Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 5 - Trường THPT Ngô Lê Tân

20 8 0
Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 5 - Trường THPT Ngô Lê Tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh hiểu: Học sinh vận dụng: Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính oxi hóa mạnh và tính khử của clo, phương trình phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm.. Viết phươn[r]

(1)Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh Ngày soạn : CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN TIẾT 47: Bài 29 : KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I– MỤC TIÊU: Học sinh biết: + Nhóm halogen gồm nguyên tố nào Vị trí chúng BTH các nguyên tố hóa học + Đặc điểm chung cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học các phân tử Halogen + Tính chất hóa học đặc trưng các Halogen là tính oxi hóa mạnh + Một số quy luật biến đổi tính chất vật lí, tính chất hóa học các Halogen Học sinh hiểu: +Vì tính chất hóa học các Halogen biến đổi theo quy luật + Nguyên nhân biến đổi tính chất phi kim các halogen là biến đổi cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, … + Các Halogen có SOH : -1; trừ flo, các Halogen khác có thể có SOH + 1, +3, +5, +7 là độ âm điện và cấu tạo lớp electron ngoài cùng chúng II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: + BTH các nguyên tố hóa học + Bảng phụ theo SGK (bảng 5.1) Học sinh: Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử, khái niệm độ âm điện, số oxi hóa,… + Kĩ viết cấu hình electron III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: + Ổn định tổ chức + Giảng bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 5’ Hoạt động 1: HS: Các nguyên tố I- Nhóm halogen BTH HS quan sát nhóm VIIA halogen đứng cuối các các nguyên tố BTH, rút nhận xét chu kì trước các khí + Nhóm VIIA gồm các nguyên tố: F, Cl, Br, I + Vị trí: Ở cuối chu kì, trước khí Hoạt động 2: 10’ + HS vào số hiệu II – Cấu hình electron nguyên nguyên tử các halogen HS: Thảo luận nhóm tử và cấu tạo phân tử các để viết cấu hình electron nhỏ, rút câu trả lời nguyên tố nhóm lớp ngoài cùng và phân theo gợi ý giáo viên: Halogen bố e các obitan, từ đó + Cấu hình electron 1) Cấu hình electron nguyên tử: rút nhận xét cấu tạo nguyên tử trạng thái X( ns2 np5 nd0) + Ở trạng thái bản: Nguyên nguyên tử các halogen + GV gợi ý học sinh viết + Cấu hình electron tử các halogen có phân bố electron các nguyên tử trạng thái electron độc thân ô lượng tử các nguyên kích thích + Ở trạng thái kích thích: Trừ F tử halogen trạng thái kích không có phân lớp d Ngyên tử thích, từ đó rút nhận sét Cl, Br, I có phân lớp d còn trống , kích thích, 1, số electron độc thân có khả tham gia liên kết e có thể chuyển đến obitan d nguyên tử Cl, Br, I là: còn trống Vậy hợp chất với kim loại 1, 3, 5, và hiđro, các halogen có SOH Hoạt động 3: GIAÙO AÙN 10 NC Trang Lop10.com (2) Trường THPT Ngô Lê Tân 10’ 5’ HS viết công thức electron, công thức cấu tạo phân tử X2 từ đó biết liên kết phân tử X2 là liên kết cộng hóa trị không cực Dựa vào giá trị lượng liên kết X – X không lớn, HS rút nhận xét phân tử X2 dễ tách thành nguyên tử Hoạt động 4: HS quan sát bảng 1.5, rút các quy luật biến đổi tính chất từ F đến I Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS vào cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng, lượng liên kết X - X, độ âm điện và bán kính nguyên tử các halogen rút nhận xét các halogen 10’ Gv: Đặng Văn Thạnh – 1, còn các hợp chất với oxi, các halogen có SOH +1, +3, +5, +7 F luôn có SOH – các HS: Thảo luận nhóm hợp chất (vì F có độ âm điện lớn nhỏ, rút câu trả lời nhất) theo gợi ý giáo viên: 2) Cấu tạo phân tử: + Công thức cấu tạo: X – : X + X : : X : X : X + Năng lượng liên kết X Công thức cấu tạo: X – X – X Năng lượng liên kết X – X phân tử X2 không lớn (từ 151 – 243 kJ/mol), nên các phân tử halogen tương đối dễ tách thành nguyên tử HS: Thảo luận nhóm III – Khái quát tính chất nhỏ, rút câu trả lời các Halogen theo gợi ý giáo viên 1) Tính chất vật lí: Bảng 3.1 SGK HS: Thảo luận nhóm 2) Tính chất hóa học: nhỏ, rút câu trả lời X + 1e  X2 theo gợi ý giáo viên: …ns2np5 …ns np  Các halogen có tính oxi hóa mạnh Các halogen là phi kim điển hình, chúng là chất oxi hóa mạnh Khả oxi hóa giảm dần từ flo đến iot Hoạt động (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 1, 2, 3, 5, sgk / trang 119) IV – RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : TIẾT 48 Bài 30 : CLO I– MỤC TIÊU: Học sinh biết: Một số tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế clo PTN và công nghiệp Clo là chất khí độc hại Học sinh hiểu: + Tính chất hóa học clo là tính oxi hóa mạnh: Oxi hóa kim loại, phi kim và số hợp chất Clo có tính oxi hóa mạnh có độ âm điện lớn + số phản ứng, clo còn thể tính khử Học sinh vận dụng: Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính oxi hóa mạnh và tính khử clo, phương trình phản ứng điều chế clo phòng thí nghiệm GIAÙO AÙN 10 NC Trang Lop10.com (3) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hai lọ chứa khí Clo điều chế sẵn, dây sắt, đèn cồn, kẹp sắt,… III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: + Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (5’) : Vì hợp chất, nguyên tố flo luôn có SOH - 1, còn các halogen khác ngoài SOH – còn có SOH + 1, +3, +5, +7 + Giảng bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 5’ Hoạt động 1: HS: Làm việc với SGK I – Tính chất vật lí: Gv: Yêu cầu HS tìm hiểu và rút kết luận tính tính chất vật lí qua SGK chất vật lí clo: và quan sát lọ khí Clo để - Ở nhiệt độ thường, clo rút tính chất vật là chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, nặng không lí quan trọng clo: + Trạng thái, màu, mùi, khí tỉ khối so với không khí - Clo tan vừa phải + Nhiệt độ hóa lỏng, hóa nước, tan nhiều rắn, tính tan dung môi hữu Clo độc Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS cho HS: Làm việc với SGK 5’ biết: và rút kết luận tính II – Tính chất hóa học: + Cấu hình electron đầy chất hóa học clo: Nguyên tử Clo dễ thu 1e đủ clo: Cl + 1e  Cl để trở thành ion Cl- có cấu hình 2 1s 2s 2p 3s 3p giống khí Ar + Công thức electron và  Các halogen có tính Cl + 1e  Cl2 công thức cấu tạo oxi hóa mạnh …ns np …ns np phân tử Cl2  Các halogen có tính oxi hóa Hoạt động 3: HS: Làm việc với SGK mạnh Gv: Làm thí nghiệm sắt và rút khả tham 5’ tác dụng với Cl2, HS gia phản ứng Cl2 với quan sát tượng và kim loại Viết phương 1) Tác dụng với kim loại: viết phương trình phản trình phản ứng Na + Cl2  NaCl ứng HS: Viết phương trình Fe + Cl2  FeCl3 Hoạt động 4: phản ứng Cl2 với H2 GV hướng dẫn HS viết HS: Viết phương trình phương trình phản ứng 5’ phản ứng Cl2 với 2) Tác dụng với hiđro: Hoạt động 5: H2O và dung dịch kiềm H2(k) + Cl2(k)  HCl(k) GV hướng dẫn HS viết NaOH H  184, 6kJ 1 phương trình phản ứng 5’ 3) Tác dụng với nước và với dung Cl2 với H2O và với dung Cl + H2O A H Cl + H dịch kiềm 1 dịch kiềm NaOH 1 1 Cl O Tại nước Javen có HClO có tính oxi hóa Cl + H2O A H Cl + H Cl O khả tẩy màu? mạnh, có khả phá HClO có tính oxi hóa mạnh, nó hủy các chất màu, vì phá hủy các chất màu, vì clo HClO có khả phân ẩm có tác dụng tẩy màu hủy tạo O nguyên tử Với dung dịch kiềm: Vì clo ẩm có tác dụng GIAÙO AÙN 10 NC Trang Lop10.com (4) Trường THPT Ngô Lê Tân 5’ 5’ Hoạt động 6: GV hướng dẫn HS phương trình phản Cl2 với muối halogen NaBr, NaI Hoạt động 7: GV hướng dẫn HS phương trình phản Cl2 với các chất khác Gv: Đặng Văn Thạnh viết ứng các viết ứng khử 1 tẩy màu Cl + NaOH  Na Cl + Na HS: Viết phương trình 1 phản ứng Cl2 với Cl O + H2O muối các halogen Trong phản ứng trên, clo vừa là khác NaBr, NaI chất oxi hóa, vừa là chất khử Đó là phản ứng tự oxi hóa – khử 4) Tác dụng với muối các HS: Viết phương trình halogen khác 1 1 phản ứng Cl2 với các Cl Cl  +2 Na 2Na + Br Br 2 chất khử khác SO2, 1 1 H2S, FeCl2, … Cl + Na I  Na Cl + I 2 Tính oxi hóa clo mạnh Brom và iot 5) Tác dụng với các chât khử khác 4 1 Cl +2 H2O + S O2  H Cl + 6 H2 S O4 2 1 3 1 Fe Cl + Cl  Fe Cl Hoạt động (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 1, 2, 3, sgk / trang 125) IV – RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : TIẾT 49 Bài 30 : CLO I– MỤC TIÊU: Học sinh biết: + Một số ứng dụng clo + Một số phản ứng điều chế clo PTN và công nghiệp Học sinh hiểu: Học sinh vận dụng: Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính oxi hóa mạnh và tính khử clo, phương trình phản ứng điều chế clo phòng thí nghiệm II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hóa chất HCl, KMnO4, MnO2, KClO3 III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: + Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (10’) : Trình bày tính chất hóa học clo Viết phương trình phản ứng minh họa + Giảng bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 10’ Hoạt động 1: HS: Kể ứng dụng III - Ứng dụng: GV: Qua kiến thức đã clo mà HS biết thông - Sát trùng nước uống (với nồng độ học và kinh nghiệm thực qua chương trình THCS cho phép) tiễn sống, GV gợi ý và đời sống thực tế như: - Điều chế axit HCl, nước jven, clo HS rút số ứng + Đời sống rua vôi, kali clorat, các dung môi hữu cơ, chất dẻo, tơ tổng hợp, cao dụng clo các + Công nghiệp su tổng hợp, da giả + Nông nghiệp lĩnh vực GV: Đặc biệt clo GIAÙO AÙN 10 NC Trang Lop10.com (5) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh xếp vào vị trí hóa chất quan trọng công nghiệp hóa chất 5’ 10’ 5’ HS: Cần rút kết luận: Hoạt động 2: 35 GV: Trong tự nhiên clo - Clo có đồng vị: 17 Cl có thể tồn dạng đơn 37 (75,77%), 17 Cl (24,23%) chất không ? Tại ? Hãy kể số chất - Do Clo hoạt động hóa tự nhiên có chứa nguyên học mạnh nên tự nhiên clo tồn tố clo dạng hợp chất muối clorua (KCl, NaCl) HS: Quan sát hình 5.3 SGK, nhận xét điều kiện thí nghiệm, kĩ thuật thí nghiệm (thu khí clo, Hoạt động 3: Trong phòng thí nghiệm: làm khô khí clo) GV: Khai thác HS: Viết và cân các phản ứng điều chế clo phương trình phản ứng HS đã biết lớp 9, có điều chế khí clo 4 1 thể đưa thêm số Mn O + H Cl  phản ứng 7 1 GV: Yêu cầu HS viết các K Mn O4+H Cl  phương trình phản ứng KClO3 + 6HCl  K2Cr2O7+ HCl  điều chế clo HS: Nghiên cứu + SGK và kết luận: Clo sản xuất phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn Hoạt động 4: + Nếu không có màng Trong công nghiệp ngăn thu nước Cần hướng HS quan tâm javen đến yếu tố thực tiễn: Nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, kĩ thuật phục vụ sản xuất IV – Trạng thái tự nhiên: - Clo có đồng vị: 35 37 17 Cl (75,77%), 17 Cl (24,23%) - Do Clo hoạt động hóa học mạnh nên tự nhiên clo tồn dạng hợp chất muối clorua V – Điều chế: Nguyên tắc: Oxi hóa ion Cl- thành Cl2 Cl-  Cl2 + 2e 1) Trong phòng thí nghiệm: Cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7,… 4 1 Mn O2 + H Cl  2 Mn Cl2 + Cl + H2O 7 1 K Mn O4+ 16 H Cl  2 KCl +2 Mn Cl2 + Cl + H2O KClO3 + 6HCl  KCl+3Cl2+3H2O K2Cr2O7 + 14 HCl  2KCl + 2CrCl3+ 3Cl2 + 7H2O 2) Trong công nghiệp: Clo sản xuất phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn dpdd 2NaCl+2H2O   mnx Cl2 + H2 + 2NaOH (A) (K) (K) Nếu không có màng ngăn thu nước javen 1 1 Cl + NaOH  Na Cl + Na Cl O GIAÙO AÙN 10 NC Trang Lop10.com (6) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh + H2O Hoạt động (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 1, 2, 3, sgk / trang 125) IV – RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : TIẾT 50 Bài 31 : HIĐRO CLORUA I– MỤC TIÊU: Học sinh biết: + Tính chất vật lí, tính chất hóa học axit clohiđric + Tính chất muối clorua và cách nhận biết ion clorua Học sinh hiểu: + Trong phân tử HCl clo có SOH – là SOH thấp nhất, vì HCl thể tính khử Học sinh vận dụng: + Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính axit và tính khử axit clohiđric.+ Nhận biết hợp chất chứa ion clorua II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Thí nghiệm điều chế hiđro clorua + Thí nghiệm thử tính tan hiđro clorua nước: Bình chứa khí hiđro clorua, dung dịch quỳ tím, chậu thủy tinh đựng nước + Bảng tính tan + Tranh sơ đồ điều chế axit clohiđric phòng thí nghiệm III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: + Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (5’) : Cho 1,58 g KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư Viết phương trình phản ứng xảy và tính thể tích khí clo đktc + Giảng bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 5’ Hoạt động 1: HS:+ Quan sát thí I – Tính chất vật lí: Tính chất vật lí Hiđro nghiệm điều chế khí - Hiđro clorua là khí không màu, clorua: Hiđro clorua mùi xốc, nặng không khí Gv: + Hiđro clorua là khí - Hiđro clorua tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clo + Làm thí nghiệm điều chế không màu khí Hiđro clorua + Hiđro clorua tan nhiều hiđric + Khí Hiđro clorua có màu nước Ở 00c, thể - Dung dịch axit clo hiđric đặc là gì? tích nước hòa tan chất chất lỏng không màu, + Làm thí nghiệm thử tính 500 thể tích khí hiđro mùi xốc, “bốc khói” không tan hiđro clorua? khí ẩm clorua Hoạt động 2: II – Tính chất hóa học: 10’ Tính chất hóa học axit HS: Nghiên cứu SGK rút 1) Tính axit: Mg(OH)2+2HCl  MgCl2+2H2O clohiđric kết luận: Gv: + Khí Hiđro clorua axit clo hiđric là axit CuO+2HCl  CuCl2+H2O GIAÙO AÙN 10 NC Trang Lop10.com (7) Trường THPT Ngô Lê Tân khô không làm quỳ tím đổi màu, không tác dụng với CaCO3, tác dụng khó khăn với kim loại + Dung dịch hiđro clorua nước (dung dịch axit clo hiđric) là axit mạnh HS lấy ví dụ Hoạt động 3: Gv: Khai thác thí nghiệm điều chế khí HCl từ NaCl và dung dịch H2SO4 đặc Hoạt động 4: GV: Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và phân tích sơ đồ tổng hợp HCl công nghiệp (hình 5.6 SGK) và rút kết luận Gv: Đặng Văn Thạnh mạnh Cho ví dụ: + Làm quỳ tím hóa đỏ + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ +Tác dụng với muối + Tác dụng với kim loại + Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh HS: Nghiên cứu: + Điều kiện và trạng thái các chất tham gia phản ứng + Cách thu khí HCl HS: Quan sát và phân tích sơ đồ tổng hợp HCl công nghiệp (hình 5.6 SGK):+ H2 và Cl2 dẫn cùng chiều, trộn lẫn trước phản ứng và lấy dư khí H2 (tránh nổ) + Phương pháp ngược dòng HS: Dùng bảng tính tan, rút nhận xét tính tan muối clorua CaCO3+2HCl  CaCl2+CO2+H2O 2) Tính oxi hóa: Fe + HCl  FeCl2 + H2 3) Tính khử: 4 1 2 Mn O2 + H Cl  Mn Cl2 + Cl + H2O K2Cr2O7 + 14 HCl  KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O III – Điều chế: 1) Trong phòng thí nghiệm: 5’  2500 c NaCl (tt) + H2SO4 đặc   NaHSO4 + HCl  4000 c NaCl (tt) + H2SO4 đặc   Na2SO4 + HCl 5’ 2) Trong công nghiệp: a) Phương pháp sunfat: Như PTN b) Phương pháp tổng hợp: Đốt cháy H2 khí Cl2 Hoạt động 5: H2 + Cl2  HCl GV: Hướng dẫn bảng tính c) Ngày lượng lớn HCl tan, rút nhận xét tính thu công nghiệp từ tan muối clorua và quá trình clo hóa hiđro cacbon cung cấp thông tin IV- Muối axit clohiđric 5’ số muối clorua dễ bay Nhận biết ion clorua (CuCl2, FeCl3, AlCl3,…) 1) Muối axit clo hiđric: Hoạt động 6: - Muối clorua là muối axit GV: làm thí nghiệm trộn clohiđric lẫn dung dịch NaCl và HS: Quan sát tượng - Đa số muối clorua dễ tan AgNO3 Yêu cầu HS quan xảy và viết phương nước, vài muối sát tượng xảy và trình phản ứng: không tan , đó là AgCl, PbCl2, viết phương trình phản + Kết tủa trắng CuCl, Hg2Cl2 + Viết ptpứ ứng? 2) Nhận biết ion Clorua (Cl-): 5’ + Thuốc thử: dung dịch AgNO3 + Hiện tượng: Kết tủa trắng không tan các axit mạnh + Phương trình phản ứng: AgNO3 + NaCl  AgCl  + NaNO3 AgNO3 + HCl  AgCl  +HNO3 Hoạt động (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 1, sgk / trang 130) IV – RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : TIẾT 51 Bài 32 : HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO GIAÙO AÙN 10 NC Trang Lop10.com (8) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh I– MỤC TIÊU: Học sinh biết: + Công thức, tên gọi số oxit và axit có oxi clo + Quy luật biến đổi SOH và độ bền các hợp chất có oxi clo + Tính chất chung các hợp chất có oxi clo là tính oxi hóa + Phản ứng điều chế và ứng dụng nước javen, muối clorat, clorua vôi Học sinh hiểu: + Trong hợp chất có oxi clo, clo có SOH dương + Tính chất chung các hợp chất có oxi clo là tính oxi hóa Học sinh vận dụng: + Giải thích tính tẩy trắng, sát trùng nước Giaven và clorua vôi + Viết các phương trình hóa học điều chế nước Giaven và clorua vôi II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Chai đựng nước Gia ven có bán trên thị trường + Mẫu clorua vôi, muối kali clorat, giấy màu, ống nghiệm,… III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: + Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (5’) : Viết phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính axit, tính oxi hóa, tính khử ? + Giảng bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 5’ Hoạt động 1: HS: Nghiên cứu SGK và I – Sơ lược các oxit và các axit có oxi clo Gv : Cung cấp thông tin rút ra: 1 công thức, tên gọi, + Độ âm điện clo < H Cl O : Axit hipoclorơ tính axit, tính oxi hóa oxi nên các hợp 3 các oxit và axit có oxi chất có oxi clo, clo H Cl O2 : Axit hipoclorơ 5 có SOH dương clo GV: Yêu cầu HS xác + Đi từ HClO đến HClO4 H Cl O3 : Axit cloric 7 định SOH clo tính bền và tính axit tăng, H Cl O : Axit pecloric các hợp chất đó rút tính oxi hóa giảm Độ âm điện clo < oxi nên nhận xét mối quan hệ các hợp chất có oxi clo, SOH clo với clo có SOH dương HS: Nghiên cứu SGK, Đi từ HClO đến HClO tính bền tính axit và tính oxi hóa Hoạt động 2: viết phương trình phản và tính axit tăng, tính oxi hóa 10’ GV: Yêu cầu HS viết ứng: giảm phương trình phản ứng? II – Nước javen, clorua vôi, Cl + NaOH  GV: Bổ sung thêm muối clorat phương pháp điện phân 1) Nước javen: dd NaCl không có mang 1 + Giải thích tính oxi hóa Cl + NaOH  Na Cl ngăn 1 GV: Tính chất, ứng dụng mạnh nước javen: + Na Cl O + H2O NaClO là muối axit nước javen? yếu nên dễ tác dụng với (hoặc đpdd NaCl không có mnx) CO2 không khí tạo NaClO là muối axit yếu nên dễ tác dụng với CO2 không khí HClO tạo HClO HS: Nghiên cứu SGK, NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 Hoạt động 3: + HClO GIAÙO AÙN 10 NC Trang Lop10.com (9) Trường THPT Ngô Lê Tân 10’ Gv: Đặng Văn Thạnh GV: Yêu cầu HS viết viết phương trình phản Do có tính oxi hóa mạnh nên nước phương trình phản ứng? ứng: javen dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy, sát trùng, tẩy uế Cl + Ca(OH)2  GV: Tính chất, ứng dụng 2) Clorua vôi + Giải thích tính oxi hóa clorua vôi? CaOCl2 là muối axit HCl và mạnh CaOCl2 là HClO muối axit yếu nên dễ Cl + Ca(OH)  CaOCl + H O 2 2 tác dụng với CO2 1 Cl không khí tạo HClO CTCT: Ca 1 O – Cl CaOCl2 là muối axit yếu nên dễ tác dụng với CO2 không khí tạo HClO HS: Nghiên cứu SGK, CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCO3 Hoạt động 4: + CaCl2 + HClO GV: Yêu cầu HS viết viết phương trình phản Do có tính oxi hóa mạnh nên ứng: phương trình phản ứng? clorua vôi dùng để tẩy trắng 10’ Cl + KOH  sợi, vải, giấy, tẩy uế các hố rác, GV: Tính chất, ứng dụng cống rãng kali clorat ? 3) Muối clorat: Clorat là muối Axit cloric (HClO3) t0 3Cl2+6KOH   5KCl+KClO3+3H2O Khi đun nóng đến nhiệt độ > 5000c (không có chất xúc tác) Muối KClO3 rắn bị phân hủy: t0 KClO3   KCl + O2 Phản ứng này xảy nhiệt độ thấp có xúc tác MnO2 và dùng để điều chế O2 phòng thí nghiệm Hoạt động (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 1, 2, sgk / trang 134) IV – RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : TIẾT 52 Bài 33 : LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I– MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức: + Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử, tính chất và ứng dụng clo + Hợp chất clo: - Hợp chất có oxi clo có tính oxi hóa - Axit clohiđric có tính axit mạnh và có tính khử gốc clorua + Điều chế clo và hợp chất clo Kỹ năng:+ Giải thích tính oxi hóa mạnh clo và hợp chất có oxi clo kiến thức đã học (cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa,…) + Viết các ptpứ giải thích, chứng minh tính chất clo và hợp chất clo II- CHUẨN BỊ: GIAÙO AÙN 10 NC Trang Lop10.com (10) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh Giáo viên: Lựa chọn bài tập để giao cho các nhóm học sinh Học sinh: Xem lại bài clo và hợp chất clo III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: + Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (5’) : Viết các phương trình phản ứng điều chế : nước javen, clorua vôi, kali clorat từ khí clo và các dung dịch kiềm tương ứng 1 1 Trả lời: Cl + NaOH  Na Cl + Na Cl O + H2O Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O t0 Cl2 + KOH   KCl + KClO3 + H2O + Giảng bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 5’ Hoạt động 1: HS: A- Kiến thức cần nắm vững: Yêu cầu HS viết cấu Có tính oxi hóa 1) Clo: Có tính oxi hóa mạnh hình clo, và nêu tính mạnh Cl + 1e  Cl- Ngoài ra, số chất hóa học clo Cl + 1e  Cl phản ứng clo thể tính khử Hoạt động 2: 2) Hợp chất clo: 5’ Yêu cầu HS nêu: HS: + Trong các hợp chất với oxi và flo, clo có + Các mức oxi hóa + Trong hợp chất có SOH dương (+1, +3, +5, +7), còn các clo oxi, Clo có SOH +1, hợp chất khác clo có SOH – + Tính chất hóa học +3, +5, +7) + Khí hiđro clorua tan nhiều nước HCl + dd HCl có tính tạo thành dung dịch axit mạnh Trong hợp + Phương pháp điều axit, tính oxi hóa, chất HCl, nguyên tố clo có tính khử chế, tính chất và ứng tính khử + Nước javen, clorua vôi, muối clorat là dụng nước javen, + Cho Cl2 tác dụng hợp chất có oxi, có oxi hóa mạnh và clorua vôi, kali clorat với dd kiềm tương có nhiều ứng dụng thực tế Hoạt động 4: ứng Các hợp chất 3) Điều chế: Nhóm 1: bài Nhóm có oxi clo có Oxi hóa Cl- : Cl- - 2e  Cl2 : bài tính oxi hóa mạnh B- Bài tập: Nhóm 3: bài HS: 1) Chọn đáp án B as 15’ Các nhóm thảo luận 2) Cl2 + H2   HCl tìm câu trả lời MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O Đại diện nhóm ghi 2Na + Cl2  2NaCl dpmnx kết trên bảng NaCl + H2O   H2 + Cl2 + NaOH NaCl + H2SO4  NaHSO4 + HCl HCl + NaOH  NaCl + H2O 3) Học sinh tự chọn phản ứng thích hợp 4) Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O NaClO + HCl  NaCl + Cl2 + H2O Hoạt động 5: HS: Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O Các nhóm giải bài + Các nhóm thảo  Gv hướng dẫn: Dùng luận phương pháp CaOCl2 +2HCl t CaCl2+ Cl2 + H2O 3Cl2 + 6KOH   5KCl+ 3Cl2 +3H2O bảo toàn khối lượng giải  KClO + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O 10’ tìm khối lượng hỗn + dựa vào hướng hợp A = 24,15g  dẫn giáo viên, 5) Dùng phương pháp bảo toàn electron phương trình khối thiết lập phương mA = 37,05 – (4,8 + 8,1) = 24,15 Gọi x, y là số mol O2 và Cl2 GIAÙO AÙN 10 NC Trang 10 Lop10.com (11) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh  Phương trình: 32x + 71y = 24,15 (1) nMg = 4,8/24 = 0,2 mol; nAl = 8,1/27 = 0,3 mol * Quá trình oxi hóa Mg, Al: Mg  Mg2+ + 2e ; Al  Al3+ + 3e 0,2 0,4 0,3 0,9   n e nhường = 0,4 + 0,9 = 1,3 mol * Quá trình khử O2 và Cl2: O2 + 4e  O2- ; Cl2 + 2e  2Clx 4x y 2y   n e nhận = (4x + 2y) mol Ap dụng bảo toàn e: 4x + 2y = 1,3 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2): x = 0,2 ; y = 0,25 % thể tích: O2 = 44,44%, Cl2 = 55,56% % khối lượng:O2= 26,5%, Cl2 = 73,5% 6) Thuốc thử: dung dịch BaCl2 (dư) và Na2CO3 (dư) Hoạt động (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 5.37 SBT / trang 43) Bài tập nhà: Cho 11,2 g Fe tác dụng với oxi thu m g hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe Hòa tan hết A V lít dd HNO3 0,5M, cô cạn phần dd thu p gam muối Fe(NO3)3 Tìm m, V, p IV – RÚT KINH NGHIỆM: lượng: 32x + 71y = trình giải và báo cáo 24,15 (1) kết Ap dụng bảo toàn electron tìm phương trình: 4x + 2y = 1,3 (2) Giải hệ (1) và (2) tìm x = 0,2, y = 0,25 Từ đó suy % khối lượng và % thể tích hỗn hợp khí A Ngày soạn : TIẾT 53 ÔN TẬP HỌC KỲ I I– MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức: Cấu tạo nguyên tử; Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn; liên kết hóa học và phản ứng hóa học Rèn kỹ năng: + Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố + Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí nguyên tố BTH và ngược lại + Vận dụng quy luật biến đổi tính chất các đơn chất và hợp chất BTH để so sánh, dự đoán tính chất + Mô tả hình thành liên kết ion và liên kết cộng hóa trị + Xác định hóa trị và số oxi hóa các nguyên tử + Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử II – CHUẨN BỊ: Giáo viên: câu hỏi giáo khoa và bài tập rèn luyện theo mục tiêu đã đề Học sinh: Ôn bài cũ nhà theo hướng dẫn giáo viên III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: + Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ hóa sau: NaClO  HClO  Cl2  CaOCl2  Cl2 NaCl  Cl2 KClO3  KCl  HCl  FeCl2 + FeCl3 + H2O + Giảng bài mới: GIAÙO AÙN 10 NC Trang 11 Lop10.com (12) Trường THPT Ngô Lê Tân TG Hoạt động Thầy 10’ Hoạt động 1: Bài 1: a) Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau đây và cho biết vị trí chúng BTH: Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13), Si(Z=14), P(Z=15), S(Z=16), Cl(Z=17) Sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tính kim loại tăng dần b) Cho nguyên tố A, B, C có số hiệu nguyên tử là 9; 17; 35 Viết cấu hình electron nguyên tử chúng, xác định vị trí chúng BTH và xếp theo chiều tăng dần tính phi kim 10’ 10’ 10' Hoạt động 2: Bài 2: Mô tả hình thành liên kết các phân tử sau: CaCl2, K2O, CO2, NH3 Cho biết hóa trị các nguyên tố các hợp chất đó Hoạt động 3: Bài 3: Cân phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau: KClO3+ HCl  KCl+ Cl2+ H2O Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hoạt động 4: Bài 4: Cho 15,2 gam sắt (II) sunfat tác dụng với kali pemanganat dung dịch axit Gv: Đặng Văn Thạnh Hoạt động trò Bài 1: a) Na:1s22s22p63s1 Mg:1s22s22p63s2 Al:1s22s22p63s23p1 Si:1s22s22p63s23p2 P:1s22s22p63s23p3 S:1s22s22p63s23p4 Cl:1s22s22p63s23p5 Na: chu kì 3, nhóm IA Mg: chu kì 3, nhóm IIA Al: chu kì 3, nhóm IIIA Cl, S, P, Si, Al, Mg, Na b) F: 1s22s22p5 Cl:1s22s22p63s23p5 Br:1s22s22p63s23p63d10 4p5 F: chu kì 2, nhóm VIIA Cl: chu kì 3, nhóm VIIA Br: chu kì 4, nhóm VIIA Br, Cl, F Bài 2: CaCl2: Ca  Ca2+ + 2e Cl + 1e  ClCa2+ + Cl-  CaCl2 K2O: K  K+ + 1e O + 2e  O22K+ + O2-  K2O CO2: Nguyên tử C đưa 4e lớp ngoài cùng, nguyên tử oxi đưa 2e lớp ngoài cùng để tạo thành cặp e chung  CTCT: O = C = O NH3: Nguyên tử Nitơ đưa e lớp ngoài cùng để tạo cặt e chung với nguyên tử hiđro  CTCT: H -N – H H Bài 3: Kết cân bằng: KClO3+ 6HCl  KCl+ 3Cl2 + 3H2O Cu +2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O 4Zn+10HNO3  4Zn(NO3)2+NH4NO3 + 3H2O 2FexOy +(6x-2y)H2SO4  xFe2(SO4)3 + (3x2y)SO2 + (6x -2y)H2O Bài 4: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 GIAÙO AÙN 10 NC Trang 12 Lop10.com (13) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh sunfuric loãng, người ta thu sắt (III)  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4+ 8H2O sunfat, mangan (II) sunfat, kalisunfat và 15, nước Viết phương trình phản ứng xảy và n FeSO4 = 152 = 0,1 mol tính khối lượng sắt (III) sunfat thu sau  n Fe2(SO4)3= 0,05 mol phản ứng  m Fe2(SO4)3 = 0,05.400 = 20 g Hoạt động (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 5.37 SBT / trang 43) Bài tập nhà: Cho 12 g FeS2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu sắt (III) sunfat, khí sunfurơ và nước a) Viết và cân phản ứng xảy b) Tính thể tích khí SO2 thu đktc IV – RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 54 KIỂM TRA HỌC KÌ I - HÓA 10 Họ và tên học sinh: …………………… … Lớp 10A… A TRẮC NGHIỆM : Có câu, câu 0,5 điểm Học sinh hãy chọn đáp án đúng và đánh dấu ( X) vào bảng sau đây: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu A B C D Câu Tổng số p, e, n nguyên tử nguyên tố X là 10 Số khối nguyên tử nguyên tố X : A B C D Câu 2: Cấu hình electron trạng thái các nguyên tử kim loại nào sau đây có electron độc thân phân lớp s: A Crom B Mangan C Sắt D Niken Câu 3: Trong các cặp phân tử sau đây, cặp phân tử nào có liên kết cho – nhận: A CO2 và SO2 B SO2 và SO3 C CO2 và SO3 D CO2 và H2SO4 Câu 4: Nguyên tử nguyên tố R có Z = 17 Công thức phân tử R với Hiđro và oxit cao là: A RH3 và R2O5 B RH và R2O7 C H2R và RO3 D RH4 và RO2 Câu 5: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa – khử: A 2Na +2 H2O  2NaOH + H2 B 2Cl2 + 2Ca(OH)2  Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O C 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2 D CuO + CO  Cu + H2O   Câu 6: Số oxi hóa nitơ NH , NO và HNO3 là: A - 3, + 5, + B - 4, + 3, + C - 3, + 3, + D + 3, + 5, - Câu 7: Nguyên tử cacbon (Z = 6) trạng thái kích thích có bao nhiêu electron độc thân: A B C D Câu 8: Các ion và nguyên tử F  , Ne, Mg2+ có đặc điểm chung là: A cùng số electron B cùng chu kì C cùng nhóm D cùng số proton II – TỰ LUẬN: câu, câu điểm Câu 1: Tổng số hạt (p, n, e) nguyên tử R là 52 Biết tỷ lệ số hạt mang điện với số hạt không mang điện là 17/9 Xác định ký hiệu nguyên tử R Câu : 1) Cân phản ứng oxi hóa – khử sau: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 2) Cho 1,15 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O thu 0,56 lít khí H2 đktc Xác định tên kim loại kiềm M GIAÙO AÙN 10 NC Trang 13 Lop10.com (14) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh Câu : Cho sắt (II) sunfat tác dụng với kali pemanganat dung dịch axit sunfuric loãng, người ta thu 6,04 gam mangan (II) sunfat Viết phương trình phản ứng xảy và tính khối lượng sắt (II) sunfat tham gia phản ứng Biết Fe = 56, S = 32, O = 16, Mn = 55 Học sinh phép sử dụng bảng tuần hoàn HƯỚNG DẪN CHẤM HÓA 10 A TRẮC NGHIỆM : Có câu, câu 0,5 điểm Học sinh hãy chọn đáp án đúng và đánh dấu ( X) vào bảng sau đây: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu A X X B X X X C X X D X B TỰ LUẬN: Câu I (2đ): + Lập hệ phương trình ẩn Z và N 1đ + Giải hệ tìm Z = 17 ; N = 18 0,5đ 35 + Xác định đúng ký hiệu nguyên tử 17 Cl 0,5đ Câu (2đ): 1) Thành lập đúng bước và 0,5đ Đúng bước 3, và đúng hệ số 0,5đ 2) + Viết đúng phương trình phản ứng M với H2O.0,5đ + Tìm M = 23 (Na) 0,5đ Câu (2đ): + Viết và cân đúng phương trình phản ứng đ + Tìm đúng khối lượng FeSO4 = 30,4 gam 1đ Ghi chú: + Cân phản ứng sai từ hệ số không cho điểm phương trình + Nếu hệ sai không liên quan đến quá trình tính khối lượng FeSO4 cho điểm tối đa phần tính khối lượng FeSO4 KẾT QUẢ CÁC LỚP    Sĩ (8 10) (6,5 7,5) (5 6) (3,5  4,5) (2  3) (0  1,5) (5  10) L số SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL S TL ớp 10 A1 10 A4 10 A6 10 A1 53 21 39,6 10 18,8 11 20,7 13,2 3,7 3,7 L 42 79,2 52 1,9 1,9 11 21,1 21 40,4 17 32,7 1,9 13 25 52 5,7 13,5 15,4 19 36,5 11 21,2 7,7 18 34,6 49 2,04 4,1 4,1 19 38,7 18 36,7 14,2 10,2 Ngày soạn : GIAÙO AÙN 10 NC Trang 14 Lop10.com (15) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh TIẾT 55 Bài 39: BÀI THỰC HÀNH SỐ 04 TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA HALOGEN I– MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH: + Củng cố kỹ tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét và viết tường trình + Khắc sâu tính tẩy màu nước javen + Làm quen với việc giải bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch phương án khác II- CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ HÓA CHẤT CHO MỘT NHÓM THỰC HÀNH Dụng cụ thí nghiệm - Ống nghiệm: -Kẹp ống nghiệm : - Ống nhỏ giọt: - Kẹp đốt hóa chất : - Phễu thủy tinh: - Lọ thủy tinh : - Thìa xúc hóa chất : - Giá để ống nghiệm: - Bộ giá TN thực hành: - Bình thủy tinh cỡ nhỏ, nút có ống nhỏ giọt: Hóa chất: Bột CuO, bột CaCO3, Zn viên, dd HCl, dd HNO3, dd NaNO3, dd NaCl, dd AgNO3, dd CuSO4, dd NaOH, dd giấy quỳ tím, nước javen, số kim loại, phi kim và muối khác III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH TG Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành: 10’ Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Tính axit HCl Tính axit HCl Cách tiến hành: Như SGK Gv: Hướng dẫn hs làm việc với SGK Quan sát tượng và giải thích, viết ptpứ: sau đó cho hs tiến hành thí nghiệm, nêu + Trong ống nghiệm (1): Lúc đầu có chất kết tượng, giải thích và viết ptpứ tủa Cu(OH)2 màu xanh đậm Sau nhỏ dd HCl vào có phản ứng xảy tạo dd CuCl2 xanh lam CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2  + Na2SO4 Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + H2O + Trong ống nghiệm (2): Màu đen CuO chuyển thành màu xanh dd CuCl2 CuO + HCl  CuCl2 + H2O +Trong ống nghiệm (3): Xuất bọt khí CO2 phản ứng trao đổi xảy CaCO3 với HCl CaCO3 + HCl  CaCl2 + H2O+ CO2 + Trong ống nghiệm (4): Xuất bọt khí H2, phản ứng xảy mạnh Zn với dd HCl Hoạt động 2: Zn + HCl  ZnCl2 + H2  15’ Tính tẩy màu nước javen Thí nghiệm 2: Tính tẩy màu nước javen Gv: Hướng dẫn hs làm việc với SGK Cách tiến hành: Như SGK sau đó cho hs tiến hành thí nghiệm, nêu Quan sát tượng và giải thích: tượng, giải thích và viết ptpứ + Mảnh giấy màu bị màu + Do nước javen có phân tử NaClO bị kết hợp với CO2 và nước không khí chuyển thành HClO, sau đó HClO phân hủy thành oxi GIAÙO AÙN 10 NC Trang 15 Lop10.com (16) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh nguyên tử có tính oxi hóa mạnh Hoạt động 3: Bài tập thực nghiệm phân NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO biệt các dung dịch HClO  HCl + [O] 15’ Yêu cầu HS chọn thuốc thử, nêu cách Thí nghiệm 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt tiến hành, tượng xảy ra, viết các dung dịch (không ghi nhãn): phương trình phản ứng? HCl, NaCl, NaBr, NaI + Dùng quỳ tím, nhận HCl: quỳ tím hóa đỏ + Dùng nước brom, nhận NaI: tạo màu nâu sẫm NaI + Br2  2NaBr + I2 + Dùng nước clo, nhận NaBr: tạo màu vàng NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 III – Hướng dẫn học sinh viết tường trình (5’) TT Tên thí Cách tiến hành Hiện tượng Phương trình Kết luận nghiệm quan sát phản ứng thí nghiệm Ngày soạn : TIẾT 56 FLO Bài 34 : I– MỤC TIÊU: Học sinh biết: + Trạng thái tự nhiên flo Phương pháp để điều chế flo là phương pháp điện phân + Flo là phi kim có tính oxi hóa mạnh Trong các hợp chất, flo thể số oxi hóa -1 + Tính chất và cách điều chế hiđro florua, axit flohiđric, oxi florua(OF2) Học sinh hiểu: + Flo là phi kim mạnh Trong các hợp chất, flo thể số oxi hóa -1 là flo có độ âm điện lớn và lớp electron ngoài cùng nguyên tử có e độc thân + Điều chế flo dùng phương pháp là điện phân vì Flo có tính oxi hóa mạnh Học sinh vận dụng: Viết các phương trình phản ứng minh họa tính chất oxi hóa mạnh flo II- CHUẨN BỊ: Flo là phi kim hoạt động mạnh, các thí nghiệm với flo là nguy hiểm Giáo viên không tiến hành thí nghiệm với flo đơn chất mà khai thác SGK để hình thành kiến thức cho học sinh GIAÙO AÙN 10 NC Trang 16 Lop10.com (17) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: + Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (5’) : Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện có): NaClO    Cl2    KClO3 CaOCl2    + Giảng bài mới: TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung viết bảng 5’ Hoạt động 1: HS: I – Trạng thái tự nhiên Điều chế HS tìm hiểu SGK để rút Làm việc với SGK và Trạng thái tự nhiên:SGK kết luận trạng thái tự rút kết luận Điều chế: nhiên flo Điện phân hỗn hợp (KF + 2HF) dpnc 2KF + 2HF   2K+ H2+ 2F2 HS: II- Tính chất Ứng dụng 10’ Hoạt động 2: - Ở đk thường, flo là Tính chất Gv: Yêu cầu HS nhận xét chất khí lục nhạt, a) Flo oxi hóa tất các kim ĐAĐ và cấu hình e độc loại kể vàng và bạch kim không có phân lớp d, từ - Flo có độ âm điện 3F2 + 2Au  AuF3 đó dự đoán tính chất hóa lớn nhất, không có b) Tác dụng trực tiếp với hầu hết obitan d Vì vậy, flo là phi kim, trừ oxi và nitơ học và SOH Flo? Gv: Yêu cầu HS viết các phi kim mạnh F2 + S  SF6 ptpứ chứng minh tính chất Luôn có SOH – c) Tác dụng với H2 bóng oxi hóa mạnh F các hợp chất tối và nhiệt độ thấp - Viết các ptpứ minh H2 (k) + F2 (k)  HF (k) họa  H = -288,6 KJ d) Phản ứng với nhiều hợp chất vô và hữu Flo bốc cháy HS: Tham khảo SGK nước nóng giải phóng oxi 2F2 + 2H2O  HF + O2  Hoạt động 3: 2) Ứng dụng: SGK 5’ Gv: Yêu cầu HS tìm hiểu HS: SGK + Chọn phương pháp Hoạt động 4: gián tiếp (CaF2 III – Một số hợp chất flo: 10’ GV: Đặt vấn đề: +H2SO4đ) Hiđro florua và axit flohiđric H2 và F2 phản ứng mãnh + HF có tính axit yếu 2500 c  CaSO4+2HF liệt, và để đ/c HF có thể HCl tác CaF2 + H2SO4 đ  + Hiđro florua tan vô hạn dùng phương pháp trực dụng với SiO2 nước tạo dung dịch axit flohiđric tiếp (H2+F2) gián + HF là axit yếu có tính chất tiếp (CaF2 +H2SO4đ) ? đặc biệt là tác dụng với silic đioxit GV: Yêu cầu HS: (có thành phần thủy tinh) + So sánh tính axit SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O HF với HCl? (Silic tetraflorua) + Cách bảo quản HF? + Cách bảo quản HF: Đựng + Ứng dụng HF? các chai lọ chất dẻo + Tính tan muối + Ứng dụng HF: Khắc chữ lên thủy florua? tinh GIAÙO AÙN 10 NC Trang 17 Lop10.com (18) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh + Muối AgF dễ tan nước Các muối florua độc hợp chất flo với oxi: 5’ Hoạt động 5: GV: Yêu cầu HS so sánh ĐAĐ F với O để thấy SOH các nguyên tố OF2? GV: Cung cấp cho HS biết phản ứng đ/c OF2 2 1 O F2 (oxi florua) : Oxi có SOH +2 vì ĐAĐ F lớn O 2F2+2NaOH  2NaF + H2O+ OF2 OF2 là chất khí không màu, có mùi đặc biệt, độc Là chất oxi hóa mạnh, tác dụng hầu hết với kim loại và phi kim tạo oxit và florua Hoạt động (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 1, 2, 3, SGK / trang 139) Bài tập nhà:1) Những phản ứng nào có thể xảy cho khí flo qua dd KBr/H2O 2) Silic đioxit là chất trơ, có phản ứng với HF và F2 viết ptpứ xảy ra? 3) Tính khối lượng CaF2 cần dùng để đ/c 2,5 kg dd HF 40% Biết hiệu suất pứ là 80% IV – RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : TIẾT 57 Bài 35 : BROM I– MỤC TIÊU: Học sinh biết: + Trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế và tính chất hóa học brom + Phương pháp điều chế và tính chất số hợp chất brom Học sinh hiểu: Brom là phi kim có tinh oxi hóa mạnh kém flo và clo Khi gặp chất oxi hóa mạnh brom thể tính khử Tính chất giống và khác hợp chất với hiđro, hợp chất với oxi clo và brom Học sinh vận dụng: Viết các phương trình phản ứng minh họa tính chất brom và hợp chất brom II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị để tiến hành thí nghiệm oxi hóa ion I- Br2 Hóa chất và dụng cụ: nước brom, dung dịch KI, ống nghiệm, pipet (hoặc ống nhỏ giọt) III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: + Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (5’) : Viết phương trình phản ứng F2 với: Au, S, H2, SiO2, H2O + Giảng bài mới: TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung viết bảng 5’ Hoạt động 1: HS: I – Trạng thái tự nhiên Điều chế HS tìm hiểu SGK để Làm việc với SGK và Trạng thái tự nhiên:SGK rút kết luận trạng rút kết luận Điều chế: thái tự nhiên Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 brom HS: thảo luận nhóm, 2KBr + MnO2 + 2H2SO4  MnSO4 + tìm hiểu tính oxi hóa và K2SO4+ Br2 + 2H2O 10’ Hoạt động 2: Gv: yêu cầu HS so tính khử brom Đại II- Tính chất Ứng dụng sánh tính oxi hóa diện nhóm trình bày Tính chất Brom với clo? Viết ptpứ brom với Al, H2, a) Tính oxi hóa: ptpứ brom với Al, NaI và H2O 2Al + 3Br2  2AlBr3 GIAÙO AÙN 10 NC Trang 18 Lop10.com (19) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh hiđro, NaI, H2O? 5’ 10’ 5’ HS: Viết và cân ptpứ Br2 với Cl2 nước Hoạt động 3: HS: Rút kết luận Brom còn thể tính chất hóa học tính khử tác dụng Brom với các chất oxi hóa mạnh Yêu cầu HS viết ptpứ Br2 với Cl2 nước HS: biết Br2 bị oxi + Không được, vì tính khử Br- mạnh Clhóa đến SOH +5? Gv: yêu cầu HS rút nên HBr đ/c kết luận t/c hóa học phản ứng thủy phân PBr3 Brom? + Tính khử HBr (ở trạng thái khí Hoạt động 4: Gv: nêu vấn đề: có thể dung dịch) mạnh điều chế HBr HCl HBr khử phản ứng NaBr với H2SO4 đặc thành SO2 H2SO4 đặc, nóng và oxi hóa chậm với điều chế HCl O2 không? Tại sao? Gv: HS so sánh tính khử HBr với HCl? HS: +Tương tự hợp chất chứa oxi clo: Brom có SOH +1, +3, +5, +7 + Tính bền, tính axit, tính oxi hóa chúng kém hợp chất tương ứng clo Hoạt động 5: Hợp chất chứa oxi brom có thành phần tương tự hợp chất chứa oxi clo Trong hợp chất chứa oxi Brom có SOH bao nhiêu? Gv: Yêu cầu HS so sánh tính bền, tính axit, tính oxi hóa hợp chất chứa oxi + Brom phản ứng với H2 đun nóng (không gây nổ) H2(k) + Br2(l)  2HBr(k)  H = -71,98 KJ + Với hợp chất: Br2 + 2NaI  2NaBr + I2 Br2 + H2O A HBr + HBrO b) Brom thể tính khử gặp chất oxi hóa mạnh : 1 5 0 Br 2+5 Cl 2+6H2O  2H Br O3+10H Cl Br2 + 5HClO+H2O  2HBrO3+5 HCl Kết luận: + Brom có tính oxi hóa mạnh, mạnh iốt yếu flo, clo + Brom thể tính khử tác dụng với chất oxi hóa mạnh Ứng dụng: SGK III – Một số hợp chất brom: Hiđro bromua và axit bromhiđric Thủy phân photpho tribromua PBr3 + 3H2O  H3PO3 + 3HBr + Dung dịch HBr nước gọi là axit bromhiđric, là axit mạnh, mạnh HCl và HF + Tính khử HBr (ở trạng thái khí dung dịch) mạnh HCl HBr khử H2SO4 đặc thành SO2 6 1 4 2H Br +H2 S O4  Br + S O2 + 2H2O + Dung dịch HBr không màu, để lâu ngoài không khí bị oxi hóa có màu vàng nâu (HF và HCl không bị oxi hóa không khí) 1 2 4H Br + O  Br + H2 O + AgBr không tan, có màu vàng nhạt, bị phân hủy gặp ánh sáng as 2AgBr   2Ag + Br2 AgBr dùng chế tạo phim ảnh hợp chất chứa oxi brom Tương tự hợp chất chứa oxi clo: Brom có SOH +1, +3, +5, +7 1 3 5 7 H Br O, H Br O2, H Br O3, H Br O4 Tính bền, tính axit, tính oxi hóa chúng kém hợp chất tương ứng clo GIAÙO AÙN 10 NC Trang 19 Lop10.com (20) Trường THPT Ngô Lê Tân Gv: Đặng Văn Thạnh brom với hợp chất tương ứng clo? + Axit hipobromơ (HBrO) điều chế tương tự Axit hipoclorơ Br2 + H2O AA AA AA HBr + HBrO + Axit bromic điều chế cách dùng nước clo oxi hóa brom Hoạt động (5’): Củng cố bài (sử dụng bài tập 1, 2, 3, SGK / trang 142) IV – RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : TIẾT 58 Bài 36 : IOT I– MỤC TIÊU: Học sinh biết: + Trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế và ứng dụng iot + Tính chất hóa học iot và số hợp chất iot Phương pháp nhận biết iot Học sinh hiểu: + Iot có tính oxi hóa yếu các halogen khác + Ion I- có tính khử mạnh các ion halogenua khác Học sinh vận dụng: Viết các phương trình phản ứng minh họa tính chất iot và hợp chất iot II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị để tiến hành thí nghiệm :iot với hồ tinh bột, thử tính tan iot Hóa chất và dụng cụ: iot (tinh thể), hồ tinh bột, rượu etylic, ống nghiệm, pipet (hoặc ống nhỏ giọt) III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: + Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ (5’) : Viết và cân các phương trình phản ứng phản ứng sau KBr + MnO2 + H2SO4  Cl2 + NaBr  PBr3 + H2O  Br2 + HClO + H2O  HBr + H2SO4  + Giảng bài mới: TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung viết bảng 5’ Hoạt động 1: HS: I – Trạng thái tự nhiên Điều chế HS tìm hiểu SGK để rút Làm việc với SGK và Trạng thái tự nhiên:SGK kết luận trạng thái rút kết luận Điều chế: tự nhiên và phương pháp Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 điều chế iot 2NaI + MnO2 + 2H2SO4  MnSO4 + Hoạt động 2: Na2SO4+ I2 + 2H2O 10’ Gv: Yêu cầu HS quan sát HS: Quan sát thí II- Tính chất Ứng dụng thí nghiệm, nêu nghiệm và rút nhận Tính chất tượng, rút kết luận: xét a) Tính thăng hoa + Đun nóng iot b) Tính tan: iot tan ít nước, tạo ống nghiệm nước iot Iot tan nhiều các dung + Hòa tan iot H2O môi hữu HS: và rượu etylic c) Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp + Nhỏ cồn iot vào HTB +Viết ptpứ I2 với Al, chất màu xanh đặc trưng Đun nóng H2, xác định thay màu xanh biến mất, để nguội lại Hoạt động 3: Iot thể tính oxi đổi SOH hóa tương tự brom, + Iot có tính oxi hóa GIAÙO AÙN 10 NC Trang 20 Lop10.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan