Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.. Chuẩn bị: Một cái đèn bàn.[r]
(1)KHOA HỌC: BÓNG TỐI I Mục tiêu: Giúp HS: Tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản Hiểu bóng tối vật thay đổi hình dạng, kích thước vị trí vật chiếu sáng vật đó thay đổi II Chuẩn bị: Một cái đèn bàn Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin, tờ giấy to vải, kéo, tre nhỏ, số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: - Những vật nào tự phát sáng và vật nào chiếu sáng? - Ta nhìn thấy vật nào? GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối *Mục tiêu: Nêu bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng - Học sinh làm việc theo nhóm Dựa vào HD và các câu hỏi trang 93SGK - Bóng tối xuất đâu và nào? GV giải thích thêm: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được, phía sau vật có vùng không nhận ánh sáng truyền tới => đó là vùng bóng tối Sau đó, GV cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi: - Làm nào để bóng vật to hơn? Điều gì xảy đưa vật dịch lên trên gần vật bị chiếu ? - Bóng vật thay đổi nào? Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình *Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học bóng tối Chơi trò chơi: Xem bóng, đoán vật Chiếu bóng vật lên tường Yêu cầu HS nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? (vật có thể là hộp, ôtô ) Lop4.com Hoạt động trò - HS trả lời - Cả lớp lắng nghe - Hs trả lời - HS làm thí nghiệm - HS các nhóm trả lời - HS dự đoán (2) - HS rút kết luận *Kết luận: Phía sau vật cản sáng (khi chiếu sáng) có bóng vật đó Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật đó thay đổi 3.Củng cố-dặn dò: Học bài.Chuẩn bị bài:" Ánh sáng cần cho sống" Lop4.com (3)