GV: Trong cuộc sống,mỗi người đều có khó Lắng nghe khăn riêng.Để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn.Tục ngữ có câu: “Có chí thì nên” 11 phút b - Hoạt động 2 : [r]
(1)Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát Giáo án Lớp – Tuần LỊCH BÁO GIẢNG Ngày Môn Tiết Tập đọc Lịch sử Toán Đạo đức Chào cờ 7 16 4 Một người chính trực Nước Âu Lạc So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Vượt khó học tập ( tiết 2) Học sinh chào cờ đầu tuần Khoa học Mĩ thuật Toán Luyện từ & câu Kể chuyện 17 Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Vẽ trang trí: Họa tiết trang trí dân tộc Luyện tập Từ ghép và từ láy Một nhà thơ chân chính Tập đọc Tập làm văn Toán Thể dục 18 Địa lí Tre Việt Nam Cốt truyện Yến, tạ, Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: “ Thay đổi chỗ, vỗ tay nhau” Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn Khoa học Luyện từ và câu Toán Âm nhạc 19 10/9 2012 11/9 2012 12/9 2012 13/9 2012 14/9 2012 Thể dục Tập làm văn Toán Chính tả Kĩ thuật SHTT Năm học 2012 – 2013 Tên bài dạy Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? Luyện tập từ ghép và từ láy Bảng đơn vị đo khối lượng Học hát : Bài Bạn lắng nghe.Kể chuyện âm nhạc Tiếng hát Đào Thị Huệ Ôn đội hình đội ngũ Trò chơi: “ Bỏ khăn” 20 4 Luyện tập xây dựng cốt truyện Giây, kỉ Nhớ-viết: Truyện cổ nước mình Khâu thường ( T1) Học sinh sinh hoạt tập thể Lop4.com GGCN: Trần Thị Điệp (2) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát Giáo án Lớp – Tuần Thứ hai, ngày 10 tháng năm 2012 TIẾT TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I - MỤC TIÊU: -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài -Hiểu nội dung: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa.( trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) * GDKNS: - Xác định giá trị (nhận biết ý nghĩa lòng chính trực, liêm sống.) - Tự nhận thức thân (biết cách thể chính trực thân và người) II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Phương pháp: Thảo luận nhóm -Kĩ thuật: trình bày phút, Trình bày ý kiến cá nhân III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài đọc SGK - Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T-G phút phút phút 14phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: Người ăn xin -Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi? HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HS hát HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương -Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn nào? giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rĩ cầu xin + Qua bài này nói lên điều gì? -Ca ngợi câu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: GV treo tranh minh họa và hỏi: Bức …hai người đàn ông đưa qua đưa lại tranh vẽ cảnh gì? gói quà, nhà người phụ nữ lén nhìn GV: Đây là cảnh câu chuyện HS lắng nghe vị quan Tô Hiến Thành – vị quan đứng đầu triều lý, ông là người nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm “Một người chính trực” Luyện đọc: GV chia đoạn: đoạn +Đoạn 1: Từ đầu… đến đó là vua Lý Cao Tông +Đoạn 2: Tiếp theo …tới thăm Tô Hiến Thành +Đoạn 3: Phần còn lại Năm học 2012 – 2013 Lop4.com GGCN: Trần Thị Điệp (3) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát T-G 9phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS +Kết hợp giải nghĩa từ: - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : + Trong việc lập ngôi vua , chính trực Tô Hiến Thành thể nào ? + Đoạn kể chuyện gì ? - Ghi ý chính đoạn - Gọi HS đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , thường xuyên chăm sóc ông ? + Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì ? + Đoạn ý nói đến ? Giáo án Lớp – Tuần HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS tiếp nối đọc theo trình tự : + HS : Đoạn : Tô Hiến Thành … Lý Cao Tông + HS : Đoạn : Phò tá … Tô Hiến Thành + HS : Đoạn Một hôm … Trần Trung Tá - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc nhóm trước lớp - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Đọc thầm , tiếp nối trả lời + Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán + Ý 1:thái độ chính trực Tô Hiến Thành việc lập ngôi vua - HS nhắc lại - HS đọc thành tiếng + Quan tham tri chính ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh + Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông +Ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ - HS đọc thành tiếng -HS thảo luận nhóm và trình bày KQ + Gọi HS đọc đoạn * PP:Thảo luận nhóm/ Trình bày ý kiến cá nhân - Yêu cầu HS đọc thầm TL nhóm và trả lời câu hỏi : + Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì ? + Đỗ thái hậu hỏi thay ông làm quan ông + Ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá + Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh , tận tình chăm sóc lại + Tô Hiến Thành đã tiến cử thay ông không ông tiến cử Còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông đứng đầu triều đình ? + Vì thái hậu lại ngạc nhiên lại ông tiến cử ông tiến cử Trần Trung Tá ? + Ông cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ mình + Vì ông quan tâm đến triều đình , tìm người + Trong việc tìm người giúp nước , tài giỏi để giúp nước giúp dân Năm học 2012 – 2013 Lop4.com GGCN: Trần Thị Điệp (4) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát T-G Giáo án Lớp – Tuần HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH chính trực ông Tô Hiến Thành thể + Vì ông không mang danh lợi , vì tình riêng nào ? mà giúp đỡ , tiến cử Trần Trung Tá + Vì nhân dân ca ngợi người - Lắng nghe chính trực ông Tô Hiến Thành ? - Nhân dân ca ngợi người trung trực Tô Hiến Thành vì người ông đặt lợi ích đất nước lên trên hết Họ làm điều tốt cho dân cho nước + Đoạn kể chuyện gì ? 7phút - Ý 3:Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước - HS đọc thầm và nêu nội dung chính bài Nội dung chính : Ca ngợi chính trực và lòng vì dân vì nước vị quan Tô Hiến - Gọi HS đọc toàn bài , lớp đọc Thành thầm và tìm nội dung chính bài * Trình bày phút - 3HS đọc nối tiếp bài phút - Ghi nội dung chính bài c Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm - HS luyện đọc nhóm đoạn bài: “ Một hôm, … - HS thi đọc nhóm trước lớp thần xin cử Trần Trung Tá” - GV đọc mẫu - HS trả lời phút -GV nhận xét, tuyên dương HS lắng nghe Củng cố: - Em thích nhân vật nào? Vì sao? - GVGDKNS cho HS: có thái độ chính trực, yêu nước 5.Dặn dò: - Dặn HS rèn đọc và trả lời các câu hỏi SGK Chuẩn bị bài sau: Tre Việt Nam - Nhận xét tiết học TIẾT LỊCH SỬ NƯỚC ÂU LẠC I Mục tiêu : -Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc: - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm Au Lạc.Thời kì đầu đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên dành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại * Mục tiêu riêng : + HS khá, giỏi: - Biết điểm giống người Lạc Việt và người Au Việt - So sánh giống nơi đóng nước Văn Lang và nước Au Lạc - Biết phát triển Au Lạc( nêu tác dụng nỏ và thành Cổ Loa) II Đồ dùng dạy học : - Hình ảnh minh hoạ - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Năm học 2012 – 2013 Lop4.com GGCN: Trần Thị Điệp (5) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát - Phiếu học tập HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1phút Ổn định: phút Bài cũ: Nước Văn Lang Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nước Văn Lang đời đâu & vào thời gian nào và khu vực nào trên đất nước ta ? GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học trước đã cho các em phút biết nhà nước đầu tiên dân tộc ta là nước Văn Lang Vậy tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này có liên quan hí đến thành Cổ Loa chúng ta cùng tìm hiều qua bài “Nước Âu Lạc” Hoạt động : Làm việc cá nhân 7phút Cuộc sống người Lạc Việt và người Au việt Nước Au Việt sống đâu ? Người dân Au Việt và Lạc Việt sống với nào ? GV kết luận : sống người Au Việt ,người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với Hoạt động : Sự đời nước Au Lạc 8phút GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Ai là người có công hợp đất nước người Lạc Việt và người Au Việt ? Nhà nước người Lạc Việt và người Au Việt có tên là gì ,đóng đô đâu ? Giáo án Lớp – Tuần HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS hát -HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - HS lớp theo dõi, nhận xét HS lắng nghe -HS khác nhận xét - Nước Au Việt sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang - Họ sống hòa hợp với -Là thục phán An Dương Vương -Có tên là nước Au Lạc ,kinh đô vùng cổ loa ,huyện Đông Anh ,Hà nội ngày Nhà nước nhà nước văn Lang là - Là nhà nước Au Lạc ,ra đời vào cuối kỉ nhà nước nào ? thứ III TCN Hoạt động 3: thành tựu người -Hs hoạt động nhóm 7phút dân Au Lạc GV YC hoạt động theo cặp Người Au Lạc đã đạt thành tựu Về xây dựng : xây kinh thành cổ loa gì sống ? với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt Về sản xuất : nông nghiệp phát triển Về vũ khí : sử dụng rộng rãi các lưỡi cày đồng ,biết kỹ thuật rèn sắt chế tạo nỏ lần bắn nhiều mũi Hoạt động4 : Làm việc theo nhóm HS tự suy nghĩ làm bài 8phút -GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “Từ năm 207 TCN … phương Bắc” Sau đó , HS kể lại kháng chiến chống quân Năm học 2012 – 2013 Lop4.com GGCN: Trần Thị Điệp (6) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát Giáo án Lớp – Tuần T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc -GV đặt câu hỏi cho lớp để HS thảo -Vì người dân Au Lạc đoàn kết lòng chống luận : +Vì xâm lược quân Triệu giặc ngoại xâm ,có tướng huy giỏi ,vũ khí Đà lại bị thất bại ? tốt ,thành luỹ kiên cố -Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh và cho +Vì năm 179 TCN nước Âu lạc lại trai là Trọng Thuỷ sang … -Nhóm khác nhận xét ,bổ sung rơi vào ách đô hộ PK phương Bắc ? -GV nhận xét và kết luận -GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô £ điểm HS tự suy nghĩ làm bài giống sống người Lạc Việt và người Âu Việt.( Dành HS khá giỏi ) £ Sống cùng trên địa bàn £ Đều biết chế tạo đồ đồng £ Đều biết rèn sắt £ Đều trống lúa và chăn nuôi £ Tục lệ có nhiều điểm giống -GV nhận xét , kết luận :cuộc sống người Âu Việt và người Lạc Việt có điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô £ PBT để điểm giống sống người Lạc Việt và người Âu Việt -GV hỏi : “So sánh khác nơi -Nước Văn Lang đóng đô Phong châu là đóng đô nước Văn Lang và nước Âu vùng rừng núi Nước Au Lạc đóng đô vùng đồng Lạc”.( Dành HS khá ,giỏi ) Thành Cổ Loa là nơi có thể công và phòng thủ -GV nêu tác dụng nỏ và thành Cổ - Nỏ thần : nỏ bắn nhiều mũi tên Loa (qua sơ đồ): ( Dành HS khá , giỏi ) lần -GV nhận xét cá nhân 4.Củng cố : -GV cho HS đọc ghi nhớ khung -2 HS dọc 3phút -GV hỏi : -Vài HS trả lời +Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh -HS khác nhận xét và bổ sung nào? +Thành tưụ lớn người Âu Lạc là gì ? Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài :Nước ta ách đô hộ PKPB -Nhận xét tiết học phút TIẾT 16 Năm học 2012 – 2013 TOÁN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN Lop4.com GGCN: Trần Thị Điệp (7) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát Giáo án Lớp – Tuần I - MỤC TIÊU: -Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh số tự nhiên, - Biết xếp thự tự các số tự nhiên II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1phút 1.Ổn định: HS hát 3phút Bài cũ: Viết số tự nhiên hệ thập phân -Gọi HS lên làm bài: -3HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn 2/ Viết theo mẫu 738 ; 10 837 4738 = 4000 + 700 + 30 + 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 2/Nêu giá trị chữ số số bảng Số 57 561 GT chữ số 50 500 -GV nhận xét, ghi điểm phút 3.Bài mới: Giới thiệu bài: So sánh và xếp thứ tự các số phút tự nhiên Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên Trường hợp hai số đó có số chữ số khác HS theo dõi nhau: 100 – 99 + Số 100 có chữ số? + Số 99 có chữ số? - Có chữ số + Em có nhận xét gì so sánh hai số tự - Có chữ số nhiên có số chữ số không nhau? - HS nêu: Số nào có nhiều chữ số lớn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số thì bé Trường hợp hai số có số chữ số nhau: + GV nêu ví dụ: 25136 và 23894 HS nêu: số này có chữ số + Yêu cầu HS nêu số chữ số hai số HS nêu đó? Cho HS so sánh cặp số cùng hàng kể từ trái sang phải SGK và kết HS so sánh luận 23894 > 25136 GV kết luận: Hai số có số chữ số và cặp chữ số hàng - HS theo dõi, nhắc lại thì hai số đó + GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát và nhận xét - HS quan sát và nhận xét Nhận xét : - HS khác bổ sung -Trong dãy số tự nhiên 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,……số đứng trước bé số đứng sau - HS theo dõi, nhắc lại -Trên tia số : Số gần gốc là số bé 7phút (VD: < 5) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định Năm học 2012 – 2013 Lop4.com GGCN: Trần Thị Điệp (8) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên SGK -Yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn & theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng -Tìm số lớn nhất, số bé nhóm các số đó? -Vì ta xếp thứ tự các số tự nhiên? GV chốt ý.YC HS nhắc lại 5phút Hoạt động 3: Thực hành -Bài tập 1( cột 1) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập YCHS làm PHT và trình bày GV nhận xét, chốt kết đúng Giáo án Lớp – Tuần HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS theo dõi - HS làm việc với bảng Số lớn nhất: 968 Số bé nhất: 698 - Vì ta luôn so sánh các số tự nhiên với - HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu - HS làm PHT và trình bày KQ 234 > 999 754 < 87 540 39 680 = 39 000 + 680 HS tự làm bài tập 35 784 < 35 790 92 501 > 92 410 17 600 = 17 000 + 600 1phút Bài 1( cột 2)( dành cho HS khá giỏi) GV theo dõi 5phút -Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn Đại diện nhóm trình bày a) 136; 316; 361 c) 63 841; 64 813; 64 831 -HS tự làm bài b) 724; 740; 742 - Hs đọc yêu cầu - HS làm bài vào a) 984; 978; 952; 942 GV khuyến khích HS nêu cách làm 1phút Bài 2b ( dành cho HS khá giỏi) 6phút -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài -Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1phút GV chấm, chữa bài Bài 3b ( dành cho HS khá giỏi) HS đọc thầm bài và làm phút GV nhận xét cá nhân b) 969; 954; 945; 890 4.Củng cố: -Nêu cách so sánh hai số tự nhiên - GV GD HS có thói quen vận dụng kiến - HS trả lời phút thức toán đã học vào sống Lắng nghe 5.Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I – MỤC TIÊU: -Nêu ví dụ vượt khó học tập Năm học 2012 – 2013 Lop4.com GGCN: Trần Thị Điệp (9) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát Giáo án Lớp – Tuần -Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến -Có ý thức vượt khó vươn lên học tập -Yêu mến noi theo gương HS nghèo vượt khó * Mục tiêu riêng : - HS khá giỏi: Biết nào là vượt khó học tập và vì phải vượt khó học tập - GDKNS:Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Phương pháp: Giải vấn đề;nhóm -Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, trình bày phút III - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: GV : - Tranh, ảnh phóng to tình SGK - Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm chủ đề bài học - Sưu tầm mẩu chuyện chủ đề bài học IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1phút Ổn định: HS hát phút Bài cũ : Vượt khó học tập ( T1 ) Gv nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV,Cả lớp lắng nghe nhận xét câu trả lời bạn GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: phút a - Hoạt động : - HS theo dõi, nhắc lại tựa bài Giới thiệu bài: -Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn để -Khi gặp khó khăn học tập chúng ta tiếp tục học -Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết tốt nên làm gì? -Khắc phục khó khăn học tập có tác dụng gì? GV: Trong sống,mỗi người có khó Lắng nghe khăn riêng.Để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua khó khăn.Tục ngữ có câu: “Có chí thì nên” 11 phút b - Hoạt động : Thảo luận nhóm bài tập * PP giải vấn đề/Trình bày phút * Mục tiêu: HS biết liên hệ và trao đổi với các bạn việc em đã vượt khó học tập * Cách tiến hành: - Chia nhóm và giao việc - Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả: - GV điều khiển, giúp đỡ nhóm yếu a) Chịu nhận khuyết điểm tâm học để gỡ lại b) Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho đúng c) Nói bạn thông cảm vì làm là không trung thực -> Kết luận cách ứng xử tình - HS theo dõi Năm học 2012 – 2013 Lop4.com GGCN: Trần Thị Điệp (10) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát Giáo án Lớp – Tuần 18 phút c - Hoạt động : Trình bày tư liệu đã sưu tầm ( bài tập SGK ) * Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập * PP thảo luận nhóm/KT giao nhiệm vụ * Mục tiêu: HS biết giả định số khó khăn học tập và biện pháp để khắc phục khó khăn đó * Cách tiến hành: - Yêu cầu vài HS trình bày , giới thiệu HS trình bày tư liệu mình sưu tầm Một vài HS trình bày , giới thiệu : Những khó khăn Những biện pháp có thể gặp phải khắc phục Chẳng may Em báo với cô hôm em bị giáo, mượn các sách vở, đồ dùng bạn xem học tập chung và mua đồ dùng khác Nhà em xa Em mặc áo trường Hôm mưa để đến trời mưa to, trường,… đường trơn,… Sáng nay, em bị Em viết giấy sốt, đau bụng, lại nháp gọi - Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì có bài kiểm tra điện xin phép cô mẫu chuyện , gương đó ? môn toán học kì và làm bài kiểm tra lại sau -Thế nào là vượt khó học tập? Sắp đến hẹn Em nói với ( Dành HS khá, giỏi ) chơi mà bài bạn là hoãn lại vì Vì phải vượt khó học tập? chưa làm em cần phải làm ( Dành HS khá, giỏi ) xong xong bài tập - Đại diện các nhóm trình bày -> lớp trao đổi => Kết luận : Xung quanh chúng ta có chất vấn, nhận xét, bổ sung nhiều gương trung thực học - HS lắng nghe tập Chúng ta cần học tập các bạn đó - Là biết khắc phục khó khăn , tiếp tục học - Củng cố tập và phấn đấu đạt kết tốt -Yêu cầu HS thực mục thực hành - Vì vượt khó học tập giúp ta tự tin phút SGK - GV GD HS có thái độ trung học tập và người yêu quý thực học tập - HS trả lời câu hỏi cá nhân - GDKNS: biết đồng tình , ủng hộ hành vi trung thực và phê phán hành vi thiếu trung thực học tập HS thực theo yêu cầu GV 5.Dặn dò - Chuẩn bị : Vượt khó học tập HS lắng nghe -Nhận xét tiết học phút Năm học 2012 – 2013 Lop4.com 10 GGCN: Trần Thị Điệp (11) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát TIẾT Giáo án Lớp – Tuần CHÀO CỜ HỌC SINH CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Thứ ba, ngày 11 tháng năm 2012 TIẾT KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I-MỤC TIÊU: -Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưởng -Biết để có sức khỏe tốt cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món -Chỉ vào tháp dinh dưởng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi- ta- và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối *GDKNS: - Kĩ tự nhận thức cần thiết phối hợp các loại thức ăn II- PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Thảo luận nhóm, Trò chơi Kĩ thuật: trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 16,17 SGK -Các phiếu ghi tên hay ảnh các loại thức ăn -Sưu tầm các đồ chơi nhựa gà, cá, tôm, cua…(nếu có điều kiện ) IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định: HS hát phút 2-Bài cũ: Vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - HS trả lời phút - Nêu vai trò chất khoáng và kể tên số loại thức ăn có chứa nhiềuchất khoáng ? - HS khác nhận xét - Chất xơ có vai trò gì thể?nêu số thức ăn chứa nhiều chất xơ ? -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài mới: Giới thiệu bài: -Hằng ngày em thường ăn loại thức ăn -Hằng ngày em thường ăn thịt, cá, rau, nào? tôm,hoa quả, phút -Nếu ngày nào phải ăn món em -Em cảm thấy chán, không muốn ăn, không cảm thấy nào? thể ăn GV: Ngày nào ăn món giống thì chúng ta không thể ăn và có thể không tiêu hóa Vậy bữa ăn HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài nào là ngon miệng và đảm bảo dinh dưỡng? Chúng ta cùng học bài học hôm để biết điều đó *Hoạt động 1: Giải thích cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món 15 *Kĩ tự nhận thức cần thiết phối hợp phút các loại thức ăn Năm học 2012 – 2013 Lop4.com 11 GGCN: Trần Thị Điệp (12) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát * Mục tiêu: Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món * Cách tiến hành *PP thảo luận nhóm/KT trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhóm đôi : Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? -Gv đưa các câu hỏi phụ: +Nhắc lại tên thức ăn các em thường ăn +Nếu ngày nào ăn cùng món em thấy nào? +Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng không? +Điều gì xảy chúng ta ăn thịt cá mà không ăn rau quả? +Điều gì xảy ta ăn cơm với thịt mà không có rau,…? Kết luận: Mỗi loại thức ăn chứa số chất dinh dưỡng định tỉ lệ khác Không loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể An phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng và quá trình tiêu hoá diễn tốt *Hoạt động 2: Làm việc với SGK, Tìm hiểu tháp dinh dưỡng * Mục tiêu: 15 Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, phút ăn có mức độ , ăn ít và ăn hạn chế * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân * KT: Hỏi và trả lời -Yêu cầu hs nghiên cứu tháp dinh dưỡng -Cho hs làm việc theo cặp dựa vào tháp dinh dưỡng -Chơi đố chuyền :1hs hỏi và định bạn trả lời, người trả lời đúng hỏi người khác Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vita-min, chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Các thức ăn có nhiều Năm học 2012 – 2013 Lop4.com 12 Giáo án Lớp – Tuần Các nhóm thảo luận câu hỏi GV gợi ý - Mỗi loại thức ăn cung cấp số chất dinh dưỡng định tỉ lệ khác Không loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món không đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp thể mà còn giúp ta ăn ngon miệng và quá trình tiêu hoá diễn tốt HS lắng nghe - HS nhắc lại HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng HS làm việc theo cặp dựa vào tháp dinh dưỡng HS thực theo hướng dẫn HS theo dõi, nhắc lại GGCN: Trần Thị Điệp (13) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát chất béo nên ăn có mức độ Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối 4-Củng cố *PP: Trò chơi/KT: Đặt câu hỏi Trò chơi “Đi chợ” -Gv là người chợ và nói “ Đi chợ, chợ”, -Gv nói tên thức ăn và định: phút -Gv có thể là người hỏi và hs em chuẩn bị sẵn các thứ muốn ăn bữa ăn ngày và gv hỏi tiếp bữa ăn đó cung cấp gì - GVGDKNS cho HS: Có thói quen ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để có sức khoẻ tốt 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? - Nhận xét tiết học Giáo án Lớp – Tuần - HS nói “Mua gì, mua gì” - HS nói chất mà thức ăn đó chứa ngược lại HS lắng nghe phút TIẾT Tiết 17: MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ : CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC (GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ) TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: -Viết và so sánh các số tự nhiên -Bước đầu làm quen dạng x < 5, < x < với x là số tự nhiên II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, VBTT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1phút 1-Ổn định: HS hát phút 2-Bài cũ: So sánh &sắp xếp thứ tự các số tự nhiên -Gọi HS làm bài tập - HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào bảng -Xếp theo thứ tự: a) 316; 136; 361 a) 136; 316; 361 c) 64 831; 64 813; 63 841 c) 63 841; 64 813; 64 831 -GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài mới: phút Giới thiệu bài: Luyện tập HS nhắc lại tựa bài 7phút Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu -GV cho học sinh làm vào phiếu học tập HS làm bài vào PHT Năm học 2012 – 2013 Lop4.com 13 GGCN: Trần Thị Điệp (14) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát Sau đó trình bày GV theo dõi GV hỏi thêm trường hợp có 4;5;6 chữ số 1phút Bài tập 2: ( Dành cho HS khá giỏi) GV hỏi: Có bao nhiêu số có chữ số? Có bao nhiêu số có chữ số 10phút Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu -GV viết lên bảng phần a bài: 859 £ 67 < 859167 và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống -GV: Tại lại điền số ? -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền số mình GV nhận xét, tuyên dương đội thắng 10phút Bài 4: YC học sinh làm -GV ghi bảng x < và hướng dẫn HS đọc x bé -HD HS cách thực Giáo án Lớp – Tuần HS trình bày KQ a) Viết số bé nhất: + Có chữ số: + Có chữ số: 10 + Có chữ số: 100 b) Viết số lớn nhất: + Có chữ số: + Có chữ số: 99 + Có chữ số: 999 - HS trả lời - HS tự làm bài + Có 10 số có chữ số + Có 90 số có chữ số - HS đọc yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn HS thi đua tiếp sức các chữ số thích hợp vào ô trống a) 859 067 < 859 167 b) 492 037 > 482 037 c) 609 608 < 609 609 d) 264 309 = 264 309 - HS đọc yêu cầu - HS theo dõi - HS làm vào a) x < Các số tự nhiên bé là 0; 1; 2; 3; Vậy x là: 0; 1; 2; 3; b) < x < Các số tự nhiên lớn và bé là: 3; Vậy x là: 3; -GV chấm, chữa bài Bài 5: ( dành cho hS khá giỏi) phút Cho HS tự làm -HS tự làm Gv hỏi: Các số tròn chục lớn 68 và bé 92 -HS trả lời cá nhân: Các số tròn chục lớn là số nào? 68 và bé 92 là 70, 80, 90 Vậy x là: 70, 80 90 4-Củng cố phút -Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? - GV GD HS có thói quen tính toán chính - HS nêu -HS lắng nghe xác vận dụng kiến thức vào thực tế 5.Dặn dò: phút - Chuẩn bị bài sau: Yến, tạ,tấn - Nhận xét tiết học TIẾT7: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Năm học 2012 – 2013 Lop4.com 14 GGCN: Trần Thị Điệp (15) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát Giáo án Lớp – Tuần I – MỤC TIÊU: -Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tieng61co1 nghĩa lại với nhau( từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần( âm đầu và vần) giống ( từ láy) -Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản( BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho ( BT2) II.CHUẨN BỊ: Từ điển học sinh ; Bảng từ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1phút phút 1-Ổn định: 2-Bài cũ : Mở rộng vốn từ: Nhân hậuĐoàn kết - Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ , tục ngữ tiết trước ; nêu ý nghĩa câu mà em thích - Từ đơn và từ phức khác điểm nào ? cho ví dụ GV nhận xét, ghi điểm 3-Bài : phút Giới thiệu bài: Gv ghi bảng từ: khéo léo, khéo tay -Em có nhận xét gí cấu tạo từ trên? GV: Qua hai từ vừa nêu, các em đã thấy có khác cấu tạo từ phức Sự khác đó tạo nên từ ghép và từ láy Bài học hôm giúp các em tìm hiểu điều đó 10 phút qua bài “Từ ghép và từ láy” Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét Tìm hiểu bài: -Giáo viên cho hai học sinh đọc yêu cầu bài -Giáo viên yêu cầu nhận xét từ “truyện thầm thì” ,”ông cha”, “truyện cổ” -Giáo viên giải thích nghĩa cho học sinh HS hát - HS thực yêu cầu + Từ đơn là từ có tiếng : xe , ăn , uống , áo + Từ phức là từ có hay nhiều tiếng trở lên : xe đạp , uống bia , hợp tác xã , … HS đọc các từ trên bảng Hai từ trên là từ phức .Từ khéo tay có tiếng, âm, vần khác .Từ khép léo có vần eo giống HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài Học sinh đọc câu thơ Cả lớp đọc thầm -Học sinh nêu + Truyện cổ = tiếng truyện + tiếng cổ tạo thành + Ông cha tiếng ông và tiếng cha tạo thành - Muốn có từ trên phải - HS trả lời tiếng nào tạo thành ? HS theo dõi -Sau học sinh nêu giáo viên nhận xét Kết luận từ ghép Học sinh nhận xét từ “thầm thì” có tiếng lặp -Giáo viên cho học sinh nhận xét “thầm thì” lại âm đầu có gì khác ? Học sinh đọc tiếp đoạn thơ tiếp Giáo viên cho học sinh đọc tiếp đoạn thơ -Chầm chậm, cheo leo, se -Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tiếp phức + chầm chậm: lặp lại âm đầu “ch” và vần “ âm” Năm học 2012 – 2013 Lop4.com 15 GGCN: Trần Thị Điệp (16) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát T/G 4phút 8phút 8phút 3phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giáo án Lớp – Tuần HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Giáo viên yêu cầu hoc sinh nhận xét + cheo leo: lặp lại vần eo từ phức tìm + se sẽ: lặp lại âm đầu “s” và vần “ e” - HS theo dõi Giáo viên kết luận : Ba từ phức này tiếng có âm đầu khác hay vần đầu khác tạo nên từ láy Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ - 3, học sinh đọc phần ghi nhớ sách -Giáo viên cho 3, học sinh đọc phần ghi giáo khoa nhớ sách giáo khoa - Học sinh giải thích phần ví dụ phần -Giáo viên cho học sinh giải thích phần ví ghi nhớ dụ phần ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Học sinh đọc toàn bài Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài - HS theo dõi Giáo viên lưu ý học sinh.Trước tiên cần phải xác định xem tiếng có nghĩa hay không? Nếu hai tiếng có nghĩa là từ ghép Tương tự giáo viên cho học sinh nhận xét phần b và tìm từ láy - Học sinh thực hiện; trình bày -Giáo viên cho học sinh thực và nêu Câu Từ ghép Từ láy kết a ghi nhớ, đền nô nức thờ, bờ bãi, tưởng nhớ b dẽo dai, vững mộc mạc, chắc, cao nhũn nhặn, cứng cáp - Tại em xếp từ bờ bãi vào từ ghép? - Vì tiếng bờ ; bãi có nghĩa Bài tập 2: - Học sinh nêu yêu cầu bài -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Học sinh thi đua tìm từ láy, từ ghép bài và cho học sinh thi đua tìm từ ghép Từ Từ ghép Từ láy và từ láy với tiếng : ngay, thẳng, Ngay thẳng; Ngay thật thật, lưng, ngắn đơ… thẳng Thẳng băng, thẳng Thẳng cánh, thẳng cẳng, thắn, thẳng đuột, thẳng thẳng đứng, thẳng góc, thớm, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính,… thật Chân thật, thành Thật thật, thật lòng, thật thà lực, thật tâm, thật tình, … -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 4-Củng cố Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy? - HS trả lời Năm học 2012 – 2013 Lop4.com 16 GGCN: Trần Thị Điệp (17) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát T/G phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giáo án Lớp – Tuần HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV GD HS có thói quen vận dụng từ ghép và từ láy nói, viết thích hợp Dặn Dò: HS lắng nghe -Yêu cầu học sinh nhà tìm từ láy và từ ghép -Chuẩn bị bài : Luyện tập từ ghép và từ láy -Nhận xét tiết học TIẾT KỂ CHUYỆN MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I – MỤC TIÊU: -Nghe kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý( SGK); kể nối tiếp tàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuất phục cường quyền II – DỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Tranh minh hoạ truyện SGK (phóng to tranh có điều kiện) -Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu (a, b, c, d) III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1phút Ổn định: phút Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn GV nhận xét, ghi điểm 3– Bài phút -Giới thiệu bài: Một nhà thơ chân chính -Hướng dẫn hs kể chuyện: phút *Hoạt động 1:GV kể chuyện -Kể lần 1:Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó chú thích sau truyện -Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng -Kể lần 3(nếu cần) 22 phút *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu hs nêu và trả lời các câu hỏi SGK - Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ánh cách nào? Năm học 2012 – 2013 Lop4.com 17 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát HS thực theo yêu cầu -Lắng nghe -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK -Nêu và trả lời các câu hỏi SGK - Truyền hát bài hát lên án thói hóng hách, tàn bạo nhà vua và phơi bày thống khổ nhân dân - Vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác bài ca phản loạn Vì không thể tìm là GGCN: Trần Thị Điệp (18) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát T/G Giáo án Lớp – Tuần HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH tác giả bài hát, nhà vua hạ lệnh tống - Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền giam tất các nhà thơ và nghệ nhân hát rong tụng bài ca lên án mình? - Các nhà thơ, nghệ nhân khuất phục Họ hát lên bài ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im - Trước đe doạ nhà vua, thái độ lặng - Vì vua thực khâm phục, kính trọng lòng người nào? trung thực và khí phách nhà thơ thà bị lửa cháy định không chịu nói sai thật - Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? -Kể chuyện theo nhóm và thi kể trước lớp -Nêu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn hoả thiêu không ca ngợi nhà vua tàn bạo Khí phách đó -Yêu cầu hs kể lại chuyện theo nhóm và đã khiến nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Chốt ý nghĩa câu chuyện: - HS bình chọn hs kể tốt HS lắng nghe -Tổ chức cho hs bình chọn hs kể tốt 4.Củng cố: phút - GV GD HS có thái độ dũng cảm dám đấu tranh chống cái xấu, cái ác 5.Dặn dò phút -Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc -Gv nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 12 tháng năm 2012 TIẾT 8: TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I – MỤC TIÊU: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm -Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình yêu thương, thẳng, chính trực( trả lời đượccác câu hỏi 1,2; thuộc khoảng dòng thơ) * Mục tiêu riêng : -GDBVMT: Học sinh thấy vẽ đẹp cây tre môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc sống II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh cây tre -Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc Năm học 2012 – 2013 Lop4.com 18 GGCN: Trần Thị Điệp (19) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN phút KTBC: phút - Gọi HS lên bảng đọc bài Một người chính trực + Trong việc lập ngôi vua , chính trực Tô Hiến Thành thể nào +Qua bài này nói lên điều gì? phút 14 phút 10 phút - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Giới thiệu : Cây tre luôn gắn bó với người dân Việt Nam Tre làm từ các vật liệu xây nhà , đan lát đồ dùng và đồ Mĩ nghệ Cây tre luôn gần gũi với làng quê Việt Nam “ Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín , …” Cây tre tượng trưng cho người Việt , tâm hồn Việt Bài thơ Tre Việt Nam các em học hôm giúp các em hiểu điều đó b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc -GV chia đoạn: +Đoạn 1: từ đầu đến nên luỹ nên thành tre ? +Đoạn 2: đến hát ru lá cành +Đoạn 3: đến truyền đời cho măng +Đoạn 4: phần còn lại +HS đọc phần chú giải , GV kết hợp giải nghĩa từ: tự, áo cộc -HS luyện đọc theo cặp Giáo án Lớp – Tuần HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HS hát HS đọc bài, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu GV + Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán +Ca ngợi chính trực và lòng vì dân vì nước vị quan Tô Hiến Thành Bức tranh vẽ cảnh làng quê với đường rợp bóng tre HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài 4HS nối tiếp đọc đoạn thơ bài (Học sinh đọc 2-3 lượt) + HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài -GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca * Tìm hiểu bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc đoạn - Đọc thầm và tiếp nối trả lời - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời + Câu thơ : câu hỏi : + Những câu thơ nào nói lên gắn bó lâu Tre xanh đời cây tre với người Việt Nam ? Xanh tự ? Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh - Không biết tre có tự Tre - Lắng nghe chứng kiến chuyện xảy với Năm học 2012 – 2013 Lop4.com 19 GGCN: Trần Thị Điệp (20) Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn – Mỹ Phước – Bến Cát Giáo án Lớp – Tuần người từ ngàn xưa Tre là bầu bạn + Ý đoạn 1: Sự gắn bó lâu đời tre với người Việt người Việt Nam + Đoạn muốn nói với chúng ta điều gì ? - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Đọc thầm , tiếp nối trả lời - Yêu cầu HS đọc đoạn , + Chi tiết : không đứng khuất mình bóng râm - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Chi tiết nào cho thấy cây tre + Hình ảnh : Bão bùng thân bọc lấy thân – người ? tay ôm tay níu tre gần thêm – thương + Những hình ảnh nào cây tre tượng tre chẳng riêng – lưng trần phơi nắng phơi sương – có manh áo cộc tre trưng cho tình thương yêu đồng loại ? nhường cho -GV : Cây tre người có lòng thương yêu đồng loại : khó khăn ,“ bão bùng ” thì “ tay ôm tay níu ”, giàu đức hi sinh , nhường nhịn người mẹ Việt Nam nhường cho manh áo cộc Tre biết yêu thương , đùm bọc , che chở cho Nhờ tre tạo nên lũy thành , tạo nên sức mạnh bất diệt , chiến thắng kẻ thù , gian khó người Việt Nam + Những hình ảnh nào cây tre tượng trưng cho tính thẳng ? Lắng nghe + Hình ảnh : Nòi tre đâu chịu mọc cong , cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng , thân tròn tre , tre già truyền gốc cho măng -1 HS đọc , trả lời tiếp nối Em thích hình ảnh : + Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : Em Hình ảnh này cho thấy cây tre giống thích hình ảnh nào cây tre búp người : biết yêu thương , đùm bọc măng ? Vì ? gặp khó khăn + Có manh áo cộc tre nhường cho : Cái mo tre màu nâu , không mối mọc , ngắn cũn bao quanh cây măng áo mà tre mẹ che cho + Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn chong lạ thường Ngay từ còn non nớt măng đã có dáng khỏe khoắn , tính cách thẳng , khẳng khái , không chịu mọc cong +Ý đoạn 2,3: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp cây tre Ý đoạn 4: Sức sống lâu bền cây tre Nội dung chính :Ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam : giàu tình thương yêu, thẳng , chính trực thông + Đoạn , nói lên điều gì ? Năm học 2012 – 2013 Lop4.com 20 GGCN: Trần Thị Điệp (21)