Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 14 đến tiết 21

17 4 0
Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 14 đến tiết 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Caâu 1: Choïn caâu sai : Theo baûng HTTH trong cuøng moät chu kyø, theo chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân thì : a/ Hoá trị cao nhất đối với oxi tăng từ 1 đến 7 b/ Hoá trị với hydrô[r]

(1)Chương II: BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOAØN Tieát 13 +14 : BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I/ Muïc tieâu baøi hoïc: 1/ kiến thức: HS biết: + Nguyên tắc xếp các nguyên tố hoá học vào bảng tuần hoàn + Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố, các nguyên tố họ Lantan, họ Actini 2/ kỉ năng: HS vận dụng: dựa vào liệu ghi ô và vị trí ô bảng tuần hoàn để suy các thông tin thành phần nguyên tử nguyên tố nằm ô II/ Chuẩn bị: Bảng tuần hoàn dạng dài, chân dung Men-đê-lê-ép, hình vẽ ô nguyên tố III/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp và suy đoán IV/ Hoạt động dạy học: Phần thứ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV hướng dẩn HS nghiên HS đọc SGK cứu SGK để biết sơ lược phát minh bảng tuần hoàn Hoạt động 2: GV cho HS nhìn vào bảng I/ Nguyeân taéc saép xeáp caùc nguyeân toá tuần hoàn, giới thiệu bảng tuần hoàn: HS vieát caàu hình e cuûa caùc nguyeân toá nguyên tắc kèm theo ví dụ minh hoạ để haøng 1, haøng roài nhaän xeùt: các em hiểu và ghi nhớ các nguyên tố + ÑTHN cuûa caùc nguyeân toá cuøng xếp vào bảng tuần hoàn theo moät haøng nguyeân taéc + Số lớp e các nguyên tố cùng moät haøng, cuøng moät coät Từ đó rút nguyên tắc theo SGK: “ ” II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyeân toá hoùa hoïc: 1/ Ô nguyên tố :số thứ tự ô nguyên tố đúng số hiệu nguyên tử nguyên Hoạt động 3: GV giới thiệu cho HS biết tố đó các liệu ghi ô HS choïn moät oâ nguyeân toá vaø trình baøy các liệu mà em thu nhận 2/ Chu kì: Hoạt động 4: GV vào vị trí + Chu kì là dãy nguyên tố mà chu kì trên bảng tuần hoàn và nêu rõ đặc nguyên tử chúng có cùng số lớp e, ñieåm cuûa chu kì xếp theo chiều điện tích hạt nhân taêng daàn + Số thứ tự chu kì số lớp e Lop10.com (2) nguyên tử + Chu kì nào bắt đầu kim loại kiềm và kết thúc khí ( trừ chu kì 1) HS kẽ bảng số e lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì vaø + Chu kì 1,2,3 gọi là các chu kì nhỏ + Chu kì 4,5,6,7 gọi là các chu kì lớn GV giới thiệu khái quát từ chu kì đến chu kì 7, ñaëc bieät löu yù chu kì vaø chu kì Hoạt động 5: GV củng cố toàn phần thứ nhất, nhấn mạnh ý: + Nguyeân taéc saép xeáp caùc nguyeân toá bảng tuần hoàn + Caùc ñaëc ñieåm cuûa chu kì Phần thứ hai HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 6: GV vào vị trí củatừng 3/ Nhoùm nguyeân toá: nhóm trên bảng tuần hoàn và nêu rõ đặc + Nhóm nguyên tố gồm các nguyên tố có ñieåm cuûa nhoùm: cấu hình e nguyên tử lớp ngoài cùng tương tự nhau, đó có tính chất hoá học gần giống xếp cột Hoạt động 7:GV vào vị trí + Có loại nhóm: nhóm A và nhóm B nhóm A trên bảng tuần hoàn và nêu rỏ a/ Nhoùm A: ñaëc ñieåm: + Số thứ tự nhóm A đánh số chữ số la mã từ IA đến VIIIA + Số thứ nhóm A trùng với số e lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhoùm + Nhoùm A coù caû nguyeân toá thuoäc chu kì nhỏ và chu kì lớn Hoạt động 8: GV vào vị trí b/ Nhoùm B: nhóm B trên bảng tuần hoàn và nêu rỏ + Số thứ tự nhóm đánh số ñaëc ñieåm: chữ số la mã từ IIIB đến VIIIB tới IB, IIB, đó nhóm VIIIB gồm coät Hoạt động 9:GV củng cố toàn bài học, + Nhóm B gồm các nguyên tố thuộc ñaëc bieät nhaán maïnh caùc ñaëc ñieåm cuûa chu kì lớn, các nguyên tố thuộc nhóm B nhoùm A gọi là nguyên tố chuyển tiếp Hướng dẩn giải bài tập SGK:bài 1: C ; bài 2: B ; bài 3: A ; bài 4: D ; bài 5: C HS giải bài tập số 6,7,8,9 SGK nhà Lop10.com (3) Tiết 15: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOAØN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I/ Muïc tieâu baøi hoïc: 1/ Về kiến thức: HS biết: + Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học có biến đổi tuần hoàn + Số electron ngoài cùng định tính chất hoá học các nguyên tố thuộc nhóm A 2/ Veà kæ naêng:HS vaän duïng: + Nhìn vào vị trí nguyên tố nhóm A suy electron hoá trị nó Từ đó dự đoán tính chất nguyên tố + Giải thích biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố II/ Chuẩn bị: bảng cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhóm A ( baûng SGK) III/ Phöông phaùp: Thaûo luaän theo nhoùm IV/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: Hoạt động 1: GV vào bảng cấu hình + Qua các chu kì số electron lớp ngoài electron lớp ngoài cùng nguyên tử cùng nguyên tử các nguyên tố caùc nguyeân toá nhoùm A vaø hoûi: Xeùt caáu lặp lặp lại, ta nói chúng biến đổi hình electron nguyên tử các nguyên cách tuần hoàn + Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình tố qua các chu kì 2,3,4,5,6,7 em có nhận xét gì biến thiên số electron lớp ngoài cùng nguyên tử caùc nguyeân toá ñieän tích haït nhaân taêng electron lớp ngoài cùng nguyên tử caùc nguyeân toá caùc nhoùm A ? dần chính là nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố II/ Cấu hình electron nguyên tử các nguyeân toá nhoùm A: Hoạt động 2: GV và HS dựa vào bảng 1/ Cấu hình electron ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhóm A: SGK cuøng thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau: + Caùc nguyeân toá thuoäc cuøng moät nhoùm A có cùng số electron ngoài cùng tức là có -GV hoûi: em coù nhaän xeùt gì veà soá cùng số electron hoá trị electron ngoài cùng nguyên tử các nguyeân toá cuøng moät nhoùm A? -GV bổ sung: Chính giống cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử là nguyên nhân giống veà tính chaát cuûa caùc nguyeân toá cuøng moät nhoùm A Số thứ tự nhóm A số Lop10.com (4) - GV hỏi: Em thấy có liên quan gì số thứ tự nhóm A và số electron lớp ngoài cùng ? -GV bổ sung: Các electron hoá trị caùc nguyeân toá thuoäc nhoùm IA,IIA laø electron s các nguyên tố gọi là các nguyên tố s các electron hoá trị các nguyeân toá nhoùm IIIA,IVA,VA,VIA,VIIA,VIIIA laø caùc electron s và p, các nguyên tố đó gọi là nguyên tố p( trừ Heli) Hoạt động 3: GV và HS cùng thảo luận veà nhoùm VIIIA -GV giới thiệu: Nhóm VIIIA là nhóm khí hieám, goàm caùc nguyeân toá Heli, Neon, Agon,Kripton, Xenon, Radon -GV hoûi: Em coù nhaän xeùt gì veà soá electron lớp ngoài cùng nguyên tử caùc nguyeân toá nhoùm naøy Hoạt động 4: GV và HS cùng thảo luận nhoùm IA -GV giới thiệu: Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm gồm các nguyên tố: Liti,Natri, Kali, Rubidi,Xesi,Franxi - GV hoûi: Em coù nhaän xeùt gì veà soá electron lớp ngoài cùng nguyên tử caùc nguyeân toá nhoùm naøy? -GV hướng dẩn HS đọc SGK để biết dạng đơn chất các kim loại kiềm thể tính chất kim loại điển hình -Hoạt động 5: GV giới thiệu: Nhóm VIIA goàm caùc nguyeân toá : Flo, Clo, Brom, Ioât, Atatin GV hoûi: Em coù nhaän xeùt gì veà soá electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên toá nhoùm naøy ? GV hướng dẩn HS đọc SGK để biết daïng ñôn chaát caùc halogen theå hieän tính chaát phi kim ñieån hình V/ Hướng dẩn giải bài tập SGK: electron lớp ngoài cùng đồng thời là số electron hoá trị nguyên tử các nguyeân toá nhoùm 2/ Moät soá nhoùm A tieâu bieåu: a/ Nhoùm VIIIA:( nhoùm khí hieám) + Nguyên tử các nguyên tố nhóm có e lớp ngoài cùng(ns2np6) Riêng Heli có electron lớp ngoài cuøng + Haàu heát caùc khí hieám khoâng tham gia các phản ứng hoá học, điều kiện thường các khí trạng thái khí, phân tử có nguyên tử b/ Nhóm IA:( nhóm kim loại kiềm) + Nguyên tử tất các kim loại kiềm có electron lớp ngoài cùng, vì các phản ứng hoá học, các kim loại kiềm có khuynh hướng nhường electron để đạt cấu hình bền khí Do đó các hợp chất kim loại kiềm có hoá trị c/ Nhoùm VIIA:( nhoùm halogen) Nguyên tử các nguyên tố halogen có electron lớp ngoài cùng Vì các phản ứng hoá học, các halogen có khuynh hướng thu thêm electron để đạt cấu hình bền khí Do đó hợp chất với kim loại các halogen có hoá trò Lop10.com (5) Bài 1: đáp án C; Bài 2: đáp án C HS làm bài tập 3,4,5,6,7 nhà Tiết 16,17: SƯ BIẾN TUẦN HOAØN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCĐỊNH LUẬT TUẦN HOAØN I/ Muïc tieâu baøi hoïc: 1/ Về kiến thức: HS hiểu: + Thế nào là tính kim loại, tính phi kim các nguyên tố Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và tính phi kim Khái niệm độ âm điện Sự biến tuần hoàn độ âm điện Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao với oxi và hoá trị với hyđro + Sự biến thiên tính chất oxít và hyđroxit các nguyên tố nhóm A 2/ Về kỉ năng: Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học qui luật II/ Chuaån bò:Photo hình 2.1, baûng 6, baûng 7,baûng SGK III/ Phöông phaùp: quan saùt , thaûo luaän nhoùm IV/ Hoạt động dạy học: PHẦN THỨ NHẤT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV giải thích cho HS HS tìm hiểu tính kim loại, tính phi kim tính kim loại và tính phi kim, sau đó HS theo SGK nghiên cứu SGK để củng cố khái niệm I/ Tính kim loại, tính phi kim: này cho đúng +Tính kim loại là tính chất GV ranh giới nguyên tố kim loại nguyên tố mà nguyên tử nó dể electron để trở thành ion dương và phi kim bảng tuần hoàn + Tính phi kim laø tính chaát cuûa moät nguyên tố mà nguyên tử nó dể thu electron để trở thành ion âm Hoạt động 2: GV và HS cùng thảo luận 1/ Sự biến đổi tính chất chu kì: biến đổi tính kim loại ,tính phi kim chu kì, theo chiều điện tích hạt chu kì theo chiều điện tích hạt nhân nhân tăng, tính kim loại các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh taêng daàn GV dùng hình 2.1 để giải thích daàn Giaûi thích: cuøng moät chu kì theo chiều từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần, số lớp e nhau, đó lực hút hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng, nên khả nhường electron giãm dần, đồng thời khả naêng thu electron taêng Hoạt động 3:GV và HS dùng hình 2.1 2/ Sự biến đổi tính chất nhóm Lop10.com (6) SGK để thảo luận biến đổi tính kim loại, tính phi kim nhoùm A GV tổng hợp ý kiến phát biểu HS, bổ sung ý còn thiếu sót kết luận Qui luật trên lặp lại các nhoùm A khaùc A Trong moät nhoùm A, theo chieàu taêng cuûa điện tích hạt nhân, tính kim loại các nguyên tố mạnh dần,đồng thời tính phi kim yeáu daàn Giaûi thích: cuøng moät nhoùm A, theo chiều từ trên xuống, điện tích hạt nhân tăng, đồng thời số lớp electron tăng, nên khả nhường e các nguyên tố tăng( tính kim loại tăng) và khả Hoạt động 4: GV hướng dẩn HS đọc SGK nhận e giãm( tính phi kim giãm) để hiểu khái niệm độ âm điện 3/ Độ âm điện: HS đọc SGK để hiểu khái niệm độ âm ñieän a/ Khái niệm:Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử đó hình thành GV đặt câu hỏi: Độ âm điện có liên quan liên kết hoá học đến tính kim loại, tính phi kim Độ âm điện càng lớn tính phi kim càng naøo? mạnh Ngược lại độ âm điện càng nhỏ Hoạt động 5: GV cùng HS dùng bảng tính kim loại càng mạnh SGK để thảo luận biến đổi độ b/ Bảng độ âm điện: aâm ñieän theo chieàu ñieän tích haït nhaân HS quan sát bảng độ âm điện SGK để taêng tìm hiểu biến đổi độ âm điện GV hỏi : quy luật biến đổi độ âm điện có + Trong chu kì, từ trái sang phải phù hợp với biến đổi tính kim loại, giá` trị độ âm điện tăng dần + Trong nhóm A, từ trên xuống, tính phi kim hay khoâng? Hoạt động 6: GV củng cố phần thứ nhất: giá trị độ âm diện giãm dần Tính kim loại, tính phi kim các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều taêng cuûa ñieän tích haït nhaân PHẦN THỨ HAI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Lop10.com (7) Hoạt động 7: GV hướng dẩn HS nhìn vào bảng để trả lời câu hỏi sau: Nhìn vào bảng biến đổi hoá trị các nguyeân toá chu kì oxít cao nhaát, hợp chất khí với hydro, em phát quy luật biến đổi gì theo chiều ñieän tích haït nhaân taêng daàn ? II/ Hoá trị các nguyên tố: HS ruùt keát luaän: Trong cùng chu kỳ, từ trái sang phải, hoá trị cao các nguyên tố hợp chất với oxi tăng từ đến 7, còn hoá trị các phi kim hợp chất khí với hydro giãm từ đến Hoạt động 8: GV hướng dẩn HS quan sát III/ Oxít và hidroxit các nguyên tố bảng SGK để nhận xét biến đổi nhóm A: HS ruùt keát luaän: tính chaát cuûa oxít vaø hidroxit cuûa caùc Trong chu kỳ theo chiều từ trái sang nguyeân toá nhoùm A chu kyø theo phaûi, tính bazô cuûa caùc oxít vaø hidroxit chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân GV bổ sung: tính chất đó lặp lại tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit caùc chu kyø sau cuûa chuùng maïnh daàn Hoạt động 9: GV tổng kết: trên sở V/ Định luật tuần hoàn: khảo sát biến đổi tuần hoàn cấu HS đọc để hiểu định luật tuần hoàn hình electron nguyên tử, bán kính nguyên SGK: tử, độ âm điện,tính kim loại và tính phi Tính chaát cuûa caùc nguyeân toá vaø ñôn chaát, kim các nguyên tố hoá học, ta thấy cuõng nhö thaønh phaàn vaø tính chaát cuûa caùc tính chất các nguyên tố hoá học biến hợp chất tạo nên từ nguyên tố đó biến đổi theo chiều tăng điện tích hạt đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện nhaân, nhöng khoâng lieân tuïc maø tuaàn tích hạt nhân nguyên tử hoàn V/ Hướng dẩn giải bài tập SGK: Baøi 1: caâu D Baøi 2: caâu D Bài 3: Những tính chất sau đây biến đổi tuần hoàn: a/ Hoá trị cao oxi c/ Số electron lớp ngoài cùng Baøi 4: caâu A Baøi 5: Caâu A Baøi 6: caâu C Baøi 7: caâu C HS tự giải các bài 8,9,10, 11,12 và soạn trước bài “ ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học” SGK trang 49 Lop10.com (8) Tieát 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I/ Muïc tieâu baøi hoïc: 1/ Về kiến thức: củng cố các kiến thức bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn 2/ Về kỉ năng: HS rèn luyện kĩ giải bài tập liên quan đến bảng tuần hoàn: Quan hệ vị trí và cấu tạo; Quan hệ vị trí và tính chất So sánh tính chất nguyên tố với các nguyên tố lân cận II/ Chuẩn bị: GV soạn câu hỏi ôn tập về: cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học III/ Phương pháp: vấn đáp, suy luận , nêu vấn đề và giải vấn đề IV/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: I/ Quan hệ vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử nó: + GV đặt vấn đề: Biết vị trí HS trình bày phương hướng giải quyết: nguyên tố bảng tuần hoàn, có thể + Bieát STT cuûa nguyeân toá thì suy suy cấu tạo nguyên tử nguyên tố được: số đơn vị điện tích hạt nhân, tổng đó không? Thí duï: nguyeân toá K coù STT laø 19, thuoäc soá proton, toång soá electron chu kì 4, nhóm IA Vị trí này giúp ta biết + Biết STT chu kì thì suy số gì cấu tạo nguyên tử nó lớp electron + Biết STT nhóm A thì suy số e lớp ngoài cùng hay số electron hoá trò HS giải vấn đề: + STT 19  soá ñôn vò ñieän tích haït nhaân 19  19 proton  19 electron + Chu kì  có lớp electron + Nhóm IA  có 1e ngoài cùng HS tự mình ứng dụng sơ đồ trên để giải vấn đề tương tự Hoạt động 2: GV đặt vấn đề: cho cấu hình electron HS trình bày phương hướng giải quyết: + Từ cấu hình tổng số e STT nguyên tử nguyên tố là: nguyeân toá 1s22s22p63s23p4 xaùc ñònh vò trí cuûa +Từ cấu hình nguyên tố s p  nguyên tố trên bảng tuần hoàn? thuoäc nhoùm A + Từ cấu hình  số e ngoài cùng STT cuûa nhoùm Hoạt động 3: GV củng cố quan hệ vị +Từ cấu hình  số lớp e STT chu trí nguyên tố bảng tuần hoàn kì với cấu tạo nguyên tử nó sơ đồ HS giải vấn đề: Lop10.com (9) sau: Vò trí cuûa moät Cấu tạo nguyên tử nguyeân toá bảng tuần hoàn + STT cuûa nguyeân + soá proton, soá toá electron + STT cuûa chu kì + số lớp electron + STT cuûa nhoùm + số e lớp ngoài A cuøng Hoạt động 4: GV đặt vấn đề: Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn, có thể suy tính chất hoá học nó không? + Toång soá e laø 16  STT cuûa nguyeân toá laø 16 + Nguyeân toá p  thuoäc nhoùm A + 6e ngoài cùng  nhóm VIA + lớp electron  Chu kì Thí dụ: Biết S ô 16 bảng tuần hoàn Em suy tính chất gì nó? Hoạt động 5: GV đặt vấn đề: Dựa vào qui luật biến đổi tính chaát cuûa caùc nguyeân toá baûng tuần hoàn, ta có thể so sánh tính chất hoá học nguyên tố với các nguyên tố lân cận không? II/ Quan hệ vị trí và tính chất nguyeân toá: HS trình bày phương hướng giải quyết: + Nguyeân toá thuoäc nhoùm IA, IIA, IIIA coù tính kim loại ( trừ B và H) + Nguyeân toá thuoäc nhoùm VA, VIA, VIIA có tính phi kim ( trừ Sb,Bi, Po) + Hoá trị cao nguyên tố hợp chất với oxi, hoá trị nguyên tố hợp chất với hyđro + Công thức oxit cao Công thức hợp chất với hyđro (nếu có) +Công thức hyđroxit tương ứng(nếu có) vaø tính axít hay bazô cuûa chuùng HS giải vấn đề: + S nhóm VIA, chu kì III là phi kim + Hoá trị cao hợp chất với oxi là 6, công thức oxit cao là SO3 + Hoá trị nguyên tố hợp chất với hyđro là 2, công thức hợp chất khí với hyñro laø H2S + SO3 laø oxit axit vaø H2SO4 laø axit maïnh III/ So sánh tính chất hoá học nguyên tố với các nguyên tố lân cận HS trình bày phương hướng giải quyết: Trong cuøng chu kì, theo chieàu ñieän tích haït nhaân taêng daàn: + Tính kim loại yếu dần, tính phi kim maïnh daàn +Oxit vaø hyñroxit coù tính bazo yeáu daàn, tính axit maïnh daàn Lop10.com (10) HS giải vấn đề:So sánh tính chất hoá học P(Z=15) với Si(Z=14) và S ( Z=16), với N (Z=7) và As (Z= 33) Hoạt động 6: GV củng cố toàn bài Nhấn mạnh phương hướng chung giải ba vấn đề: + Quan hệ vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử + Quan hệ vị trí và tính chất nguyeân toá + So sánh tính chất hoá học nguyên tố với các nguyên tố lân cận V/ Hướng dẩn giải bài tập: Baøi 1: caâu D Baøi 2: caâu B Baøi 3: caâu C HS làm bài 5,6,7 nhà Trong nhoùm A, theo chieàu ñieän tích haït nhân tăng: tính kim loại tăng ,tính phi kim maïnh + P coù tính phi kim yeáu hôn S vaø maïnh hôn Si + P coù tính phi kim yeáu hôn N vaø maïnh hôn As Vaäy P coù tính phi kim yeáu hôn N vaø S, neân hyñroxit cuûa noù( H3PO4) coù tính axit yeáu hôn HNO3 vaø H2SO4 Lop10.com (11) Tieát 19 + 20: LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu baøi hoïc: 1/ Về kiến thức:HS nắm vững: + Cấu tạo bảng tuần hoàn +Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố, tính kim loại ,tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hoá trị + Định luật tuần hoàn 2/ Về kỉ năng: Có kỉ sử dụng bảng tuần hoàn: từ vị trí ngyên tố suy tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại II/ Chuẩn bị: GV phân chia bài luyện tập làm phần để HS chuẩn bị trước nhà Khi tới lớp, GV hướng dẩn HS tham gia các hoạt động luyện tập III/ Phương pháp: vấn đáp, suy luận IV/ Hoạt động dạy học: PHẦN THỨ NHẤT A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: Hoạt động 1: HS vào bảng tuần hoàn và trả lời các câu hỏi sau: a/ Em hãy cho biết nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn? b/ Lấy xếp 20 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn để minh hoạ cho nguyên tắc saép xeáp treân Hoạt động 2: HS vào bảng tuần hoàn và trả lời các câu hỏi sau: a/ Theá naøo laø chu kì ? b/ Có bao nhiêu chu kì nhỏ, chu kì lớn ?Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố ? c/ Số thứ tự chu kì cho ta biết điều gì số lớp electron ? d/ Tại cùng chu kì, theo chiều từ trái sang phải, tính kim loại giãm, tính phi kim taêng ? B/ BAØI TAÄP: Hoạt động 3: HS làm bài tập (SGK) Đáp án: câu C sai Hoạt động 4: +HS trả lời câu hỏi: Nhóm A có đặc điểm gì ? HS giải bài tập số ? + Yêu cầu trả lời: - Số thứ tự nhóm trùng với số electron lớp ngoài cùng - Nhóm A có nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn - Các nguyên tố nhóm IA, IIA gọi là nguyên tố s Các nguyên tố nhóm IIIA đến nhóm VIIIA gọi là nguyên tố p ( trừ He) Trong bảng tuần hoàn, nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tố kim loại Nhóm VA, VIA, VIIA gồm hầu hết caùc nguyeân toá phi kim Nhoùm VIIIA goàm caùc khí hieám Hoạt động 5: HS giải bài tập số (SGK) Yêu cầu trả lời: Lop10.com (12) -Vì nhóm VIA nên nguyên tử nguyên tố đó có 6e lớp ngoài cùng - Vì chu kì nên nguyên tử nguyên tố đó có lớp Lớp electron ngoài cùng là lớp thứ ba - Số electron lớp là: ,8 ,6 Hoạt động 6: HS giải bài tập (SGK) Oxít cao nguyên tố là RO3, theo bảng tuần hoàn suy công thức hợp chất khí với hyđro nó là RH2 Trong phân tử RH2 có 5.88% H khối lượng, nên R có 100 – 5.88 = 94.12% khối lượng Trong phân tử RH2 có: 5.88% H là phần khối lượng 94.12% H là x phần khối lượng 2.94,12 x  5,88 32 Nguyên tử khối R = 32 Vậy R là lưu huỳnh Công thức SO3 và H2S Hoạt động 7: GV củng cố phần thứ I, nhấn mạnh: - Nguyên tắc xếp các ngiuyên tố bảng tuần hoàn - Ñaëc ñieåm cuûa chu kì - Ñaëc ñieåm cuûa nhoùm PHẦN THỨ HAI A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: Hoạt động 8: HS vào bảng tuần hoàn và trình bày biến thiên tuần hoàn tính chất kim loại, tính phi kim, giá trị độ âm điện qua chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ( trừ chu kì 1) Hoạt động 9: HS vào bảng tuần hoàn và trình bày biến thiên tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử, hoá trị cao với oxi, hoá trị hợp chất khí với hydro các nguyên tố thuộc chu kì 2, và theo chiều điện tích hạt nhân tăng daàn B/ BAØI TAÄP: Hoạt động 10: HS giải bái tập (SGK) a/ Theo đề bài ta có : Z + N + E = 28 Vì Z = E nên suy 2Z + N = 28 Do đó N = 28 – 2Z Nguyên tố đầu tiên nhóm VIIA nằm chu kì nên giả định các cấu hình electron theo lớp có thể có là : (2,7) ứng với Z =9; (2,8,7) ứng với Z= 17 ; ( 2,8,8,7) ứng với Z=25 Z 17 25 N 10 -6 -22 Vậy , có nghiệm Z = , N = 10 là phù hợp Do vaäy, soá khoái A = Z + N = + 10 = 19 Suy nguyên tử khối là 19 Đó là Flo b/ Caáu hình electron laø : 1s2 2s2 2p5 Lop10.com (13) Hoạt động 11:HS giải bài tập số (SGK) Hợp chất với hydro nguyên tố là RH4, theo bảng tuần hoàn suy công thức oxit cao nó là RO2 Trong phân tử RO2 có 53,3% oxi khối lượng, nên R có 100 – 53,3 = 46,7% khối lượng Trong phân tử RO2 có: 53,3% O laø 32 phần khối lượng 46,7% R laø y phần khối lượng 32.46,7 y  53,3 28 Nguyên tử khối R = 28 R là Si Công thức oxit cao là SiO2 và hợp chất với hydro là SiH4 Hoạt động 12: HS giải bài tập 9(SGK) Gọi kim loại nhóm IIA là M kim loại M có 2e hoá trị nên có hoá trị hai hidroxit M + 2H2O > M(OH)2 + H2 0,6 (g) 3,336 lit x (g) 22,4 lit 0,6.22,4 x  0,336 40( g) Suy nguyên tử khối là 40 Đó là kim loại Ca Hoạt động 13: Củng cố toàn hai phần - HS nhắc lại các quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hóa học - HS phát biểu định luật tuần hoàn Lop10.com (14) Tieát 21: KIEÅM TRA VIEÁT CHÖÔNG II ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC A/ Traéc nghieäm ( ñieåm) Câu 1: Các nguyên tố bảng HTTH xếp theo thứ tự……………….tăng dần Chọn câu đúng đây có thể điền vào phần ………… cho hợp nghĩa a/Số khối A b/Nguyên tử lượng c/ Năng lượng d/ Điện tích hạt nhân Câu 2: K có điện tích hạt nhân Z = 19, thì K có electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp: a/ 4s b/ 3d c/ 3p d/ 4p Câu 3: Tìm phát biểu sai: a / Trong chu kì, các nguyên tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần b/ Trong chu kì, các nguyên tố xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần c/ Nguyên tử các các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron d/ Cả điều a , c Câu 4: Xác định vị trí bảng HTTH nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z=31 a/ Chu kyø ,nhoùm II b/ Chu kyø 3, nhoùm IV c/ Chu kyø 4, nhoùm II d/ Chu kyø 4,nhoùm III Câu 5: Nguyên tử nguyên tố chu kỳ 3, nhóm IV A có số hiệu nguyên tử là: a/ 13 b/ 14 c/ 21 d/ 22 Câu 6: Điều nào sau đây là không đúng: a/ Phân nhóm chính nhóm VIII gọi là nhóm khí b/ Các nguyên tố khí không tham gia vào phản ứng hoá học c/ Các nguyên tử nhóm khí luôn luôn có electron lớp ngoài cùng d/ Phân tử khí điều kiện bình thường có nguyên tử Câu 7: Xác định câu đúng: theo bảng HTTH, cùng chu kỳ, theo chiều ñieän tích haït nhaân taêng daàn thì: a/ Tính kim loại tăng dần b/ Tính kim loại giãm dần c/ Tính phi kim giaõm daàn d/ Tính bazơ các oxít và hydroxít tương ứng tăng dần Câu 8: Trong bảng HTTH , nguyên tố có độ âm điện lớn là: a/ Flo b/ Nitô c/ Broâm d/ oxi Câu hỏi chung: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Hãy chọn câu phát biểu đúng: Câu 9: Số electron ngoài cùng X là: a/ b/ c/ d/ Câu 10: X thuộc chu kì thứ: a/ b/ c/ d/ Caâu 11: X thuoäc nhoùm: a/ IA b/ VA c/ IIIA Lop10.com d/ IVA (15) Câu 12:Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron laø: a/ 1s2 2s2 2p6 3s1 b/ 1s2 2s2 2p6 c/ 1s2 2s2 2p6 3s2 d/ 1s2 2s2 2p5 3p2 B/ TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1:Nguyên tử nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA + Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố R? + Xác định số hiệu nguyên tử nguyên tố R? Câu 2: Nguyên tử nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3p1 a/ Viết cấu hình electron đầy đủ R? Nguyên tố R là kim loại hay phi kim ? b/ Ion X- coù caáu hình electron gioáng ion R3+ Vieát caáu hình electron cuûa X? Câu 3: Một nguyên tố R chiếm 38,79% khối lượng oxít cao Biết R thuộc chu kì 3, nhoùm VIIA a/ Haõy goïi teân R? b/ Vieát caáu hình electron cuûa R? Cho: ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC A/ TRAÉC NGHIEÄM: (3 ñieåm) Lop10.com (16) Caâu 1: Choïn caâu sai : Theo baûng HTTH cuøng moät chu kyø, theo chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân thì : a/ Hoá trị cao oxi tăng từ đến b/ Hoá trị với hydrô các phi kim tăng từ đến c/ Độ âm điện các nguyên tố tăng dần d/ Tính bazơ các oxít và hydrôxít tương ứng giãm dần Câu 2: Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn: a/ Khối lượng nguyên tử b/ Hoá trị cao với oxi c/ Số lớp electron d/ Số electron lớp vỏ nguyên tử Câu 3: Trong bảng HTTH , nguyên tố có độ âm điện lớn là: a/ Nitô b/ oxi c/ Broâm d/ Flo Câu 4: Xác định vị trí bảng HTTH nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z=35 a/ Chu kyø ,nhoùm II A b/ Chu kyø 5, nhoùm IV A c/ Chu kyø 4, nhoùm II A d/ Chu kyø 4,nhoùm VII A Câu 5: Nguyên tử nguyên tố chu kỳ 4,nhóm II A có số hiệu nguyên tử là: a/ 12 b/ 14 c/ 20 d/ 22 Câu 6: Theo bảng HTTH, cùng phân nhóm chính, từ trên xuống dưới: a/ Tính kim loại tăng dần b/ Tính phi kim giaõm daàn c/ Tính bazơ các oxít và hydroxít tương ứng tăng dần d/ Câu a, b, c đúng Caâu 7: Choïn caâu sai: a/ Trong chu kỳ các nguyên tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần b/ Trong chu kỳ các nguyên tố xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần c/ Trong chu kỳ các nguyên tố xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần d/ Các nguyên tố cùng chu kỳ có số lớp electron Câu hỏi chung: Nguyên tố X có số thứ tự Z=8 Hãy chọn câu phát biểu đúng: Câu 8: Nguyên tử nguyên tố có cấu hình electron là: a/ 1s22s22p3 b/ 1s22s12p5 c/ 1s22s22p5 d/ 1s22s22p4 Caâu 9:/Nguyeân toá X thuoäc chu kì : a/ b/ c/ d/ Caâu 10: Nguyeân toá X thuoäc nhoùm: a/ IA b/ IIA c/ VIA d/ IVA Caâu 11: Na có điện tích hạt nhân Z = 11, thì Na có electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp: a/ 2s b/ 3s c/ 2p d/ 3p Câu 12: Nguyeân toá X thuoäc chu kì 2, nhoùm IIIA Nguyeân toá X coù caáu hình electron laø: a/ 1s22s3 b/ 1s2 2s2 2p6 3s2 c/ 1s2 2s22p1 d/ 1s2 2s2 2p6 3s23p1 B/ TỰ LUẬN: ( điểm) Lop10.com (17) Câu 1: Nguyên tử nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 4s1 a/ Viết cấu hình electron đầy đủ R? Nguyên tố R là kim loại hay phi kim ? b/ Ion X- coù caáu hình electron gioáng ion R+ Vieát caáu hình electron cuûa X ? Câu 2: Nguyên tử nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhómIIA + Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố R? + Xác định số hiệu nguyên tử nguyên tố R? Câu 3: Công thức oxit cao nguyên tố có dạng R2O5, thành phần % nó hợp chất khí với hidro chiếm 91,176% Xác định tên nguyên tố R ? Lop10.com (18)

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan