1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 3 - Trường tiểu học Tịnh Giang

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo dục tấm gương đạo đức HCM Tình thương yêu bao la của Bác đối với dân nói chung & thiếu niên, nhi đồng nói riêng - Sưu tầm một số truyện viết về lòng nhân hậu cổ t[r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp Tuêìn (Từ ngày 3/9/2012 đến ngày 08/9/2012) Thứ hai 03/09/2012 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ************** TẬP ĐỌC Th­ th¨m b¹n I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ cướp ba Hiểu tình cảm người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn Nắm tác dụng phần mở đầu và phần kết thúc thư Lồng ghép GDMT: -Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ ý thức BVMT: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên Tích hợp KNS: -Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp -Thể thông cảm -Xác định giá trị -Tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc - Các ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt - Bảng phụ viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ : - HS đọc thuộc lòng bài thơ “Truyện cổ nước mình” và trả lời câu hỏi * GV nhận xét, ghi điểm C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Ghi đề lên bảng Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - GV gọi HS đọc mẫu -GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn Đ1 : Từ đầu … chia buồn với bạn Đ2 : Tiếp theo … người bạn mình Đ3 : Phần còn lại - GV hướng dẫn HS đọc phân biệt lời chân thành và động viên Huỳnh Quân Lop4.com HOẠT ĐỘNG HỌC - em - HS mở SGK/25 - HS giỏi đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp lượt - HS chú ý lắng nghe Trang (2) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp b) Tìm hiểu bài : * Đoạn : GV cho HS đọc thầm và trả lời câu - Lớp đọc thầm và xung phong trả lời câu hỏi hỏi - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? … không ! Mà biết nào ? … Lương biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền phong - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? … Lương viết thư để chia buồn với Hồng * Đoạn 2,3 : GV cho HS đọc thành tiếng, đọc - HS đọc thành tiếng, đọc lướt và trả lời thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi - Tìm câu cho thấy bạn Lương thông … hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình cảm với bạn Hồng ? xúc động biết ba Hồng đã hi sinh trận lũ lụt vừa mình gởi thư này chia buồn với bạn Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi nào ba Hồng đã mãi mãi -Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an … là Hồng tự hào gương dũng ủi bạn Hồng ? cảm ba xả thân cứu người dòng nước lũ Lồng ghép GDMT: - Mình tin theo gương ba, Hồng vượt qua +Liên hệ ý thức BVMT: Lũ lụt gây nhiều nỗi đau này thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế - Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có lũ lụt, người cần tích cực trồng cây gây rừng, người bạn mình tránh phá hoại môi trường thiên nhiên + GV cho HS đọc thầm dòng mở đầu và - HS đọc thầm + TLCH kết thúc và trả lời câu hỏi - Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết … dòng mở đâu nêu rõ địa điểm, thời gian thúc thư ? viết thư, lời chào hỏi người nhận thư Những dòng cuối ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, ký tên, ghi họ tên người viết thư - Nêu nội dung câu chuyện ? (GV ghi bảng) … thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - GV hướng dẫn Đọc mẫu gợi ý để HS thể - HS đọc diễn cảm đoạn giọng đọc hợp nội dung đoạn - GV treo băng giấy ghi đoạn Hướng dẫn HS - HS đọc nhóm đôi cho nghe đọc diễn cảm đoạn văn - HS thi đọc diễn cảm em Tích hợp KNS: - Lớp nhận xét -Trong sống cần phải biết quan tâm chia sẻ thể thông cảm đễn người khác D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV nhận xét chung tiết học - GV giáo dục - Dặn HS đọc bài sau : Người ăn xin ************** TOÁN TriÖu vµ líp triÖu (TT) I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết đọc, viết số đến lớp triệu - Củng cố thêm hàng và lớp - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu, băng giấy đọc số 342 157 413 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Huỳnh Quân Lop4.com Trang (3) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, các lớp đầu bài trang 14 và bài 4/15 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH: Hát B BÀI CŨ : Cho HS làm bảng - Viết số 10685, 374920, triệu +HS thực - Gọi HS nhận xét số đọc to số đó * GV nhận xét, chữa bài C BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : - GV ghi bảng “Triệu và lớp triệu” 2) Bài : * HĐ1 : GV treo bảng phụ kẻ sẵn các hàng lớp đầu bài trang 14 SGK - Em hãy cho biết tên các hàng lớp triệu? (GV ghi - Hàng trăm triệu, hàng chục triệu, hàng triệu vào khung) - Tên các hàng lớp nghìn ? (GV ghi vào khung) - Hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn - Tên các hàng lớp đơn vị ? (GV ghi số 342157413 - Hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị vào các cột khung) - Gọi HS đọc số - HS viết số vào nháp - GV đọc số theo cách và yêu cầu HS sinh hoạt nhóm đôi xem chọn cách đọc nào ? C1 : Ba trăm triệu bốn chục triệu hai triệu trăm - HS sinh hoạt nhóm đôi nghìn năm chục nghìn bảy nghìn bốn trăm chục - Đại diện nhóm nêu ý kiến Chọn cách và ba đơn vị C2 : Ba bốn hai triệu năm bảy nghìn bốn trăm mười ba đơn vị C3 : Ba trăm bốn mươi hai triệu trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba - Vì các nhóm lại chọn cách đọc thứ 3? - Nêu thứ tự các lớp và các hàng cách rõ rang - GV gọi HS đọc lại số theo cách đọc - GV gắn bảng : - HS đọc : Ba trăm bốn mươi hai triệu trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba 342 : Ba trăm bốn mươi hai triệu 157 : Một trăm năm mươi bảy nghìn 413 : Bốn trăm mười ba - HS đọc lại - HS đọc : Ba trăm bốn mươi hai triệu trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba - GV nêu : Ta đọc từ trái sang phải Tại lớp ta dựa vào cách đọc số có chữ số thêm tên lớp đó - GV đọc chậm số 342157413 để HS nhận cách đọc sau đó GV đọc liền mạch - Gọi HS đọc lại - HS đọc lại - Em hãy nêu cách đọc các số đến lớp triệu? - HS đọc phần chú ý SGK/14 : * HĐ2 : Thực hành * Bài : GV treo bảng - HS đọc yêu cầu bài - Đề yêu cầu làm gì ? - Viết và đọc số theo bảng đã cho Huỳnh Quân Lop4.com Trang (4) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - HS làm bảng - GV nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc to kết và hỏi : Ở số 32000000 chữ số nào thuộc lớp triệu ? Lớp nghìn ? Lớp đơn vị ? * Bài : - Để yêu cầu làm gì ? - HS làm miệng nối tiếp * Bài : - Đề yêu cầu làm gì ? - GV nhận xét, chữa bài * Bài : - GV treo bảng phụ bảng thống kê bài 14/15SGK - HS sinh hoạt nhóm theo câu hỏi bài - GV gọi HS trả lời câu hỏi a,b,c - GV nhận xét, chữa bài D) CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Luyện tập - Cả lớp làm vào - Những chữ số lớp triệu 32, chữ số lớp nghìn là 000, lớp đơn vị 000 - HS đọc yêu cầu - Đọc các số đã cho - HS nhận xét, chữa bài - HS đọc đề bài - Viết các số đã cho - HS nhận xét, chữa bài Kết : a) 10 250 214 b) 253 564 888 c) 400 036 105 d) 700 000 231 - HS sinh hoạt nhóm đôi a) Số trường Trung học sở năm 20032004 là 9873 trường b) Số HS Tiểu học năm học 2003-2004 là 350 191 học sinh c) Số giáo viên Trung học phổ thông là 98 714 giáo viên - HS nhận xét, chữa bài sau câu trả lời ************** CHÍNH TẢ Ch¸u nghe c©u chuyÖn cña bµ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Nghe, viết lại đúng chính tả bài thơ “Cháu nghe câu chuyện bà” Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn (ch/tr, dấu ?/~) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ có ghi sẵn bài tập 2a chưa điền III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS viết bảng lớp, lớp viết nháp các từ ngữ bắt đầu s/x vần ăn/ăng đã dặn dò tiết trước - Nhận xét HOẠT ĐỘNG HỌC C BÀI MỚI: Giới thiệu bài : Nêu mục đích-yêu cầu cần Huỳnh Quân Lop4.com Trang (5) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp đạt tiết học Hướng dẫn chính tả : - GV đọc bài thơ - HS theo dõi SGK,1 em đọc lại bài - Hỏi : Nội dung bài thơ nói gì ? -HS trả lời - Hướng dẫn HS phát tượng - Cả lớp đọc thầm SGK để phát chính tả bài dễ viết sai : trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng, mỏi, gặp, lạc, dẫn, - Hướng dân HS viết từ khó, từ dễ lẫn bài - HS viết bảng viết - Hỏi : Bài thơ lục bát trình bày - Câu lùi vào ô, câu viết sát lề đỏ Hết khổ nào ? thơ phải chừa trống dòng Viết chính tả : - GV đọc lại toàn bài thơ - HS đóng SGK lại và nghe GV đọc - Đọc câu chậm, rõ ràng cho HS viết - HS nghe và viết bài vào (1 em lên bảng viết) - Nhắc nhở tư ngồi, cách cầm bút và giúp đỡ HS yếu kém - Đọc chậm toàn bài cho HS soát lại - HS soát lại bài viết Chấm, chữa bài : - GV chấm 8-10 bài để nhận xét rút kinh - HS nghe để rút kinh nghiệm nghiệm - Hướng dẫn HS tự chấm theo bài viết trên - HS chấm bút chì theo hướng dẫn GV bảng - GV theo dõi hướng dẫn HS ghi lỗi và ghi chữ - Đổi soát lại sai - Trả bạn Hướng dẫn làm bài : - HS tự soát lại bài lần cuối và viết lại từ sai * Bài tập : Chọn bài tập 1a - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập 1a - HS trao đổi nhóm đôi để tìm phụ âm đúng điền chưa điền phụ âm đầu ch/tr vào bài tập - Lời giải đúng : tre – không chịu – Trúc cháy Tre – tre – đồng chí – chiến dấu Tre - Hỏi : Đoạn văn ca ngợi điều gì ? - Hướng dẫn chữa bài tập và nhận xét D CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau … ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất, là bạn người - HS làm bài vào ************** Huỳnh Quân Lop4.com Trang (6) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp ĐẠO ĐỨC Vượt khó học tập ( tiết ) I MỤC TIÊU : -Mỗi người có thể gặp khó khăn sống và học tập Cần phải có tâm và tìm cách vượt qua khó khăn - Biết xác định khó khăn học tập thân và cách khắc phục - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn -Quý trọng và học tập gương biết vượt khó sống và học tập Tích hợp KNS: -Lập kế hoạch vượt khó học tập -Tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH : Hát B BÀI CŨ : - Vì phải trung thực học tập ? Trung thực học tập có lợi gì ? * GV nhận xét C BÀI MỚI : * Hoạt động : KC “Một học sinh…” - Giới thiệu bài : - HS lắng nghe - GV kể chuyện - HS lắng nghe - Gọi HS kể tóm tắt lại câu chuyện - 1-2 HS kể lại * Hoạt động : Thảo luận nhóm - GV cho HS nêu câu hỏi 1,2/SGK - 1-2 HS nêu - GV chia nhóm : nhóm (4 tổ) - HS thảo luận nhóm N1 +2 : Câu hỏi N3 +4 : Câu hỏi - GV ghi tóm tắt các ý trên bảng - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Lớp chất vấn, bổ sung * GV kết luận : Bạn Thảo đã gặp nhiều khó - HS lắng nghe khăn học tập và sống song Tích hợp KNS: Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn -Phải biết lập kế hoạch vượt khó học tập và lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập để có thể vượt qua vượt khó bạn và học tập tốt * Hoạt động : Nhóm đôi - GV cho HS nêu câu hỏi 3/SGK - 1-2 HS nêu - Cho HS thảo luận nhó đôi - HS thảo luận - Đại diện trình bày cách giải - GV ghi tóm tắt lên bảng - HS trao đổi, đánh giá cách giải * GV nhận xét, kết luận cách giải tốt * Hoạt động : - Cho HS nêu yêu cầu BT1/SGK - HS nêu - HS nêu cách lựa chọn và giải thích lí Huỳnh Quân Lop4.com Trang (7) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp * GV nhận xét, kết luận : (a,b,đ) là cách giải tích cực + Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút - HS phát biểu điều gì ? - GV cho HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động tiếp nối - Chuẩn bị bài tập 3,4/SGK - HS lắng nghe - Thực các hoạt động mục thực hành - Đánh giá tiết học ************** Thứ ba KHOA HỌC Vai trò chất đạm và chất béo I MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có thể : - Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm và số thức ăn chứa nhiều chất béo - Nêu vai trò chất béo và chất đạm thể - Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm và thức ăn chứa chất béo Lồng ghép GDMT: -Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 12,13 SGK - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ C BÀI MỚI 1/Giới thiệu bài: Ghi đề bài học * Hoạt động : Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo * Mục tiêu1 : * Cách tiến hành : + Bước : Hoạt động nhóm đôi Hãy trao đổi với tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có hình trang 12,13 SGK và cùng tìm hiểu vai trò chất đạm, chất béo mục bạn cần biết SGK/12,13 + Bước : Làm việc lớp - Kể tên thức ăn giàu chất đạm có hình trang 12 SGK - Kể tên thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày các em thích ăn - Tại hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ? Huỳnh Quân Lop4.com HOẠT ĐỘNG HỌC - Chất đạm : thịt lợn, trứng gà, cá, đạu phụ, tôm, thịt bò, đậu Hà Lan, cua, ốc - Chất béo : đậu nành, vịt quay, đậu phụ, mỡ lợn, lạc, dầu, vừng, mè - Đã kể bước - HS tự kể - Chất đạm tham gia xây dựng và đổi thể : làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị hủy hoại và tiêu mòn Trang (8) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp hoạt động sống - Nêu tên thức ăn giàu chất béo hình - Đã kể bước trang 13 SGK - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà các em ăn - HS tự nêu hàng ngày các em thích ăn ? - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ? - Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K * GV kết luận (SGK/40) + Chất đạm tham gia xây dựng và đổi thể, cần cho phát triển trẻ em Chất đạm có nhiều thịt, cá, trứng, sữa, sữa chua, phomát, đậu, lạc, vừng + Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, số thịt cá, vừng, lạc, đậu nành * Lưu ý : Pho mát  từ sữa bò chứa nhiều đạm Bơ  từ sữa bò chứa nhiều chất béo * Hoạt động : Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo * Mục tiêu : Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật * Cách tiến hành : + Bước : Chữa bài tập lớp - HS làm việc với phiếu HT HS trình bày kết làm việc -Bước GV kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất đạm Lồng ghép GDMT: và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.Vì chúng ta cần phải biết bảo vệ và giữ gìn môi trường se và lành D.CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học Bài sau:Vai trò vitamin, chất khoáng và xơ ************** TOÁN LuyÖn tËp I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Luyện viết, đọc số có tới chữ số (cả trường hợp có các chữ số 0) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ bài 1/SGK10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát B BÀI CŨ : HS HS trả bài - Đọc số : 273 145 - Viết số sau : Ba trăm sau mươi lăm nghìn trăm hai mươi bốn - GV nhận xét, ghi điểm Huỳnh Quân Lop4.com HOẠT ĐỘNG HỌC Trang (9) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp C BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài “Luyện tâp” 2) Bài : * HĐ1 : - Cho HS nêu lại quan hệ đơn vị các hàng 10 đơn vị = chục liền kề 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn 10 nghìn = chục nghìn 10 chục nghìn = trăm nghìn - Vài HS nhắc lại - GV viết số : 825 173 - Em hãy xác định các hàng và chữ số thuộc hàng Chữ số thuộc hàng đơn vị đó là chữ số nào ? Chữ số thuộc hàng chục Chữ số thuộc hàng trăm Chữ số thuộc hàng nghìn Chữ số thuộc hàng chục nghìn Chữ số thuộc hàng trăm nghìn - GV gọi HS đọc to nối tiếp : 850203; - HS đọc : Tám trăm năm mươi nghìn hai trăm 820004; 800007; 832100; 832010 linh ba * HĐ2 : Thực hành * Bài : - GV treo bảng phụ bài 1/10SGK GV hướng - Lớp làm bút chì vào SGK dẫn HS dòng bảng Sau đó HS tự làm bài vào HS làm bảng - GV chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : a) HS đọc đề Gọi HS đọc nối tiếp trò chơi - HS nhận xét, chữa bài “Bắn tên” : HS đọc số đầu tiên gọi tên HS thứ 2, HS thứ đứng dậy đọc số thứ b) HS làm miệng Nêu chữ số số trên - Chữ số số thứ thuộc hàng chục thuộc hàng nào ? - Chữ số số thứ thuộc hàng chục nghìn - HS nhận xét, chữa bài * Bài : HS làm bảng - HS nhận xét, chữa bài * Bài : GV gọi HS đọc đề bài - GV cho HS tự nhận xét quy luật viết tiếp các số dãy số, HS tự viết các số vào dãy số - Gọi HS làm bảng - Cả lớp làm - HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chữa bài D) CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Hàng và lớp ************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ đơn và từ phức I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : + Hiểu khác tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu Tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa, còn từ có nghĩa Huỳnh Quân Lop4.com Trang (10) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp + Phân biệt từ đơn và từ phức + Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH : Hát B BÀI CŨ : - Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - HS làm lại BT1/23 (a) - GV nhận xét C BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên bảng 2) Phần nhận xét : - HS đọc yêu cầu đề bài - Hãy chia các từ câu thành loại ? - Theo em, tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? - GV cho HS hoạt động theo nhóm đôi, thảo luận Câu : Cho đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận HS nhận xét bổ sung, GV chốt lại ý đúng HOẠT ĐỘNG HỌC - HS trả lời (phần ghi nhớ) - HS lên bảng làm - HS đọc lại đề - Nêu yêu cầu đề bài - HS thảo luận ghi kết vào giấy Từ tiếng : nhờ, bạn, lại, có, chỉ, nhiều, năm, liền, Hạnh, là Từ tiếng : giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến Câu : Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm Tiếng dùng để cấu tạo từ gì ? GV cho HS thảo luận theo nhóm (chia lớp Từ dùng để cấu tạo câu thành hai, dãy thảo luận ý tiếng, từ) - Có thể dùng tiếng để tạo nên từ Đó là từ đơn - Có thể dùng tiếng trở lên để tạo từ Đó là từ phức - GV cho đại diện nhóm trình bày kết Nhận xét, bổ sung - GV chốt ý hoàn chỉnh 3) Phần ghi nhớ : - Hỏi : Tiếng dùng để làm gì ? - HS trả lời - Thế nào gọi là từ đơn ? Từ phức ? - Từ dùng biểu thị và cấu tạo điều gì ? - GV chốt ý lên bảng - HS đọc phần ghi nhớ 4) Phần luyện tập : * Bài : HS nêu yêu cầu đề bài - HS đọc yêu cầu BT - GV cho HS hoạt động theo nhóm đôi, thực - HS lên bảng trình bày kết : Từ đơn, từ trên giấy phức - Lớp nhận xét, bổ sung ý hoàn chỉnh GV chốt ý * Bài : HS đọc và giải thích rõ yêu cầu BT - HS giỏi đọc và giải thích - Cho HS thảo luận theo nhóm : Tra tự điển để - Đại diện nhóm tìm từ đơn, từ phức tìm - Cả lớp nhận xét, bổ sung GV chốt ý * Bài : Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu và câu văn mẫu - GV cho HS tiếp nối nhau, em đặt ít - HS đặt câu tiếp nối theo đội A và B Huỳnh Quân Lop4.com Trang 10 (11) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp câu hình thức trò chơi Chia lớp thành đội, đội nào đặt nhiều câu đúng, nhanh là thắng - GV chốt ý, tuyên dương D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học Bài sau : MRVT : Nhân hậu-Đoàn kết ************** KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Rèn kỹ nói : - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người với người - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) Rèn kỹ nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo dục gương đạo đức HCM Tình thương yêu bao la Bác dân nói chung & thiếu niên, nhi đồng nói riêng - Sưu tầm số truyện viết lòng nhân hậu (cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân,…) - Bảng phụ viết gợi ý SGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ : Nàng tiên Ốc -HS kể lại câu chuyện “Nàng tiên Ốc” * Nhận xét, đánh giá C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Ghi đề bài học - HS nghe Hướng dẫn HS kể chuyện : a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Gạch chân chữ “được nghe”, “đã đọc”, - HS đọc đề bài “lòng nhân hậu” - HS đọc nối tiếp các gợi ý 1,2,3,4/ SGK (cả lớp theo dõi SGK) - Cả lớp đọc thầm gợi ý - HS giới thiệu nối tiếp câu chuyện mình với các bạn - Cả lớp đọc thầm gợi ý - Cho HS xem bảng phụ ghi sẵn dàn bài kể chuyện (như SGK/29) - Nhắc HS : + Giới thiệu câu chuyện mình trước kể (tên truyện, em đã nghe, đọc đâu?) + Kể phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc + Nếu câu chuyện dài kể 1,2 đoạn b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện +Gvhuwowngs cho các em kể lòng nhân - HS kể chuyện theo cặp, kể xong trao đổi ý Huỳnh Quân Lop4.com Trang 11 (12) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp hậu Bác Hồ Giáo dục gương đạo đức HCM Tình thương yêu bao la Bác dân nói chung & thiếu niên nhi đồng nói riêng Chúng ta cần phải học tập gương Bác Hồ như: thương yêu em nhỏ, quan tâm đễn người thân và người - Mời HS xung phong lên kể chuyện trước lớp - Chỉ định số em lên kể chuyện nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp - Mỗi em kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện, nêu câu hỏi cho các bạn - HS kể nối tiếp và nêu ý nghĩa câu chuyện mình và nêu câu hỏi cho các bạn - Khen em nhớ chuyện, biết kể chuyện - Cả lớp nhận xét, tính điểm : giọng kể biểu cảm + Nội dung chuyện + Cách kể + Khả hiểu truyện - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn * GV nhận xét, bổ sung D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Một nhà thơ chân chính - HS nghe và thực ************** Thứ tư MĨ THUẬT Vẽ tranh: đề tài các vật quen thuộc I/ MỤC TIÊU : -HS nhận biết hình dáng ,đặc điểm và cảm nhận vẻ đẹp số vật quen thuộc -HS biết cách vẽ và vẽ tranh vật ,vẽ màu theo ý thích -HS yêu mến các vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi II/ CHUẨN BỊ : * GV : - SGK, SGV - Chuẩn bị tranh ảnh số vật -Bài vẽ vật HS lớp trước * HS : - SGK tranh ảnh các vật -Vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát B.KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV kiểm tra dụng cụ HS - Gv nhận xét tuyên dương C BÀI MỚI : 1/ Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài lên bảng *Hoạt động : TÌM ,CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV treo tranh ảnh số vật cho HS quan sát + Bức tranh chụp vật gì? + Con mèo có màu gì? Nó tư ntn ? Huỳnh Quân HOẠT ĐỘNG HỌC HS trình bày dụng cụ học tập lên bàn - HS nhắc lại - Con mèo - Màu đen ,đang nằm - Đầu ,mình ,chân ,đuôi Lop4.com Trang 12 (13) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp + Con mèo gồm có phận nào? +Con mèo có đặc điểm gì bật ? +GV treo số vật khác *Hoạt động : CÁCH VẼ CON VẬT - GV treo tranh các bước vẽ hoàn chỉnh vật cho HS quan sát - GV nêu câu hỏi + Bước đầu muốn vẽ vật ta phải làm gì? + Bước ta làm gì ? +Bước ta làm gì ? - GV nêu câu hỏi HS trả lời GV xem các bước lên bảng cho HS quan sát - GV vẽ hoàn chỉnh vật trên bảng *Hoạt động :THỰC HÀNH - GV cho HS vẽ vào tập vẽ GV treo tranh mẫu lên bảng cho HS quan sát ,và lưu ý HS - Nhớ đặc điểm hình dáng vật vẽ - Căn tờ giấy cho cân đối - Nhắc nhở HS vẽ theo cách GV đã hướng dẫn - Có thể vẽ thêm cảnh vật xungquanh vật - GV bàn quan sát và nhắc nhở HS làm bài *Hoạt động NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV thu bài HS - Chấm và nhận xét bài làm HS - GV tuyên dương bài vẽ đạt yêu cầu động viên khuyến khích bài chưa đạt yêu cầu để các em cố gắng D CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau : - HS quan sát -Vẽ phát hình dáng chung vật - Vẽ các phận ,các chi tiết cho rõ đặc điểm - Sữa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và tô màu cho đẹp - HS quan sát -HS lấy thực hành +HS chú ý theo dõi nghe ************** TẬP ĐỌC Người ăn xin I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể cảm xúc, tâm trạng các nhân vật qua các cử và lời nói Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ Tích hợp KNS: -Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp -Thể thông cảm -Xác định giá trị II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc SGK - Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH: Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ : Thư thăm bạn - HS đọc bài + trả lời câu hỏi Huỳnh Quân Lop4.com Trang 13 (14) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? - Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? - Nêu tác dụng dòng mở đầu và kêt thúc thư ? * GV nhận xét, ghi điểm C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : - GV ghi đề lên bảng Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - GV gọi HS đọc mẫu -GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn Đ1 : Từ đầu … xin cứu giúp Đ2 : Tiếp theo … có gì cho ông Đ3 : Phần còn lại - GV hướng dẫn HS đọc phân biệt lời nhân vật GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài : * Đoạn : GV cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Ông lão ăn xin đáng thương ntn ? - Cách dùng từ tác giả đoạn văn có gì đặc biệt ? Giáo án lớp - HS mở SGK/31 - HS giỏi đọc toàn bài - HS cùng tổ, dãy bàn nối đọc - HS chú ý lắng nghe - Lớp đọc thầm và xung phong trả lời câu hỏi - Tác giả dùng từ phức gợi tả rõ để nhấn mạnh hoàn cảnh bất hạnh, nghèo đói ông lão ăn xin * Đoạn : GV cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm - HS đọc thành tiếng, đọc lướt và trả lời đoạn văn và trả lời câu hỏi - Hành động và lời nói ân cần cậu bé chứng … chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông lão, tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông nào? Tích hợp KNS: - Trong giao tiếp ứng xử cần phải lịch và thể thông cảm với người * Đoạn : Đọc thành tiếng, đọc thầm phần còn - HS đọc và trả lời lại và trả lời câu hỏi - Cậu bé không có gì cho ông lão ông lại nói : “Như là cháu đã cho lão rồi” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? - Câu hỏi GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc toàn bài - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - HS trả lời - Nêu nội dung câu chuyện ? Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - GV hướng dẫn Đọc mẫu gợi ý để HS thể - HS đọc diễn cảm đoạn giọng đọc hợp nội dung đoạn - GV treo bảng phụ ghi đoạn Hướng dẫn HS - HS đọc nhóm đôi cho nghe đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai (nhân - HS thi đọc diễn cảm em vật ông lão, tôi) - Lớp nhận xét D CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV nhận xét chung tiết học Huỳnh Quân Lop4.com Trang 14 (15) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - GV giáo dục Bài sau : Một người chính trực ************** TOÁN LuyÖn tËp I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố : - Cách đọc số, viết số đến lớp triệu - Thứ tự các số - Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng và lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - bảng phụ ghi bảng số liệu bài 3/17, bài 4/17 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY A ỔN ĐỊNH: Hát B BÀI CŨ : - Đọc số sau và nêu giá trị chữ số số sau : 384602127; 948276352 - Viết các số sau : + Mười hai triệu ba trăm bốn mươi tám nghìn sáu trăm ba mươi (12 348 630) + Ba trăm hai mươi lăm triệu trăm mười bốn nghìn ba trăm linh năm (325 114 305) * GV nhận xét, chữa bài C BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài “Luyện tập” 2) Bài : * Bài : HS đọc đề bài - Đề yêu cầu tìm gì ? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS trả bài - HS nhận xét, chữa bài - HS đọc đề - Đề yêu cầu đọc số và nêu giá trị chữ số và chữ số số đã cho - Sau đó GV gọi HS làm miệng số - HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài : - HS đọc đề - Đề yêu cầu làm gì ? - Viết số theo cấu tạo số 5760342; 5706342; 50076342; 57634002 - GV cho HS làm bảng số, sau đó cho - HS nhận xét, chữa bài HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét sau bài * Bài : (GV treo bảng phụ) - HS đọc bảng số liệu số dân nước - HS tự làm bài vào - Gọi HS trả lời câu SGK - HS trả lời a) Nước có số dân nhiều : Ấn Độ 989 200 000 Nước có số dân ít là nước Lào 300 000 b) Tên các nước có số dân theo thứ tự từ ít đến nhiều : Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam, Liên Bang Huỳnh Quân Lop4.com Trang 15 (16) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp - GV cho HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chữa bài sau phần * Bài : - Gọi HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu - Nếu đếm thêm trên thì số 900 triệu là số nào ? - GV nói số 1000 triệu còn gọi là tỷ - GV viết bảng tỷ viết là : 000 000 000 - Em có nhận xét gì cách viết số chữ số và chữ số số này - Nói tỷ đồng tức là nói nghìn triệu đồng - GV viết bảng : Một nghìn triệu gọi là tỷ - GV cho HS làm bài tập bốn (GV treo bảng phụ có đề bài 4) - Sau làm xong gọi HS làm miệng B4 - GV nhận xét, chữa bài * Bài (không yêu cầu) : Gọi HS đọc đề bài sau đó cho HS quan sát lược đồ và nêu số dân tỉnh thành phố (làm miệng) từ Bắc vào Nam D CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Làm lại bài 2,5/17,18 vào Bài sau : Dãy số tự nhiên Nga, Hoa Kì, Ấn Độ - HS nhận xét, chữa bài 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu, 400 triệu, …, 900 triệu - Nếu đếm thêm trên thì số là 1000 triệu - Viết chữ số sau đó viết chữ số - HS làm bài tập vào SGK - HS nhận xét, chữa bài - HS làm miệng - HS nhận xét, chữa bài ************** TẬP LÀM VĂN KÓ l¹i lêi nãi, ý nghÜ cña nh©n vËt I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Năm tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩ nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm viết nội dung các BT1,2,3 (phần nhận xét) - Bảng nhóm viết nội dung các BT phần luyện tập - Bảng phụ ghi sẵn hai cách kể III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH : Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ : - Hỏi : Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả … tả đặc điểm tiêu biểu hình dáng, vóc gì ? người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử … - Nhận xét ghi điểm C BÀI MỚI : Giới thiệu bài : ghi đề bài học Huỳnh Quân Lop4.com Trang 16 (17) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp Phần nhận xét : * Bài tập 1,2 : - GV nhận xét * GV chốt Ý (trả lời viết) - Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé : + Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gậm nát người đau khổ thành xấu xí biết dường nào ! + Cả tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì ông lão - Câu ghi lại lời nói cậu bé : “Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông cả” Ý : Lời nói và ý nghĩ cậu bé cho thấy cậu là người nào ? * Bài tập : - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ ông lão loại phấn màu khác để HS dễ phân biệt * GV chốt - Cách : Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời ông lão Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô chính ông lão với cậu bé (Cháu – lão) - Cách : Tác giả thuật lại gián tiếp lời ông lão Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão Phần ghi nhớ - GV nhận xét, tuyên dương Phần luyện tập : * Bài tập : -GV yêu cầu HS đọc và trao đổi nhóm - Hoạt động cá nhân - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 - Cả lớp đọc bài “Người ăn xin” viết nhanh vào câu ghi lại lời nói và ý nghĩ cậu bé - Phát bảng nhóm cho HS làm - HS phát biểu ý kiến - HS treo bảng trình bày kết … nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn thương người - HS đọc nội dung bài tập - Thảo luận nhóm đôi - HS trình bày kết Cả lớp nhận xét - 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK/32 - Cả lớp đọc thầm lại - em xung phong đọc thuộc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo nhóm đôi - Gọi vài em trình bày kết Cả lớp nhận xét * GV chốt ý : + Lời dẫn gián tiếp : (cậu bé thứ định nói dối là) bị chó sói đuổi + Lời dẫn trực tiếp : - Còn tớ, tớ nói là thì gặp ông ngoại - Theo tớ, tốt là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ * Bài tập : - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm lại - GV gợi ý : Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thì phải nắm vừng đó là lời nói ai, nói với Khi chuyển : Huỳnh Quân Lop4.com Trang 17 (18) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp + Phải thay đổi từ xưng hô + Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép (hoặc đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng) - Gọi HS giỏi làm mẫu với câu Cả lớp nhận xét - Cả lớp làm vào bài tập - GV chốt ý - HS làm phiếu trình bày kết * Bài tập : - HS đọc yêu cầu bài - Hỏi : Em có nhận xét gì bài tập và bài tập … bài tập là ngược với bài tập Chuyển lời ? dẫn trực tiếp thành gián tiếp - Hỏi : Nêu cách tiến hành ? … thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói nhân vật - HS trình bày kết - Cả lớp nhận xét - GV chốt ý D CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị cho bài tiết sau: ************** KĨ THUẬT c¾t v¶i theo ®­êng v¹ch dÊu I MỤC TIÊU - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch đường dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Giáo dục ý thức an toàn lao động II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu mảnh vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong phấn may và đã cắt đoạn khoảng – 8cm theo đường vạch dấu thẳng - Vật liệu và dụng cụ cần thiết + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Kéo cắt vải + Phấn vạch trên vải, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH Hát B KIỂM TRA BÀI CŨ C BÀI MỚI 1/Giới thiệu bài - GV giới thiệu và nêu mục đích bài học *Hoạt động GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu - Gợi ý để HS nêu tác dụng việc gạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu - Nhận xét, bổ sung câu trả lời HS và kết luận : Vạch dấu là công việc thực trước cắt, khâu, Huỳnh Quân Lop4.com Trang 18 (19) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp may sản phẩm nào đó Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng vạch dấu đường cong Vạch dấu để cắt vải chính xác, không bị xiên lệch Cắt vải theo đường vạch dấu thực theo bước : vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu Hoạt động GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật Vạch dấu trên vải - Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b (SGK) để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải - GV đính mảnh vải lên bảng và gọi HS lên bảng thực thao tác đánh dấu hai điểm cách 15cm và vạch dấu nối hai điểm để đường vạch dấu thẳng trên mảnh vải - GV hướng dẫn HS thực số điểm cần lưu ý : + Trước vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải - Một HS khác thực thao tác vạch + Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh dấu đường cong lên mảnh vải thẳng Đặt thước đúng vị trí đánh dấu điểm theo độ dài cần cắt Sau đó kẻ nối hai điểm đã đánh dấu theo cạnh thẳng thước + Khi vạch dấu đường cong phải vuốt phẳng mặt vải Sau đó, vẽ đường cong lên vị trí đã định Độ cong và chiều dài đường cong tuỳ thuộc vào yêu cầu cắt may Cắt theo đường vạch dấu - Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b (SGK) để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - GV nhận xét, bổ sung theo nội dung SGK và hướng dẫn thực số điểm cần lưu ý cắt vải : + Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn + Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt vải để vải không bị cộm lên + Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo + Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu + Chú ý giữ gìn an toàn, không đùa nghịch sử dụng kéo - Gọi – HS đọc phần ghi nhớ trước tổ chức cho HS thực hành *Hoạt động - Kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành HS - Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, dẫn thêm cho HS còn lúng túng *Hoạt động Đánh giá kết học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành HS : + Kẻ, vẽ các đường vạch dấu thẳng và đường vạch dấu cong HS thực hành vạch dấu và cắt theo đường vạch dấu + Cắt theo đúng đường vạch dấu + Đường cắt không bị mấp mô, cưa - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành : Huỳnh Quân Lop4.com Trang 19 (20) TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH GIANG Giáo án lớp + Hoàn thành đúng thời gian quy định - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS theo mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành D NHẬN XÉT - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Khâu thường Thứ năm HS vạch hai đường dấu thẳng, đường dài 15cm, hai đường cong (dài tương đương với đường vạch dấu thẳng) Các đường vạch dấu cách khoảng – cm Sau đó, cắt vải theo các đường vạch dấu - HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - HS dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh giá sản phẩm thực hành ************** LỊCH SỬ Nước văn lang I MỤC TIÊU : HS biết : + Văn Lang là nhà nước đầu tiên lịch sử nước ta Nhà nước này đời khoảng 700 năm trước công nguyên (TCN) + Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương + Mô tả nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt + Một số tục lệ người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày địa phương mà HS biết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Một số hình SGK phóng to (nếu có) - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A ỔN ĐỊNH : Hát B BÀI CŨ : - Em tỉnh nào ? Tìm vị trí tỉnh em trên đồ - HS trả lời hành chính Việt Nam và cho biết giáp với tỉnh (thành phố) nào ? - GV nhận xét C BÀI MỚI : Giới thiệu bài ghi đề bài - HS lắng nghe * Hoạt động : Làm việc lớp - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, vẽ trục - HS quan sát thời gian - GV giới thiệu trục thời gian : quy ước năm năm là năm Công nguyên (CN) Phía bên trái phía năm CN là năm trước CN (TCN), phía bên phải phía trên năm CN là năm SCN VD : - HS quan sát Năm Năm CN Năm 500 700 500 TCN TCN - Dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK, xác định địa - HS xác định địa phận nước Văn Lang trên Huỳnh Quân Lop4.com Trang 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w