Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câ[r]
(1)TuÇn 13
Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2020 Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
_ To¸n
Nhân với số có chữ số (tiếp) I Mơc tiªu:
Gióp häc sinh:
- BiÕt cách nhân với số có ba chữ số mà chữ sè hµng chơc lµ - Lµm BT1, BT2
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A Khởi ng (5)
- Gọi HS làm BT - Cả lớp làm vào nháp 214 x 223 352 x 246
- GV nhËn xÐt B Bµi míi:
1 Giíi thiƯu bµi(2’)
Giíi thiƯu mơc tiªu tiÕt häc
2 Hoạt động 1: Giới thiệu cách đặt tinh tính(10’) - GV viết lên bảng phép tính 164 x 123 = ?
- Hớng dẫn đặt tính tính : GV nêu cách đặt tính :
258 TÝch riêng thứ hai gồm toàn chữ số Thông thờng ta không 203x viết tích riêng mà viÕt gän nh sau
774 516
52374
Cho HS thùc lại giấy nháp GV nêu số vÝ dơ kh¸c: 246 x 405 445 x 304
GV hớng dẫn HS cách tính đặt tích riêng 3.Hoạt động2: Thực hành (15’)
Bài 1: - GV cho học sinh tự đặt tính tính vào vở, gọi số em lên bảng làm - Lớp GV nhận xét, chữa
523 x 305 2615 1569 159515
308 x 563 924 1848 1540 173404 1309 x 202 2618
2618 264418
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu, tự phát phép nhân đúng, phép nhân sai - HS nêu kết giải thích đúng/ sai
456 x 203 1368 912 2280 S
456 x 203 1368 912 10488 S
456 x 203 1368 912
(2)Bài 3:(HS NK)
- HS đọc tốn GV hớng dẫn tóm tắt tốn Túm tắt: ngày ăn : 104g
10 ngày 375 ăn : g ?
- HS nêu bước giải làm vào , em làm bảng phụ - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS nhận xét, chữa :
Bài giải
Trong ngày 375 gà mái đẻ ăn hết số thức ăn là: 104 x 375 = 39 000 ( g) = 39 ( kg)
Trong10 ngày 375 gà mái đẻ ăn hết số thức ăn là: 39 x 10 = 390 ( kg)
Đáp số : 390 kg C Củng cố, dặn dò: (3p)
- GV chấm sè vë
_ Tập đọc
Ngời tìm đờng lên sao I Mục tiêu:
- Đọc tên riêng nớc ngồi (Xi-ơn-xốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-xốp-xki, nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thành cơng mơ ớc tìm đờng lên
* GD KNS:
- Xác định kĩ sống (nhận biết đợc kiên trì, bền bỉ cần thiết nh ngời).(Tìm hiểu bài)
- Đặt mục tiêu(Tìm hiểu bài) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A Khởi động: (5’)
- HS đọc tập đọc Vẽ trứng nêu nội dung - GV nhận xét
B Bµi míi:
Giíi thiƯu bµi (2’)
GV hớng dẫn HS quan sát tranh, giới thiệu học 2 Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)
- HS tiếp nối đọc đoạn truyện ba lợt (mỗi lần xuống dòng 1đoạn) - GV kết hợp với đọc hiêủ từ ngữ giải
- HS luyện đọc theo cặp - Hai HS đọc - GV đọc diễn cảm
3 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (8’)
- GV hướng dẫn HS đọc thầm lại bài, trả lời cõu hỏi tỡm hiểu theo nhúm - Đại diện nhúm trả lời cõu hỏi Cỏc nhúm khỏc GV nhận xột, bổ sung: + Xi- ơn- cốp xki mơ ớc điều gì? (Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn một, trả lời: Từ nhỏ mơ ớc đợc bay lên bầu trời)
+ Ơng kiên trì thực mơ ớc nh nào? (Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách, vở, dụng cụ thí nghiệm.bay tới sao)
(3)+ Đặt tên khác cho truyện? (Ngời chinh phục Quyết tâm chinh phục )
4 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm(7’) - Gọi 4HS tiếp nối đọc đoạn
- HS tìm giọng đọc phù hợp với câu chuyện
- Cả lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn: “Từ nhỏ có đến hàng trăm lần” C.Củng cố, dặn dò: (3p)
- Gọi HS trả lời : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhËn xÐt tiÕt häc, hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau
_ Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết công lao thầy giáo , cô giáo
- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo , cô giáo - Lễ phép , lời thầy giáo , cô giáo
Nhắc nhở bạn thực kính trọng , biết ơn thầy giáo , giáo dạy
*GD kĩ : Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy kĩ thể kính trọng , biết ơn với thầy cô
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh SGK, phiếu nhóm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Khởi động : 4’
- Gọi HS trả lời : Nêu việc làm thể hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Lớp GV nhận xét
B Bài mới
1.Giới thiệu bài : 1’
2.Hoạt động 1: Xử lí tình huống(trang 20, 21-SGK) 10’ - GV nêu tình
- HS dự đốn cách ứng xử xẩy
- HS lựa chọn cách ứng xử trình bày lí lựa chọn - Thảo luận lớp cách ứng xử
- GV kết luận : Các thầy giáo, cô giáo dạy dỗ em biết nhiều điều hay điều tốt Do em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo giáo
3 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi(BT1- SGK ) 8’ - GV yêu cầu nhóm HS làm
- Từng nhóm HS thảo luận
- HS lên chữa tập Các nhóm khác bổ sung
- GV kết luận : Các tranh 1,2,4 thể thái độ kính trọng biết ơn thầy giáo cô giáo Tranh 3: không chào cô cô khơng dạy lớp biểu khơng tơn trọng
3 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT2, SGK) 10’
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm
- Các nhóm thảo luận ghi việc nên làm vào tờ giấy nhỏ
(4)- GV kết luận : Có nhiều cách thể lịng biết ơn thầy giáo giáo.Các việc làm a, b, c, d,đ, e, g việc làm thể lịng biết ơn thầy cơ giáo
- HS đọc ghi nhớ
C Củng cố dặn dò:2’
- HS sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền - Nhận xét tiết học
Buổi chiều:
Hoạt động thư viện
ĐỌC SÁCH THEO CHỦ ĐIỂM “CĨ CHÍ THÌ NÊN”
Hình thức: Đọc to nghe chung
Câu chuyện: LỤC VŨ BỎ CHÙA THEO HỌC VĂN I.Mơc tiªu:
- Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc - Phát triển trí tưởng tượng, khả phán đoán - Phát triển kĩ đọc hiểu
- Phát triển thói quen đọc sách
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sự thành công cần phải có chăm chỉ, khơng ngừng học hỏi
II.§å dïng häc tËp: Sách truyện
III.Hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài: 5’
- Tiết ĐSTV hôm tham gia với hình thức “đọc to nghe chung” - Hơm cô đọc cho em nghe câu chuyện gắn với chủ điểm “Có chí nên” mà học môn Tiếng Việt
2 Hoạt động 1: Hoạt động đọc 18’
A Trước đọc:
a Cho HS xem trang bìa sách
- Các em thấy tranh? (Một vị hòa thượng trẻ)
- Trong tranh em thấy có nhân vật? (1 nhân vật) - Nhân vật tranh làm gì? (đang bê ấm trà)
(Mỗi câu hỏi học sinh trả lời)
* Đặt đến câu hỏi để liên hệ thực tế: - Em pha chưa?
- Theo em để pha trà ngon có khó khơng?
* Bây cô giới thiệu cho em truyện cô đọc: - Quyển truyện tên là: Lục Vũ bỏ chùa theo học văn
- Tác giả truyện : Nhà xuất Đồng Nai b Giới thiệu từ mới:
(5)- Nghiên cứu: xem xét, tìm hiểu kĩ để nắm vững vấn đề, giải vấn đề hay để rút hiểu biết
- Chế biến: làm cho biến đổi thành chất dùng dùng tốt - Chuyên gia: người tinh thông ngành chuyên môn khoa học, kĩ thuật B Trong đọc:
- GV đọc cho HS nghe
- Cho HS xem tranh đoạn
- Dừng lại đến tình đặt câu hỏi đốn hỏi: Theo em, điều xảy tiếp theo?
- Để biết điều xẩy cô mời em tiếp tục nghe câu chuyện C Sau đọc:
- Câu chuyện có nhân vật? (2 nhân vật) - Ai nhân vật chính? (Lục Vũ)
- Phần đầu câu chuyện kể điều ? (Kể hồn cảnh Lục Vũ) (HS vừa xem tranh vừa trả lời)
- Điều xẩy phần tiếp theo? (Sự việc làm thay đổi hoàn cảnh sống chuyên tâm nghiên cứa văn hóa trà Lục Vũ) (HS vừa xem tranh vừa trả lời) - Theo em, Lục Vũ trở thành chuyên gia trà ? (Nhờ lịng đam mê chịu khó tìm hiểu, nghiên cứu) (HS vừa xem tranh vừa trả lời)
3 Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng.10’
- Giới thiệu hoạt động: Hoạt động mở rộng hôm thực hoạt động thảo luận sách
- GV chia nhóm
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+ Câu chuyện em vừa nghe khun điều gì?
+ Em có ước mơ gì? Muốn biến ước mơ thành thực em gặp khó khăn gì?
+ Em làm để đạt ước mơ đó? - Chia kết thảo luận
- GV nhận xét chốt câu trả lời - Khen ngợi học sinh học tốt
4 Củng cố, dặn dò:2’
Cô mong chơi em xuống thư viện tìm đọc mượn nhà đọc thêm truyện khác nói chủ điểm “Có chí nên” mà học
_ Khoa học
Nớc bị ô nhiễm I Mục tiêu:
Sau bµi häc HS biÕt :
- Nêu đặc điểm nớc nớc bị ô nhiễm
+ Nớc sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không chứa vi sinh vật chứa chất hoà tan có hại cho sức khoẻ ngời
+ Nớc bị ô nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hoà tan có hại cho sức kh
(6)II đồ dùng dạy học :
- 1chai nớc sông hay nớc ao hồ, chai nớc giếng hay chai nớc máy Hai chai không, hai phiễu lọc nớc , để lọc nớc
- H×nh vÏ SGK
III Hoạt động dạy học : A Khởi động : (4’)
- HS kiểm tra theo nhúm : +Nêu ví dụ cho thấy nớc cần cho sống ngời, động vật thực vật ?
+Nêu vai trò nớc sản xuất nông nghiệp ? Cho vÝ dơ - Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác GV nhận xét B Bµi míi
1 Giới thiệu bài: 1’ Các hoạt động
Hoạt động1: Thế nớc bị ô nhiễm? (15’) (Dạy theo phơng pháp BTNB)
Bớc 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề
GV nêu: Để phòng tránh bệnh tật, cần sử dụng nớc sạch, tránh sử dụng nớc bị ô nhiễm Vậy tìm hiểu xem : Thế nớc bị ô nhiễm?
Bớc 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - HS nêu dự đoán nhóm
- Đại diện nhóm nêu dự đoán nhóm
- Đại diện nhóm nêu câu hỏi thắc mắc dự đoán nhóm bạn -GV ghi tóm tắt ý kiến lên bảng
Bc 3: xut cõu hỏi hay giả thuyết thiết kế phơng án thực nghiệm - HS thảo luận đa phơng án giải đáp thắc mắc
- GV cïng HS lùa chọn phơng án tối u thực líp (Thùc hµnh thÝ nghiƯm)
Bíc 4: TiÕn hµnh quan sát tìm tòi - nghiên cứu - Các nhóm cïng thùc hiƯn : TiÕn hµnh thÝ nghiƯm :
+ Quan sát hai chai nớc (nớc hồ ao nớc máy) để biết màu sắc, mùi vị chai
+ Dùng phễu có lót bơng để lọc hai chai nớc + Dùng kính hiển vi/ kính lúp để quan sát nớc hồ ao - Rút kết luận
Bớc 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức - GV gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết - Cả lớp thống kết đúng, đầy đủ
*Kết luận: Nước bị nhiễm nước có dấu hiệu sau: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, có chứa vi sinh vật gây bệnh nhiều mức cho phép hoặc chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ.
Hoạt động2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ô nhiễm nớc (12’) - GV yêu cầu nhóm thảo luận đa tiêu chuẩn nớc nớc bị ô nhiễm
- HS lµm viƯc theo nhãm
- Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác GV nhận xét, bổ sung: Tiêu chuẩn đánh giá Nớc bị ô nhiễm Nớc Màu
2 mïi VÞ
4 Vi sinh vËt
Có màu ,vẩn đục Có mựi hụi
Nhiều mức cho phép
Không màu ,trong suốt Không mùi
Không vị
(7)5 Các chất hoà tan Chứa chất hoà tan có
hại cho sức khoẻ Không có có chất khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp
C Củng cố, dặn dò (3)
- HS nhắc lại nớc sạch, nớc bị ô nhiễm
- Để ngăn chặn tình trạng nớc bị ô nhiễm cần làm ?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS thực tốt vệ sinh môi trờng, giữ nguồn níc
Địa lí
Ngi dõn ng bng Bắc Bộ I Mục tiêu :
Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
- Đồng Bắc Bộ nơi dân c tập trung đông nớc, ngời dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu ngời Kinh
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống ngời dân đồng Bắc Bộ:
+ Nhà thờng đợc xây dựng chắn, xung quanh có sân, vờn, ao
+ Trang phục truyền thống nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; nữ váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ
- HS NK: Nêu đợc mối quan hệ thien nhiên ngời qua cách dựng nhà ngời dân đồng Bắc Bộ: để tránh gióbão, nhà đợc dựng vững
- THMT: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động ngời truyền thống văn hóa dân tộc
II Đồ dùng dạy học:
- Bn đồ địa lí TN Việt Nam ; Tranh ảnh trang phục truyền thống nhà số lễ hội ngời dân đồng Bắc (Nếu có)
III Hoạt động dạy học: A.Khởi ng: (4)
- Gọi HS lên bảng trả lêi:
+ Nêu đặc điểm đồng Bắc ? - Lớp GV nhận xét
B.Bµi míi
1.Giíi thiƯu bµi(2’)
Giới thiệu mục tiêu tiết học 2 Các hoạt động:
a Chủ nhân đồng bằng.
*Hoạt động1: Làm việc lớp (6’)
- Học sinh vị trí đồng Bắc Bộ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Đồng Bắc Bộ nơi đông dân hay tha dân?
- Ngời dân đồng Bắc Bộ chủ yếu dân tộc nào? * Hoạt động2: Làm việc theo nhóm (10’)
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: + Làng ngời dân đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Nhiều nhà hay nhà? + Nêu đặc điểm nhà ngời kinh? Nhà đợc làm vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Vì nhà có đặc điểm đó?
+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
+ Ngày làng đồng Bắc Bộ có thay i nh th no?
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Các nhóm khác GV nhận xÐt, bỉ sung b.Trang phơc vµ lƠ héi.
*
Hoạt động3 : Làm việc lớp (10’)
(8)+ Hãy mô tả trang phục truyền thống ngời kinh đồng Bắc Bộ? + Trong lễ hội có hoạt động gì? Kể tên số hoạt động đó?
+ Kể tên số lễ hội nỗi tiếng ngời dân đồng Bắc Bộ ?
- HS trình bày kết quả, thảo luận Các nhóm khác GV nhËn xÐt, bæ sung:
Trang phục truyền thống nam lầ quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu
đen; nữ váy đen, áo dài tứ thân bên mau yếm đỏ…
- GV kể thêm số lễ hội ngời dân đồng Bắc Bộ
C.Củng cố, dặn dò: (3)
- HS nhắc lại nội dung học
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, híng dÉn HS chn bÞ tiÕt sau
Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2020
Âm nhạc (Thầy Hòa dạy)
_ Tốn
LUN TËP I.MỤC TIÊU:
- Thực nhân với số có hai, ba chữ số
- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính
- Biết cơng thức tính (bằng chữ) tính diện tích hình chữ nhật * BT cần làm: BT 1, 3, 5(a),
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A Khởi động (5’)
- Gọi HS lên bảng làm tập tiết 53 - Lớp GV nhận xét
B.Bài mới:
1 Giới thiệu (1) Giới thiệu mục tiêu tiÕt häc
2 Hướng dẫn HS làm tập: (27’)
Bài 1: GV yêu cầu HS tự đặt tính tính, gọi em làm bảng phụ - GV hướng dẫn HS nhận xét, nêu lại cách thực
345 x 200 = 69000 237 x 24 = 5616 403 x 346 = 139438 Bài 3: - HS đọc yêu cầu
-Hỏi: +Bài tập yêu cầu làm ?
+áp dụng tính chất phép nhân? - HS làm , HS làm bảng phụ
- Lớp GV nhận xét sửa sai,
a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) = 142 x 30 = 4260 b) 49 x 365 x - 39 x 365 = 365 x ( 49 - 39 ) = 365 x 10 = 3650 c) x 18 x 25 = 18 x ( 25 x ) = 18 x 100 = 1800
Bài 5: Hỏi: Hãy nêu cách tính diện tích hình vng ? Cho HS làm BT 5a vào
GV nhận xét kết HS
(9)Với a = 15m , b = 10 m S = 15 x 10 = 150 m2 b, (HSNK) HS suy nghĩ, nêu kết quả:
Nếu chiều dài a gấp lên lần chiều dài a x diện tích hình chữ nhật a x x b = x ( a x b ) = x s
Vậy chiều dài gấp lên lần giữ nguyên chiều rộng diện tích hình chữ nhật gấp lên lần
Bài 2: (HSNK) GV yêu cầu HS đọc tự làm vào : a) 95 + 11 x 206 b) 95 x 11 + 206 c) 95 x 11 x 20 Khi chữa cho HS nêu cách thực phép tính
a) 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361 b) 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251 Bài 4: (HSNK) -Gọi HS đọc đọc đề , yêu cầu HS tóm tắt tốn
- GV HD HS toán giải nhiều cách
- HS giải vào vở, HS làm bảng phụ Lớp GV nhận xét, chữa Bài giải
Số bóng điện lắp đủ cho 32 phịng học : x 32 = 256 ( bóng )
Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32 phòng : 256 x 3500 = 896000 ( đồng )
Đáp số : 896000 đồng
C Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - GV nhận xét học
_ ChÝnh t¶
Ngời tìm đờng lên I Mục tiêu :
- Nghe viết tả, trình bày đoạn văn không mắc lỗi
-Làm tập a/ b BT(3) a / b phân biệt tiếng có phụ âm đầu l/n,các âm i/iê
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A Khi ng: (4)
- 2HS lên bảng viết tiếng bắt đầu tr/ch - Lớp GV nhËn xÐt
B Bµi míi:
1.Giíi thiệu (2)
Giới thiệu mục tiêu tiết học
2 Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nghe-viết(20’) - GV đọc : “Ngời tìm đờng lên sao” - HS đọc thầm văn
- GV nhắc em từ thờng viết sai, cách trình bày, cách viết tên riêng n-ớc Xi-ôn-nốp-xki, rđi ro, non nít
- GV đọc cho HS viết - Chấm số bài, chữa lỗi
3 Hoạt động 2:HS làm tập(6’) - HS làm tập 2a:
(10)-C¶ líp chữa bài: từ điền điền là:
+ long lanh, lung linh, lä lem,…
+ nỈng nỊ, n·o nïng,
Bµi 3a:
-HS đọc yêu cầu tập
-HS đọc thầm suy ngh lm bi
-Cả lớp chữa bài: nản chí, lí tởng, lạc lối.
C.Củng cố, dặn dò: (3)
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhí bµi
- GV nhận xét tiết học, hớng dẫn HS viết chữ cha đẹp, sai nhiều lỗi luyện viết thêm nhà
Lun tõ vµ câu
Mở rộng vốn từ: ý chí - nghị lùc I Mơc tiªu:
- Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực ng ời; bớc đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hớng vào chủ điểm học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A Khởi động (5’)
- Nêu phần ghi nhớ luyện từ câu đặc điểm tình từ - Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm: đỏ B.Bài mới:
Giới thiệu bài: (2) Giới thiệu mục tiêu tiết häc 2 Híng dÉn lun tËp: (25’)
Bài 1: - HS đọc yêu cầu đề Trao đổi theo cặp làm tập vào - Học sinh trình bày trớc lớp Lớp GV nhận xét, bổ sung:
a) Các từ nói lên ý chí ngời b) Các từ nêu lên thử thách đối vơi ý chí, nghị lực ngời:
qut chÝ , qut t©m, bỊn gan, bỊn chí, bền lòng, kiên nhẫn , kiên trì , kiên nghị , kiên tâm,
khó khăn, gian khổ, gian nan, gian khó, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai,
Bi 2: Hc sinh t làm vào (mỗi em đặt câu).1 câu với từ nhóm a,1 câu với từ nhóm b
- Cho học sinh trình bày trớc lớp Lớp GV nhận xét, bổ sung Ví dụ: Chúng ta phải kiên trì phấn đấu học tập
Bài làm dù khó đến phải kiên nhẫn làm cho đợc Muốn thành công phải trải qua bao khó khăn, gian khổ
- GV lu ý: cã sè tõ võa lµ danh tõ võa lµ tÝnh tõ - Gian khỉ lµm anh nhơc chÝ.( gian khỉ - DT ) - C«ng viƯc Êy rÊt gian khæ ( gian khæ - TT )
- Hoặc: có số từ tùy theo văn cảnh DT , ĐT, TT danh từ vừa tính từ động từ
- Khó khăn không làm anh nản chí (Khó khăn - DT) - Công việc khó khăn (khó khăn -TT)
- ng khú khn vi tụi ( khó khăn - ĐT) Bài 3: - Học sinh suy nghĩ làm tập vào - Một số HS đọc đoạn văn trớc lớp
(11)- Yêu cầu học sinh đọc lại từ ngữ, thành ngữ học - GV nhận xét học, hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau
Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2020
Thể dục Thầy Quân dạy
Mĩ thuật
GV đặc thù dạy
_ Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng ; diện tích ( cm2 , dm2 , m2 ) - Thực tính nhân với số có hai chữ số, ba chữ số
- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh * BT cần làm: BT1, BT2 ( dòng ), BT3
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A Khởi động:(5')
- Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước - Lớp GV nhận xét
B Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1')
GV giới thiệu, ghi mục
2 Hướng dẫn HS làm tập(27') Bài 1: - HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác GV nhận xét, chữa Lưu ý trường hợp: 1200 kg = 12 tạ ; 15000 kg = 15 ; 1000 dm2 = 10 m2
Bài 2: - HS đọc yêu cầu HS nêu cách đặt tính tính - Lưu ý cách đặt tích riêng
- GV yêu cầu HS làm vào dòng 1, HSNK làm - Gọi HS lên bảng chữa Lớp GV nhận xét, chữa
Bài 3: Hỏi: +Bài tập yêu cầu làm ? tính cách thuận tiện +áp dụng tính chất phép nhân? ( tính chất giao hốn, kết hợp.) - HS làm vào vở, HS làm bảng phụ
- Hướng dẫn HS nhận xét, chữa
a) x 39 x 5= x x 39 = 10 x 39 = 390
b) 302 x 16 +302 x = 302 x ( 16 + ) = 302 x 20 = 6040 c) 769 x 85 - 769 x 75= 769 x ( 85 -75 ) = 769 x 10 = 7690 Bài 4(HS NK) - Gọi HS đọc đọc đề , yêu cầu HS tóm tắt toán
(12)-HS làm vào , em làm bảng phụ - Lớp GV nhận xét, chữa trước lớp
Cách : Tìm số lít nước vịi chảy 70 phút , sau cộng lại Cách :
Bài giải :
1 15 phút = 75 phút
Mỗi phút hai vòi nước chảy vào bể : 25 + 15 = 40 ( l )
Sau 15 phút hai vòi chảy vào bể : 40 x 75 = 3000 ( l )
Đáp số : 3000 l
BT 5: ( HS NK) Hỏi: Hãy nêu cách tính diện tích hình vng ? - Cho HS làm BT vào
- Gọi HS nêu kết Lớp GV nhận xét, chữa a S = a x a
b Với a = 25m S = 25 x 25 = 625 ( m 2)
C Củng cố, dặn dò.( 2')
- HS nhắc lại nội dung cần nhớ
- GV nhận xét học- Dặn HS chuẩn bị sau
Tập đọc
Văn hay chữ tốt
I MC TIấU:
- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát.(trả lời CH SGK)
- Qua HS tự nhận thức thân, biết tự rèn chữ viết
* Kĩ giáo dục : Kĩ xác định giá trị , tự nhận thức thân , đặt mục tiêu kiên định
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Khởi động (5')
- HS đọc Người tìm đường lên nêu nội dung - Lớp GV nhận xét
B.Dạỵ 1.Giới thiệu bài (2')
GV cho HS quan sát tranh minh họa đọc giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:(25') a.Luyện đọc `
-GV chia đoạn:
+Đoạn 1:Từ đầu đến cháu xin sẵn lòng
(13)-HS nối tiếp đọc đoạn lần 1, kết hợp khen em đọc , sửa lỗi cho HS em đọc sai, ngắt nghỉ chưa đúng, lưu ý đọc tên riêng nước
-HS nối tiếp đọc đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ -HS nối tiếp đọc đoạn lần cho tốt
-HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc
-GV đọc diễn cảm b Tìm hiểu
Hướng dẫn HS đọc thầm lại bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu theo nhóm 4: -Vì Cao Bá Qt thường bị điểm ?(vì chữ viết xấu )
-Thái độ Cao Bá Quát nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn ? (vui vẻ)
-Sự việc xẩy làm Cao Bá Quát phải ân hận ? (Lá đơn ông viết chữ xấu nên quan không đọc )
- Cao Bá Quát chí luyện viết chữ ? (sáng sáng ông cầm năm trời )
-Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết ? c.Đọc diễn cảm
-3 HS nối tiếp đọc đoạn
-GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn +GV đọc mẫu
+HS luyện đọc theo cặp
+HS thi đọc GV theo dõi uốn nắn
C.Củng cố , dặn dò (3')
-Câu chuyện giúp em hiểu điều ? (Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát
-Liên hệ thực tế -Nhận xét tiết học
_ Khoa học
Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiƠm I mơc tiªu:
- Nªu mét sè nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc - Xả rác, phân, nớc thải bừa bÃi
- S dng phõn bón hố học, thuốc trừ sâu - Khói bụi từ khí thải, nhà máy, xe cộ - Vỡ đờng ống dẫn dầu
- Nêu đợc tác hại việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm sức khoẻ ng-ời: lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm
* GDKNS:
- Kỹ trình bày thơng tin nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm - Kĩ bình luận , đánh giá hành động gây ô nhiễm nớc II đồ dùng dạy học :
- Hình trang 54;55 sgk III hoạt động dạy học :
A.Khởi động:( 5')
(14)B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu , ghi mục
2 Hoạt động 1: (15') Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước
- Hướng dẫn HS quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3, ,5, 6, 7, 8, trả lời câu hỏi theo nhóm 4:
+ Hãy mơ tả em thấy hình vẽ ? + Theo em, việc làm gây điều ?
- Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác GV nhận xét, bổ sung H1 : Nước thải từ nhà máy chảy khơng qua xử lí
H2 : Ống nước bị vỡ, chất bẩn chui vào ống H3 : Tàu bị đắm, dầu tràn mặt biển
H4 : Đổ rác, chất thải xuống sông, giặt quần áo H5 : Bón phân hố học cho rau
H6 : Phun thuốc trừ sâu cho lúa
H7 : Khí thải từ nhà máy khơng qua xử lí làm nhiễm khơng khí, nước mưa H8 : Khí thải, chất thải từ nhà máy, bãi rác ; sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu ngấm xuống làm ô nhiễm mạch nước ngầm
-GV nhận xét kết luận: Có nhiều việc làm người gây ô nhiễm nguồn nước Nước quan trọng đời sống người, thực vật động vật, đó chúng ta cần hạn chế việc làm gây nhiễm nguồn nước
3 Hoạt động 2: ( 8') Tìm hiểu thực tế.
-Hỏi: +Theo em nguyên nhân dẫn đến nước nơi em bị ô nhiễm ?( vứt rác bừa bãi, )
+ Trước tình trạng Theo em người dân địa phương cần phải làm ?( có ý thức bảo vệ nguồn nước, không vứt rác bừa bãi, …)
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
4 Hoạt động 3: ( 8')Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi:
- Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sống người, động vật thực vật ? ( người bị bệnh tật, …)
C Củng cố, dặn dò : ( 4') - HS đọc lại mục Bạn cần biết
- GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2020
Tiếng Anh (2T) GV đặc thù dạy
To¸n
Chia mét tỉng cho mét sè I Mơc tiªu :
Gióp HS :
- BiÕt chia mét tæng chia cho mét sè
- Bớc đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính - HS hồn thành đợc BT 1,
(15)Bảng phụ
III Hoạt động dạy học :
A Kh ởi động : 5’
- 1HS lờn bảng làm BT 1a, HS làm BT4 tiết trước - Lớp GV nhận xét, đánh giá
B D¹y bµi míi: 1 Giới thiệu bài: 1’
2 NhËn biÕt tÝnh chÊt mét tæng chia cho mét sè: 10’ GV viết hai biểu thức lên bảng :
(35 + 21 ) : vµ 35 : + 21 :
GV gọi hai HS lên bảng làm : (35 + 21 ) : =56 : = vµ 35 : + 21 : =5 + =
Cho HS so sánh hai kết hai biểu thức vµ rót kÕt ln
(35 + 21 ) : = 35 : + 21 :
HS rút kết luận : Khi chia tổng cho số, số hạng tổng
chia hết cho số chia ta chia số hạng cho số chia cộng kết quả tìm đợc với
3 Thùc hµnh
Bài 1: - HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm làm vo v
- HS lên bảng chữa Lớp GV nhận xét
a C¸ch 1: (15 + 35 ) : 5 C¸ch 2: ( 15 + 35 ) : 5
= 50 : 5 =15 : + 35 : 5
= 10 = +
= 10
b HS làm đổi nhận xét bạn Bài : Tính hai cỏch:
- HS quan sát mẫu làm theo mẫu - 2HS lên bảng làm
a)(27 - 18 ): b) (64 - 32 ) : C¸ch 1: C¸ch 1:
(27 - 18 ): (64 - 32 ) : = : = = 32 : = C¸ch 2: C¸ch 2:
(27- 18 ): (64 - 32 ) : = 27 : - 18 : = 64 : 8- 32 : = - = = 8- = - Cả lớp GV nhận xét, chữa bµi
Bài3(HSNK): Gọi HS đọc đề tự làm vào , em làm bảng phụ (Có thể giải hai cách )
Đáp số : 15 nhóm
- GVcùng lớp nhận xét bảng , chữa bi C Củng cố, dặn dò: (3)
- Gvhướng dẫn HS nhắc lại cách chia tổng cho số - GV nhËn xÐt tiÕt häc
Tập làm văn
(16)- Biết rút kinh nghiêm TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, ); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
*HS NK biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài làm học sinh
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giới thiệu bài (2')
2.Nhận xét chung làm học sinh (10')
-Một HS đọc lại đề bài, phát biểu yêu cầu đề -GV nhận xét chung
+Ưu điểm :HS hiểu đề viết yêu cầu đề , dùng đại từ đúng, diễn đạt sáng
+Khuyết điểm : cịn sai lỗi tả, chữ viết chưa đẹp; số kể sơ sài
3.Hướng dẫn HS chữa bài (13)
-HS đọc thầm lại viết mình, đọc kĩ lời phê cô giáo tự sửa lỗi -GV giúp HS yếu sửa lỗi, biết cách sửa lỗi
-HS đổi nhóm kiểm tra bạn sửa lỗi
4.Học tập đoạn văn hay (5') -GV đọc vài đoạn văn tốt
-HS trao đổi tìm hay, tốt đoạn văn cô giáo giới thiệu
5.HS chọn viết lại đoạn văn làm mình (8') -HS tự chọn đoạn văn cần viết lại
-GV đọc so sánh đoạn văn vài HS
C Củng cố dặn dò (2')
- HS nhắc lại cấu tạo văn kể chuyện -GV nhận xét tiết học
_ Buổi chiều:
Luyện từ câu
Câu hỏi dấu chấm hái I.Mơc tiªu:
-Hiểu đợc tác dụng câu hỏi dấu hiệu để nhận biết chúng (ND ghi nhớ)
-Xác định đợc câu hỏi văn ( BT1, mục III; Bớc đầu biếtđặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trớc (BT2, BT3)
- HS NK đặt đợc câu hỏi để tự hỏi theo 2,3 nội dung khác
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A Khởi động (5’)
- GV kiểm tra học sinh em làm 1, em đọc đoạn văn tập tuần tr-ớc
- Lớp vàGV nhËn xÐt B.Bµi míi :
Giíi thiệu (1) Giới thiệu mục tiêu tiết học
(17)Bài 1: - Học sinh đọc bài: “ Ngời tìm đờng lên sao” - Học sinh đọc câu hỏi
Bài 2, 3: - HS đọc yêu cầu đề - HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, ghi kết vào bảng
C©u hái Cđa ai? Hái ai? DÊu hiƯu V× bóng cánh mà
vn bay c? Xi-ơn-cốp-xki Tự hỏi - Từ vìsao - Dấu chấm hỏi Cậu làm mà mua đợc
nhiều sách dụng cụ nh vậy? Một ngờibạn Xi-ôn-cốp-xki - Từ thếnào - Dấu chấm hỏi 3 Hoạt động 2: Phần ghi nhớ (3’)
Bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ 4 Hoạt động3: Phần thực hành (15’) Bài 1: Cả lớp làm vào
- HS làm sau trình bày kết Lớp GV nhận xét
C©u hái C©u hái ai? Để hỏi ai? Từ nghi vắn
Bài 1: Tha chuyện với mẹ - Con vừa bảo gì?
- Ai xui thÕ? C©u hái cđa mĐC©u hỏi mẹ CơngCơng Thế?Gì? Bài 2: Hai bàn tay
Anh có yêu nớc không? Câu hỏi Bác
Hồ Bác Lê Cókhông
Bi 2: Mt hc sinh đọc yêu cầu Mời cặp làm mẫu
- Cho cặp HS làm bài, sau mời số cặp thi hỏi - đáp trớc lớp
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn cặp hỏi - đáp thành thạo, tự nhiên, ngữ điệu
HS1 HS2
- VỊ nhµ bµ cụ làm gì? Về nhà bà cụ kể chuyện cho Cao B¸ Qu¸t nghe
- Bà cụ kể lại chuyện gì? Bà cụ kể lại chuyện quan lính đuổi khỏi huyện đờng - Vì Cao Bá Quát ân
hận? Chữ viết Cao Bá Quát xấu nên quankhông đọc đợc Bài 3: HS tự đặt câu hỏi để hỏi GV gợi ý tình
HS NK lần lợt đọc câu văn đặt GV nhận xét C Củng cố, dn dũ: (3)
- HS nhắc lại nội dung ghi nhí - GV nhËn xÐt tiÕt häc
Dạy lớp 4A 4B
_ LÞch sư
(18)I MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Biết nét trận chiến phịng tuyến sơng Nh Nguyệt ( sử dụng lợc đồ trận chiến phịng tuyến sơng Nh Nguyệt thơ tơng truyền Lý Thờng Kiệt ):
+ Lý Thờng Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến bờ nam sông Nh Nguyệt + Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công
+ Lý Thờng Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Quân dịch khơng chống cự nổi, tìm đờng tháo chạy
* HS có khiếu:
+ Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt đất Tống
+ Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi kháng chiến: trí thông minh lòng dũng cảm quân dân ta, tài giỏi Lý Thêng KiÖt
- Kỹ năng:
+ Kỹ sử dụng đồ
+ Mô tả nét trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt + Sưu tầm tư liệu chin v k c vài nét công lao Lý Thêng KiƯt : ngêi chØ huy cc kh¸ng chiÕn chèng quân Tống lần thứ hai thắng lợi - nh hng thái độ:
+ Tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất dân tộc ta
+ Có trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử - Định hướng lực:
+ Nhận thức lịch sử: Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
+ Tìm tịi, khám phá lịch sử: Quan sát lược đồ tra cứu tài liệu học tập
+ Vận dụng kiến thức, kỹ học: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu kiện lịch sử Kể tên đường mang tên Lý Thường Kiệt, nêu ý kiến cá nhân kháng chiến chống quân Tống xâm lược
II CHUẨN BỊ:
- GV: + PhiÕu häc tËp cña häc sinh
(19)- HS : Tìm hiểu Lý Thường Kiệt tư liệu liên quan đến trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Khởi động:
- Kiểm tra nhận xét phần nội dung vận dụng tiết trước Chẳng hạn: - Viết – dòng ca ngợi Lê Hoàn kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
- Giới thiệu: Sau lần thất bại kháng chiên chống quân Tống lần thứ năm 981, nhà Tống ấp ủ xâm lược nước ta lần Vậy kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai diễn nào? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:
a Hoạt động 1: Tỡm hiểu việc Lý Thường Kiệt chủ động cụng quõn xõm lược Tống
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn “Cuối năm 1072 …rồi rút về”
- GV đặt vấn đề cho học sinh thảo luận: Việc Lý Thờng Kiệt cho quân sang đất Tống có ý kiến khác :
+ Để xâm lợc nớc Tống
+ Để phá âm mu xâm lợc nớc ta nhà Tống Căn vào đoạn vừa đọc theo em ý ? Vì sao?
- Cả lớp thảo luận để đa ý thống nhất: ý kiến thứ vì: trớc lợi dụng vua Lý lên ngơi cịn q nhỏ, qn Tống chuẩn bị xâm lợc; Lý Thờng Kiệt cho quân sang đánh Tống, triệt phá nơi tập trung quân lơng giặc nớc b Hoạt động 2: Tỡm hiểu trận chiến trờn sụng Như Nguyệt.
- GV treo lược đồ khỏng chiến yờu cầu HS quan sỏt, trình bày tóm tắt diễn biến lợc đồ
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS ngồi cạnh trao đổi trình bày lại diễn biến kháng chiến cho nghe
(20)- Học sinh thảo luận báo cáo
- GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi quân dân ta dũng cảm Lý
Th-ờng Kiệt tớng tài ( Chủ động cơng sang đất Tống, Lập phịng tuyến
s«ng Nh Ngut).
d Hoạt động 4: Tỡm hiểu kết khỏng chiến - Dựa vào SGK, HS trình bày kết kháng chiến - GV chốt lại
3.Hoạt động luyện tập, vận dụng:
a Luyện tập:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ : Dưới thời nhà Lý, trí thơng minh lòng dũng cảm nhân dân ta huy Lý Thường Kiệt, bảo vệ độc lập đất nước trước xâm lược nhà Tống
b Vận dụng:
- Viết – dòng ca ngợi Lý Thường Kiệt
- NhËn xÐt tiÕt häc dặn HS tiếp tục hoàn thành đoạn văn ca ngợi Lý Thường Kiệt
Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2020
Kĩ thuật Thầy Chính dạy
_ Toán
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:
- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho chữ số có chữ số (chia hết, chia có dư)
- HS làm: Bài (dòng1,2), KKHS làm thêm lại. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(21)II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Bài cũ: ( 3’) ( Nhóm 2).
- TT điều hành, kiểm tra VBT báo cáo
- GV nhận xét
2 Giíi thiƯu bµi (1 )’
- GV giíi thiƯu bµi.- Ghi mơc bµi
- GV nêu mục tiêu học- HS nhắc lại
3 Bài : (13’)
HS thảo luận nhóm đơi tìm hiểu ví dụ để nhận cách chia số có nhiều chữ số cho chữ số có chữ số (chia hết, chia có dư)
Tìm hiểu ví dụ (14’) * Trường hợp chia hết 128472 : =?
HS đặt tính tính từ phải sang trái GV yêu cầu HS nêu cách tính tính
128472 08 21412 04
07 12
Vậy 128472 : = 21412 (Đây tốn chia hết) * Trường hợp chia có dư
230859 : = ?
HS đặt tính tính từ phải sang trái
(22)230859
30 46171 08
35
09
Vậy 230859 : = 46171 (dư ) (Đây tốn chia có dư ) *Trong phép chia có dư số dư bé thua số chia
4 Thực hành ( 15')
Bài : Nhóm
- HS đọc làm vào theo N2, sau chấm chữa Lưu ý cách đặt tính Kết quả:
a) 278157 : = 92719 b)158735 : = 52911 (dư 2) 304968 : = 76242 457908 : = 95181 ( dư ) ( KKHS ) 408090 : = 81618 301849 : = 43121 (dư 2) Bài 2: Cá nhân
HS đọc làm vào sau chữa
Bài giải
Số lít xăng bể là: 128610 : = 21435 (lít) Bài 3: ( KKHS làm)
Hs đọc làm vào sau chữa Bài giải
Thực phép chia ta có 187250 : = 23406 (dư 2)
Vậy xếp vào nhiều 23406 hộp thừa áo Đáp số : 23406 hộp thừa áo
(23)- HS nhắc lại cách chia số có nhiều chữ số cho chữ số có chữ số (chia hết, chia có dư)
- Nhn xột tit hc 6 Dặn dò : ( )
Dặn HS học chuẩn bị sau
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU:
Nắm số đặc điểm học văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm nhân vật, tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đề TLV
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giới thiệu bài (2')
2 Hướng dẫn HS ôn tập(31' ) Bài 1:
-HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV nhận xét chốt lại lời giải
Đề 1: Văn viết thư Đề 2: Văn kể chuyện Đề 3:Văn miêu tả
Đề thuộc loại văn kể chuyện Vì khác với đề Khi làm đề này, HS phải kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa….Nhân vật gương rèn luyện thân thể, nghị lực tâm nhân vật đáng ca ngợi, noi theo
Bài 2, 3:
-HS đọc yêu cầu
-HS nối tiếp nói đề tài câu chuyện kể -HS viết nhanh dàn ý kể chuyện
-Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi câu chuyện vừa kể theo yêu cầu Bài
-HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi câu chuyện vừa kể theo yêu cầu Bài
3.Củng cố dặn dò (2’)
- HS nhắc lại văn kể chuyện
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau
(24)SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm tình hình học tập, lao động vệ sinh, thành tích đạt tồn cần khắc phục tuần qua Nắm kế hoạch tuần 14
- Học sinh tích cực góp ý xây dựng tập thể tham gia bàn kế hoạch thực kế hoạch tuần tới
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- Cho học sinh hát hát chủ đề đội
Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động tuần 13 (15’) - Cho tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng nhận xét - Học sinh lớp có ý kiến
- Giáo viên nhận xét bổ sung Tuyên dương nhắc nhở số học sinh: + Về học tập , lao động
+ Về nề nếp, hoạt động Đội
Hoạt động 3: Kế hoạch hoạt động tuần 14 (15’) - Giáo viên nêu kế hoạch tuần 14
+ Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22-12 +Tiếp tục thực tốt nội quy trường, lớp.
+Đi học chuyên cần, chuẩn bị đầy đủ sách đến lớp +Học làm đầy đủ đến lớp
+ Tích cực, tự giác lao động vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cảnh
+Thực tốt buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt câu lạc +Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm tuần
+ Tích cực giữ gìn sách sẽ, luyện viết chữ đẹp
+ Tích cực tập luyện để tham gia Hội khoẻ Phù Đổng cấp huyện - Cho HS lớp nêu ý kiến
- Lớp trưởng phân công công việc cho tổ, tổ trưởng phân công việc cho cá nhân