tiếp người ta phân loại văn baûn nhö sau: - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Thư, nhật kí… - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa: + vaên chöông: Thô, truyeän, … + khoa hoïc: SGK, luaän vaên… + haønh chính: Ñôn, bieân baûn + chính luaän:Tuyeân ngoân, hòch… + baùo chí: Baûn tin, phoùng II/ Luyeän taäp: Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com Giáo viên hướng dẫn hoïc sinh phaân tích VD theo heä thoáng caâu hoûi SGK - Vaên baûn laø gì? - Ñaëc ñieåm? - Căn vào điều kiện nào để phân loại vaên baûn? - Cuï theå? - 10 - (11) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên Bài tập lớp: Bài Đọc đoạn văn trang 37/SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Phân tích tính thống chủ đề đoạn văn? - Phân tích phát triển chủ đề đoạn văn? - Đặt nhan đề cho đoạn văn? Bài Sắp xếp câu sau đây thành văn hoàn chỉnh, mạch lạc, sau đó đặt cho văn nhan đề cho phù hợp: a) Tháng 10 năm 1954, các quan trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội b) Phần sau nói lên gắn bó miền ngược và miền xuôi viễn cảnh hoà bình tươi sáng đất nước và kết thúc lời ca ngợi công ơn Bác Hồ, Đảng dân tộc c) Nhân kiện có tính thời ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “ Vieät Baéc” d) “ Việt Bắc” là đỉnh cao thơ Tố Hữu và là tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp e) Phần đầu bài thơ tái giai đoạn gian khổ, vẻ vang cách mạng và kháng chiến chiến khu Việt Bắc đã trở thành kỉ niệm sâu nặng lòng người Bài Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm lớp Baøi taäp veà nhaø: Baøi 4/ SGK trang 38 D/ CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Giaùo vieân laáy theâm VD cho hoïc sinh veà nhaø phaân tích - Nắm bắt khái niệm văn và các loại văn Thoâng qua ngaøy …… thaùng ….Naêm 200 Trưởng khoa/ Tổ trưởng Baøi Câu chốt đứng đầu caâu, laø boä phaän noøng cốt đoạn văn Sơ đồ bố cục đoạn văn: A = a+b=a’+b’+c’+d’ Trong đó: - A laø caâu choát - a,b là luận - a’,b’,c’,d’ laø chứng luaän Baøi Có thể xếp theo thứ tự a-c-e-b-d a-c-de-b nhiên cách đạt hiệu vì: - a,c: Hoàn cảnh sáng taùc baøi thô - e,b: Noäi dung baøi thô - d: Giaù trò baøi thô Tiêu đề: Việt Bắc Ngaøy thaùng naêm 200 Giaùo vieân Lê Hữu Tín Ngaøy …… Thaùng…… naêm 200 Tieát 08 – 09 Đọc văn CHIEÁN THAÉNG MTAO MXAÂY A/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Đi sâu vào thể loại sử thi, đặc trưng vùng đất Tây Nguyên giúp học sinh nắm vững kho tàng dân gian Tây Nguyên phong phú VHDG - Học sinh có thể nhận thức lẽ sống và niềm vui người anh hùng các chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và thịnh vượng cộng đồng Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com - 11 - (12) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên - Nắm các đặc điểm sử thi anh hùng việc xây dựng nhân vật, miêu tả sống và sử dụng ngôn từ B/CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: - Tổ chức ổn định lớp: - Kieåm tra baøi cuõ: - Bài mới: C/ BAØI GIAÛNG: HOẠT ĐỘNG Thời DAØN YÙ BAØI GIAÛNG THAØY VAØ TROØ gian - Giaùo vieân neâu khaùi I/ Tieåu daãn: niệm sử thi và phân Phân loại sử thi: loại cho học sinh a) Khái niệm sử thi: - Là sáng tác tự dài văn vần văn xuôi kết hợp với văn vần kể lại kiện quan trọng có ý nghĩa lớn toàn thể cộng đồng - Sử thi đời vào thời cổ ( CXNT tan rã) tác phẩm ca ngợi kì tích cộng đồng mà tiêu bảu là nhân vật anh hùng nghiệp đấu tranh xây dựng đời sống, cjinh phục thiên nhiên, chiến đấu chống kẻ thù Đây là sáng tác có dung lượng lớn lời kể, nhân vật b) Các loại sử thi: + Sử thi thần thoại: Mang nội dung kể nguồn gốc và hình thành vũ trụ, xã hội và người Mặc dù còn thô sơ có nét gì đó hấp dẫn quá trình tiến hoá xã hội Có thể đó là việc sinh trời đất, cây cối, chim muông, người ( Đẻ đất đẻ nước) Có thể là sử người ghi công lớn nghiệp xây dựng cộng đồng ( Đam San, Khinh Dú) + Sử thi anh hùng: - Mang nội dung kể nghiệp và chiến công người anh hùng toàn thể cộng đồng Các nhân vật trung tâm sử thi thường có sức mạnh, tài và vẻ đẹp phi thường với phẩm chất cao đẹp, giàu lòng hi sinh, sẵn sàng xả thân cho lí tưởng cộng đồng, đó là người dũng cảm, chân thành tình yêu đôi lứa, thành viên cộng đồng tự hào veà hoï - Sử thi xây dựng nhân vật anh hùng nhằm đề cao phòng đại sức mạnh cộng đồng buổi đầu ổn định địa bàn cư trú, họ ca ngợi người thủ lĩnh có nghĩa là họ ca ngợi tộc giàu có, huøng maïnh Tóm tắt sử thi Đăm Săn: SGK trang 30 Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com - 12 - (13) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên II/ Đoạn trích: CHIẾN THẮÊNG MTAO MXÂY: Vò trí: Đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây” trích phần II sử thi Đăm Săn Ý nghĩa đoạn trích: Đoạn trích miêu tả chiến đấu Đăm Săn và Mtao Mxây, và kết cuối cùng Đăm Săn đã thắng, đồng thời thể niềm vui và tự hào buôn làng người anh hùng mình Phaân tích: a) Cuộc đọ sức Đăm Săn và Mtao Mxây và kết quả: a.1 Thái độ Đăm Săn và Mtao Mxây: - Đăm Săn là người khiêu chiến trước” Ta thách nhà người đọ dao với ta đấy” và lời khiêu chiến này khẳng định lại lần nữa, quyeát lieät hôn” Ngöôi khoâng xuoáng…cho maø xem”  Theå hieän caùi uy duõng, kieân quyeát, laøm chuû traän chieán, buoäc Mtao Mxaây phaûi xuoáng - Mtao Mxaây ngaïo ngheã” Ta khoâng … treân nhaø naøy cô maø” nhöng trước thái độ kiên Đăm Săn buộc Mtao Mxây phải xuống  Kiêu ngạo ngầm chứa sợ hãi “ Ngươi không đâm ta xuống đó, nghe” Suy nghĩ tiểu nhân a.2 Dieãn bieán cuoäc chieán: + Lần múa thứ nhất: - Mtao Mxây trông tợn vị thần, đóng cái khố sọc, maëc caùi aùo daøi - Cả hai múa kiếm Mtao Mxây tỏ múa kém Ñaêm Saên “ Khieân haén keâu…nhuùc nhích”.Coøn Ñaêm Saên muùa” Moät lần xốc tới … vun vút qua phía tây”  Mtao Mxây vung dao chém trúng cột, Đăm Săn ăn miếng trầu Hơ Nhị thì sức khoẻ chàng tăng lên gấp bội” Chàng múa trên cao…ba đồi tranh bật rễ bay tung” + Lần múa thứ hai: Được ông trời mách bảo, Đăm Săn bừng tỉnh choäp moät caùi chaøy moøn naém truùng tai keû ñòch… a.3 Keát quaû: Mtao Mxây thua và bị Đăm Săn cắt đầu bêu ngoài đường b Thái độ cộng đồng: - Nô lệ Đăm Săn vui mừng, hân hoan Đăm Săn thắng kẻ thuø, chieán thaéng cuûa Ñaêm Saên cuõng laø chieán thaéng chung cuûa toàn thể cộng đồng, là niềm vinh dự chung cộng đồng - Nô lệ Mtao Mxây tề cùng theo Đăm Săn vì tù trưởng họ đã chết, họ không còn chỗ cậy, bấu víu Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu vò trí vaø yù nghĩa đoạn trích - Giaùo vieân phaân vai cho học sinh đọc bài và hướng dẫn học sinh phaân tích theo boá cục theo diễn biến đoạn trích - Băt đầu trận đấu, thái độ Đ và M nào? Nó dự baùo ñieàu gì? - Trong thái độ Đ có đối ngược nhö theá naøo? - Neâu dieãn bieán traän đấu? - So saùnh? - Yeáu toá thaàn linh phuø trợ có ý nghĩa gì? - Cộng đồng đóng vai troø gì cuoäc chieán? - 13 - (14) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên c Kết luận: Đoạn trích mô tả chiến đấu Đăm Săn và Mtao Mxây, thông qua đoạn trích, tác giả dân gian đã gián tiếp ca ngợi hình tượng người anh hùng và ca ngợi giàu mạnh lạc buổi đầu xây dựng địa bàn cư trú d Nghệ thuật:- Phóng đại.- So sánh D/ CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: Thoâng qua ngaøy …… thaùng ….Naêm 200 Ngaøy thaùng naêm 200 Trưởng khoa/ Tổ trưởng Giaùo vieân Lê Hữu Tín Ngaøy …… Thaùng…… naêm 200 Tieát 10- 11 Đọc văn: TRUYEÄN AN DÖÔNG VÖÔNG VAØ MÒ CHAÂU – TROÏNG THUYÛ A/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Học sinh nắm khái niệm và đặc trưng thể loại truyền thuyết - Nắm bắt nội dung tác phẩm và hiểu ý nghĩa câu chuyện bài học B/CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: - Tổ chức ổn định lớp: - Kieåm tra baøi cuõ: - Bài mới: C/ BAØI GIAÛNG: HOẠT ĐỘNG Thời DAØN YÙ BAØI GIAÛNG THAØY VAØ TROØ gian I/ Tieåu daãn: Khaùi nieäm “ Truyeàn thuyeát”: - Là sáng tác tự văn xuôi mang nội dung là - Nêu khái niệm truyền thuyết? ( Hs đã câu chuyện lịch sử dựng nước, giữ nước ông cha ta xưa - Truyền thuyết không phải là truyện lịch sử mà liên quan đến học bài” Văn học lịch sử, các nhân vật truyền thuyết thường là có thật lịch dân gian”) sử bao bọc chi tiết nhuốm màu thần kì Truyeän” An Döông Vöông vaø Mò Chaâu – Troïng Thuyû”: a) Toùm taét: SGK Giáo viên cho hs đọc b) Giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät: - Noäi dung: Truyeän keå veà quaù trình xaây thaønh Coå Loa cuûa An Döông vaø toùm taét taùc phaåm Vương mối tình MC– TT và việc chủ quan để nước - Nghệ thuật: Hư cấu và hình tượng nghệ thuật đặc sắc Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com - 14 - (15) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên II/ Giaûng vaên: ADV xaây thaønh vaø vieäc cheá taùc noû: - ADV xây thành liên tục bị lở Được sứ Thanh Giang giúp đỡ  Thành hoàn thành - ADV nhờ sứ Thanh Giang giúp đỡ tiếp việc giữ thành  Xây đã khó thì việc giữ càng khó hơn, nhìn xa trông rộng ADV Sứ Thanh Giang cho vuốt Làm lẫy nỏ Nguồn gốc chủ quan ADV, quá trông chờ vào nỏ thần Mối tình Mị Châu – Trọng Thuỷ và việc nước: - Triệu Đà là vương xứ Bắc nhiều lần cử quân xâm lược phương Nam thất bại nỏ thần cầu hoà - Triệu Đà cầu hôn cho trai là Trọng Thuỷ Không phải là mục ñích chính Troïng Thuyû laø giaùn ñieäp ADV khoâng saùng suoát  khoâng phaân bieät ñaâu laø baïn, ñaâu laø thuø cuûa nhaân daân - Mò Chaâu cho Troïng Thuyû xem noû thaàn Caû tin laøm loä bí maät quoác gia, lấy nỏ thần, Trọng Thuỷ mang dâng cha, Triệu Đà cử quân xâm lược, ADV thua vì chủ quan” Đà không sợ nỏ thần sao?” - Mối tình Mị Châu và Trọng Thuỷ có thể xuất phát từ tình yêu nhöng Troïng Thuyû vaãn khoâng queân nhieäm vuï - Chi tiết ADV chém đầu Mị Châu đã cho thấy thái độ liệt ADV, dù đó là người gái lá ngọc cành vàng mình đã phản bội thì phải bị trừng trị - Ruøa vaøng chæ laø hö caáu cuûa nhaân daân nhöng laïi coù yù nghóa quan trọng đã đưa phán sáng suốt mạnh mẽ” Kẻ ngồi sau lưng ngựa chính là giặc đó”” * Nguyên nhân thất bại và nước: Sự chủ quan ADV và ngaây thô caû tin cuûa Mò Chaâu - Chi tiết “ Ngọc trai – Giếng nước” là minh chứng cho Mị Châu, nàng không phản bội mà nhẹ nên bị người lừa( Trọng Thuỷ)  Thái độ dân gian an ủi cho Mị Châu Baøi hoïc: SGK trang 43 Thông qua tác phẩm, tác giả dân gian muốn nhắn nhủ đời sau phải luôn đề cao cảnh giác, không lẫn lộn tình riêng và cái chung cuûa quoác gia daân toäc D/ CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: Thoâng qua ngaøy …… thaùng ….Naêm 200 Trưởng khoa/ Tổ trưởng - Taïi sao? - Ai đã giúp đỡ ADV xây thành và giữ thaønh? - Triệu Đà cầu hôn có phải thực lòng không? - Nhieäm vuï gì? - Thái độ ADV cheùm Mò Chaâu? - YÙ nghóa? - Neâu baøi hoïc? Ngaøy thaùng naêm 200 Giaùo vieân Lê Hữu Tín Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com - 15 - (16) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên Ngaøy …… Thaùng…… naêm 200 Tieát 12 Laøm vaên LẬP DAØN Ý BAØI VĂN TỰ SỰ A/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Giúp học sinh khái quát cách lập dàn ý và nắm bắt nội dung chính mà mình trình bày bài văn tự - Học sinh hình thành thói quen suy nghĩ kĩ trước viết thông qua việc lập dàn ý B/ BAØI GIAÛNG: HOẠT ĐỘNG Thời DAØN YÙ BAØI GIAÛNG THAØY VAØ TROØ gian I/ Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện: Ví duï: SGK trang 44,45 Phaân tích ví duï: - Nội dung đoạn trích: Nhà văn Nguyên Ngọc( Nguyễn Trung Thành) nói truyện” Rừng xà nu” và quá trình viết truyện ngắn naøy nhö theá naøo - Qua lời văn nhà văn, học sinh học tập được: + Muốn viết bài văn hay tác phẩm văn chương thì bước đầu tiên là ta phải hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện( Nhân vật, tình huống, chi tiết, chuyển động tg và kgian…) * Phaân tích cuï theå: - Nhân vật: Anh Đề( Tnú) Dít là mối tình sau Tnú phải coù Mai( chò cuûa Dít) Cuï Meát- coäi nguoàn cuûa Taây Nguyeân - Tình huống: Nguyên nhân nào làm cho Tnú tiêu diệt tiểu đội giặc( Cái chết mẹ Mai, giặc đốt 10 đầu ngón tay Tnú) - Chi tiết: Các bà cụ già… mười đầu ngón tay Tnú” II/ Laäp daøn yù: Theo suy ngaãm cuûa nhaø vaên Nguyeân Tuaân, coù theå keå veà haäu thaân chị Dậu câu chuyện và SGK trang 45 Em hãy lập dàn ý cho bài văn kể hai câu chuyện đó III/ Bài học: Ghi nhớ SGK trang 46 IV/ Luyện tập: Hãy lập dàn ý cho đề bài SGK trang 46 D/ CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: Thoâng qua ngaøy …… thaùng ….Naêm 200 Trưởng khoa/ Tổ trưởng Giáo viên cho hs đọc VD SGK và hướng daãn hs phaân tích VD Giáo viên dành thời gian cho Hs laäp daøn yù và chỉnh sửa Ngaøy thaùng naêm 200 Giaùo vieân Lê Hữu Tín Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com - 16 - (17) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên Ngaøy …… Thaùng…… naêm 200 Tieát 13+ 14 Đọc văn: UY – LÍT – XƠ TRỞ VỀ ( Trích Ôđixê- Sử thi Hi Lạp) A/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Giới thiệu sơ lược tầm quan trọng sử thi Hi Lạp, tác giả Hômerơ và tác phẩm OÂñixeâ - Qua đoạn trích cho học sinh nắm nét đặc sắc cở nghệ thuật sử thi Hômerơ là miêu tả tâm lí nhân vật, xây dựng hoàn cảnh kịch tính, miêu tả chi tiết, tỉ mỉ, cụ thể, so sánh mở rộng B/CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: - Tổ chức ổn định lớp: - Kieåm tra baøi cuõ: - Bài mới: C/ BAØI GIAÛNG: HOẠT ĐỘNG Thời DAØN YÙ BAØI GIAÛNG THAØY VAØ TROØ gian I/ Giới thiệu chung: Cho học sinh đọc Vài nét xã hội Hi lạp cổ đại: - Hình thành khoảng từ TK IX – I TCN thể đầy đủ SGK, gv tóm tắt ý chính cho chất chân thật loài người buổi ấu thơ - Nội dung: Đề cập vấn đề lớn lao người và học sinh ghi thời đại: Tự do, dân chủ, công lí, nhân đạo, xu hướng đề cao lí trí choáng laïi soá meänh… - Hình thức: Nghệ thuật hùng tráng, đồ sộ, huyền diệu và trữ tình, cân đối và đẹp đẽ, mực thước và hài hoà… “ Sự mầu nhiệm Hi Laïp” Taùc giaû Hoâmerô: a) Sử thi: Xem sử thi Đam San b) Hoâmerô: - Là nhà thơ Hi Lạp sống vào khoảng TK IX – VIII TCN là tác giả hai thiên sử thi Iliat và Ôđixê - Tên tuổi Hômerơ trở thành niềm tự hào, kiêu hãnh mãi mãi kí ức nhân dân Hi Lạp và loài người: “ Thiên tài nghệ thuật Hômerơ là lò nung mà qua đó, lớp quặng còn thô truyền thuyết dân gian, câu hát nấu chảy thành thỏi vàng nguyên chất” ( Biêlinxki – Nhà phê bình người Nga) Taùc phaåm OÂñixeâ: Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com - 17 - (18) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên a) Nguồn gốc – đề tài: Nói thêm sử thi - Bắt nguồn từ truyền thuyết chiến tranh thành T’roa, Iliat cho học sinh là tiếp nối sử thi Iliat - Ôđixê là bài ca chàng Ôđixêux( Uylixơ) vượt qua bao gian lao, thử thách, khổ ải trở đoàn tụ cùng gia đình b) Toùm taét taùc phaåm: Goàm 12100 caâu thô chia laøm 24 khuùc ca c) Giaù trò taùc phaåm: - Là thiên sử thi rạng rỡ, ca ngợi sức mạnh trí tuệ, ý chí, nghị lực người và khát vọng chinh phục, tìm hiểu giới xung quanh, mơ ước sống hoà bình, văn minh, hạnh phuùc… - Nghệ thuật có sức hấp dẫn mạnh mẽ và vẻ đẹp riêng không thể bắt chước II/ Đoạn trích: UYLIXƠ TRỞ VỀ ( Trích Ôđixê – Khúc ca thứ XXIII) Vò trí: Thuoäc khuùc ca XXIII, gaàn cuoái taùc phaåm Sau Uylixô thaéng cuoäc( Baén muõi teân xuyeân qua 12 chieác voøng cuûa 12 chieác rìu), trừng trị bọn cầu hôn và giai nhân, nữ tì phản bội Phaân tích: a) Cuoäc taán coâng cuûa nhuõ maãu Ôricleâ: - Báo tin Uylixơ trở về, thuyết phục Pênêlôp đó đúng laø Uylixô - Đưa các chứng( vết sẹo),đánh tính mạng  Peâneâloâp phaân vaân: Khoâng kieân quyeát baùc boû nhöng cuõng không hoàn toàn tin mà chuyển sang thần linh hoá  Tự trấn an b) Cuoäc taán coâng cuûa Teâleâmaùc: - Thái độ: Sốt ruột, nôn nóng, trách mẹ gay gắt Chưa đủ kiên nhẫn Sâu sắc, thâm thuý Uylixơ - Tâm trạng: Bồi hồi, khuyên cha thận trọng, tự định Caùi gen cuûa Uylixô c) Cuộc đấu trí Uylixơ và Pênêlôp: - Pênêlôp nhũ mẫu Ơriclê báo tin thì mừng rỡ ( Nhảy khỏi giường, ôm nhũ mẫu khóc) tự gìm mình - Sắêp gặp Uylixơ thì phân vân( lúng túng, tìm cách ứng xử: Không biết nên đứng … mà hôn?) - Gặp Uylixơ: Bàng hoàng, xúc động, ngồi lặng thinh trên ghế hồi lâu, lòng sửng sốt Kịch tính lí trí dâng trào - Mang ý định thử thách Uylixơ ( Nếu thực … biết với Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com - Bằng chứng nhũ maãu ñöa coù thuyeát phuïc khoâng? - Thái độ và tâm traïng cuûa Teâleâmaùc ntn? Phaûn aùnh ñieàu gì? - Peâneâloâp mang taâm traïng ntn nghe nhuõ maãu baùo tin? - 18 - (19) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên nhau)  Vật thử thách: Cái giường - Uylixơ nhận ý muốn thử thách Pênêlôp nên mỉm cười chấp nhận và tin vào chiến thắng mình” Têlêmác … chaéc chaén vaäy” - Khi Pênêlôp thử Uylixơ( cái giường)  Uylixơ giật mình, chột vì đây là vật bất di, bất dịch Cái giường, kỉ vật tình yêu, gợi nhớ tình yêu, tình vợ chồng son sắt, thuỷ chung và giải mã thử thách  Sự hoà hợp Pênêlôp thông minh, khôn khéo với Uylixơ nhạy bén, tinh tế, đây là gặp gỡ tâm hồn trí tuệ d) Ngheä thuaät: - Mieâu taû tæ mæ, chi tieát, cuï theå - Hình ảnh so sánh mở rộng, tìm cái gần gũi với cái muốn tả Kết luận: Đoạn trích ca ngợi phẩm chất thông minh, trí tuệ, ý chí và nghị lực người Ca ngợi tình yêu, tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ, là mẫu mực tình cảm biểu biểu tượng đẹp mà còn có ý nghĩa đến ngày D/ CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài Thoâng qua ngaøy …… thaùng ….Naêm 200 Ngaøy Trưởng khoa/ Tổ trưởng - Taïi Uylixô chaáp nhận thử thách vợ? - Ý nghĩa vật thử? thaùng naêm 200 Giaùo vieân Lê Hữu Tín Ngaøy …… Thaùng…… naêm 200 Tieát 07 Laøm vaên CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BAØI VĂN TỰ SỰ A/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Nắm khái niệm việc, chi tiết và phương pháp lựa chọn văn tự - Biết chọn việc chi tiết tiêu biểu quá trình làm văn tự B/CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: C/ BAØI GIAÛNG: HOẠT ĐỘNG THAØY Thời DAØN YÙ BAØI GIAÛNG VAØ TROØ gian I Khaùi nieäm: - Văn tự là văn kể chuyện, nó bao gồm chuỗi các - Nêu khái niệm văn việc và các việc thường phải liên quan đến và kết tự sự? thúc, đồng thời thể chủ đề, ý nghĩa câu chuyện Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com - 19 - (20) Giáo án Ngữ văn 10 – Hệ: Trung cấp nghề GV: Lê Hữu Tín Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên - Theo từ điển tiếng Việt : “Sự việc là cái xảy nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với cái xảy khác” Trong đó, văn tự sự, các việc lại có mối liên quan đến nhau, việc là yếu tố không thể thiếu văn tự sự, muốn các việc liên kết lôgic chặt chẽ đòi hỏi người viết cần biết chọn chi tiết tiêu biểu vì “ chi tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc và tư tưởng” II Cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu: 1/ Ví duï: SGK trang 62 2/ Yeâu caàu choïn: - Sự việc, chi tiết chọn văn tự phải là việc, chi tiết tiêu biểu có ý nghĩa và hấp dẫn người đọc - Cốt truyện thường có nhiều phần, phần nên chọn số việc chi tiết tiêu biểu, các việc phải gắn bó với và tập trung vào việc thể chủ đề ý nghĩa cho văn bản, Đồng thời làm bật nhân vật và tạo hấp dẫn cho câu chuyeän III Ghi nhớ: SGK trang 62 IV Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm luyện tập D/ CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài Thoâng qua ngaøy …… thaùng ….Naêm 200 Ngaøy Trưởng khoa/ Tổ trưởng - Trong văn tự sự, các việc có mqh nhö theá naøo? - Theo anh/ chị, vieäc ntn laø tieåu bieåu? thaùng naêm 200 Giaùo vieân Lê Hữu Tín Ngaøy …… Thaùng…… naêm 200 Tieát 16-17 Đọc văn: RA – MA BUOÄC TOÄI (Trích Ra-ma-ya-na – Sử thi Aán Độ) A/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Giới thiệu sơ lược sử thi Aán Độ và tác phẩm Ra-ma-ya-na - Qua đoạn trích, giúp học sinh nắm bắt anh hùng Rama là hình tượng người anh hùng lí tưởng nhân dân Aán Độ , Xita là hình tượng tiêu biểu cho đạo đức người phụ nữ Aán Độ cổ đại - Hs nắm nghệ thuận miêu tả tâm lí nhân vật là điểm đặc sắc đoạn trích và tác phẩm B/CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: - Tổ chức ổn định lớp: - Kieåm tra baøi cuõ: - Bài mới: Cái gì nhàm chán cả, trừ học hỏi- VIRGILE Lop10.com - 20 - (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w